1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nhận diện rào cản trong hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu tại Viện Hàn Lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam

100 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM NGUYỆT MINH NHẬN DIỆN RÀO CẢN TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM NGUYỆT MINH NHẬN DIỆN RÀO CẢN TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.04.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Đắc Hiến Hà Nội, 2015 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 13 Mẫu khảo sát 13 Câu hỏi nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Kết cấu luận văn 14 PHẦN NỘI DUNG 15 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 1.1 Các khái niệm 15 1.1.1 Khái niệm thương mại hóa 15 1.1.2 Khái niệm thương mại hóa kết nghiên cứu 17 1.1.3 Khái niệm rào cản 18 1.1.3.1 Khái niệm 18 1.1.3.2 Các loại rào cản 19 1.1.4 Khái niệm khoa học, công nghệ 19 1.1.4.1 Khái niệm khoa học 19 1.1.4.2 Khái niệm công nghệ 20 1.2 Khái quát thƣơng mại hóa kết nghiên cứu 21 1.2.1 Vai trị thương mại hóa kết nghiên cứu 21 1.2.2 Điều kiện để thương mại hóa kết nghiên cứu 22 1.2.3 Các yếu tố tác động đến thương mại hóa kết nghiên cứu 23 1.2.4 Các hình thức thương mại hóa kết nghiên cứu 27 Kết luận Chƣơng 29 CHƢƠNG THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ RÀO CẢN 30 2.1 Các quy định pháp luật sách hỗ trợ thúc đẩy thƣơng mại hóa kết nghiên cứu 30 2.1.1 Quy định pháp luật thương mại hóa kết nghiên cứu 30 2.1.2 Các Chương trình, Đề án liên quan đến thương mại hóa kết nghiên cứu 34 2.1.2.1 Chương trình Hỗ trợ phát triển TSTT năm 2005 (Chương trình 68) 34 2.1.2.2 Chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020 35 2.1.2.3 Đề án “Thương mại hóa cơng nghệ theo mơ hình mẫu Thung lũng Silicon Việt Nam” 35 2.1.2.4 Các dự án liên quan (IPP, FIRST, BIPP) 36 2.1.3 Các mơ hình định chế hỗ trợ 37 2.2 Thực trạng thƣơng mại hóa kết nghiên cứu tổ chức KH&CN Việt Nam 40 2.3 Thƣơng mại hóa kết nghiên cứu Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 43 2.3.1 Tổng quan Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 43 2.3.2 Thực trạng hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 47 2.3.2.1 Về kết nghiên cứu KH&CN 47 2.3.2.2 Về cơng trình khoa học công bố, văn SHTT 52 2.3.2.3 Về hoạt động đào tạo 53 2.4 Một số rào cản hoạt động thƣơng mại hóa kết nghiên cứu Viện Hàn lâm KHCNVN 55 2.4.1 Rào cản pháp lý 55 2.4.2 Rào cản sách hỗ trợ 56 2.4.2.1 Chính sách nhân lực, nhận thức nhà khoa học 57 2.4.2.2 Chính sách SHTT 58 2.4.2.3 Thiếu liên kết với doanh nghiệp, thị trường 59 2.4.3 Rào cản tài 59 2.4.4 Rào cản thị trường 61 Kết luận Chƣơng 62 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÁO GỠ RÀO CẢN TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 63 3.1 Kinh nghiệm thúc đẩy hoạt động thƣơng mại hóa kết nghiên cứu số nƣớc giới 63 3.1.1 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 63 3.1.2 Kinh nghiệm số nước châu Á 64 3.2 Giải pháp sở pháp lý 66 3.3 Giải pháp sách hỗ trợ 71 3.3.1 Chính sách nhân lực 71 3.3.2 Chính sách TSTT 73 3.3.3 Hỗ trợ gắn kết với doanh nghiệp, thị trường 74 3.4 Giải pháp tài 77 3.5 Giải pháp thị trƣờng công nghệ 83 Kết luận Chƣơng 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 911 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Đắc Hiến, giáo viên hướng dẫn tôi, người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt thời gian thực luận văn Thầy dành cho nhiều thời gian quý báu để bình luận, nhận xét đưa ý kiến xác đáng, giúp hoàn thiện luận văn cách đầy đủ tốt Tơi xin gửi lời cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Khoa học Quản lý, đặc biệt Thầy Vũ Cao Đàm, Thầy Trần Văn Hải Thầy Đào Thanh Trường, trang bị cho kiến thức chuyên môn quý giá truyền cảm hứng cho tôi, giúp lựa chọn hướng phù hợp cho đề tài nghiên cứu Lời cảm ơn tơi xin gửi đến Lãnh đạo Viện thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam gồm: Viện Công nghệ sinh học, Viện Công nghệ môi trường, Viện Công nghệ vật liệu, Viện Hóa học, Viện Khoa học lượng, Viện Công nghệ thông tin, nhà khoa học nhiệt tình giúp đỡ tơi thực điều tra, khảo sát trao đổi nhiều kinh nghiệm thực tế Tơi khó hồn thành luận văn thiếu giúp đỡ tài liệu kinh nghiệm thực tế TS Nguyễn Quang Tuấn – Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ; ThS Phùng Ngọc Tuấn Anh, Ban Kế hoạch tài – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, đồng nghiệp quan công tác (Viện Công nghệ sinh học) tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập chương trình cao học Quản lý Khoa học Công nghệ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Cảm ơn gia đình ln bên, ủng hộ, khích lệ tơi sống! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Phạm Nguyệt Minh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CGCN: Chuyển giao công nghệ KH&CN: Khoa học Công nghệ NCKH: Nghiên cứu khoa học NSNN: Ngân sách Nhà nước R&D: Nghiên cứu Triển khai OECD: Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế SHTT: Sở hữu trí tuệ TSTT: Tài sản trí tuệ Viện Hàn lâm KHCNVN: Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TT Tên Hình, Bảng Trang Hình 1.1 Một số yếu tố tác động thúc đẩy hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu 24 Bảng 1.1 Các hình thức thương mại hóa kết R&D 29 Hình 2.1 Sơ đồ hoạt động KH&CN 41 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức Viện Hàn lâm KHCNVN 45 Hình 2.3 Biểu đồ cấu nhân lực Viện Hàn lâm KHCNVN 46 Hình 2.4 Biểu đồ phân bố lực lượng cán khoa học Viện Hàn lâm KHCNVN giai đoạn khảo sát 2009 – 2013 46 Bảng 2.1 Tổng hợp hợp đồng KHCN thực năm 2013 48 Bảng 2.2 Tổng hợp số lượng công bố khoa học, sáng chế, giải pháp hữu ích Viện Hàn lâm KHCNVN giai đoạn 20092013 52 Bảng 2.3 Số lượng nghiên cứu sinh học viên cao học năm 2013 53 Hình 2.5 Tổng kinh ph Viện Hàn lâm KHCNVN giai đoạn 2009 – 2013 61 Hình 3.1 Quy trình giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết nghiên cứu KH&CN 68 Hình 3.2 Mơ hình tổ chức hoạt động Văn phòng/ Trung tâm CGCN 76 Bảng 3.1 Tổng hợp dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2013 80 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại Việt Nam, việc thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu khẳng định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng “Phát triển thị trường công nghệ sở đổi chế, sách để phần lớn sản phẩm KH&CN (từ nghiên cứu bản, nghiên cứu phục vụ xây dựng đường lối, chiến lược, sách phát triển) trở thành hàng hóa” Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng tiếp tục khẳng định “Phát triển mạnh thị trường KH&CN gắn với việc bảo hộ quyền SHTT; có nhiều hình thức thơng tin giới thiệu hoạt động sản phẩm KH&CN; hoàn thiện định chế mua bán sản phẩm KH&CN thị trường” góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta1 Để thể chế hóa chủ trương trên, Quốc hội Chính phủ ban hành nhiều luật văn hướng dẫn thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu Việt Nam (Luật KH&CN, Luật SHTT, Luật CGCN, Luật Công nghệ cao, nghị định thông tư hướng dẫn, v.v) Tuy nhiên, hiệu hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu tổ chức KH&CN nhìn chung chưa đạt kết mong muốn Tại Nghị định số 108/2012/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Hàn lâm KHCNVN Thủ tướng Chính phủ ký ban hành ngày 25/12/2012 có nêu rõ: “Viện Hàn lâm KHCNVN quan thuộc Chính phủ, thực chức nghiên cứu khoa học tự nhiên phát triển công nghệ; cung cấp luận khoa học cho công tác quản lý khoa học, cơng nghệ xây dựng sách, chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội; đào tạo nhân lực khoa học, cơng nghệ có trình độ cao theo quy định pháp luật”2 Viện Hàn lâm KHCNVN có 51 đơn vị trực thuộc bao gồm: 06 đơn vị giúp việc Chủ tịch Viện Thủ tướng Chính phủ thành lập; 33 đơn vị nghiệp nghiên cứu khoa học; 07 đơn vị nghiệp khác có chức phục vụ công tác quản lý nghiên cứu Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng, http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop/noidungvankien daihoidang?categoryId=10000716&articleId=10038382 Nghị định số 108/2012/NĐ-CP ban hành ngày 25 tháng 12 năm 2012 khoa học, 04 đơn vị tự trang trải kinh phí hoạt động thường xuyên 01 doanh nghiệp Nhà nước Ngoài ra, Viện cịn có hệ thống 100 đài trạm trại thuộc 17 Viện nghiên cứu chuyên ngành, phân bố 35 tỉnh, thành phố đặc trưng cho hầu hết vùng địa lý Việt Nam (đồng bằng, ven biển, trung du, miền núi hải đảo) để khảo sát, điều tra, thu thập số liệu, triển khai thực nghiệm địa chất, địa từ, địa động lực, địa lý, môi trường, tài nguyên thử nghiệm vật liệu, Trong nhiều năm qua, Viện Hàn lâm KHCNVN Nhà nước bước đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng có 04 Phòng th nghiệm trọng điểm Quốc gia (PTNTĐ) nhiều phịng thí nghiệm nghiên cứu cấp viện khác Nhiều Phịng thí nghiệm Viện trang bị thiết bị nghiên cứu đại đáp ứng yêu cầu nghiên cứu khoa học đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Viện Viện có khu sản xuất thử nghiệm nhằm trực tiếp phục vụ công tác phát triển công nghệ, đưa kết nghiên cứu khoa học vào thực tế T nh đến tháng 12/2014, Viện Hàn lâm KHCNVN có tổng số 4000 cán bộ, có 2419 biên chế (2642 cán tiêu biên chế giao); 41 GS, 152 PGS, 31 TSKH, 707 TS, 846 ThS 718 cán bộ, viên chức có trình độ đại học3 Là Viện Hàn lâm có nhiệm vụ đầu tầu hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ nước, với sở, tiềm lực KH&CN nhà nước đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ chưa có bước đột phá thực sự, số lượng đề tài, dự án ứng dụng vào thực tiễn phục vụ thiết thực cho đời sống, phục vụ cho phát triển đất nước chưa nhiều, chưa xứng tầm với nhiệm vụ giao, kể số kết nghiên cứu đăng ký bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ch chưa thực phát huy quyền SHTT bảo hộ chưa khai thác hiệu Theo số liệu thống kê từ năm 2010 đến nay, Viện Hàn lâm KHCNVN cấp bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cho 33 sáng chế 26 giải pháp hữu ích tổng số 100 SHTT Viện4 Tuy nhiên, số kết KHCN Viện ứng dụng, thương mại hóa cịn hạn chế Vấn đề làm để thúc đẩy hoạt động thương mại hóa kết http://vast.ac.vn/: Báo cáo hoạt động hàng năm Viện Hàn lâm KHCNVN Theo số liệu báo cáo Hội thảo “Chính sách thúc đẩy thương mại hóa TSTT viện nghiên cứu” Viện Hàn lâm KHCNVN tổ chức ngày 27/01/2015 Nha Trang nghiên cứu Viện Hàn lâm KHCNVN bậc lãnh đạo Viện quan tâm Xuất phát từ nhu cầu thực tế đơn vị công tác, tác giả định hướng nghiên cứu đề xuất đề tài: “Nhận diện rào cản hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam” nhằm phân tích thực trạng, nhận diện rào cản hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn thương mại hóa kết nghiên cứu Viện Hàn lâm KHCNVN, sở tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ rào cản để nhà quản lý tham khảo, đưa hành động cụ thể, phù hợp với tình hình Viện nghiên cứu thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Thương mại hóa kết nghiên cứu giới Thương mại hóa kết nghiên cứu nảy sinh giai đoạn trình đổi mới: từ ý tưởng ban đầu kết cuối cùng, theo Norman cộng (1997) Nó thực nhiều hình thức mua quyền công nghệ (licensing) hay việc tạo doanh nghiệp KH&CN từ tổ chức KH&CN mẹ để tự thương mại hóa kết nghiên cứu tổ chức (Koruna, 2004) Việc thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu trọng tâm sách kinh tế nhiều quốc gia giới Ngay từ năm 80 kỷ trước, quyền liên bang Hoa Kỳ có thay đổi to lớn sách, chiến lược liên quan đến việc khai thác thương mại hóa kết nghiên cứu Để thực điều này, việc đầu tiên, Hoa Kỳ ban hành điều luật nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đổi cơng nghệ Ví dụ, để thúc đẩy chuyển giao kết nghiên cứu từ trường đại học vào doanh nghiệp, năm 1980, Hoa Kỳ ban hành Luật Bayh-Dole (Bayh-Dole Act 1980), quy định việc giao quyền sở hữu kết nghiên cứu có nguồn gốc kinh phí từ NSNN cho tổ chức KH&CN Cụ thể, đạo luật giao quyền sở hữu sáng chế tạo kinh ph nhà nước cho trường đại học khai thác thời hạn định, không khai thác sau định sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn kỹ thuật, hoạt động chất lượng quan tâm xây dựng phát triển Nhìn chung, nay, Nhà nước bước đầu thúc đẩy vận hành thị trường công nghệ thông qua chế, sách (Luật CGCN, Đề án Phát triển thị trường công nghệ, Quy chế Chợ công nghệ thiết bị) Nhiều chợ công nghệ thiết bị, sàn giao dịch công nghệ quy mô quốc gia, vùng địa phương tổ chức thường xuyên, thu hút tham gia đông đảo nhà đầu tư cơng nghệ ngồi nước Ví dụ Techmart tổ chức lần năm 2003, tổ chức năm nhiều thành phố lớn Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Hải Phịng, v.v, thu hút tham gia đông đảo bên cung/ cầu công nghệ, tổ chức dịch vụ môi giới, nhà đầu tư cơng nghệ ngồi nước Tuy nhiên, việc xác lập thông tin hai bên cung cầu chưa trọng mức; lực tiếp thị hồn thiện cơng nghệ hàng hóa cịn hạn chế; lực đánh giá tính thích hợp cơng nghệ lực thương thảo, kỹ đàm phán ký kết hợp đồng yếu Nhà nước thiếu nhiều chế, sách hỗ trợ hành lang pháp lý khuyến khích mua bán sử dụng cơng nghệ mới, công nghệ nội sinh nên hiệu từ hoạt động Techmart chưa cao Giải pháp đề xuất, Hỗ trợ khuyến khích phát triển hoạt động dịch vụ trung gian, tư vấn cơng nghệ thơng qua hình thức thông tin công nghệ, xúc tiến giao dịch công nghệ, tư vấn hỗ trợ CGCN, dịch vụ tài chính, dịch vụ SHTT, v.v thông qua ch nh sách ưu đãi vốn đầu tư, loại thuế Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ dịch vụ giao dịch công nghệ ch nh tiêu ch để đánh giá phát triển thị trường công nghệ Tăng cường lực tuyên truyền, phổ biến thông tin công nghệ phương tiện thông tin đại chúng Phát triển xã hội hóa mạnh hoạt động dịch vụ KHCN đặc biệt dịch vụ thông tin, tư vấn, môi giới, đánh giá, thẩm định giám định công nghệ, dịch vụ SHTT Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng Nâng cao hiệu hoạt động sàn giao dịch công nghệ cách thống chuẩn hóa chế quản lý điều hành vận hành sàn giao dịch công nghệ; đào tạo cán chuyên sâu lĩnh vực môi giới CGCN, marketing, phát triển thị trường, đặc biệt cần có kết nối liên kết 84 sàn giao dịch nước, để tạo thành hệ thống thơng tin đồng tồn quốc, v.v * Kết luận Chƣơng Trong chương 3, số kinh nghiệm thúc đẩy hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu số nước giới tác giả nghiên cứu nhằm rút học kinh nghiệm cho bối cảnh Việt Nam nói chung Viện Hàn lâm KHCNVN nói riêng Đề xuất số giải pháp khắc phục rào cản hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu Viện Hàn lâm KHCNVN, bao gồm giải pháp mang tính sách từ ph a Nhà nước giải pháp cụ thể chủ động áp dụng thực tiễn Viện Hàn lâm KHCNVN Trong đó, tác giả nhấn mạnh vai trò quan trọng Nhà nước việc hoạch định sách, cụ thể Bộ KH&CN với vai trị đơn vị quản lý Nhà nước lĩnh vực KH&CN Tuy nhiên bên cạnh đó, tầm quan trọng tổ chức KH&CN hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu khơng phải nhỏ Bản chất giải pháp tác giả đề cập tạo môi trường nghiên cứu, môi trường pháp lý tốt, với sách hỗ trợ phù hợp có nguồn lực tài để thực q trình hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu thúc đẩy nhanh chóng Như vậy, với số giải pháp đề xuất nhằm khắc phục rào cản bối cảnh nay, thực cách đồng tạo điều kiện phát huy mạnh cho tổ chức KH&CN tạo đột phá hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu Viện Hàn lâm KHCNVN nói riêng Việt Nam nói chung Hy vọng rằng, thời gian tới, với hỗ trợ đắc lực từ phía Nhà nước, sáng tạo khơng mệt mỏi nhà nghiên cứu, sáng chế, hoạt động khai thác, thương mại hóa kết nghiên cứu nước ta ngày phát triển, đóng góp chung vào phát triển KH&CN đất nước 85 KẾT LUẬN Thông qua ba chương luận văn, tác giả đưa sở lý luận làm khung phân tích cho việc nghiên cứu, phân tích thực trạng nhận diện rào cản hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu thông qua số trường hợp nghiên cứu cụ thể Qua đề xuất số giải pháp khắc phục rào cản nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu Viện Hàn lâm KHCNVN Trên sở giả thuyết đưa ban đầu, tác giả nghiên cứu từ tài liệu thực tế nhằm chứng minh giả thuyết rào cản hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu bao gồm: rào cản mặt pháp lý, sách hỗ trợ, hạn chế nguồn lực/ quản lý tài thị trường cơng nghệ chưa phát triển Vai trị quan trọng hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu khẳng định giới từ lâu Trong bối cảnh Viện Hàn lâm KHCNVN, nghiên cứu rào cản hạn chế hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm tháo gỡ rào cản Kết luận văn hứa hẹn tiềm việc góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại hóa kết R&D tổ chức KH&CN ngày hiệu Các Viện nghiên cứu, đặc biệt số Viện có quy mơ lớn, hay nhiều có kinh nghiệm việc thương mại hóa kết nghiên cứu Tuy nhiên, hạn chế nêu rào cản lớn phát triển hoạt động Do việc hồn thiện hệ thống pháp lý rõ ràng, tạo điều kiện cho hoạt động thương mại hóa Viện nghiên cứu/ tổ chức KH&CN điều cần thiết Với nỗ lực phủ thân Viện nghiên cứu, cần có sách hỗ trợ hiệu nhằm tạo điều kiện cho nhà nghiên cứu tiếp tục hồn thiện đưa kết nghiên cứu đến giai đoạn thương mại hóa được, không dừng lại giai đoạn báo cáo nghiệm thu kết nghiên cứu đề tài Với việc thực giải pháp đề xuất cách đồng bộ, tác giả nhận định tương lai không xa, tỷ lệ kết nghiên cứu thương mại hóa, khơng Viện nghiên cứu nói riêng mà cịn tổ chức KH&CN khác nói 86 chung, tăng đáng kể; đóng góp cho tiến KH&CN góp phần vào việc nâng cao chất lượng sống nước nhà Trên sở hướng nghiên cứu luận văn, tác giả đề xuất số vấn đề luận văn làm sâu sắc hướng nghiên cứu nhằm hoàn thiện cho hướng nghiên cứu như: quản lý TSTT giải pháp hỗ trợ thúc đẩy hoạt động CGCN viện nghiên cứu; vai trò Nhà nước việc thúc đẩy phát triển thị trường công nghệ; giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác viện nghiên cứu doanh nghiệp; nghiên cứu mơ hình doanh nghiệp KH&CN nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu; thách thức hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu bối cảnh tồn cầu hóa nay, v.v 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Vân Anh (2011), Thương mại hóa kết nghiên cứu – Nhìn từ góc độ q trình R&D , Tạp chí Hoạt động khoa học, số 7/2011, tr 24-27 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X, Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Trần Ngọc Ca (2009), Công nghệ Chuyển giao công nghệ, Tài liệu phục vụ giảng Chương trình Cao học Quản lý KH&CN Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Đề án phát triển thị trường cơng nghệ Thủ tướng Chính phủ số 214/2005/-TTg Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định 108/2012/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Cục Sở hữu trí tuệ (2012), Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ thống kê năm 2012 Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình giảng dạy Cơng nghệ luận Lê Trung Đạo (2009), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, NXB Tài Chính Nguyễn Thị Hương Giang (2009), Tác động sách khoa học cơng nghệ đến hiệu quản lý TSTT tạo nguồn kinh phí nhà nước (nghiên cứu trường hợp Đại học Bách khoa Hà Nội), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN, Hà Nội 10 Trần Văn Hải (2011), Thương mại hóa kết nghiên cứu – Tiếp cận từ Quyền Sở hữu trí tuệ, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 4/2011, tr 36-40 11 Trần Đắc Hiến (2012), Để KH&CN thực động lực cho phát triển, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ 12 Đồn Đức Lương (2009), Vai trị sở hữu trí tuệ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ trường đại học, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 51, tr 97-103 13 Bùi Văn Sỹ (2013), Những điểm Luật Khoa học Công nghệ sửa đổi 2013, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam, số 13/2013, tr 7-11 88 14 Đặng Duy Thịnh cộng (2000), Nghiên cứu xây dựng luận cho việc thương mại hóa hoạt động KH&CN Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ KH&CN 15 Nguyễn Quang Tuấn (2013), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng sách thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tổ chức KH&CN Việt Nam, Đề tài cấp Bộ Khoa học Công nghệ số 03/HĐ-ĐT-VCLCS 16 Nguyễn Quang Tuấn (2010), Thúc đẩy thương mại hóa kết R&D Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 810, tr 72-74 17 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 18 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ số 36/2009/QH12 19 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học Công nghệ số 29/2013/QH13 20 Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Vĩnh Long (2013), Thương mại hóa TSTT Viện, Trường nhiều hạn chế, ngày cập nhật 08/11/2013 21 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam số 9/2013, Thúc đẩy hoạt động khai thác, thương mại hóa kết nghiên cứu cho Việt Nam 22 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số 15/2013, tr 44-45, Thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học Đức: Vai trò Viện Fraunhofer Trung tâm Steinbeis 23 Tạp chí Tia Sáng, Bộ Khoa học Công nghệ, ngày cập nhật 10/7/2013 24 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (2001), Cẩm nang sở hữu trí tuệ: Chính sách, pháp luật áp dụng”, NXB Bộ Văn hóa thơng tin 25 Trần Cơng Thành, Phan Quốc Ngun (2012), Thương mại hóa kết nghiên cứu Malaysia số gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 8/2012 tr 74-76 26 Hoàng Thị Hải Yến (2010), Tổng quan bảo hộ sở hữu trí tuệ, Tạp chí Thông tin Khoa học Công nghệ, số 3/2010, tr 52-57 27 Asley J Stevens (2004), The enactment of Bayh-Dole, Journal of Technology Transfer, pg 93 – 99 89 28 Chandran Govindaraju (2010), R&D commercialization challenges for developing countries: the case of Malaysia, Tech Monitor, Nov – Dec 2010 29 Einar Rasmussen (2008), Government instruments to support the commercialization of university research: Lessons from Canada, Technovation, Volume 28, Issue 8, August 2008, pg 506 – 517 30 Isabelle, Diane A (2004), S&T commercialization of federal research laboratories and university research: comprehensive exam submission, Eric Sprott School of Business, Carleton University 31 Kamariah Ismail, Collin Mason, Saral Cooper, Wan Zaidi Wan Omar, Izaidin Abdul Majid (2010), University Spin-off Formation: How decision making process has been made? International journal of business and social science, Vol 1, Nov 2; pg 103-123 32 Karlsson Magnus (2004), Commercialization of Research Results in the United States – An overview of Federal and Academic Technology Transfer, Swedish Institute for Growth Policy Studies 33 McCoy Andrew Patton (2007), Estaclishing a commercialization model for innovative products in the residential construction industry, Master of Science Thesis, State University of Virginia 34 Mc Graw Hill (2005), Management of Technology, The Key to Competitiveness and Wealth Creation, Higher Education, International Editions 35 Norris K & Vaizey J (1973) Economics of Research and technology, George Allen & Unwin Ltd., London 36 OECD (2003), Turning Science into Business – Patenting and Licensing at Public Research Organizations, OECD, Paris 37 Scottish Enteprise (1996), Commercialisation Enquiry, The Royal Society of Edinburgh, Final Research Report 38 Siegel, R A, Hansen S.O et al (1995), Accelerating the commercialisation of technology: commercialisation through cooperation, Industrial Management and Data System, pg 18 39 Young Roak Kim (2009), Technology commercialization in Republic of Korea, Korea Technology Transfer Centre 90 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM Kính gửi Quý đơn vị  Phiếu điều tra sử dụng để thu thập thong tin hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu mà Quý đơn vị thực hiện, nhằm nhận diện rào hoạt động này, làm sở để nhà quản lý tìm giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu Viện nghiên cứu thời gian tới  Mọi thông tin Quý đơn vị cung cấp sử dụng vào mục đích nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn mong Quý đơn vị dành thời gian để trả lời phiếu điều tra I THÔNG TIN CHUNG Tên đơn vị ……………………………………………………… …………………………………… Năm thành lập: ……………………………….…………………………………… Địa đơn vị ……………………………………………………………………………………… Số điện thoại: ……….……………………Website: ……………………………… Họ tên ngƣời điền phiếu Chức vụ: ………………………………………… ………… ……………………….…… Điện thoại liên hệ:…………………………………Email:………………………… ……… Dạng hoạt động khoa học công nghệ đơn vị Nghiên cứu khoa học - Nghiên cứu - Nghiên cứu ứng dụng Phát triển công nghệ - Triển khai thực nghiệm - Sản xuất thử nghiệm Lĩnh vực nghiên cứu đơn vị Nguồn nhân lực đơn vị Tổng số cán bộ, chia theo trình độ (thống kê số lượng lao động) Giáo sƣ Phó Giáo sƣ Tiến sĩ 91 Thạc sĩ Đại học/ Cao đẳng Khác Tổng số 2009 2010 2011 2012 2013 II THƠNG TIN HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI HĨA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Số lƣợng đề tài/ dự án nghiên cứu đơn vị Tổng số đề tài/ dự án cấp theo thống kê năm Cấp Cấp Cấp Nhà nƣớc Bộ Cơ sở ODA/ NGO Khác Tổng số 2009 2010 2011 2012 2013 Kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học đơn vị Kinh phí cho hoạt động NCKH Tổng kinh phí Tỷ lệ kinh phí cho hoạt động NCKH/ Tổng kinh phí (%) 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn kinh phí đơn vị Nguồn NSNN Tổng Nguồn khác kinh phí 2009 2010 2011 2012 2013 92 Tỷ lệ kinh phí từ nguồn NSNN/ Tổng kinh phí (%) Số lƣợng kết nghiên cứu đƣợc thƣơng mại hóa Tổng số đề tài/ dự án Số lƣợng kết đề tài/ dự án đƣợc thƣơng mại hóa Tỷ lệ đề tài/ dự án đƣợc thƣơng mại hóa/ Tổng số đề tài/ dự án (%) 2009 - 2013 10 Phƣơng thức mà đơn vị thực hoạt động thƣơng mại hóa? Đơn vị có nhu cầu tự tìm đến Được đơn vị khác giới thiệu Đơn vị tự tìm kiếm đơn vị có nhu cầu phù hợp Thông qua giới thiệu quan chức Khác, xin ghi rõ: …………………….…………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 11 Quý đơn vị đƣợc cấp văn bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ (Sáng chế, Giải pháp hữu ích, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, giống trồng) giai đoạn 2009 – 2013?  Có Khơng Nếu có, xin cho biết cụ thể: Tên văn quyền Sở hữu trí tuệ đƣợc cấp STT … Năm đƣợc cấp … Thống kê mặt số lƣợng Số lƣợng đơn xin cấp sáng chế/ giải pháp hữu ích Số lƣợng sáng chế/ giải pháp hữu ch đƣợc cấp Tỷ lệ lƣợng đơn xin/ lƣợng đƣợc cấp (%) 2009 - 2013 12 Quý đơn vị có phận phụ trách hoạt động thƣơng mại hóa kết nghiên cứu khơng?  Có  Khơng Nếu có, xin cho biết cụ thể: STT … Số lƣợng cán phụ trách … Năm thành lập … Quy trình hoạt động để thƣơng mại hóa thành công kết nghiên cứu? … 93 13 Xin Quý đơn vị cho biết hó hăn hoạt động thƣơng mại hóa kết nghiên cứu? (chọn theo thứ tự ưu tiên từ 1 4) Thiếu vốn để nghiên cứu, triển khai; đầu tư sở hạ tầng… Thiếu nguồn nhân lực có chất lượng Thiếu thị trường, Chưa kết nối bên cung công nghệ (Viện) với bên cầu công nghệ (doanh nghiệp/ thị trường) Rào cản pháp lý Khó khăn khác: ………………………………………………………………….…………………………… …….………………………………………………………………………………………… 14 Khi có kết nghiên cứu R&D mới, đơn vị thực hoạt động sau đây? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Đăng ký quyền Bán sáng chế/giải pháp hữu ích (kết nghiên cứu) cho đối tác thương mại Bán giấy phép sử dụng kết nghiên cứu hưởng lợi nhuận theo sản phẩm Tự phát triển thương mại hóa sản phẩm Chưa có hoạt động 15 Trong trƣờng hợp đơn vị tự phát triển thƣơng mại hóa sản phẩm, xin mô tả cách áp dụng Chỉ dùng kết cho công việc tổ chức Cho thuê chuyên gia, bán giấy phép hay sáng chế cho đối tác bên ngồi Thành lập đơn vị có chức kinh doanh để thương mại hóa kết nghiên cứu Hợp tác với bên để thương mại hóa kết nghiên cứu Khác Xin làm rõ …………………………………………………………………………………………… 16 Trong trƣờng hợp hợp tác với bên để thƣơng mại hóa sản phẩm, Quý đơn vị hợp tác với đơn vị nào? (Đánh dấu X vào thích hợp) Trong nƣớc TT Loại hình Doanh nghiệp Viện nghiên cứu/Trường ĐH Cả Doanh nghiệp lẫn Viện nghiên cứu/Trường ĐH Cơ quan hỗ trợ Nhà nước Nhà đầu tư bên 94 Quốc tế Khác: ……………………………………………………………………………………………… …… ………………………………… …………………………………………………… III NHU CẦU HỖ TRỢ TRONG VIỆC HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 Theo Quý đơn vị, nhà nƣớc cần hỗ trợ nhằm thúc đẩy hoạt động thƣơng mại hóa kết nghiên cứu? (Chọn theo thứ tự ưu tiên từ  4) Đầu tư kinh ph cho hoạt động triển khai Cung cấp thông tin nguồn cung, cầu công nghệ Hỗ trợ đào tạo nghiệp vụ đánh giá, định giá môi giới công nghệ Tạo điều kiện hoạt động cho tổ chức trung gian Ý kiến khác, ghi cụ thể: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………… ………………………………………………………… ……………….……………………………………………………………………………… 18 Theo Quý đơn vị, nhà nƣớc cần điều chỉnh chế sách nhƣ để thúc đẩy hoạt động thƣơng mại hóa kết nghiên cứu? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… , ngày tháng năm 2014 Ngƣời điền phiếu (Ký ghi rõ họ tên) 95 PHỤ LỤC 2: Tổng hợp số lƣợng kinh phí thực đề tài, dự án KHCN thực năm 2013 ( hông ể đề tài thuộc chƣơng trình nghiên cứu bản) Tên chƣơng trình TT Số đề tài, nhiệm vụ Kinh phí năm 2013 (triệu đồng) Đề tài độc lập cấp Nhà nước 19 29.862 Chương trình Tây nguyên 58 88.200 Chương trình KHCN vũ trụ 14 10.000 Đề tài nghiên cứu định hướng ứng dụng 10 8.576 Đề tài Nghị định thư cấp Nhà nước 27 29.384 Dự án SXTN cấp Nhà nước 4.800 Đề tài độc lập cấp Viện Hàn lâm KHCNVN 16 9.150 Đề tài độc lập trẻ cấp Viện Hàn lâm KHCNVN 20 3.000 Đề tài theo hướng ưu tiên cấp Viện Hàn lâm KHCNVN 92 32.900 10 Chương trình KHCN trọng điểm giao Bộ, Ngành 12 10.970 11 Chương trình KC 26 45.738 12 Đề tài hợp tác với ngành – địa phương 25 7.080 13 Đề tài HTQT Viện Hàn lâm KHCNVNhỗ trợ 52 9.060 14 Nhiệm vụ Chủ tịch giao trực tiếp 15 2.565 15 Dự án sản xuất thử nghiệm cấp Viện Hàn lâm KHCNVN 3.800 16 Dự án điều tra 12 3.800 17 Nhiệm vụ phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ 2.380 18 Chương trình nước sạch, vệ sinh mơi trường nơng thơn 5.370 19 Dự án bảo vệ môi trường 2.600 20 Đối ứng dự án ODA: 60.624 432 369.859 22 Vốn ODA nước (Gồm vốn đầu tư XDCB vốn SNKH) 650.570 23 Vốn NGO nước (Vốn SNKH) 21 21.000 - Dự án Trung tâm vũ trụ Việt Nam: 32.500 tr.đồng vốn XDCB; - Dự án VNREDSat-1: 13.534 tr.đồng vốn XDCB 4.590 tr.đồng vốn SNKH; - Dự án VNREDSat-1B: 10.000 tr.đồng vốn XDCB 21 Tổng số ( inh ph nƣớc) 96 PHỤ LỤC : Thống ê ết công bố cơng bố khoa học, sáng chế, giải pháp hữu ích đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN năm 2013(*) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần Tỷ lệ số công bố SCI SCI-E so với số cán khoa học Tên đơn vị TT Tỷ lệ Bài báo Bài báo quốc tế nƣớc Phát Giải Sách minh pháp Tổng số SCI SCI- ISSN/ VAS VAST E ISBN T CK sáng hữu Khác chế ích SCI+ SCIE/ cán KH Viện Hố sinh biển 36 19 13 Viện Toán học 49 23 16 10 Viện Vật lý 64 43 17 Viện Nghiên cứu hệ gen 10 5 Viện ST&TN Sinh vật 79 17 Viện Khoa học vật liệu 85 Viện Hóa học HCTN 36 30 0,77 0,62 10 32 11 34 28 13 146 0,49 53 19 13 79 42 0,37 29 6 17 37 16 0,29 Viện Hóa học 52 22 23 106 21 Viện Công nghệ sinh học 49 25 13 11 62 124 0,26 14 16 0,22 11 Bảo tàng Thiên nhiên VN 14 32 12 Viện KH vật liệu ứng dụng 47 13 Viện CN môi trƣờng 12 10 27 14 Viện Cơ học 21 10 10 77 15 Viện Sinh học nhiệt đới 11 22 23 16 Viện Hải dương học 19 17 25 3 25 36 13 5 57 10 0,13 14 72 0,12 3 0,11 12 0,10 10 Viện NC&UDCN Nha Trang 17 Viện Địa chất & ĐVL Biển 18 Viện Kỹ thuật nhiệt đới 19 Viện Tài nguyên & MT Biển 20 Viện Vật lý TP.HCM 21 Viện Sinh thái học Miền 10 97 21 3 0,55 0,52 0,26 0,21 0,19 0,17 0,15 0,14 0,13 0,13 Nam 22 Viện Địa chất 13 8 22 1 26 Viện Cơng nghệ hóa học 12 27 Viện Địa lý TN TP.HCM 28 Trung tâm Vệ tinh quốc gia 29 Viện Công nghệ vũ trụ 30 Viện Địa lý 31 Viện Cơ học & Tin học UD 4 32 Viện NCKH Tây Nguyên 8 33 Viện Vật lý UD&TBKH 3 23 Viện Vật lý địa cầu 24 Viện Công nghệ thông tin 25 Viện TNMTPTBV TP.Huế 11 13 0,09 0,09 13 16 0,07 0,06 39 0,05 10 19 0,04 0,04 27 17 0,03 38 0,02 0,00 1 0,00 34 Viện Khoa học lƣợng 0,00 21 0,00 35 Nhà xuất KHTN&CN 2 10 0,00 36 Trung tâm Phát triển CN cao 1 0,00 Tổng cộng theo đơn vị báo cáo 758 307 163 288 16 708 738 26 Tổng cộng sau thẩm định 40 709 889 32 660 282 153 225 (*) Số liệu thống kê từ 01/12/2012-30/11/2013; (**) VAST 1: 03 tạp chí thuộc đề án nâng cấp tạp chí đạt chuẩn quốc tế (Advanced in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology, Vietnam Journal of Mathematics, Acta Mathematica Vietnamica); (***) VAST 2: 09 tạp chí cịn lại Viện Hàn lâm KHCNVN 98

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w