1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khảo sát bước đầu về báo chí cho đồng bào tôn giáo và dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long

83 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 435,23 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ  NGUYỄN VĂN TẤN KHẢO SÁT BƯỚC ĐẦU VỀ BÁO CHÍ CHO ĐỒNG BÀO TÔN GIÁO VÀ DÂN TỘC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (Khảo sát báo chí địa phương khu vực 2004-2005) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HÀ NỘI 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ  NGUYỄN VĂN TẤN KHẢO SÁT BƯỚC ĐẦU VỀ BÁO CHÍ CHO ĐỒNG BÀO TÔN GIÁO VÀ DÂN TỘC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (Khảo sát báo chí địa phương khu vực 2004-2005) Chuyên ngành Báo chí Mã số 60.3201 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Người hướng dẫn khoa học: PHÓ GIÁO SƯ TIẾN SĨ VŨ QUANG HÀO HÀ NỘI 2006 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU trang 1.TÍNH THỜI SỰ VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC LUẬN VĂN Chương I TÌNH HÌNH TÔN GIÁO VÀ DÂN TỘC Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 10 Tổng quan tôn giáo, dân tộc ĐBSCL 10 1.1 Vài nét Đồng sông Cửu Long 10 1.2 Vài nét lịch sử sách dân tộc ĐBSCL 14 1.3.Văn hoá dân tộc ĐBSCL phát triển 19 1.4 Cơ cấu dân số theo tiêu chí dân tộc tôn giáo 24 Đặc trưng công tác trình độ học vấn cộng đồng dân cư ĐBSCL 31 2.1 Dân cư hoạt động lónh vực Nông nghiệp 2.2 Dân cư hoạt động lónh vực khác 2.3 Dân cư hết tuổi lao động người thất nghiệp 2.4 Trình độ văn hoá cư dân đồng sông Cửu Long 32 34 35 35 Tình hình tôn giáo ĐBSCL 37 3.1 Sơ lược lịch sử du nhập hình thành tôn giáo lớn 37 3.2 Sự phân bố tín đồ tôn giáo sắc tộc ĐBSCL 40 3.3 Những điểm cần quan tâm dân tộc tôn giáo ĐBSCLtrên lónh vực báo chí 42 Chương II MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BÁO CHÍ CHO VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Miêu tả thực trạng báo chí ĐBSCL 45 1.1 Báo in 45 1.1.1 Sơ lược lịch sử báo in trước giải phóng 45 1.1.2 Sự hình thành tờ báo tỉnh sau giải phóng 30 năm phát triển 46 1.2 Đài phát tỉnh 48 1.3 Các báo chuyên dân tộc, tôn giáo trung ương phát hành địa phương 57 NHỮNG NHẬN XÉT KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH BÁO CHÍ PHỤC VỤ ĐỒNG BÀO VÙNG DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở ĐBSCL 2.1 Nhận định sơ 58 2.2 Nguyên nhân 63 2.3 Biện pháp khắc phục 64 MỘT SỐ NÉT THỰC TRẠNG HƯỞNG THỤ TRUYỀN THÔNG CỦA ĐỒNG BÀO VÙNG ĐBSCL VÀ NHƯNG KHÓ KHĂN CỦA TRUYỀN THÔNG KHU VỰC 3.1 Kết khảo sát bước đầu hưởng thụ truyền thông đồng bào dân tộc tôn giáo ĐBSCL 66 3.2 Những khó khăn giới truyền thông việc phục vụ đồng bào dân tộc tôn giáo 71 3.3 Những vấn đề tâm lý văn hoá, ngôn ngữ tiếp nhận thông tin 73 3.4 Những kiến nghị 74 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 78 84 86 Khảo sát bước đầu báo chí cho đồng bào tôn giáo dân tộc ĐBSCL PHẦN MỞ ĐẦU 1.TÍNH THỜI SỰ VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đồng sông Cửu Long vùng đất trù phú phía Nam tổ quốc có diện tích tự nhiên 39.000 Km2, dân số khoảng 17 triệu người, bao gồm 12 tỉnh thành phố: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vónh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang thành phố Cần Thơ Là vùng đất giàu tiềm năng, cung cấp khoảng triệu lúa hàng hoá, chiếm 50% sản lượng lúa gạo nước chiếm 80% lượng gạo xuất nước; chiếm 65% lượng thuỷ sản xuất nước, chiếm 60% sản lượng trái nước Thế lại vùng có trình độ dân trí thấp nước (cứ 100 người nước mù chữ ĐBSCL có 38 người), đứng sau Tây Bắc Tây Nguyên Vì hưởng thụ văn hoá, tiếp nhận thông tin từ phương tiện truyền thông Đây vùng đa sắc tộc, đa tôn giáo, có nhiều tiềm kinh tế chưa khai thác mức Từ cuối kỷ thứ XVII đến nay, đồng sông Cửu Long có dân tộc: Kinh, Hoa, Khơ Me, Chăm sinh sống, giao lưu văn hoá hình thành sắc riêng cho vùng, đoàn kết chinh phục thiên nhiên, đoàn kết đấu tranh chống ngoại xâm để hình thành diện mạo đồng ngày Thống văn hoá với nước, có sắc riêng, tạo nên đa dạng văn hoá nước Khảo sát bước đầu báo chí cho đồng bào tôn giáo dân tộc ĐBSCL Trong tình hình xã hội đa dân tộc ấy, tất nhiên dẫn tới tượng đa tôn giáo Người Khơ Me trước 1825 theo tín ngưởng Nekta, Arặk ( ảnh hưởng Ấn Độ giáo), sau họ theo Phật giáo tiểu thừa Người Chăm theo tín ngưởng Islam Người Kinh người Hoa theo nhiều tôn giáo Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo, thờ cúng tổ tiên nhiều hình thức tín ngưởng dân gian khác… Đáng ý, đầu kỷ XX, đồng sông Cửu Long xuất nhiều tôn giáo Cao Đài, Hoà Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương, Đạo Dừa Tuy nhiên, đặc sắc giao thoa, hội nhập, dung nạp nhiều tôn giáo, tín ngưởng tạo sắc màu đa văn hoá lại sắc riêng văn hoá ĐBSCL Chính yếu tố tạo nên đồng thuận suốt gần 300 năm mở đất Và yếu tố đa sắc tộc, đa tôn giáo vốn vấn đề nhạy cảm giới, vấn đề mà nhiều lực thù địch khai thác nhằm làm ổn định kinh tế, ổn định trật tự xã hội để đạt ý đồ trị Những nghiên cứu thuộc lónh vực khoa học xã hội khu vực ĐBSCL chưa nhiều Đối với báo chí cho khu vực này, việc nghiên cứu lại hoi Chính thế, khuôn khổ luận văn này, khảo sát đề xuất bước đầu báo chí cho số đối tượng đặc biệt Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 Ý nghóa mặt lý thuyết Vấn đề dân tộc tôn giáo vấn đề nhạy cảm khứ, lẫn tương lai Với đồng sông Cửu Long, giải tốt vấn Khảo sát bước đầu báo chí cho đồng bào tôn giáo dân tộc ĐBSCL đề biện pháp góp phần cho khu vực phát triển Với chức mình, báo chí lónh vực tiên phong phổ biến chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước; phản ánh nguyện vọng, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ thông tin, hưởng thụ văn hóa đồng bào dân tộc, tôn giáo, góp phần cho khu vực ĐBSCL phát triển kinh tế Từ tạo đồng thuận khu vực đa sắc tộc, đa tôn giáo, góp phần tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, hướng tới mục tiêu chung: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; chống lại luận điệu chia rẻ lực thù địch Mặt khác cách giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, góp phần tạo nên sắc thái phong phú cho văn hoá chung Về mặt lý luận báo chí, có nghiên cứu chung hệ thống báo chí nước, phục vụ cho nhiệm vụ trị chung Thế nhưng, để tăng cường tính hiệu báo chí, để thực tốt chức mình, báo chí cần sâu nghiên cứu đối tượng cụ thể mà tờ báo tác động lên công chúng Đối tượng cụ thể ĐBSCL đồng bào dân tộc tôn giáo Về mặt tuyên truyền, từ trước đến nay, vấn đề dân tộc tôn giáo vấn đề nhạy cảm nên quan báo chí, nhà báo gặp số khó khăn Công tác vận động đồng bào dân tộc tôn giáo nhiệm vụ chung hệ thống trị, báo chí Tuy nhiên, để làm tốt nhiệm vụ đó, trước hết, báo chí học Việt Nam cần có nghiên cứu vấn đề xét Luận văn số Khảo sát bước đầu báo chí cho đồng bào tôn giáo dân tộc ĐBSCL Những nghiên cứu ban đầu nằm góp phần nhỏ bé phục vụ cấp lãnh đạo địa phương có thêm thông tin để đạo công tác dân tộc, tôn giáo báo chí sát thực Đồng thời đóng góp tư liệu đề xuất vấn đề cho báo chí hoạt động có yếu tố đa sắc tộc, đa tôn giáo 2.2 Ý nghóa thực tiễn Những kết nghiên cứu cung cấp thông tin cho người làm báo, quan báo chí phục vụ tốt đối tượng Những vấn đề tuý mặt nghiệp vụ báo chí: Viết cho ai? Viết gì? Viết nào? Tại đồng bào dân tộc người thích nghe đài đài kia? Chúng ta có nắm bắt phong tục, tập quán, nếp nghó, lối sống, sắc văn hoá đồng bào dân tộc chưa? Từ nghiên cứu ấy, có cách tổ chức tin bài, trang báo, chương trình cho phù hợp với tâm lý, ngôn ngữ, không gian văn hoá vùng mà tờ báo tác động Công chúng thích xem gì, nghe gì, vào lúc nào? Đồng bào dân tộc, tôn giáo quan tâm vấn đề nào? Những vấn đề xúc đặt cho báo chí cần phải đáp ứng, LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Vấn đề tôn giáo, dân tộc đồng sông Cửu Long nghiên cứu rãi rác tỉnh dạng chuyên đề phục vụ cho Ban Dân tộc Ban Tôn giáo, chủ yếu tỉnh có tỉ lệ đồng bào dân tộc cao Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, An Giang Ở tỉnh lại, nơi có tỉ lệ đồng bào dân tộc thấp, có nghiên cứu Ở bình diện chung, có số nghiên cứu ỏi văn hoá Nam số nhà khoa học vài lónh Khảo sát bước đầu báo chí cho đồng bào tôn giáo dân tộc ĐBSCL vực : Trịnh Hoài Đức với “Gia Định thành thông chí”; Sơn Nam với “Văn minh miệt vườn”, “ĐBSCL nét sinh hoạt xưa”; Lê Hương với “Tìm hiểu người Việt gốc Miên” “Sử liệu Phù Nam”; Tiến só Phan Yến Tuyết với “Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng ĐBSCL”, Tiến só Nguyễn Văn i với “Sổ tay phương ngữ Nam bộ”, Nguyễn Chu Nhạc với “Tìm hiểu văn hoá Khơ-Me Nam bộ”; Tiến só Hồ Bá Thâm “Văn hoá Nam bộ, vấn đề phát triển” Chính quyền Sài Gòn nhiều tài liệu dân tộc tôn giáo lưu trữ hình thức luận văn tốt nghiệp Viện Quốc gia hành chánh Viện Đại học Sài Gòn, tài liệu có giá trị tham khảo giá trị khoa học Đặc biệt vấn đề báo chí môi trường đa sắc tộc, đa tôn giáo chưa có nghiên cứu đáng kể Luận văn kết khảo sát ban đầu vấn khó khăn báo chí ĐBSCL PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Từ lý luận trị học, báo chí học, văn hoá học luận văn làm sáng tỏ mối quan hệ báo chí trị, báo chí văn hoá mối quan hệ báo chí công chúng Từ rút vấn đề cốt lỏi mối quan hệ khu vực ĐBSCL Cũng lý luận đó, luận văn đặt vấn đề đặt cho báo chí hoạt động môi trường đa sắc tộc, đa tôn giáo Từ định hướng cho phương thức thực tiễn tác nghiệp Khảo sát bước đầu báo chí cho đồng bào tôn giáo dân tộc ĐBSCL Mặt khác, luận văn sử dụng phương pháp điều tra khảo sát thực tế Về vấn đề sắc tộc, luận văn chọn khảo sát tiêu biểu Việc khảo sát tập trung vào tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, tỉnh có tỉ lệ dân số người Khơ-Me cao, có văn hoá đặc trưng Về người Chăm, luận vănn tập trung làng nghề nhỏ Châu Giang, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang, nơi có dòng Hồi giáo đặc trưng ĐBSCL Về vấn đề tôn giáo, khảo sát ban đầu tình hình tôn giáo nhu cầu đồng bào hưởng thụ thông tin Phương pháp khảo sát, chủ yếu dùng mẫu điều tra xã hội học, theo nhóm đại diện xung quanh vấn đề hưởng thụ báo chí, nhu cầu thông tin, thị hiếu Cuối thống kê, phân tích, miêu tả vấn đề từ luận văn đề xuất qui luật, có đối chiếu với phần lý luận CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn phần mở đầu kết luận gồm có chương, cấu trúc sau: Chương I TÌNH HÌNH TÔN GIÁO VÀ DÂN TỘC Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chương II MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BÁO CHÍ CHO VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Khảo sát bước đầu báo chí cho đồng bào tôn giáo dân tộc ĐBSCL Cách nói hình tượng, dân gian sâu vào ý thức người dân tộc Muốn làm điều phải am tường văn hóa dân tộc Người Hoa có tính thực dụng hơn, thông tin mang lại lợi kinh tế họ quan tâm Những thông tin sản xuất, thị thường, mô hình thu hút họ - Qua trao đổi với đồng nghiệp làm báo viết trực tiếp ngữ, họ người dân tộc, viết tiếng dân tộc thuận tiện tiếng phổ thông, tác động viết đến công chúng cao Tuy nhiên, Tổng biên tập tờ báo người Việt, dịch ngược để duyệt thường bị chê viết “lục cục, lòn hòn” Đối với người biên dịch, viết tiếng phổ thông, với phong cách báo chí đại dịch thoát nghóa, phong cách dân tộc, ngôn ngữ dân tộc khó Từ ngữ lại thiếu, tự điển có nguồn gốc từ Kampuchia, tiếng Khmer Nam có sắc riêng Rất nhiều từ mới, phát triển thời kỳ đại mà tiếng Khmer phải vay mượn tiếng Việt, điều làm viết khó hiểu -Tâm lý khuyến thiện, làm từ thiện đồng bào tôn giáo đức tính tốt mà báo chí cần cổ vũ Hiện nay, hoạt động từ thiện xã hội tín đồ tôn giáo khu vực ĐBSCL mạnh, Phật giáo với phong trào xây dựng nhà tình thương, cứu trợ thiên tai, mổ mắt đục thủy tinh thể, hốt thuốc Nam từ thiện…, Hòa Hảo với điểm cấp cơm, cháo, nước chín miễn phí bệnh viện… thực làm bớt gánh nạêng xã hội, Đảng, nhà nước xóa đói giảm nghèo đáng cổ vũ Thế phong trào ấy, 65 Khảo sát bước đầu báo chí cho đồng bào tôn giáo dân tộc ĐBSCL có số dù phần tử lợi dụng vào ý đồ xấu Chính thế, báo chí chịu sâu cổ vũ điển hình tốt hoạt động tôn giáo 3.4 Những kiến nghị Đối với báo chí trung ương khu vực cần tăng cường chương trình cho vùng đồng bào dân tộc đồng sông Cửu Long Đối với truyền hình Việt Nam, chiếm ưu hàng đầu cung cấp thông tin công chúng yêu thích cần có kênh thông tin riêng cho vùng dân tộc, vừa mang tính đối nội vừa mang tính đối ngoại Các chương trình cần tăng cường khoa giáo, chương trình phục vụ sản xuất, chương trình giải trí mang sắc dân tộc dù- kê người Khmer, múa Chăm, hồ quảng người Hoa Đối với phát thanh, phương tiện tiếp nhận thông tin phổ biến người Khmer (người Khmer có máy radio 90%, máy TV ít) kênh quan trọng tiếp nhận thông tin thời sự, cần tăng cường chương trình giải trí để hấp dẫn công chúng Điều không phần quan trọng tăng cường phóng viên viết ngữ dịch thuật Đối với báo in, điều kiện phát hành công chúng người dân tộc khó khăn Một số tạp chí Dân tộc Miền Núi, Người Công giáo Việt Nam…chưa tiếp cận công chúng phía Nam thiếu sót Chính điều ấy, cần tờ báo tiếng dân tộc cấp khu vực, liên kết với báo tỉnh đáp ứng nhu cầu thông tin 66 Khảo sát bước đầu báo chí cho đồng bào tôn giáo dân tộc ĐBSCL Các báo thành phố Hồ Chí Minh Sài Gòn giải phóng, Giác Ngộ, Công giáo Dân tộc… có uy tín lớn đồng bào người Hoa, chức sắc Phật giáo Công giáo Cần khuyến khích tờ báo nâng cao nội dung, mở rộng thông tin đáp ứng nhu cầu công chúng khu vực ĐBSCL Đối với báo chí địa phương, cần nâng cao chất lượng thông tin: viết tin ngữ, tăng thông tin sản xuất giải trí Cụ thể, báo in cần tăng kỳ báo tiếng dân tộc đáp ứng thông tin nhanh, ý thông tin phản tuyên truyền, cổ vũ cho điển hình, mới, tích cực đồng bào tôn giáo dân tộc, không tránh né vấn đề khả viết Đài phát cần tăng cường chương trình mới, phát buổi sáng, tối hai chương trình khác nhau, không nên phát lại, thêm thời lượng cho thông tin giải trí chuyên mục phục vụ sản xuất Đối với đài truyền hình tỉnh, vấn đề thời điểm phát chương trình tiếng dân tộc quan trọng, ảnh hưởng tới doanh thu đơn vị Tuy nhiên nên dành cho chương trình thời lượng cao để phát thông tin giải trí, thông tin phục vụ sản xuất Đối với quan đào tạo nhân lực cho báo chí, xu hướng tất yếu phải tăng cường thông tin cho vùng đồng bào dân tộc, tôn giáo để đáp ứng nhu cầu họ Để làm tốt điều cần đội ngũ làm báo có kiến thức văn hóa dân tộc, có nghiệp vụ báo chí đủ khả tác nghiệp tiếng dân tộc Đội ngũ thiếu yếu Để đổi báo chí, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, vấn đề cấp bách 67 Khảo sát bước đầu báo chí cho đồng bào tôn giáo dân tộc ĐBSCL Đối với lãnh đạo địa phương, thời ký hội nhập kinh tế, giáo lưu văn hóa mạnh, bùng nổ truyền thông việc phương tiện truyền thông nước xâm nhập vào công chúng khu vực điều tránh thực tế vùng dân tộc có nhiều người xem nghe đài nước Điều có hai mặt: mặt tích cực giao lưu văn hóa, tiếp nhận thêm thông tin, mặt tiêu cực lực thù địch lợi dụng xuyên tạc lịch sử, kích động điều xấu Vì cần nâng cao trình độ nghiệp vụ người làm báo, tăng cường lãnh đạo Đảng báo chí mặt trận phản tuyên truyền cho nhanh, nhạy, kịp thời, xác đồng thời hấp dẫn để công chúng đến với báo chí cách mạng Vấn đề dân tộc có tầm khu vực, cần phối hợp phương tiện thông tin đại chúng đại phương, khu vực trung ương có tác động địa bàn 68 Khảo sát bước đầu báo chí cho đồng bào tôn giáo dân tộc ĐBSCL KẾT LUẬN Về mặt lý luận rút từ liệu thu thập số đặc trưng dân tộc tôn giáo khu vực ĐBSCL: Sự xuất nhiều tôn giáo, tín ngưỡng ĐBSCL, hoàn cảnh lịch sử khác nhau, xuất phát từ mục đích chung đấu tranh chống thiên nhiên, đấu tranh chống áp lực phong kiến, chống thực dân; lúc có bị lực phản động lợi dụng Báo chí có hai nhiệm vụ quan trọng, phổ biến, tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ thông tin công chúng, nhiệm vụ thứ báo chí ĐBSCL làm tốt, nhiệm vụ thứ hai chưa hoàn thiện Vì phải tăng cường đầu tư cớ sở vật chất, nguồn nhân lực để báo chí hoàn thiện chức đáp ứng nhu cầu thông tin Xem công tác dân tộc, tôn giáo nhiệm vụ hệ thống trị không riêng ngành nào, địa phương nào, có báo chí Từ ấy, báo chí vào chiều sâu, không ngán ngại đề tài dân tộc, tôn giáo, nâng cao lónh phản tuyên truyền hai góc độ: cổ vũ tốt, mới, điển hình, phê phán xấu, tiêu cực, bẻ gảy luận điệu vu khống, xuyên tạc kẻ xấu Báo chí địa phương, phương tiện thông tin đại chúng có vị trí riêng, vai trò thay Mặc dù lúc, nơi 69 Khảo sát bước đầu báo chí cho đồng bào tôn giáo dân tộc ĐBSCL loại hình có Điều quan trọng cần phối hợp để nâng cao hiệu thông tin Con người yếu tố quan trọng hoạt động truyền thông, báo chí ĐBSCL Nhìn hai góc độ, người hưởng thụ thông tin, truyền thông người công tác truyền thông, báo chí góc độ hưởng thụ thông tin truyền thông, nâng cao dân trí cho khu vực ĐBSCL, rút ngắn khoảng cách kinh tế, dân trí vùng đồng bào dân tộc với vùng khác tạo điều kiện tốt cho báo chí, truyền thông phát triển Nguồn nhân lực quan truyền thông đại chúng ĐBSCL vừa thiếu, vừa yếu, lực lượng làm báo chí phục vụ cho đồng bào dân tộc yếu Cần sách đầu tư nguồn nhân lực Về mặt thực tiễn Một thực tiễn đặt ra, báo chí phản ánh địa phương nào, vấn đề công chúng quan tâm công chúng nơi ủng hộ báo chí Báo chí địa phương ĐBSCL tình trạng bao cấp, hoạt động theo kiểu bao cấp, nặng thông tin chủ trương, sách mà chưa sâu vào phản ánh tâm tư, nguyện vọng nhân dân, cung cấp thông tin phục vụ sản xuất, đời sống tinh thần… Vùng ĐBSCL nói chung, vùng dân tộc nói riêng qua điều tra cho thấy công chúng thiếu thông tin thời thông tin phục vụ sản xuất minh chứng Có nhiều người nghe xem đài nước ngoài, mục tiêu tò mò mà nhu cầu thông tin nhiều vấn đề cần ý 70 Khảo sát bước đầu báo chí cho đồng bào tôn giáo dân tộc ĐBSCL Một thực tiễn đặt cho hệ thống truyền hình ĐBSCL, vừa thừa vừa thiếu Mỗi tỉnh có đài truyền hình, có đài TH Vónh Long, TH Cần Thơ tự sản xuất nhiều chương trình, tự cân đối ngân sách Các đài TH lại ngày phát 30phút thời sự, thời lượng lại chép chương trình đài khác, tạo chồng chéo, lãng phí Ngược lại, nhu cầu thông tin công chúng khả không đáp ứng Chương trình tiếng dân tộc nghèo nàn, manh mún không hấp dẫn công chúng Điều cho thấy, cần có phối hợp với đài khu vực đài trung ương Rút nhu cầu hưởng thụ thông tin vào nhu cầu công tác, hoạt động nghề nghiệp nông nghiệp sắc văn hoá vùng đề cấu thời gian hưởng thụ thông tin công chúng tập trung vào buổi tối Tuy nhiên có phận không nhỏ 10% tiếp thu thông tin vào lúc Cơ cấu thông tin cho phương tiện thông tin đại chúng tăng cường thông tin thời thông tin phục vụ sản xuất, thông tin giải trí phong phú cần vào chiều sâu văn hóa Một thực tiễn khác, Trà Vinh, Sóc Trăng có tỉ lệ người dân tộc 30%, nhân quan báo chí, thời lượng, sản lượng báo chí phục vụ cho đồng bào dân tộc chưa tương xứng Vì khó tạo chuyển biến vùng đồng bào dân tộc hưởng thụ thông tin Báo in đến cán bộ, sư sãi mà chưa đến công chúng rộng rãi vấn đề phải quan tâm Qua thăm dò công chúng có 48 ý kiến/507 phiếu chiếm tỉ lệ 71 Khảo sát bước đầu báo chí cho đồng bào tôn giáo dân tộc ĐBSCL 9,46% không đồng ý, không thích xem chương trình, trang báo tiếng dân tộc Lý thông tin, hấp dẫn Tóm lại, từ lý luận đến thực tiễn, lên vấn đề có tính chiến lược báo chí phục vụ vùng đồng bào dân tộc, tôn giáo ĐBSCL: Thứ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, lực lượng làm báo lẫn công chúng báo chí Thứ hai đầu tư đúng, hợp lý cho phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc, đầu tư sở vật chất phương tiện cho báo chí Thứ ba có chiến lược qui hoạch báo chí cho vùng, gắn với quốc gia hướng tới hệ thống báo chí hoàn thiện cho khu vực 72 Khảo sát bước đầu báo chí cho đồng bào tôn giáo dân tộc ĐBSCL TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Phan An, Vấn đề dân tộc ĐBSCL khứ tại, kỷ yếu Hội thảo khoa học phát triển ĐBSCL, Viện Khoa học xã hội Nam bộ, Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ, Thành Ủy Cần Thơ phối hợp tổ chức, tháng 11/ 2004 Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, BXB Văn hóa –Thông tin, Hà Nội, 2000 Nguyễn Văn i, Sổ tay phương ngữ Nam bộ, NXB Cửu Long, 1986 Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương- Hội Nhà báo Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh Báo chí Cách mạng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Nguyễn Công Bình- Lê Xuân Diệm, Văn hóa cư dân ĐBSCL, NXB Khoa học xã hội, Hà nội, 1990 Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Minh Ngọc, Tôn giáo-Tín ngưởng cư dân ĐBSCL, NXB Phương Đông, 7-2005 Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Hà Minh Đức, Báo chí Hồ Chí Minh- chuyên luận tuyển chọn, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2000 Trần Hữu Hợp , luận văn Thạc só “Cộng đồng người Việt công giáo đồng sông Cửu Long” Trường Đại học KHXH NV, thành phố Hồ Chí Minh, 2004 10 Khoa Báo chí, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 11 Mai Văn Lập, Những vấn đề bản, cấp bách lónh vực dân tộc, tôn giáo Quân khu 9, kỷ yếu Hội thảo khoa học phát triển ĐBSCL 12 Trần Hồng Liên, Các giải pháp giải vấn đề tôn giáo, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội ĐBSCL, kỷ yếu Hội thảo khoa học phát triển ĐBSCL 13 Phan Ngọc, Cách tiếp cận văn hóa, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2000 14 Châu Đạt Quan, Chân Lạp phong thổ ký, Bản dịch Lê Hương, NXB Kỷ Nguyên Mới, Sài Gòn, 1973 73 Khảo sát bước đầu báo chí cho đồng bào tôn giáo dân tộc ĐBSCL 15 Bộ Văn hóa Thông tin, Niên giám báo chí Việt Nam 2002-2003, NXB Thông tấn, Hà nội 2003 16 Sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, NXB Thuận Hóa, 1996 17 Dương Xuân Sơn (chủ biên), Đinh Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 1995 18 Vũ Duy Thông, Mác-ng ghen, Lê Nin, Hồ Chí Minh bàn báo chí xuất bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2004 -Niên giám thống kê tỉnh ĐBSCL năm 2004-2005 -Nguồn thống kê Ban Tôn giáo Chính phủ, năm 2004 -Các báo cáo năm 2004- 2005 Đài Phát Truyền hình địa phương khu vực ĐBSCL 74 Khảo sát bước đầu báo chí cho đồng bào tôn giáo dân tộc ĐBSCL Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ NHU CẦU CÔNG CHÚNG VỀ HƯỞNG THỤ THÔNG TIN BÁO CHÍ Kính chào quý vị! Để báo chí đáp ứng tốt nhu cầu hưởng thụ thông tin đồng bào vùng dân tộc, tôn giáo, tiến hành: “KHẢO SÁT BƯỚC ĐẦU VỀ BÁO CHÍ CHO ĐỒNG BÀO TÔN GIÁO VÀ CÁC DÂN TỘC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG” Vì có khảo sát thực tế với mục đích nghiên cứu khoa học, mong quý vị ủng hộ Xin quý vị vui lòng dành chút thời gian để trả lời giúp câu hỏi cách đánh chéo (x) vào ô vuông  câu hỏi có ô vuông phía sau 1/ Xin ông (bà) vui lòng cho biết đôi điều thân Tên họ ………………………………………………………………… Nam  , Nữ  + Độ tuổi: - Dưới 25  - Từ 25 đến 45  - Trên 45  + Trình độ học vấn: - Tốt nghiệp tiểu học  - Trung học sở  - Phổ thông trung học  - Đại học  - Trên đại học  + Nơi cư trú: Xã/phường/thị trấn: ……………………………………………………………………………… Huyện/Quận/Th.xã: ……………………………………………………………………………… Tỉnh/thành phố: ……………………………………………………………………………………… + Nghề nghiệp: …………………………………………………………………………………………………… + Có máy thu , TV , có mua báo  + Người dân tộc: kinh ,Khmer , Hoa , Chăm , dân tộc khác  75 Khảo sát bước đầu báo chí cho đồng bào tôn giáo dân tộc ĐBSCL 2/ Thông tin thu nhận từ đâu? - Báo in  - Phát  -Truyền hình  - Từ nguồn khác  3/ Bạn có thích đọc báo, nghe đài, xem TV - Tỉnh nhà: báo in - tỉnh bạn: báo in , đài phát , đài truyền hình  , đài phát , đài truyền hình  - trung ương: báo in , đài phát , đài truyền hình  4/ Đọc, nghe ngôn ngữ phổ thông  dân tộc  ? Có thích đọc báo ngôn ngữ dân tộc? Có , không  5/ Đọc, nghe, xem vào lúc nào? -Buổi sáng  -Buổi trưa  - Buổi tối  - Lúc nhà rỗi  6/ Đọc báo từ nguồn nào: mua , biếu , bắt gặp  7/ Bạn có nghe, xem đài nước không? Có , không  Nếu có lý do: nhu cầu thông tin , tò mò , hấp dẫn đài nước  8/ Bạn có thích nghe đài, xem TV, xem báo ngôn ngữ dân tộc hay ngôn ngữ phổ thông Dân tộc , Phổ thông  9/ Các phương tiện thông tin đại chúng mà bạn tiếp nhận có đáp ứng nhu cầu: -Thông tin thời sự: thiếu thông tin , đầy đủ thông tin  -Thông tin phục vụ sản xuất: thiếu , đầy đủ  -Thông tin giải trí: thiếu , đầy đủ  10/ Bạn thích -Báo nhất: báo tỉnh nhà , báo thành phố Hồ Chí Minh , báo tỉnh bạn , báo trung ương , báo khác  - Đài phát nhất: tỉnh nhà , đài tỉnh bạn , đài Tiếng nói Việt Nam , đài nước  76 Khảo sát bước đầu báo chí cho đồng bào tôn giáo dân tộc ĐBSCL -Đài truyền hình: tỉnh nhà , đài Cần Thơ khu vực , đài tỉnh bạn , đài THVN , đài nước  -Tăng chương trình, trang báo tiếng dân tộc mình: đồng ý , không đồng ý  Quý vị có nhu cầu hưởng thụ thông tin báo chí khác xin vui lòng ghi thêm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………… Xin cám ơn quý vị cung cấp cho thông tin bổ ích! 77 Khảo sát bước đầu báo chí cho đồng bào tôn giáo dân tộc ĐBSCL Nhu cầu thông tin đồng bào dân tộc Khmer Trà Vinh khả đáp ứng báo chí địa phương Phỏng vấn ông Kim Hồng Danh, chánh văn phòng, Ban Dân tộc tỉnh Trà Vinh, nguyên phóng viên báo Cửu Long tiếng Khmer, báo Trà Vinh tiếng Khmer Hỏi: Nhu cầu thông tin đồng bào dân tộc Trà Vinh đáp ứng nào? Xét góc độ: nhu cầu thông tin thời sự, thông tin phục vụ sản xuất, thông tin giải trí? Ông Kim Hồng Danh: Trà Vinh có kinh thông tin, báo in nửa tháng kỳ, phát mội ngày 90 phút, phát hình ngày 60 phút Về mặt thời địa phương đưa thông tin chủ trương, sách Thông tin sâu mặt đời sống địa phương thiếu Thông tin khu vực, thông tin nước, thông tin quốc tế thiếu không kịp thời Chẳng hạn vấn đề gi nhập WTO, nông dân có ảnh hưởng gì, người dân tộc, người nghèo có ảnh hưởng gì? Người dân khát khao Công đồng Khmer có quan hệ văn hóa với nước bạn Kampuchia họ muốn biết thông tin bên chẳng hạn Chính lẽ 10 đài phát nước ( Đài Á Châu tự do, Đài BBC, Đài VOA… có chương trình tiếng Khmer) chỉa vào phát thông tin bóp méo thật lịch sử, bóp méo tình hình nước, đưa tin sai tình hình Kampuchia…Họ núp với chiêu dân chủ, dân tộc, nhân quyền để chia rẻ, xuyên tạc sách, chí kích động Chẳng hạn họ tuyên truyền cho ngày kỷ niệm thành lập mặt trận Kampuchia Khmer Krom (KKK) ngày tháng Kampuchia Chuyền thư tay cho vận động người dân tộc dự lễ bên Thế công tác phả tuyên truyền Về thông tin phục vụ sản xuất, công tác khuyến nông kỹ thuật canh tác lúa trọng, lónh vực chăn nuội gia súc, gia cầm, thủy sản, tiểu thủ công nghiệp … Chẳng hạn cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách an toàn chưa tuyên truyền tốt cho người dân tộc 78 Khảo sát bước đầu báo chí cho đồng bào tôn giáo dân tộc ĐBSCL Về thông tin giải trí: cón nghèo nàn Để có tác phẩm dù kê, loại hình kịch dân tộc, phải đầu tư gần 100 triệu đồng Tác giả sáng tác tác phẩm dù kê mơi không có, dùng vài tác phẩm cũ Chương trình ngắn có phát ca nhạc thôi, phát phim với dù kê Chưa nói loại hình giải trí khác Hỏi: Ông có nhận xét đội ngũ làm báo tiếng dân tộc địa phương? Ông Kim Hồng Danh: Một số anh em người dân tộc đào tạo viết ngữ mà viết tiếng phổ thông dịch ngược qua Tuy nhiên số Tôi biết 50% anh em làm báo tiếng Khmer viết ngữ, đa số tốt nghiệp phổ thông trung học Cần đào tạo thêm ngữ văn Khmer chuyên môn báo chí Mặt khác cần thống thuật ngữ dịch thuật Ví vụ bệnh vàng lùn, lùn xoắn lúa, quan báo chí dịch kiểu khó cho đồng bào quá! 79

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w