Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ KIỀU CHINH ĐẢNG BỘ HUYỆN THƯỜNG TÍN (HÀ TÂY) LÃNH ĐẠO KHƠI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2008 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ KIỀU CHINH ĐẢNG BỘ HUYỆN THƯỜNG TÍN (HÀ TÂY) LÃNH ĐẠO KHƠI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2008 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Ngọc Long Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu, nguồn tài liệu 10 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 11 Chương 1: ĐẢNG BỘ HUYỆN THƯỜNG TÍN VỚI VIỆC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 1999 12 1.1 Khái quát làng nghề truyền thống 12 1.2 Huyện Thường Tín thực trạng làng nghề truyền thống trước năm 1991 18 1.3 Đảng huyện Thường Tín lãnh đạo khôi phục phát triển làng nghề truyền thống từ năm 1991 đến năm 1999 25 Chương 2: CHỦ TRƯƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN THƯỜNG TÍN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2008 42 2.1 Chủ trương Đảng, Đảng tỉnh Hà Tây khôi phục phát triển làng nghề truyền thống 42 2.2 Đảng huyện Thường Tín lãnh đạo phát triển làng nghề truyền thống từ năm 2000 đến năm 2008 47 Tiểu kết chương 65 Chương 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 66 3.1 Nhận xét 66 3.2 Một số kinh nghiệm 81 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 CÁC TRANG WEBSITE 101 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH : Cơng nghiệp hố BCH : Ban Chấp hành EU : Liên minh Châu Âu HĐH : Hiện đại hoá HTX : Hợp tác xã KT - XH : Kinh tế – xã hội LNTT : Làng nghề truyền thống TCN : Thủ công nghiệp TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TW : Trung ương UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng nghề truyền thống hình thành, tồn phát triển lâu đời lịch sử nước ta Làng nghề - tên gọi quen thuộc gắn liền với nông thôn Việt Nam Làng nghề tồn phát triển với tư cách thực thể vật chất tinh thần phong phú, sinh động của làng quê Việt Thực tiễn cho thấy, phát triển của LNTT làm tăng thu nhập của địa phương, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH HĐH; tăng tổng sản phẩm cho kinh tế địa phương, thúc đẩy trình xây dựng sở hạ tầng đô thị hóa nông thôn Bên cạnh đó, làng nghề truyền thống còn phận của văn hóa Việt Nam, có vai trị rất quan trọng, thể sáng tạo của hoạt động Văn hóa Việt Nam Kể từ đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, đổi chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đưa từ Đại hội VI của Đảng (12/1986) tạo bước ngoặt quan trọng thúc đẩy phát triển của sản xuất nói chung ngành nghề truyền thống nói riêng Tiếp sau đó chủ trương công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nội dung lớn của cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Đại hội VIII (9/1996) thơng qua mang lại số yếu tố thuận lợi mới, góp phần làm thay đổi bản mặt làng nghề truyền thống ở nông thôn Việt Nam Thực chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, năm qua, Đảng đưa nhiều chủ trương, đó có chủ trương khôi phục phát triển làng nghề truyền thống Chủ trương đảng cấp quán triệt vận dụng sáng tạo, có hiệu quả, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của địa phương Là huyện của tỉnh Hà Tây cũ, thành phố Hà Nội; nằm cửa ngõ phía Nam của Thủ đơ, huyện Thường Tín có lợi thế để phát triển KT - XH: vị trí địa lý, giao thông thuận lợi, đất đai màu mỡ, lao động dồi Thường Tín còn địa phương có truyền thống lịch sử, văn hóa đặc sắc, vốn mệnh danh “đất trăm nghề” với 126 làng nghề truyền thống rải rác khắp huyện, đó có 43 làng công nhận làng nghề cấp tỉnh làng thêu ở Thắng Lợi, Quất Động, làng sơn mài Hạ Thái (xã Duyên Thái), làng tiện Nhị Khê, làng mây tre đan Ninh Sở (xã Ninh Sở), làng đá Hiền Giang (xã Hiền Giang) Các làng nghề kể có tuổi đời hàng trăm năm truyền qua nhiều đời Nhận thấy tiềm to lớn của địa phương, định hướng phát triển KT - XH của địa phương, Đảng huyện Thường Tín qua kỳ Đại hội xác định: khôi phục phát triển làng nghề truyền thống ưu tiên q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn của huyện Thường Tín nói chung phát triển cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nói riêng Trong năm đổi mới, đặc biệt từ tỉnh Hà Tây tái lập (1/10/1991), Đảng huyện Thường Tín ln quan tâm đưa nhiều chủ trương để bảo tồn phát huy vai trò của làng nghề truyền thống Cùng với phát triển của làng nghề truyền thống của tỉnh, làng nghề truyền thống của huyện Thường Tín có bước phát triển mang lại hiệu quả kinh tế xã hội Tuy nhiên, thực trạng phát triển của làng nghề truyền thống của huyện Thường Tín chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của huyện Q trình khơi phục phát triển làng nghề năm qua bộc lộ số bất cập, hạn chế cần tổng kết rút kinh nghiệm Mặt khác, từ ngày 1/8/2008 Hà Tây sát nhập vào Thành phố Hà Nội, huyện Thường Tín có nhiều hội để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nói chung, phát triển thế mạnh làng nghề truyền thống nói riêng Cùng với đó tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình kinh tế đất nước nói chung; ảnh hưởng tới phát triển của làng nghề truyền thống nói riêng Thực trạng đó đòi hỏi Đảng huyện Thường Tín cần phải đánh giá đúng thực chất thành tựu đạt hạn chế trình lãnh đạo, đạo phát triển làng nghề truyền thống năm qua, phân tích tìm nguyên nhân của hạn chế để có giải pháp thích hợp nhằm phát triển vững làng nghề truyền thống cho xứng với tiềm của huyện giai đoạn Vì lý trên, quyết định chọn đề tài “Đảng huyện Thường Tín (Hà Tây) lãnh đạo khơi phục và phát triển làng nghề truyền thống từ năm 1991 đến năm 2008” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học của Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phát triển làng nghề truyền thống nội dung quan trọng trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Chính mà làng nghề truyền thống lâu đề tài thu hút quan tâm của nhà nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình, đề tài, nhiều hội thảo nghiên cứu làng nghề truyền thống từ nhiều cách tiếp cận với nhiều góc độ khác Trong số đó có thể kể số cơng trình khoa học tiêu biểu theo nhóm sau: Nhóm cơng trình nghiên cứu về làng nghề truyền thống nói chung: Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam (1998) của Bùi Văn Vượng, Nxb Văn hoá giới thiệu cách khái quát lịch sử đời, cách thức làm nghề của số nghề thủ công truyền thống của Việt Nam khắp cả nước nghề: đúc đồng, kim hoàn, rèn, gốm, chạm khắc đá, thêu ren, mây tre đan,…trong đó có giới thiệu qua số làng nghề thủ công truyền thống của huyện Thường Tín; Bảo tờn và phát triển làng nghề sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước (2009) của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, khẳng định vai trò có ý nghĩa to lớn của làng nghề phát triển của đất nước Đồng thời nêu lên thực trạng phát triển của làng nghề với hội cả thách thức Từ đó đưa hướng bảo tồn giải pháp thực Nhóm đề cập đến các làng nghề truyền thống Hà Tây, đó có Thường Tín: Những biện pháp nhằm khai thác tiềm số làng nghề thủ công truyền thống để phát triển du lịch địa bàn Hà Tây (2002)của Nguyễn Đức Trọng, làm nổi bật vai trò của làng nghề thủ công truyền thống với việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung, ngành du lịch nói riêng; phân tích thực trạng khai thác tiềm du lịch làng nghề thủ công truyền thống ở Hà Tây, đồng thời đưa giải pháp để khai thác tiềm đó; Bảo tồn giá trị nghề thủ công truyền thống (2006) của Đặng Văn Bài Hội thảo “Bảo tồn bền vững làng nghề Hà Tây thực trạng giải pháp” nhìn nhận vai trò của làng nghề từ góc độ văn hóa Qua đó khẳng định, ngày nay, để bảo tồn nghề thủ công truyền thống, trước tiên cần phải giải quyết vấn đề nhận thức từ cấp vĩ mô Chính phủ Bộ, ngành ở trung ương tới vi mơ cấp quyền địa phương cộng đồng cư dân ở sở đưa số mơ hình tham khảo nhằm bảo tồn nghề thủ công truyền thống; Xây dựng mô hình liên kết công ty lữ hành với đặc điểm du lịch làng nghề truyền thống Hà Tây (2008) tác giả Phạm Thị Hồng Phượng, Nxb ĐHKHXH & NV, Hà Nội phân tích làm rõ mối quan hệ công ty lữ hành với điểm du lịch làng nghề địa bàn Đưa số biện pháp hỗ trợ phát triển du lịch làng nghề Hà Tây cách thiết thực, hiệu quả Nhóm các cuộc Hội thảo quốc tế và nước: Các Hội thảo tở chức để đánh giá tình hình phát triển của làng nghề truyền thống ở Việt Nam nói chung, của tỉnh Hà Tây nói riêng Từ đó đề giải pháp nhằm phát triển bền vững làng nghề bối cảnh Có thể kể đến Hội thảo như: Hội thảo Quốc tế Bảo tồn và phát triển làng nghề thủ công truyền thống, Hà Nội, 8/1996; Hội thảo Phát triển bền vững làng nghề truyền thống Hà Tây: Thực trạng và giải pháp, Hà Đông, 2/11/2006; Diễn đàn Làng nghề năm 2007, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn tổ chức ngày 17/11/2007 số Hoàng Quốc Việt, Hà Nội Nhóm các bài viết về làng nghề trùn thớng được đăng tải các báo và tạp chí: “Một số vấn đề ngành nghề – làng nghề truyền thống Việt Nam” của Phạm Viết Mn in Tạp chí Công nghiệp, Số 11/1996; “Hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh làng nghề nông thôn nước ta nay” của Trần Minh Yến in Tạp chí Giáo dục lý luận, Số năm 2002; “Phát triển làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa vùng ven thủ đô Hà Nội” của TS Mai Thế Hởn Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Mơi trường, Số năm 1999; “Làng nghề Hà Tây trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn” của Đỗ Quang Dũng Tạp chí cơng nghiệp, Kỳ năm 2005; “Thường Tín: trăn trở giữ nghề truyền thống” của Bảo Ngọc đăng trang thông tin điện tử của Bộ Cơng thương, http//www.aip.gov.vn, 6/11/2009 Các cơng trình đề cập đến nhiều vấn đề lý luận bản thực tiễn phát triển làng nghề Việt Nam nói chung số địa phương nói riêng, đó có làng nghề huyện Thường Tín như: đặc điểm, vai trò của làng nghề truyền thống phát triển của đất nước của địa phương; đưa giải pháp phát triển làng nghề truyền thống gắn với phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch,…Tuy nhiên cơng trình đó nghiên cứu địa bàn lớn, đề xuất vấn đề ở tầm vĩ mô, không mang đặc thù của chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Nhóm luận án, luận văn nghiên cứu về làng nghề truyền thống: Vũ Thị Thu, Khôi phục và phát triển làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1998; Đỗ Quang Dũng (2006), Phát triển làng nghề trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Bạch Thị Lan Anh (2009), Phát triển làng nghề truyền thống Hà Tây trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Nguyễn Thị Thọ, Phát triển làng nghề huyện Từ Liêm tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Kiều Mai Hương (2011), Phát triển làng nghề huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Các tác giả khẳng định vai trò của làng nghề thủ công truyền thống yêu cầu cần thiết phải khôi phục phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam nói chung, ở địa phương nói riêng; đưa số kinh nghiệm phát dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố; thúc đẩy trình xây dựng sở hạ tầng thị hố nơng thơn; góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của địa phương Tuy nhiên, nay, huyện Thường Tín đứng trước nhiều khó khăn thử thách đạo phát triển LNTT cách bền vững Đó việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ ởn định, tiến hành đởi thiết bị cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý đặc biệt hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường,… Kinh nghiệm lãnh đạo khôi phục phát triển LNTT ở huyện Thường Tín cho thấy muốn phát triển LNTT phải quan điểm đánh giá đúng vai trò của nó q trình đởi đất nước Trên sở quán triệt chủ trương của Đảng, từ tình hình cụ thể để có bước thích hợp việc định hướng phát triển làng nghề Xây dựng lực lượng nông dân có tri thức khoa học, đào tạo để họ không nắm vững kỹ thuật ngành nghề, am hiểu văn hố mà còn thích ứng nhanh kinh tế thị trường; định hướng, dự báo, dự tính, cung cấp thơng tin thị trường cho nông dân phát triển làng nghề; kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố đại, thực phương châm “li nông bất ki hương”; phát triển làng nghề phải kết hợp hài hòa với bảo vệ môi trường phát triển tồn diện nơng thơn Và để làm tốt việc nói nhất thiết phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng Mục tiêu của Thường Tín ưu tiên phát triển ngành nghề truyền thống vừa để góp phần vào tăng trưởng kinh tế của tồn huyện, vừa gìn giữ nghề truyền thống mà ông cha để lại Sự phát triển của LNTT của huyện Thường Tín năm 1991 – 2008 đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế – xã hội chung của huyện Điều đó khẳng định đúng đắn của chủ trương, biện pháp mà Đảng huyện đề lãnh đạo tổ chức thực Những thành tựu đó đặt móng sở để nhân dân huyện Thường Tín tin tưởng vào lãnh đạo của Đảng, của Đảng huyện Thường Tín, tiếp tục thi đua lao động, sản xuất phấn đấu đưa huyện Thường Tín trở thành huyện phát triển ở cửa ngõ phía Nam Thủ Hà Nội 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Thị Lan Anh (2009), Phát triển làng nghề truyền thống Hà Tây trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đặng Văn Bài (2006), Bảo tồn giá trị nghề thủ công truyền thống, Tham luận Hội thảo “Bảo tồn bền vững làng nghề Hà Tây thực trạng giải pháp” Ban Chấp hành Đảng huyện Thường Tín (1991), Nghị quyết Đại hội Đảng huyện Thường Tín lần thứ XVIII Ban Chấp hành Đảng huyện Thường Tín (1994), Nghị quyết Hội nghị cán Đảng nhiệm kỳ Đại hội lần thứ XVIII Ban Chấp hành Đảng huyện Thường Tín (1996), Nghị quyết Đại hội Đảng huyện Thường Tín lần thứ XIX Ban Chấp hành Đảng huyện Thường Tín (2000), Nghị quyết Đại hội Đảng huyện Thường Tín lần thứ XX Ban Chấp hành Đảng huyện Thường Tín (2005), Nghị quyết Đại hội Đảng huyện Thường Tín lần thứ XXI Ban Chấp hành Đảng huyện Thường Tín (2008), Nghị qút phát triển cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp huyện Thường Tín đến năm 2010 và năm tiếp theo Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Tây (2008), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Tây, tập (1975 - 2008) 10 Ban Chấp hành Đảng huyện Thường Tín (2010), Lịch sử cách mạng Đảng và nhân dân huyện Thường Tín, tập (1975 - 2010), Nxb Quân đội nhân dân 11 Ban Thường vụ huyện ủy Thường Tín (2004), Thường Tín đất danh hương, Nxb Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tây 12 Ban Thường vụ huyện uỷ Thường Tín (2007), Tập tài liệu Lịch sử truyền thống cách mạng địa phương huyện Thường Tín ,Xí nghiệp in Hà Tây 94 13 Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Báo cáo công tác phát triển công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp Thường Tín năm 2008, Phòng Cơng thương huyện Thường Tín 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Định hướng phát triển làng nghề và làng nghề thủ cơng Việt Nam, Cơng trình dự thi giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học” năm 2004 16 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Thông tư số 116/2006/TTBNN việc hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006 Chính phủ việc phát triển ngành nghề nông thôn 17 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Diễn đàn làng nghề năm 2007 18 “Cá ao làng khơng ăn nhiễm độc sơn dầu”, Báo Lao động, số 112/2003, tr.6 19 Cục Thống kê Hà Tây, Phòng Thống kê Thường Tín (2007), Niên giám thống kê năm 2006 – 2007 huyện Thường Tín 20 Đỗ Quang Dũng (6/2005), “Làng nghề ở Hà Tây trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí cơng nghiệp, Kỳ 1, tr.4344 21 Đỗ Quang Dũng (2006), Phát triển làng nghề trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Chương trình “Hỗ trợ phát triển nghề và làng nghề huyện Thường Tín giai đoạn 2009 - 2014”, Phòng Cơng thương huyện Thường Tín 23 Đảng tỉnh Hà Tây (2000), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hà Tây lần thứ IX 24 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb CTQG, H, 1987 95 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, H, 1997 26 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,Nxb CTQG, H, 2001 27 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,Nxb CTQG, H, 2006 28 Nguyễn Trọng Đức, Những biện pháp nhằm khai thác tiềm số làng nghề Hà Tây, Nxb ĐHSPHN, 2004 29 Hiệp hội sơn mài tỉnh Hà Tây, Báo cáo đánh giá trình hình thành và phát triển nghề sơn mài, 1/2008 30 Mai Thế Hởn (1999), “Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ở vùng ven thủ đô Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Mơi trường, Số 31 Huyện uỷ Thường Tín (1997), Kế hoạch số 07-KH/HU Về phát triển khoa học – công nghệ tới năm 2000 32 Huyện ủy Thường Tín (1998), Chương trình số 09-CT/HU Về phát triển kinh tế, tăng trưởng bền vững; từng bước nâng cao đời sống nhân dân 33 Kiều Mai Hương (2011), Phát triển làng nghề huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Bạch Thu Hường (2002), Sự phân bố và phát triển làng nghề thủ công Hà Tây, Nxb ĐHSPHN 35 Bảo Ngọc (6/11/2009), “Thường Tín: trăn trở giữ nghề truyền thống”, http//www.aip.gov.vn 36 Nguyễn Hoài Long (2008), “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh của địa phương thu hút đầu tư”, Tạp chí Nghiên cứu-Thời đại, Số 9/425 37 Phạm Viết Muôn (1996), “Một số vấn đề ngành nghề – làng nghề truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghiệp, Số 11/1996, tr.2 96 38 Phát triển bền vững làng nghề Hà Tây: Thực trạng và giải pháp (2006), Kỷ yếu khoa học, Hà Đông 39 Vũ Huy Phúc (1996), Thủ công nghiệp Việt Nam (1858 - 1945), Nxb Khoa học xã hội 40 TS Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn và phát triển làng nghề trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Phạm Thị Hồng Phượng (2008), Xây dựng mô hình liên kết công ty lữ hành với đặc điểm du lịch làng nghề truyền thống Hà Tây, Nxb ĐHKHXH & NV, Hà Nội 42 Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1996), Lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thủy đến 1858 (Đại cương), Nxb ĐHQG, H 43 Vũ Thị Thu (1998), Khôi phục và phát triển làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Thủ tướng Chính phủ (2006), Nghị định phát triển ngành nghề nông thôn số 66/2006/NĐ-CP, Hà Nội 45 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 195/2006/QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hà Tây đến năm 2002 46 Tỉnh ủy Hà Tây (1993), Nghị quyết số 07-NQ/TU Hội nghị lần thứ tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế-xã hội nông thôn, Hà Đông 47 Tỉnh ủy Hà Tây(1993), Kết luận số 08-NQ/TU phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 1994 – 1995 và năm tiếp theo, Hà Đông 48 Tỉnh ủy Hà Tây (1994), Nghị quyết số 09-NQ/TU Hội nghị Ban Chấp hành Đảng tỉnh lần thứ 12 (khóa VII) phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp đến năm 2000, Hà Đông 49 Tỉnh ủy Hà Tây(1994), Đề án phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đến năm 2020, Hà Đông 97 50 Tỉnh ủy Hà Tây (2001), Thông báo Kết luận số 42-TB/TU phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh, Hà Đông 51 Tỉnh ủy Hà Tây (2002), Chương trình số 21-CTr/TU việc thực Nghị quyết TW (Khoá IX) “Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu kinh tế tập thể”, Hà Đông 52 Tỉnh ủy Hà Tây (2002), Chương trình số 24-CTr/TU Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn tỉnh Hà Tây thời kỳ 2001 – 2010, Hà Đông 53 Tỉnh ủy Hà Tây (2002), Kết luận số 06-KL/TU phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và đầu tư nước ngoài đến năm 2005 và năm 2010, Hà Đông 54 Tỉnh ủy Hà Tây (2005), Nghị quyết số 13-NQ/TU Về nhiệm vụ bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH giai đoạn 2005 – 2010 và năm tiếp theo, Hà Đông 55 Tỉnh uỷ Hà Tây (2004), Chương trình số 65-CTr/TU việc tiếp tục thực KL số 03-KL/TU ngày 3/10/2001 Tỉnh uỷ phát triển thương mại và xuất đến năm 2005 và năm tiếp theo, Hà Đông 56 Tỉnh ủy Hà Tây (2004), Chương trình số 64-CTr/TU Về việc tiếp tục thực Kết luận số 01-KL/TU (01/10/2001) Tỉnh uỷ phát triển du lịch đến năm 2005 và năm tiếp theo, Hà Đông 57 Tỉnh ủy Hà Tây (2005), Thông báo số 633-TB/TU Kết luận tình hình quy hoạch và xây dựng khu, cụm, điểm công nghiệp làng nghề địa bàn tỉnh Hà Tây, Hà Đông 58 Tỉnh ủy Hà Tây (2005), Thông báo số 784-TB/TU thông báo đạo việc thực phát triển khu, cụm, điểm làng nghề – tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh đến hết tháng 5/2005, Hà Đơng 59 Ủy ban nhân dân huyện Thường Tín, Phòng Công thương (7/2006), Kế hoạch triển khai cụm, điểm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện đến 30/06/2008, Thường Tín 98 60 Uỷ ban nhân dân huyện Thường Tín, Phòng cơng thương (2007), Báo cáo số 57-BC/PCT Báo cáo Kết công tác công nghiệp – TTCn, dịch vụ thương mại, Giao thông – xây dựng năm 2000, Thường Tín 61 Ủy ban nhân dân huyện Thường Tín, Phòng Cơng thương (2008), Bảng tởng hợp lao động làng nghề năm 2007, Thường Tín 62 Uỷ ban nhân dân huyện Thường Tín (2008), Báo cáo số 45-BC/UBND, Báo cáo thực trạng phát triển công nghiệp – thương mại Định hướng phát triển năm 2009 và năm tiếp theo, Thường Tín 63 Uỷ ban nhân dân huyện Thường Tín, Phòng cơng thương (2008), Chương trình số 03-CTr/PCT, Chương trình Giới thiệu chuyên đề phát triển nghề và làng nghề huyện Thường Tín, Thường Tín 64 Uỷ ban nhân dân huyện Thường Tín, Phòng cơng thương (2008), Báo cáo số 25-BC/PCT Báo cáo Kết công tác công nghiệp – TTCn, dịch vụ thương mại quý 2/2008 – Phương hướng nhiệm vụ quý 3/2008 (Phục vụ hội nghị giao ban Sở Cơng thương), Thường Tín 65 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2003), Quyết định số 120/2003/NĐUBND việc ban hành quy chế phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hà Nội” và số chế độ đối với nghệ nhân, Hà Nội 66 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (1994), Quy hoạch phát triển KT - XH tỉnh Hà Tây thời kỳ 1995 – 2010, Báo cáo tổng hợp, Hà Đông 67 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (1996), Nghị quyết 01-NQ/TU Tổ chức thực mục tiêu phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HĐH đến năm 2000, Hà Đông 68 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây (2003), Báo cáo số 116-BC/UB-CN báo cáo tinh hình quy hoạch và triển khai thực khu, cụm, điểm công nghiệptiểu thủ công nghiệp và công tác giải phóng mặt khu công nghệ cao Hòa Lạc – tái định cư Hòa Phúc, Hà Đông 99 69 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây (2007), Báo cáo Quy hoạch phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn tỉnh Hà Tây giai đoạn 2007-2010, hướng đến năm 2015, Hà Đông 70 Viện Kinh tế (2002), Các biện pháp nâng cao lực quản lý nhà nước đối với bảo vệ môi trường làng nghề nông thôn đồng sông Hồng, Hà Nội 71 Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2009), Bảo tồn và phát triển làng nghề sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 72 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 73 Trần Minh Yến (2002), “Hình thức tở chức sản x́t, kinh doanh làng nghề ở nông thôn ở nước ta nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Số 74 Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb KHXH, Hà Nội 100 CÁC TRANG WEBSITE http://www.aip.gov.vn http:// www.thuongtin.hanoi.gov.vn http://www.chuongmy.gov.vn http://www.dangcongsan.vn/cpv http://www.hiephoilangnghevietnam.apps.vn http://www.hanoi.gov.vn http://www.langnghe.org.vn http://www.thachthat.gov.vn 101 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sản lượng LNTT huyện Thường Tín qua năm Triệu tấn 900 800 700 600 500 Sản lượng LNTT 400 300 200 100 1993 1995 2001 2005 2007 (Nguồn: Phòng Cơng thương huyện Thường Tín) Phụ lục 2: Giá trị xuất LNTT huyện Thường Tín qua năm Tỷ đồng 250 200 150 Giá trị xuất 100 50 1992 1996 2000 2005 (Nguồn: Phòng Cơng thương huyện Thường Tín) 102 Phụ lục 3: Trình độ lao động LNTT huyện Thường Tín năm 2007 30% LĐ tay nghề cao 42% 28% LĐ đào tạo LĐ chưa đào tạo (Nguồn: Phòng Cơng thương huyện Thường Tín, 2008) Phụ lục 4: Tỷ lệ hộ nghèo huyện Thường Tín qua năm % Tỷ lệ hộ nghèo 1993 2000 2005 2007 (Nguồn: Phòng Thống kê huyện Thường Tín) Phụ lục 5: Cơ cấu kinh tế huyện Thường Tín qua năm 1991 1995 2000 2005 2007 Nông nghiệp 52 54,1 43,3 29,3 22 Công nghiệp – TTCN 28 28,5 34,6 42,2 48 Thương mại – dịch vụ 20 17,4 22,1 28,5 30 ( Nguồn: Tổng hợp Báo cáo phát triển kinh tế – xã hội huyện qua năm 1991,1995, 2000 2005) 103 Phụ lục 6: Tình hình lao động huyện Thường Tín năm 2007 STT Tên làng nghề truyền thống Tổng lao động Số lao động làng làm nghề Tỷ lệ Đồ mộc thôn Định Quán 515 440 85,4% Điêu khắc mộc thôn Thượng Cung 442 377 85,2% Bông len Trát Cầu 2750 2600 94,5% Dệt dũi tơ tằm thôn Cống Xuyên 1250 950 76% Thêu thôn Hướng Dương 420 330 78,6% Thêu thôn Khối Nội 665 489 73,5% Thêu thơn Bình Lăng 176 128 72,7% Thêu thôn Đào Xá 450 300 66,7% Thêu xuất khẩu thôn Phương Cù 286 160 55,9% 10 Thêu ren thôn Một Thượng 445 386 86,7% 11 Tre đan thôn Xâm Dương I 724 290 40% 12 Tre đan thôn Xâm Dương II 728 313 43% 13 Tre đan thôn Xâm Dương III 727 312 42,9% 14 Tre đan thôn Đại Lộ 659 296 44,9% 15 Tre đan thôn Bằng Sở 988 424 42,9% 16 Kim khí Liễu Nội 1037 633 61% 17 Thêu thơn Từ Vân 1967 1645 83,6% 18 Cơ khí mộc thơn Ngun Hanh 2200 1650 75% 19 Thêu thơn Đình Tở 688 548 79,7% 20 Thêu may thôn Xóm Bến 366 266 72,7% 21 May thêu thôn Gia Khánh 1129 792 70% 22 Mộc cao cấp thôn Vạn Điểm 1315 986 74,9% 23 Đồ gỗ mỹ nghệ cao cấp thôn Đặng Xá 489 198 40,4% 24 Điêu khắc thôn Nhân Hiền 1397 600 42,9% 25 Thêu thôn Cổ Chất 1120 1000 89,2% 104 26 Thêu thôn Đông Cứu 1172 1000 85,3% 27 Thêu ren thôn Ba Lăng 2570 1000 38,9% 28 Tiện gỗ thôn Nhị Khê 1140 1000 87,7% 29 Tiện thôn Trung Thơn 1094 1000 91,4% 30 Bánh dày Thượng Đình 1283 1000 77,9% 31 Thêu ren thôn Quất Động 800 200 25% 32 Thêu ren thôn Lưu Xá 741 412 55,6% 33 Thêu ren thơn Bì Hướng 290 190 65,5% 34 Thêu ren thôn Quất Tỉnh 380 262 68,9% 35 Thêu ren thôn Đô Quan 250 200 80% 36 Thêu ren thơn Ngun Bì 310 250 80% 37 Thêu ren thôn Đức Trạch 528 300 56,8% 38 Thêu ren thôn Quất Lâm 382 315 82,4% 39 Sơn mài thôn Hạ Thái 2600 1800 69,2% 40 Sơn mài thôn Duyên Trường 1995 1050 52,6% 41 Làm lược sừng thôn Thụy Ứng 2015 1612 80% 42 Sinh vật cảnh thôn giáo 263 242 92% 43 Sinh vật cảnh thôn Xâm Xuyên 557 389 69,8% (Nguồn: Phòng Cơng thương huyện Thường Tín, 2008) Phụ lục 7: Tình hình thu nhập LNTT huyện Thường Tín năm 2007 STT Tổng Thu nhập thu nhập từ nghề (Nghìn đồng) (Nghìn Tên LNTT Tỷ lệ đồng) Đồ mộc thôn Định Quán 3400 1500 44% Điêu khắc mộc thôn Thượng 3300 1400 42,4% 105 Cung Bông len Trát Cầu 4100 1800 43,9% Dệt dũi tơ tằm thôn Cống Xuyên 2150 850 39,5% Thêu thôn Hướng Dương 2565 1000 38,9% Thêu thơn Khối Nội 2836 900 31,7% Thêu thơn Bình Lăng 2456 1000 40,8% Thêu thơn Đào Xá 2630 1000 38% Thêu xuất khẩu thôn Phương Cù 3150 950 30% 10 Thêu ren thôn Một Thượng 3230 1300 40% 11 Tre đan thôn Xâm Dương I 1850 550 30,5% 12 Tre đan thôn Xâm Dương II 1800 600 33,3% 13 Tre đan thôn Xâm Dương III 1700 600 35,3% 14 Tre đan thôn Đại Lộ 1650 600 36,4% 15 Tre đan thôn Bằng Sở 1800 600 33,3% 16 Kim khí Liễu Nội 2400 1800 75% 17 Thêu thơn Từ Vân 3500 1300 37,1% 18 Cơ khí mộc thơn Ngun Hanh 8000 2700 33,8% 19 Thêu thơn Đình Tổ 3200 1000 31,3% 20 Thêu may thôn Xóm Bến 3700 1000 27% 21 May thêu thôn Gia Khánh 3450 1050 30,4% 22 Mộc cao cấp thôn Vạn Điểm 2975 1750 58,8% 23 Đồ gỗ mỹ nghệ cao cấp thôn 2099 1230 58,6% Đặng Xá 24 Điêu khắc thôn Nhân Hiền 1920 850 44,3% 25 Thêu thôn Cổ Chất 3600 1000 27,8% 26 Thêu thôn Đông Cứu 4000 1100 27,5% 27 Thêu ren thôn Ba Lăng 3400 900 26,5% 28 Tiện gỗ thôn Nhị Khê 5750 2700 47% 106 29 Tiện thôn Trung Thôn 3250 1400 43,1% 30 Bánh dày Thượng Đình 2850 1000 35,1% 31 Thêu ren thơn Q́t Động 2600 1000 38,5% 32 Thêu ren thôn Lưu Xá 1900 900 47,4% 33 Thêu ren thơn Bì Hướng 1800 850 47,2% 34 Thêu ren thôn Quất Tỉnh 1700 700 41,2% 35 Thêu ren thôn Đô Quan 1300 500 38,5% 36 Thêu ren thơn Ngun Bì 2100 900 42,9% 37 Thêu ren thôn Đức Trạch 1700 600 35,3% 38 Thêu ren thôn Quất Lâm 3800 1000 26,3% 39 Sơn mài thôn Hạ Thái 2250 800 35,6% 40 Sơn mài thôn Duyên Trường 2500 1300 52% 41 Làm lược sừng thôn Thụy Ứng 5400 1900 35,2% 42 Sinh vật cảnh thôn giáo 3000 3000 100% 43 Sinh vật cảnh thôn Xâm Xuyên 3000 3000 100% (Nguồn: Phòng Công thương huyện Thường Tín, 2008) 107