1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khó khăn tâm lý trong ứng xử giữa con cái và người mẹ thay thế tại làng trẻ SOS - Hà Nội : Luận văn ThS. Tâm lý học: 60 31 80

102 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Đại học quốc gia Hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn Khoa tâm lý học జజజజజ Nguyễn Thị Thu Hà Khó khăn tâm lý ứng xử người mẹ thay làng trẻ sos – hà nội Luận văn thạc sỹ khoa học Hà Nội - 2008 Đại học quốc gia Hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn Khoa tâm lý học జజజజజ Nguyễn Thị Thu Hà Khó khăn tâm lý ứng xử người mẹ thay làng trẻ sos – hà nội Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60.31.80 Luận văn thạc sỹ khoa học Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Đào Thị Ôanh Hà Nội - 2008 Mục lục Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài 10 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Những nghiên cứu nước 10 1.1.2.Những nghiên cứu nước 13 Một số khái niệm chủ yếu đề tài 19 1.2.1 Khái niệm “Khó khăn” : 19 1.2.2 Khái niệm “ứng xử” 20 1.2.3 Khái niệm “Khó khăn tâm lý ứng xử” 23 1.3 Các số 37 1.4 Khái niệm trẻ em 38 1.4.1 Một số đặc điểm tâm - sinh lý trẻ em 38 1.4.2 Đặc điểm tâm – sinh lý trẻ em sống làng trẻ SOS 40 1.5 Khái niệm “Người mẹ thay thế” 41 Chương 2: Tổ chức nghiên cứu 43 2.1 Vài nét giới thiệu sơ lược làng trẻ SOS Việt Nam Làng trẻ SOS Hà Nội 43 2.2 Quá trình tổ chức nghiên cứu 45 2.2.1 Nghiên cứu lý luận 45 2.2.2 Xây dựng công cụ nghiên cứu 46 2.2.3 Điều tra thử 47 2.2.4 Nghiên cứu thực tiễn 47 2.2.5 Xử lý số liệu 48 2.2.6.Phân tích số liệu 48 2.3 Đặc điểm nhóm khách thể nghiên cứu 48 Chương 3: kết nghiên cứu 50 3.1 Các khó khăn tâm lý ứng xử người mẹ thay 50 3.1.1 Khó khăn nhận thức 50 3.1.2 Khó khăn xúc cảm – tình cảm 57 3.1.3 Khó khăn hành vi 62 3.2 Những nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý ứng xử người mẹ thay 67 3.2.1 Cơ chế hoạt động làng trẻ SOS 67 3.2.2 Nguyên nhân từ phía trẻ 68 3.2.3 Nguyên nhân từ phía bà mẹ 70 3.3 Hậu khó khăn đem lại 70 3.3.1 Về phía trẻ 70 3.3.2 Về phía mẹ 71 3.4 Một số trường hợp điển hình nghiên cứu sâu 73 3.5 Mong đợi bà mẹ để giải khó khăn tâm lý 83 3.5.1 Mong đợi 83 3.5.2.Mong muốn mẹ 86 Chương IV: Kết luận khuyến nghị 88 4.1 Kết luận 88 4.2 Khuyến nghị 89 4.2.1 Với Ban lãnh đạo Làng trẻ SOS: 89 4.2.2 Với bà mẹ: 90 4.2.3 Với 91 Mở đầu Lý chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội mà thành viên gắn kết với quan hệ hôn nhân (vợ - chồng), quan hệ huyết thống (giữa ông bà với cháu chắt), sinh hoạt chung trách nhiệm với theo đạo đức pháp luật Trong trình tồn phát triển gia đình phải thực chức sinh sản, chức chăm sóc bảo vệ thành viên, chức giáo dục, chức kinh tế… Mơi trường gia đình tác động mạnh mẽ đến phát triển nhân cách cá nhân tuổi ấu thơ, ảnh hưởng gia đình tuyệt đối dù trẻ có đến nhà trẻ hay lớp mẫu giáo tuổi thiếu nhi vị thành niên quan hệ trẻ khơng cịn bó hẹp khn khổ gia đình mà cịn chịu nhiều ảnh hưởng xã hội, bạn bè, nhà trường thầy cô giáo… Tuy vậy, ảnh hưởng vai trị giáo dục gia đình đặc biệt quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Nhân cách trẻ chịu ảnh hưởng lớn từ giáo dục gia đình truyền thống gia đình liên kết, yêu thương gắn bó, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, truyền thống học tập, lao động, sở thích văn hố, thể thao… ảnh hưởng giáo dục gia đình, bầu khơng khí, truyền thống gia đình quan trọng Sự giáo dục gia đình tốt góp phần tạo nên tính đa dạng, phong phú nhân cách trẻ theo hướng tích cực, tiến ngược lại Nếu gia đình ln coi lời chửi mắng, quát nạt phương pháp giáo dục tốt hình thành nên đứa trẻ mang tính bạo hành, hăng Cịn gia đình người khơng quan tâm đến ai, người sống với giới riêng đứa trẻ sống môi truờng lớn lên vô cảm trước nỗi đau người khác Như vậy, phát triển trẻ em phụ thuộc vào nuôi dưỡng chăm sóc gia đình Đó mơi trường gần gũi tác động đến trẻ Từ lúc sinh gia đình, trẻ nhận kinh nghiệm xã hội đầu tiên, phân công trách nhiệm vai trị cá nhân thơng qua vai trị thành viên gia đình Cũng gia đình, phẩm chất cá nhân, giới nội tâm bộc lộ đầy đủ Cuộc sống gia đình đặt móng cho hình thành giới quan, thói quen, hành vi văn hố, đạo đức phát triển trí tuệ Bởi gia đình nơi cung cấp điều kiện tốt cho phát triển toàn diện trẻ em thể chất lẫn tinh thần Tuy nhiên đứa trẻ có niềm hạnh phúc sống vịng tay người thân u Có nhiều lý như: mâu thuẫn, mát khiến cho tổ ấm gia đình khơng cịn ngun vẹn, khiến đứa trẻ phải sống thiếu cha / mẹ, thiếu cha lẫn mẹ - điều bất hạnh đứa trẻ Chúng phải xa rời vịng tay u thương chăm sóc người thân để bắt đầu sống bên người hoàn toàn xa lạ, chưa quen biết Bắt đầu sống với môi trường xung quanh lạ chuyện dễ với đặc biệt trẻ em Có em rời xa gia đình phải sống lang thang vất vưởng, có em may mắn nhà hảo tâm, nhà mở, mái ấm, làng trẻ làng trẻ SOS đón nhận ni Các em gia nhập gia đình mới, có anh chị em đặc biệt có người mẹ mới, người sinh Việc gọi người xa lạ mẹ, phải thích ứng với quy định gia đình mới, sống mái nhà với nhiều anh chị em không huyết thống làm em gặp nhiều khó khăn lúng túng ứng xử Theo khảo sát ban đầu trẻ em sống làng trẻ SOS gặp nhiều khó khăn ứng xử với người mẹ thay Đây người hồn tồn xa lạ, khơng sinh trẻ lại có cơng ni dưỡng chung sống hàng ngày với trẻ, thay vai trò người mẹ sinh em Những khó khăn tâm lý ứng xử cha mẹ đề cập đến luận văn thạc sỹ hay tiến sỹ, khó khăn tâm lý ứng xử người mẹ thay làng trẻ SOS dường chưa đề cập đến nhiều Chính mà chúng tơi chọn đề tài “Khó khăn tâm lý ứng xử người mẹ thay làng trẻ SOS” để nghiên cứu với mong muốn tìm biện pháp làm giảm thiểu yếu tố gây khó khăn ứng xử người mẹ thay vào sống làng trẻ Đối tượng khách thể nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: - Khó khăn tâm lý ứng xử người mẹ thay 2.2 Khách thể nghiên cứu: - Nhóm trẻ em tuổi từ 10 – 16 tuổi sống làng trẻ SOS - Các bà mẹ thay làng trẻ SOS Mục đích nghiên cứu Chỉ khó khăn tâm lý cản trở việc ứng xử trẻ em làng SOS với người mẹ thay thế; phân tích ngun nhân thực trạng đề xuất số khuyến nghị nhằm cải thiện mối quan hệ ứng xử trẻ em với người mẹ thay Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hoá số vấn đề lý luận liên quan đến khó khăn tâm lý để định hướng cho nghiên cứu thực tiễn 4.2 Nghiên cứu thực tiễn khó khăn tâm lý mà trẻ người mẹ thay thường gặp phải quan hệ ứng xử hàng ngày; phân tích ngun nhân thực trạng 4.3 Kiến nghị đề xuất số biện pháp tâm lý – giáo dục giúp làm giảm bớt khó khăn tâm lý trẻ quan hệ ứng xử với người mẹ thay Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 5.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 5.3 Phương pháp vấn sâu 5.4 Phương pháp quan sát 5.5.Phương pháp thống kê toán học Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu: đề tài nghiên cứu khó khăn tâm lý trẻ người mẹ thay quan hệ ứng xử 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu: nhóm trẻ em làng trẻ SOS, tuổi từ 10 – 16 tuổi 6.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: làng trẻ SOS Hà Nội Giả thuyết khoa học Trẻ em tuổi vị thành niên có hồn cảnh đặc biệt sống làng SOS với anh chị em không huyết thống với người mẹ thay thường gặp nhiều khó khăn tâm lý ứng xử với người mẹ thay thể nhận thức, cảm xúc thông quan hành vi thường ngày sống Những khó khăn tâm lý ứng xử số nguyên nhân từ phía người mẹ thay lẫn từ phía trẻ, cụ thể thiếu hiểu biết lẫn nhau, thiếu đồng cảm chia sẻ từ hai phía dẫn đến xa cách khơng gần gũi người mẹ thay Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong lịch sử nghiên cứu vấn đề tâm lý, vấn đề khó khăn tâm lý nhiều nhà nghiên cứu tâm lý xem xét nhiều góc độ, nhiều lĩnh vực khác Vấn đề khó khăn tâm lý giao tiếp, ứng xử, hành vi, mối quan hệ cha mẹ đề cập đến nhiều Tuy nhiên việc nghiên cứu vấn đề khó khăn tâm lý ứng xử với người mẹ thay làng trẻ SOS Do phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng tơi khơng có điều kiện đề cập cách hệ thống tồn cơng trình nghiên cứu khó khăn tâm lý mà trình bày cách tổng quan cơng trình tiêu biểu có liên quan đến đề tài Cụ thể theo hướng : Nghiên cứu khó khăn tâm lý ứng xử 1.1 Những nghiên cứu ngồi nước Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi thấy có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu giao tiếp, ứng xử nói chung, nghiên cứu riêng ứng xử ít, gần khơng có Tuy nhiên, khơng thể tách rời ứng xử khỏi giao tiếp, ứng xử biểu cụ thể thơng qua lời nói, hành động mà xuất giao tiếp, thông qua tình giao tiếp cụ thể xuất Do vậy, tham khảo tài liệu liên quan đến giao tiếp, ứng xử Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu H.Hipsơ M.Phorvec, hai nhà tâm lý học Đức, tác giả phương pháp luyện tập xã hội, “ Nhập môn Tâm lý học xã hội Macxit ” Hai tác giả cho rằng: Quá trình giao tiếp, ứng xử phức tạp khó khăn, khó khăn lớn thiếu hiểu biết lẫn thiếu hiểu biết thân đối tượng giao tiếp Chính khó khăn nhận thức nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý giao tiếp, ứng xử Cũng theo hai tác giả phân loại khó khăn tâm lý 10 giao tiếp, ứng xử theo phương diện “ Khó khăn tâm lý giao tiếp vấn đề thông tin” Theo cách phân loại có dạng khó khăn:  Khó khăn có tính chất tình huống: cách hiểu khác tình giao tiếp  Khó khăn ý nghĩa: Do câu nói tri giác cách tách rời ý nghĩa với thông báo thông tin  Khó khăn có tính chất động cơ: Đối tượng giao tiếp che dấu động thông tin có động khơng rõ ràng  Khó khăn biểu tượng đối tượng giao tiếp không đầy đủ  Khó khăn thiếu mối liên hệ ngược đặc điểm hình thức thơng tin  Khó khăn mang tính chất ứng dụng thơng tin: phát sinh có khác biệt mang tính ứng dụng hệ thống kí hiệu người sử dụng kí hiệu H Hipsơ M.Phorvec loạt nguyên nhân, dạng khó khăn tâm lý giao tiếp, ứng xử nhiên chưa làm rõ khái niệm khó khăn tâm lý giao tiếp, ứng xử B Ph.Lomov phân tích tính chất phức tạp giao tiếp vạch rõ giao tiếp có hai chủ thể, hai đối tượng, hai mục đích, hai phương pháp, hai kênh giao tiếp khác Ngoài quan hệ hai chủ thể, hai đối tượng ln ln chuyển hố phức tạp Ông loại khó khăn sau:  Tính hai mặt giao tiếp: khó khăn khách quan giao tiếp  Tính động nó: giao tiếp với người hôm khác với giao tiếp với người vào ngày mai điều kiện khác, hồn cảnh khác  Giao tiếp có nhiều chức ( thông tin, hiểu biết lẫn nhau, tác động qua lại ) mà việc thực chức dễ dàng, phụ thuộc vào nhiều điều kiện khách quan 11 - Bản thân trẻ trước vào làng có sống bất ổn nên em kỳ vọng nhiều vào sống tốt đẹp đầy đủ vào làng sống Nhưng quy định với việc chưa thích nghi với sống khiến em cảm thấy thất vọng hụt hẫng Do thiếu kỹ sống cần thiết đồng thời giai đoạn dậy - với biến dổi tâm lý phức tạp, thân chưa biết kiểm soát nên em gặp nhiều khó khăn trở ngại Hậu khó khăn tâm lý trẻ mức độ vừa trở nên nghiêm trọng không điều chỉnh kịp thời Các em tự lập hàng rào ngăn cản mẹ, cãi lại, làm trái ý mẹ, có suy nghĩ khơng thiện chí dành cho mẹ… Trong nghiên cứu Vũ Thị Kim Dung , nguyên nhân gây khó khăn tâm lý cho trẻ xuất phát từ quan hệ với cha mẹ! Có tới 85% học sinh chịu sức ép từ phía gia đình khó khăn từ phía thân, nguyên nhân xuất phát từ phía nhà trường chiếm tỷ lệ thấp, 14,9% Có tới 54,7% học sinh cho rằng, cha mẹ khơng hiểu có 17,6% em niềm tin vào cha mẹ! Đây lứa tuổi diễn thay đổi lớn tâm sinh lý Các em chưa người lớn khơng cịn trẻ nhiều bậc phụ huynh chưa nhận rõ điều để có ứng xử phù hợp với nên dẫn đến không hiểu nói trên” - Về phía mẹ, hạn chế trình độ, nhận thức, vấn đề riêng tâm lý nên bà mẹ chưa thật hiểu Đặc biệt thiếu kiến thức đặc điểm phát triển tâm sinh lý giai đoạn lứa tuổi, chưa có trải nghiệm thực tế việc nuôi dạy nên gặp nhiều trở ngại q trình ni dạy giáo dục 4.2 Khuyến nghị 4.2.1 Với Ban lãnh đạo Làng trẻ SOS: Nhiệm vụ quan trọng Làng trẻ khơng đơn ni trẻ ăn mà cịn tạo điều kiện tốt để trẻ phát triển lành mạnh thể chất tinh thần Do 89 vậy, để đảm bảo điều cần đặc biệt ý đến quyền trẻ Đó là: - Quyền tự - Quyền bảo - Quyền phát triển - Quyền sống Việc đảm bảo quyền cho trẻ thông qua nội dung cụ thể sau: - Việc giao trẻ vào gia đình cần tiến hành bước, có thời gian để trẻ làm quen dần ổn định mặt tâm lý Trước chuyển trẻ đến nhà cụ thể, cần trẻ tiếp xúc trước với bà mẹ, vừa trẻ hiểu mẹ, vừa đồng thời giúp mẹ hiểu con, đồng thời giúp trẻ hình dung sống nhà Nên sử dụng trắc nghiệm nhân cách để hỗ trợ thêm việc định đứa trẻ sống với mẹ - Trong nhà nên có bố cậu để hỗ trợ bà mẹ việc giáo dục việc hình thành nhân cách hoàn thiện cho đưa trẻ - Thường xuyên tổ chức buổi nói chuyện, chia sẻ mẹ gia đình có hỗ trợ chun gia tâm lý Hoạt động ban đầu chưa thành viên gia đình chấp thuận, cần trì việc có người trung gian lắng nghe, phân tích đề khách quan giúp thành viên thấy dễ dàng chia sẻ - Làng trẻ SOS nên có cán tư vấn tâm lý làm việc độc lập để hỗ trợ, giúp trẻ, bà mẹ giải vấn đề khó khăn liên quan đến tâm lý nảy sinh sống hàng ngày - Với trường hợp có dấu hiệu tâm lý đặc biệt, nên chuyển đến trung tâm có chuyên gia lĩnh vực đề nghị can thiệp hỗ trợ - Việc tuyển chọn bà mẹ cần sử dụng trách nghiệm tâm lý để xác định rõ động cơ, nhân cách có phù hợp với sống làng, với việc làm mẹ đứa khơng đẻ 4.2.2 Với bà mẹ: 90 - Dành nhiều thời gian để tâm sự, chia sẻ, trò chuyện với nhằm tạo điều kiện cho mẹ có dịp hiểu suy nghĩ, tâm tư, nguyện vọng hai phía - Thường xuyên tổ chức buổi nói chuyện, chia sẻ với thành viên gia đình nhằm xây dựng mối quan hệ gắn bó, đồn kết, u thương lẫn - Nên chủ động bàn bạc, trao đổi với con, lắng nghe ý kiến để đảm bảo công tôn trọng Quyền tham gia trẻ vấn đề - Thường xuyên liên lạc với nhà trường, với bạn bè thân thiết để bám sát thay đổi trẻ - Tham gia vào nhiều khoá thực hành phương pháp giáo dục tích cực - Ln ln tìm kiếm nguồn thơng tin khác để tự bổ sung thêm kiến thức văn hoá, xã hội nhằm cập nhật với phát triển chung xã hội 4.2.3 Với - Chủ động việc chia sẻ, gẫn gũi tâm với mẹ - Tham gia khoá học Kỹ sống để bổ sung kiến thức cho thân - Động viên, khuyến khích anh chị em khác gia đình hồ thuận, gắn bó, chia sẻ với mẹ - Anh chị em nhà biết bảo ban, yêu thương giúp đỡ lẫn sống - Vận dụng kiến thức học sống hàng ngày - Chủ động tìm kiếm hỗ trợ tâm lý từ chuyên gia, người thân thiết, gần gũi xung quanh 91 Tài liệu tham khảo Allan Pease – Hiểu qua ánh mắt cử chỉ, tài liệu dịch, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh, 2002 Ân Hàm - Khó khó, NXB Thanh hóa, 2004 Barry Neil Kaufman - Nghệ thuật yêu thương, NXB Thanh niên, 1998 Benjamin Spock - Con bố mẹ ngày nay, tài liệu dịch, NXB 2001 Bolognini Moni que –Plancherel Bernard & Halfon Oliver(200) - Đánh giá chiến lược ứng phó thiếu niên: có khác theo tuổi giới tính hay không?, Kỷ yếu Hội thảo Việt Pháp Tâm lý học: Trẻ em, Văn hóa, Giáo dục - Hà Nội, NXB giới, 17-18/4/2000 Christian Larosepurk - Trí tuệ xử thế, NXB Hải Phòng, 2003 Dale Carnegie - Những nhược điểm tâm lý tâm lý toàn diện người, NXB Hải Phòng, 2003 Đặng Phương Kiệt - Chung sống với Stress-NXB Thanh niên, 2004 Đặng Phương Kiệt - Những vấn đề tâm lý văn hóa đại, NXB Văn hóa thơng tin, 2002 10 Đặng Phương Kiệt - Tâm lý sức khoẻ, NXB Văn hóa thơng tin, 2000 11 Đặng Phương Kiệt - Cơ sở tâm lý học ứng dụng, NXB ĐHQG-Hà Nội, 2001 12 Hoàng Bá Thịnh- Bạo lực gia đình trẻ em số giải pháp phịng ngừa, Tạp chí Tâm lý học, số 6/2007 13 Lê Thị Bừng - Tâm lý học ứng xử, NXB GD, 2001 14 Lê Thị Quý – Bạo lực gia đình ảnh hưởng đến Tâm lý việc hình thành nhân cách trẻ em, Tạp chí Tâm lý học số 4/2006 15 Lê Vân Anh – Tiếp cận giáo dục cho trẻ em có nguy bị thiệt thịi cao, Tạp chí giáo dục số 72/2003 92 16 Đỗ Văn Bình - Nghiên cứu khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm thứ CĐSP Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, 60.31.80 17 Nguyễn Thị Thanh Bình - Nghiên cứu số trở ngại tâm lý giao tiếp sinh viên học sinh thực tập tốt nghiệp, Luận án tiến sĩ tâm lý học, 5.06.02 18 Vũ Dũng(chủ biên) - Từ điển Tâm lý học-NXB Khoa học xã hội, 2000 19 Fischer - Những khái niệm tâm lý học xã hội, NXB Thế giới, 1992 20 Frangoise Dolto - Tuổi vị thành niên cạm bẫy, tài liệu dịch, NXB Trẻ, 2001 21 Nguyễn Văn Khi (biên dịch) - Giáo dục trẻ em, tập 1, NXB Thanh niên, 2002 22 Nguyễn Văn Khi (biên dịch) - Giáo dục trẻ em, tập 2, NXB Thanh niên, 2002 23 E Kent Hayes - Vì cha mẹ tốt mà lại hư, tài liệu dịch, NXB Phụ nữ, 2002 24 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy- Tâm lý học Tập 1, NXB Giáo dục, (1998) 25 Nguyễn văn Huân - Giáo dục gia đình giúp thành đạt, NXB Văn hóa thông tin, 2002 26 Mạnh Linh - Giao tiếp ứng xử, NXB Thanh Niên, 2004 27 Phạm Minh Lăng - Tâm lý trẻ thơ, NXB Văn hóa thơng tin, 2002 28 Minh Tự - Dạy gái vào tuổi xuân, tài liệu dịch, NXB Thanh niên, 2003 29 Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Nguyễn Đức Hưởng – Các lý thuyết phát triển Tâm lý người, NXB Đại học Sư phạm, 2003 30 Phan Thị Mai Hương – Cách ứng phó trẻ vị thành niên với hồn cảnh khó khăn, NXB Khoa học Xã hội, 2007 93 31 Phạm Công Sơn - Lịch lãm xã giao, NXB Văn hóa dân tộc, 2003 32 Petrovxki, A.V tác giả khác – Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học Sư phạm, NXB Giáo dục, 1982 33 Tanaka Sumie - Bí bậc cha mẹ tơn kính, NXB Hà Nội, 2003 34 Emmanuelle Rigon - Bố mẹ, chẳng làm đâu!, tài liệu dịch, NXB Phụ nữ, 2003 35 Lê Văn Hồng - Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB ĐHQG HN, 1998 36 Lưu Văn Hy - Hiểu biết tâm lý trẻ, NXB Thanh niên, 2004 37 Lưu Song Hà - Cách thức cha mẹ quan hệ với hành vi lệch chuẩn trẻ, NXB Khoa học Xã hội, 2008 38 Vũ thị Nho - Tâm lý học phát triển, NXB ĐHQG HN, 1999 39 Vụ công tác lập pháp - Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, NXB Tư pháp, 2005 40 Văn Thị Kim Cúc- Mối tương quan biểu tượng vè gia đình đánh giá thân trẻ 10 – 15 tuổi, Tạp chí Tâm lý học, số 2/2004 41 Văn Thị Kim Cúc – Những tổn thương tâm lý thiếu niên bố mẹ ly hôn, NXB Khoa học Xã hội, 2003 42 Nguyễn Khắc Viện - Lòng trẻ 94 Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến (dành cho trẻ em) Chào em! Đây thơng tin sử dụng khố luận tốt nghiệp chị Chị mong em vui lòng trả lời hết câu hỏi Mọi câu trả lời em giữ bí mật, phục vụ cho việc hoàn thiện luận văn Cảm ơn em! ********************** Tuổi: Giới tính : Nữ / Nam Năm bắt đầu vào làng SOS: Thời gian sống làng: 1.Nguyên nhân đưa em đến với làng trẻ SOS : -2 Cảm xúc em vào làng SOS (đánh dấu X vào với câu trả lời em thấy phù hợp ) Vui mừng Bỡ ngỡ/ hồi hộp Sợ sệt Chán nản Lo lắng Thất vọng Các cảm xúc khác em: - 95 Khi em nghĩ gì? -Em kể hành động em mà em nhớ: Lần gặp mẹ – người mẹ làng trẻ SOS, em cảm thấy: a Hình dáng mẹ: -b ấn tượng ban đầu mẹ (đánh dấu X vào với câu trả lời em thấy phù hợp ) Xa lạ Khó gần Sợ sệt Gần gũi Không thiện cảm Thân thiện Dửng dưng ý kiến khác: Điều người mẹ khiến em cảm thấy vậy? Em anh chị em gia đình có trao đổi với nhận xét mẹ không? -Nếu có thường nói gì? - 96 Nếu khơng sao? -7 Trong ứng xử hàng ngày em thường gặp khó khăn ? Theo em lại có khó khăn đó: Về phía mẹ: Về phía em: -9 Mỗi em người khác gia đình làm không ý mẹ Mẹ phản ứng nào? -10 Theo em phải làm để hai mẹ trở nên thân thiết hơn? Mẹ nên làm: - 97 Em làm: 11 Bây em hiểu mẹ 12.Mỗi gặp chuyện buồn, hay điều khó nói em chia sẻ với ai? 13 Trong gia đình em ,em thấy khó nói chuyện với nhât? Vì sao? -14 Em mô tả lại buối tối gia đình mình? 15 Theo em, cách ứng xử mẹ là: - Mẹ thông cảm – yêu thương - Mẹ ghét bỏ tính - Mẹ dửng dưng - Mẹ hay áp đặt 98 Phiếu trưng cầu ý kiến (dành cho bà mẹ) Đây thơng tin sử dụng khố luận tốt nghiệp tơi Mong chị vui lịng trả lời đầy đủ câu hỏi Những thông tin có sử dụng việc nghiên cứu khoa học Chúng tơi giữ bí mật thơng tin Xin chân thành cảm ơn chị! Tuổi chị: Số năm chị làm việc làng: Lần chị nhận con, cảm giác chị nào? Điều trẻ làm chị nhớ nhất? Điều có ảnh hưởng đến cách chị ứng xử với trẻ: Trong ứng xử hàng ngày chị thường gặp khó khăn gì? 99 4.Theo chị lại có khó khăn : Từ phía trẻ: -Từ phía mẹ: Trong gia đình nay, chị thấy gặp khó khăn nhiều ứng xử với đứa (không cần phải nêu tên)? -Vì chị lại thấy khó khăn? -6 Chị nhận xét đứa gia đình mình? 7.Theo chị, làm để mẹ gần gũi hơn.? -8 Trong số đứa chị ni, có em sau khỏi làng thường xuyên trở thăm chị? 100 Vì -Phiếu vấn sâu ( dành cho lãnh đạo làng trẻ SOS) Tuổi: Giới tính: Thời gian cơng tác làng trẻ SOS : Là người lãnh đạo Làng trẻ SOS, ơng có thường xun phải hỗ trợ gia đình giải mâu thuẫn có liên quan đến cách ứng xử hàng ngày mẹ trẻ không? Cụ thể mâu thuẫn : Ông kể trường hợp mà ơng thấy nhớ giải mâu thuẫn đó: - 101 Việc giao cho gia đình Làng trẻ SOS thường tiến hành nào? Ông phải giải trường hợp xin đổi nhà / đổi mẹ/ hay đổi chưa? - Nguyên nhân việc -Sự việc giải : -6 Ông kể trường hợp gây cho ông nhiều ấn tượng ông tham gia giải mâu thuẫn mẹ làng: -7 Theo ông, làm để giảm bớt khó khăn cách ứng xử bà mẹ với đứa Sau trẻ khỏi làng để lập nghiệp ông cịn giữ liên lạc với họ khơng? ơng kể vài trường hợp mà ông nhớ : 102 - 103

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN