1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đảng bộ huyện Lâm Thao ( Phú Thọ) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1999 đến năm 2010

108 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ THANH HUYỀN ĐẢNG BỘ HUYỆN LÂM THAO (PHÚ THỌ) LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1999 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ THANH HUYỀN ĐẢNG BỘ HUYỆN LÂM THAO (PHÚ THỌ) LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1999 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 60220315 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đặng Kim Oanh Hà Nội-2014 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp khoa học luận văn 10 Kết cấu luận văn 11 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN LÂM THAO (PHÚ THỌ) TỪ NĂM 1999 ĐẾN NĂM 2005 12 1.1 Những yếu tố tác động đến chủ trương Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp 12 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội 15 1.1.3 Thực trạng kinh tế nông nghiệp huyện Lâm Thao trước năm 1999 17 1.2 Đảng huyện Lâm Thao lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1999 đến năm 2005 21 1.2.1 Chủ trương Đảng Đảng tỉnh Phú Thọ phát triển nông nghiệp 21 1.2.2 Quá trình Đảng huyện Lâm Thao vận dụng chủ trương Đảng đạo thực phát triển kinh tế nông nghiệp huyện (1999 – 2005) 27 Tiểu kết chương 39 Chƣơng ĐẢNG BỘ HUYỆN LÂM THAO (PHÚ THỌ) LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (2006 - 2010) 41 2.1 Quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng huyện Lâm Thao (2006 – 2010) 41 2.1.1 Quan điểm Đảng 41 2.1.2 Chủ trương Đảng huyện Lâm Thao phát triển kinh tế nông nghiệp (2006 - 2010) 48 2.1.3 Quá trình đạo Đảng huyện Lâm Thao đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp 54 2.2 Kết phát triển kinh tế nông nghiệp 60 2.2.1 Kinh tế nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa 60 2.2.2 Hình thành vùng kinh tế 64 2.2.3 Phát triển thủy sản kinh tế mũi nhọn 66 Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 70 3.1 Một số nhận xét 70 3.1.1 Thành tựu nguyên nhân 70 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân 76 3.2 Những kinh nghiệm chủ yếu 79 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành BTV : Ban thường vụ CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CN-TTCN : Cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã KHKT : Khoa học kĩ thuật KTNN : Nông nghiệp KTXH : Kinh tế xã hội NLN : Nông, lâm nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Việt Nam nước nông nghiệp với 70 % dân số sống nghề nơng Vì vậy, nơng nghiệp trở thành nghề sản xuất chính, khơng cung cấp lương thực thực phẩm nông sản cho ngành kinh tế khác mà tạo nên ổn định, đảm bảo an toàn cho phát triển kinh tế -xã hội Đảng Nhà nước trọng phát triển nơng nghiệp tồn diện dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm, tìm tịi chế quản lý phù hợp để đưa kinh tế nông nghiệp phát triển theo hướng đại bền vững Hiện nay, nông nghiệp coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn mối quan tâm Đảng Nhà nước ta, từ thực cơng đổi Chính vậy, Đảng, Nhà nước có nhiều chủ trương, sách khuyến khích hỗ trợ giúp đỡ nơng dân, thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển Trong thực nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH, Đảng, Nhà nước đề đường lối, phương hướng đổi phát triển nông nghiệp theo hướng phát triển nhanh bền vững, đáp ứng xu hội nhập quốc tế Đặc biệt, Nghị Trung ương bảy, khóa X (7 - 2008) đánh dấu cho phát triển tư sáng tạo Đảng phát triển KTNN, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nơng nghiệp nước ta thực đổi đạt thành tựu quan trọng, nhiều năm liền xuất nhiều nơng sản nước ngồi, xuất gạo đứng top đầu xuất gạo giới Kinh tế nông nghiệp phát triển góp phần làm cho kinh tế xã hội nước ta thêm khởi sắc, giữ vững ổn định trị, tạo tiền đề sở bước đầu cho công đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế nông nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn như: Nơng nghiệp cịn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, sở vật chất kỹ thuật cịn yếu kém, tỷ suất nơng sản hàng hóa chưa phải cao có tình trạng ứ đọng, khó tiêu thụ thị trường ngồi nước, nông dân thiếu vốn, thiếu kiến thức kỹ thuật, kinh tế hợp tác chưa phát huy vai trò hỗ trợ giúp đỡ kinh tế hộ gia đình phát triển, đời sống người dân nơng thơn cịn nhiều khó khăn, Lâm Thao huyện đồng trung du, nằm tam giác công nghiệp tỉnh Phú Thọ (Việt Trì - Bãi Bằng - Lâm Thao) với diện tích đất tự nhiên 9.769,11ha (diện tích năm 2008), dân số 98 nghìn người Sản phẩm nơng nghiệp nguồn thu nhân dân huyện Cùng với phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh, huyện nước, Lâm Thao huyện nơng nghiệp có nhiều tiềm để phát triển kinh tế nơng nghiệp như: có đồng ruộng phẳng, đất đai màu mỡ, hệ thống thủy lợi tưới tiêu chủ động, nơi gần kề khu cơng nghiệp tập trung nên có thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hóa thuận tiện Nhân dân cần cù lao động, có trình độ thâm canh cao, có ý thức sản xuất hàng hóa phát triển dịch vụ, có kinh nghiệm canh tác lâu đời điều kiện để huyện Lâm Thao xây dựng nơng nghiệp phát triển theo hướng tồn diện bền vững Trong năm từ tái lập huyện năm 1999 đến năm 2010, với sách Đảng Nhà nước, đạo thực Đảng tỉnh Phú Thọ phát triển nông nghiệp, nơng thơn, huyện Lâm Thao có nhiều sách biện pháp tác động thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp đạt thành tựu đáng kể Song kinh tế huyện phát triển chưa thật vững chắc, chất lượng tăng trưởng sức cạnh tranh chưa cao, chuyển dịch cấu kinh tế cịn chậm, nơng nghiệp nông thôn phải đối diện với nhiều vấn đề xúc cần nhận diện đầy đủ giải cách kịp thời, hiệu quả, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Với mong muốn tìm hiểu phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện, tìm hiểu vai trị lãnh đạo Đảng huyện trình thực đường lối, chủ trương Đảng sách Nhà nước phát triển kinh tế nông nghiệp, đồng thời đánh giá kết đạt được, hạn chế, yếu kém, từ rút học kinh nghiệm nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp huyện thời gian tới Tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Đảng huyện Lâm Thao (Phú Thọ) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1999 đến năm 2010” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nước ta nước nông nghiệp, có điểm mạnh sản xuất nơng nghiệp, vậy, việc nghiên cứu lãnh đạo Đảng việc phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn trước sau đổi mới, giai đoạn quan trọng nhiều nhà nghiên cứu, tổ chức quan tâm Trên phạm vi nước có nhiều cơng trình nhà khoa học đề cập đến vấn đền nhiều góc độ khác nhau, kể số cơng trình nghiên cứu sau: Một là, cơng trình, viết phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; nghiên cứu chủ trương, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Đáng ý cơng trình khoa học: Nơng nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; Nông dân, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, 2001; Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam, Nguyễn Xuân Thảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam Con đường bước đi, GS,TS Nguyễn Kế Tuấn (Chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006; Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới: Quá khứ tại, PGS, TS Nguyễn Văn Bích, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007; Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ mới, TS Lê Quang Phi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007; Nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi 1986-2002, PGS,TS Nguyễn Sinh Cúc, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003; Nông nghiệp nông thôn Việt Nam - 20 năm đổi phát triển, TS Đặng Kim Sơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006; Đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi (1986-2011) TS.Nguyễn Ngọc Hà, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 2011 Hai là, báo, cơng trình khoa học cơng bố tạp chí khoa học nghiên cứu phát triển kinh tế nông nghiệp, quan điểm Đảng phát triển nông nghiệp Như: Trần Văn Phịng: "Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế nơng nghiệp", Tạp chí Giáo dục lý luận, số 11, tr 3-6, 2005; Đặng Kim Oanh, “Quan điểm Đảng phát triển nông nghiệp thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 8, tr.26-30, 48, 2009; Nguyễn Sinh Cúc: “Tổng quan nông nghiệp, nơng thơn Việt Nam đầu kỷ XXI”, Tạp chí Lao động xã hội, số 197, tr.26-28, 2002 Ba là, luận án, luận văn viết chủ trương đạo phát triển nông nghiệp số địa phương, tiêu biểu luận văn, luận án tác giả: Nguyễn Xuân Ớt, Đảng lãnh đạo thực chế đổi quản lý kinh tế nông nghiệp 1981-1988, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1998; Nguyễn Thị Thanh Bình, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển nông nghiệp (1991-2000), Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001; Nguyễn Văn Vinh, Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ 1986 đến 2005, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2010; Nguyễn Văn Thơng, Đảng huyện An Lão ( Hải Phịng) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1988 đến năm 2006, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng, Đại học khoa học xã hội nhân văn; Đồn Thị Minh Thuận, Đảng huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng, Đại học khoa học xã hội nhân văn Bốn , công trình trực tiếp liên quan đến lãnh đạo kinh tế nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng tỉnh Phú Thọ như: Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ, tập (1939 - 1968), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà nội, 2000; Ban chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ: Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ, tập (1968 - 2000), NxB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2003; Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Nguyễn Thị Yến, Đảng huyện Tam nông tỉnh Phú Thọ lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp năm 1986 – 2006, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn; Chu Thị Thúy, Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng, Đại học khoa học xã hội nhân văn Nhìn chung, cơng trình sâu nghiên cứu kinh tế nông nghiêp, lãnh đạo Đảng, Đảng địa phương lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đây tài liệu quý sở để tác giả kế thừa vấn đề tư liệu Tuy nhiên theo tác giả, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống tồn diện vai trị Đảng huyện Lâm Thao lãnh đạo kinh tế nông nghiệp năm 1999 đến năm 2010 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ đường lối, quan điểm Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp, nơng thơn theo hướng CNH, HĐH q trình Đảng huyện Lâm Thao vận dụng vào thực tiễn địa phương để lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) : Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam – Tỉnh ủy Phú Thọ: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIV (nhiệm kỳ 1997-2000) – Lưu hành nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Các Đại hội Hội nghị Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nơng nghiệp nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam – Tỉnh ủy Phú Thọ: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV (nhiệm kỳ 2000-2005) – Lưu hành nội 29 Đảng Bộ tỉnh Phú Thọ, BCH lâm thời Đảng huyện Lâm Thao ( 2000), Văn kiện đại hội Đảng huyện lần thứ XXVI nhiệm kỳ 2000-2005 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số15 – NQ/TW, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa IX đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời ký 2001-2010, htt://cpv.org.vn 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi ( Đại hội VI, VII, VIII, IX) phát triển kinh tế xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hôi nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hôi nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào hợp tác xã, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam – Tỉnh ủy Phú Thọ: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2005-2010) – Lưu hành nội 37 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26 – NQ/TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa X vấn đề nơng nghiệp, nơng dân nông thôn, htt://cpv.org.vn 39 Đảng Cộng sản Việt Nam – Tỉnh ủy Phú Thọ, Tuyển tập Nghị Đảng tỉnh Phú Thọ, Tập III, (1997-2010) 40 Đảng huyện Lâm Thao, Đại hội đại biểu Lần thứ XXVIII, nhiệm kỳ 2010-2015 Lưu Huyện ủy Lâm Thao 41 Đào Trọng Độ (2007), Đảng Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp (1986-2000), Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV, Hà Nội 42 Đỗ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Lê Mạnh Hùng (1998), Thực trạng nơn cơng nghiệp hóa, đại hóa, nơng nghiệp hóa, nông thôn Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 44 Nguyễn Duy Hùng, Lê Minh Nghĩa, Đặng Kim Sơn (2009), Văn kiện Đảng phát triển nơng nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Võ Đại Lược, Kinh tế Việt Nam đổi phát triển, Nxb Thế giới, Hà Nội 46 Huyện ủy Lâm Thao (2010), Báo cáo BCH Đảng huyện Lâm Thao khóa XXVII trình đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXVIII nhiệm kỳ 2010-2015 93 47 Võ Đại Lược, Đỗ Hoài Nam (2005), Một số vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam nay, Nxb Thế giới, Hà Nội 48 Nguyễn Đình Nam, Lê Nghiêm, Lê Đình Thắng, Nguyễn Hữu Tiến (1995), Kinh tế phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 49 Nghị số 06/NQ-TW Bộ trị tháng 11 năm 1998 Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, dangcongsan.vn 50 Lê Thanh Nghiệp (2006), Quá trình phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 51 Đặng Kim Oanh, “Thành tựu phát triển nông nghiệp, nông thôn qua 25 năm thực đường lối đổi Đảng” (1986 – 2010), Tạp chí Lịch sử Đảng, (1), tr.77-82, 2011 52 Lê Quang Phi (2009), Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Đặng Phong, 2009, "Phá rào" kinh tế vào đêm trước đổi mới, Nxb Tri Thức, Hà Nội 54 Đoàn Mạnh Phương (chủ biên) (2006), Việt Nam thành tựu 20 năm đổi (1986 – 2006), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 55 Đặng Kim Sơn, Hồng Thu Hịa (2002), Một số vấn đề phát triển nơng nghiệp nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội 56 Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam – Hôm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Tiêm, “Động lực cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí quản lý kinh tế nông nghiệp, số năm 1993 59 Nguyễn Văn Tiêm (2005), Gắn bó nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân đổi mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 94 60 GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (2006), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam đường bước đi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nơi 61 Tỉnh ủy Phú Thọ (11/2006), Nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy việc thực chương trình sản xuất nơng nghiệp trọng điểm giai đoạn 2006-2010 Lưu Tỉnh ủy Phú Thọ 62 Nguyễn Thị Thoa (2012), Đảng huyện Mỹ Đức (Tỉnh Hà Tây) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2008, Luận văn thạc sĩ khoa học lích sử, Trường Đại học KHXH&NV, Hà Nội 63 Chu Thị Thúy (2011), Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ kinh tế nông nghiệp từ năm 1997-2010, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn 64 Thường trực hội đồng nhân dân huyện Lâm Thao (2011), Kỷ yếu hội đồng nhân dân huyện Lâm Thao khóa XV-XVI (1999-2011) Lưu Huyện ủy Lâm Thao 65 Nguyễn Minh Tú (1998), Kinh tế Việt Nam trước kỉ XXI hội thách thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 UBND huyện Phong Châu (1991), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 1991-1995 huyện Lưu Huyện ủy Lâm Thao 67 UBND tỉnh Phú Thọ (2001), Báo cáo thực kế hoạch 1997-2000 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2001-2005 tỉnh Phú Thọ Lưu Tỉnh ủy Phú Thọ 68.UBND tỉnh Phú Thọ (2004), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Phú Thọ đến năm 2010 Lưu Tỉnh ủy Phú Thọ 69 UBND tỉnh Phú Thọ (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2006-2010 tỉnh Phú Thọ Lưu Tỉnh ủy Phú Thọ 70 UBND huyện Lâm Thao - Phịng kinh tế (2005), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2005 phương hướng kế hoạch năm 2006 95 71 UBND huyện Lâm Thao – Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Báo cáo tình hình kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2005; Phương hướng, nhiệm vụ năm 2006 72 UBND tỉnh Phú Thọ (13/07/2006), Quyết định việc phê duyệt đề án phát triển chăn ni bị thịt, bị lai chất lượng cao tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010 Lưu Tỉnh ủy Phú Thọ 73 UBND huyện Lâm Thao – Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Báo cáo tình hình kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2006; Phương hướng, nhiệm vụ năm 2007 74 UBND tỉnh Phú Thọ (2007), Chương trình sản xuất lương thực tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2010 Lưu Tỉnh ủy Phú Thọ 75 UBND huyện Lâm Thao – Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Báo cáo tình hình kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2007; Phương hướng, nhiệm vụ năm 2008 76 UBND huyện Lâm Thao – Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Báo cáo tình hình kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2008; Phương hướng, nhiệm vụ năm 2009 77 UBND huyện Lâm Thao – Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Báo cáo tình hình kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2009; Phương hướng, nhiệm vụ năm 2010 78 UBND huyện Lâm Thao – Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn, Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2010; Phương hướng, nhiệm vụ năm 2011 79 Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), "Một số vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn nước ta", Thông tin chuyên đề,(2), tr.14 80 Hồng Vinh (1998), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 * Các website: Báo Phú Thọ.vn Đảng cộng sản.org Người Phú Thọ.com www Phutho.gov.vn 97 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN LÂM THAO (PHÚ THỌ) PHỤ LỤC Bảng Các đơn vị hành huyện Lâm Thao STT Xã, thị trấn Diện tích ( Km2) Thị trấn Lâm Thao 5,89 km² Thị trấn Hùng Sơn 4.70 km² Xuân Huy 6,18 km² Thạch Sơn 5,2 km² Tiên Kiên 10,62 km² Sơn Vi 3,82 km² Hợp Hải 5,28 km² Kinh Kệ 6,14 km² Bản Nguyên 7,631 km² 10 Vĩnh Lại 10,28 km² 11 Tứ Xã 8,55 km² 12 Sơn Dương 4,16 km² 13 Xuân Lũng 6,91 km² 14 Cao Xá km² PHỤ LỤC Một số hình ảnh phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Lâm Thao Hình Năm 2008, nhằm tăng giá trị thu nhập diện tích đất canh tác vùng chuyên canh rau, màu, gia đình chị Nguyễn Thị Ngọc, khu Kiến Thiết, xã Cao Xá (Lâm Thao) chuyển đổi cấu trồng từ khoai lang, rau sang trồng đu đủ Đài Loan cho thu nhập 10-15 triệu đồng/sào/năm (Nguồn: Báo Phú Thọ.vn) Hình Chăm sóc rau an tồn xã Vĩnh Lại ( Lâm Thao), năm 2010 (Nguồn: Báo Phú Thọ.vn) Hình Chăm sóc rau xã Vĩnh Lại ( Lâm Thao), năm 2010 (Nguồn: Báo Phú Thọ.vn) Hình Với diện tích lớn, thu nhập cao, rau xanh loại chủ lực vụ đông xã Tứ Xã ( Lâm Thao), năm 2010 ( Nguồn: www Phutho.gov.vn) Hình Nơng dân xã Tiên Kiên (Lâm Thao) chăm sóc lúa mùa giai đoạn lúa đẻ nhánh năm 2010 ( Nguồn: www Phutho.gov.vn) Hình Mơ hình ni gà đồi xã Cao Xá ( Lâm Thao), năm 2010 (Nguồn: www Phutho.gov.vn) Hình Mơ hình chuyển diện tích lúa hiệu sang ni trồng thủy sản kết hợp nuôi vịt đẻ thị trấn Lâm Thao cho hiệu kinh tế cao, năm 2010 (Nguồn: www Phutho.gov.vn) Hình Ni cá rơ phi đơn tính xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao cho hiệu kinh tế cao năm 2010 ( Nguồn: www Phutho.gov.vn) Hình Trang trại chăn ni lợn hộ ông Bùi Đức Luận khu xã Sơn Vi ( Lâm Thao) năm cho thu nhập 300-400 triệu đồng, giải việc làm thƣờng xuyên cho lao động, năm 2010 ( Nguồn: www Phutho.gov.vn)

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w