Dịch vụ xã hội trợ giúp cho người cao tuổi hiện nay (Qua khảo sát tại thành phố Hà Nội) : Luận án TS. Xã hội học và Nhân học: 623103

220 50 0
Dịch vụ xã hội trợ giúp cho người cao tuổi hiện nay (Qua khảo sát tại thành phố Hà Nội) : Luận án TS. Xã hội học và Nhân học: 623103

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********** Mai Tuyết Hạnh DỊCH VỤ XÃ HỘI TRỢ GIÚP CHO NGƢỜI CAO TUỔI HIỆN NAY (QUA KHẢO SÁT TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********** Mai Tuyết Hạnh DỊCH VỤ XÃ HỘI TRỢ GIÚP CHO NGƢỜI CAO TUỔI HIỆN NAY (QUA KHẢO SÁT TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62313001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM HOA Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cám ơn, thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận án Mai Tuyết Hạnh năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận án tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ hỗ trợ tận tình từ phía người hướng dẫn khoa học, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực luận án Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo,Ban Chủ nhiệm khoa Xã hơ ̣i ho ̣c , Bộ môn Công tác xã hội - Trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i & Nhân văn đã ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i để có thể hoàn thành luận án của Tiếp theo, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô, anh/chị em đồng nghiệp ngồi khoa có nhận xét, góp ý kịp thời cho luận án Xin chân thành cảm ơn, lãnh đạo phường Nhân Chính xã Kim Nỗ tạo điều kiện cho tơi thực nghiên cứu cách thuận lợi Xin cảm ơn ông/bà địa bàn khảo sát nhiệt tình cung cấp thơng tin cho nghiên cứu Cuối lời cảm ơn chân thành xin gửi đến gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận án Do thời gian nghiên cứu hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp thầy cơ, giáo viên hướng dẫn, anh/chị em đồng nghiệp để luận án hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tác giả luận án Mai Tuyết Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Khung phân tích Những đóng góp luận án Kết cấu luận án Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu dịch vụ chăm sóc đời sống vật chất cho ngƣời cao tuổi 1.1.1 Nghiên cứu khía cạnh cung cấp dịch vụ lao động việc làm cho người cao tuổi 1.1.2 Nghiên cứu thu nhập đời sống vật chất NCT 10 1.1.3 Nghiên cứu trợ giúp bảo hiểm y tế 14 1.2 Nghiên cứu sức khỏe chăm sóc sức khỏe cho ngƣời cao tuổi 15 1.2.1 Nghiên cứu chung dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi sở y tế 16 1.2.2 Nghiên cứu chăm sóc sức khỏe cộng đồng 18 1.2.3 Những nghiên cứu hài lòng người cao tuổi dịch vụ khám chữa bệnh sở y tế 19 1.2.4 Nghiên cứu khả người cao tuổi tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế 23 1.3 Những nghiên cứu dịch vụ nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, thông tin dịch vụ xã hội khác cho ngƣời cao tuổi 25 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Các khái niệm công cụ 31 2.1.1 Khái niệm dịch vụ xã hội 31 2.1.2 Khái niệm dịch vụ xã hội trợ giúp cho người cao tuổi 32 2.1.3 Khái niệm chăm sóc sức khỏe 33 2.1.4 Khái niệm sách xã hội 36 2.1.5 Khái niệm trợ giúp xã hội 37 2.1.6 Khái niệm hài lòng 38 2.1.7 Khái niệm “người cao tuổi” 39 2.2 Các lý thuyết vận dụng luận án 41 2.2.1 Lý thuyết hệ thống xã hội Talcott Parsons (cấu trúc vai trò) 41 2.2.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 43 2.2.3 Lý thuyết nhu cầu 45 2.3 Căn pháp lý dịch vụ xã hội cho ngƣời cao tuổi 47 2.3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển dịch vụ xã hội cho người cao tuổi 47 2.3.2 Hệ thống sách nhà nước dịch vụ xã hội trợ giúp cho người cao tuổi 49 2.4 Địa bàn nghiên cứu 50 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 52 2.5.1 Phương pháp phân tích tài liệu 52 2.5.2 Phương pháp vấn sâu 52 2.5.3 Phương pháp vấn theo bảng hỏi 53 Chƣơng THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ XÃ HỘI TRỢ GIÚP CHO NGƢỜI CAO TUỔI HÀ NỘI 56 3.1 Một số dịch vụ xã hội trợ giúp cho ngƣời cao tuổi 56 3.1.1 Dịch vụ xã hội trợ giúp đời sống vật chất cho người cao tuổi 57 3.1.2 Dịch vụ chăm sóc y tế cho người cao tuổi 58 3.1.3 Dịch vụ chăm sóc đời sống văn hóa tinh thần cho người cao tuổi 60 3.2 Thực trạng dịch vụ xã hội trợ giúp đời sống vật chất ngƣời cao tuổi Hà Nội 62 3.2.1 Trợ giúp lao động việc làm cho người cao tuổi 63 3.2.2 Trợ giúp ổn định thu nhập người cao tuổi 67 3.2.3 Trợ giúp qua thẻ bảo hiểm y tế 73 3.2.4 Sự hài lòng người cao tuổi trợ giúp đời sống vật chất 76 3.3 Dịch vụ chăm sóc sức khỏe 80 3.3.1 Sức khỏe tình hình bệnh tật người cao tuổi 80 3.3.2 Khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe 83 3.3.3 Khả sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe 86 3.3.4 Khả đáp ứng hệ thống y tế sở dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi 94 3.3.5 Sự hài lòng NCT sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe 98 3.4 Dịch vụ xã hội nâng cao đời sống tinh thần cho ngƣời cao tuổi 110 3.4.1 Kênh tiếp nhận thông tin đời sống xã hội, sức khỏe người cao tuổi110 3.4.2 Tham gia hoạt động văn hóa thể dục thể thao 111 3.4.3 Chúc thọ, mừng thọ, tặng quà ưu đãi khác địa phương 114 3.4.4 Dịch vụ xã hội khác 116 3.4.5 Sự hài lòng người cao tuổi dịch vụ nâng cao đời sống tinh thần 117 Chƣơng MONG MUỐN SỬ DỤNG DỊCH VỤ XÃ HỘI CỦA NGƢỜI CAO TUỔI VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG VIỆC CUNG CẤP DỊCH VỤ XÃ HỘI TRỢ GIÚP CHO NGƢỜI CAO TUỔI 123 4.1 Nhu cầu sử dụng sử dụng dịch vụ xã hội ngƣời cao tuổi 123 4.1.1.Nhu cầu trợ giúp đời sống vật chất người cao tuổi 123 4.1.2 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 131 4.1.3 Nhu cầu trợ giúp đời sống tinh thần dịch vụ xã hội khác người cao tuổi 136 4.2.Vai trò chủ thể việc đáp ứng dịch vụ xã hội trợ giúp cho ngƣời cao tuổi khu vực công 139 4.2.1 Vai trò chủ thể việc cung cấp thông tin dịch vụ chăm sóc đời sống vật chất người cao tuổi 139 4.2.2 Vai trò chủ thể việc cung cấp thơng tin dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi 142 4.2.3 Vai trò chủ thểt rong việc nâng cao đời sống tinh thần cho người cao tuổi 146 4.3 Vai trò chủ thể việc cung cấp dịch vụ xã hội theo hƣớng dịch vụ thị trƣờng 148 4.3.1 Dịch vụ chăm sóc sức khỏe theo chế thị trường 149 4.3.2 Dịch vụ cung cấp hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao cho người cao tuổi 154 4.3.3 Dịch vụ chăm sóc trung tâm chăm sóc người cao tuổi 155 4.4 Một số giải pháp định hướng phát triển dịch vụ xã hội trợ giúp người cao tuổi 157 4.4.1 Phát triển dịch vụ xã hội nhà nước cung cấp 158 4.4.2 Phát triển dịch vụ xã hội theo chế thị trường 158 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 161 Kết luận 161 Khuyến nghị 164 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC 180 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Tình trạng tham gia lao động NCT (%) 64 Hình 3.2 Tình trạng tham gia lao động theo giới tính khu vực (%) 65 Hình 3.3 Tình trạng tham gia lao động theo độ tuổi (%) 66 Hình 3.4 Các nguồn thu nhập NCT (%) 67 Hình 3.5 Cơ cấu hưởng chế độ BHXH người cao tuổi 68 Hình 3.6 Cơ cấu nhận trợ cấp xã hội theo độ tuổi 71 Hình 3.7 Mức trợ cấp, hỗ trợ hưởng so với nhu cầu người cao tuổi 77 Hình 3.8 Đáp ứng nhu cầu sống người cao tuổi theo khu vực sống 78 Hình 3.9 Mức độ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sở y tế NCT 84 Hình 3.10 Số lần khám bệnh tháng vừa qua theo giới 87 Hình 3.11 Mối quan hệ nhóm tuổi số lần khám 89 Hình 3.12 Lý khám bệnh người cao tuổi 89 Hình 3.13 Nơi khám chữa bệnh người cao tuổi sở y tế cơng 91 Hình 3.14 Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng cho người cao tuổi 92 Hình 3.15 Mức độ hài lịng sở vật chất, trang thiết bị vật tư 99 Hình 3.16 Thái độ phục vụ đội ngũ y bác sỹ 100 Hình 3.17 Chất lượng khám chữa bệnh dùng BHYT không dùng BHYT 102 Hình 3.18 Chi phí sử dụng dịch vụ khám/chữa bệnh dùng không dùng BHYT 104 Hình 3.19 Sự khác biệt theo khu vực sống nguồn tiếp nhận thông tin đời sống, sức khỏe 111 Hình 3.20 Khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc đời sống tinh thần 118 Hình 4.1 Nhu cầu mở rộng độ bao phủ sách trợ giúp xã hội 127 Hình 4.2 Nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng (%) 134 Hình 4.3 Nơi khám chữa bệnh NCT sở cung cấp dịch vụ theo thị trường150 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu người cao tuổi địa bàn nghiên cứu sau khảo sát 55 Bảng 3.1 Chủ thể cung cấp số dịch vụ xã hội trợ giúp đời sống vật chất cung cấp cho người cao tuổi 57 Bảng 3.2 Chủ thể số dịch vụ chăm sóc y tế cung cấp cho người cao tuổi 59 Bảng 3.3 Chủ thể số dịch vụ trợ giúp đời sống tinh thần cung cấp cho người cao tuổi 60 Bảng 3.4 Số người cao tuổi cấu hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng thángtừ 2011-2015 70 Bảng 3.5 Tỷ lệ người cao tuổi tham gia BHYT theo tuổi giới tính 74 Bảng 3.6 Tỷ lệ người cao tuổi tham gia loại hình BHYT theo khu vực sống 75 Bảng 3.7 Mối quan hệ mức độ đáp ứng nhu cầu sống độ tuổi 77 Bảng 3.8 Bệnh tật thường gặp người cao tuổi 81 Bảng 3.9 Khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác 85 Bảng 3.10 Số lần khám bệnh tháng theo khu vực sống 87 Bảng 3.11 Khả sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe 93 Bảng 3.12 Nhân lực y tế xã phường năm 2016 95 Bảng 3.13 Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị thuốc phục vụ khám sở y tế so với tiêu chí quốc gia y tế sở 97 Bảng 3.14 Mối quan hệ hài lịng hoạt động tun truyền, giáo dục chăm sóc sức khỏe khu vực sống 107 Bảng 3.15 Kênh tiếp nhận thông tin, kiến thức đời sống sức khỏe 110 Bảng 3.16 Số lượng người cao tuổi biết thơng tin sách ưu đãi số dịch vụ khác 116 Bảng 3.17 Sự hài lòng người cao tuổi dịch vụ nâng cao đời sống tinh thần 119 Bảng 4.1 Nhu cầu tham gia lao động người cao tuổi 124 Bảng 4.2 Nguyện vọng đảm bảo đời sống vật chất cho NCT 125 Bảng 4.3 Mong muốn hoạt động đảm bảo đời sống tinh thần cho NCT 130

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan