1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật Triều Thanh quá trình hình thành, nội dung và đặc điểm: Luận văn ThS. Lịch sử: 60 22 50

164 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chƣơng 1: TRIỀU MÃN THANH THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP CỦA TRIỀU THANH

  • 1.1. Bộ tộc Nữ Chân – Mãn vào Trung nguyên và sự xác lập nền thống trị của triều Mãn Thanh.

  • 1.2. Con đƣờng phong kiến hóa – sự dung hợp Mãn – Hán

  • 1.3. Yêu cầu lập pháp và hoạt động lập pháp của triều Thanh

  • 1.3.1. Yêu cầu lập pháp

  • 1.3.2. Hoạt động lập pháp

  • Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT TRIỀU THANH

  • 2.1. Tƣ tƣởng pháp luật

  • 2.1.1. Tư tưởng “tham Hán chước Kim”, “tường dịch Minh Luật, tham dĩ quốc chế” (“参汉酌金”与“详译明律、参以国制”) (tham khảo pháp luật của người Hán,

  • 2.1.2. Tư tưởng “chính nhân tâm, hậu phong tục” ( 正人心,厚风俗 trừ bỏ những tư tưởng không chính thống, duy trì tư tưởng truyền thống)

  • 2.1.3. Tư tưởng “Dĩ đức hóa dân, dĩ hình bổ trị” (以德化民,以刑补治 lấy đức giáo hóa dân, lấy hình hỗ trợ cai trị)

  • 2.2. Những quy định trong lĩnh vực hình sự của pháp luật triều Thanh

  • 2.2.1. Những nguyên tắc cơ bản

  • 2.2.2. Hình phạt

  • 2.2.3. Một số nhóm tội phạm chủ yếu

  • 2.3. Những quy định trong lĩnh vực hành chính

  • 2.3.1. Cơ cấu Bát Kỳ

  • 2.3.2. Cơ cấu hành chính ở trung ương

  • 2.3.3. Cơ cấu hành chính địa phương

  • 2.3.4. Pháp luật hóa chế độ quản lí quan chức

  • 2.4. Những quy định trong lĩnh vực dân sự, kinh tế.

  • 2.4.1. Pháp luật điều chỉnh sự biến đổi các giai tầng trong xã hội triều Thanh.

  • 2.4.2. Về quyền sở hữu

  • 2.4.3. Khế ước

  • 2.4.4. Hôn nhân, gia đình và thừa kế

  • 2.4.5. Chế độ thuế khóa lao dịch

  • 2.4.6. Chế độ kinh tế công thương nghiệp

  • 2.5. Những quy định trong lĩnh vực tƣ pháp.

  • 2.5.1. Cơ quan tư pháp

  • 2.5.2. Chế độ tố tụng

  • Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT TRIỀU THANH. ẢNH HƢỞNG CỦA PHÁP LUẬT TRIỀU THANH ĐẾN PHÁP LUẬT TRIỀU NGUYỄN Ở VIỆT NAM.

  • 3.1. Đặc điểm cơ bản của pháp luật triều Thanh.

  • 3.2. Ảnh hƣởng của pháp luật triều Thanh đến pháp luật triều Nguyễn ở Việt Nam.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………… … TRẦN THỊ HOA PHÁP LUẬT TRIỀU THANH QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60 22 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.NGND NGUYỄN VĂN HỒNG HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Giới hạn – phƣơng pháp nghiên cứu 12 Nguồn tƣ liệu chủ yếu 13 Bố cục đề tài 13 Chƣơng 1: TRIỀU MÃN THANH THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP 15 CỦA TRIỀU THANH 1.1 Bộ tộc Nữ Chân – Mãn vào Trung nguyên xác lập thống trị 15 triều Mãn Thanh 1.2 Con đƣờng phong kiến hóa – dung hợp Mãn – Hán 19 1.3 Yêu cầu lập pháp hoạt động lập pháp triều Thanh 28 1.3.1 Yêu cầu lập pháp 28 1.3.2 Hoạt động lập pháp 30 1.3.2.1.Hoạt động lập pháp thời kì triều Thanh khai quốc 31 1.3.2.2 Hoạt động lập pháp triều Thanh từ sau vào Trung Nguyên 34 (1644) đến chiến tranh Nha phiến (1840) Tiểu kết chƣơng 50 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT TRIỀU THANH 2.1 Tƣ tƣởng pháp luật 52 52 2.1.1 Tư tưởng “tham Hán chước Kim”, “tường dịch Minh Luật, tham dĩ 52 quốc chế” 2.1.2 Tư tưởng “chính nhân tâm, hậu phong tục” 55 2.1.3 Tư tưởng “Dĩ đức hóa dân, dĩ hình bổ trị” 56 2.2 Những quy định lĩnh vực hình pháp luật triều Thanh 57 2.2.1 Những nguyên tắc 57 2.2.2 Hình phạt 60 2.2.3 Một số nhóm tội phạm chủ yếu 63 2.3 Những quy định lĩnh vực hành 69 2.3.1 Cơ cấu Bát Kỳ 69 2.3.2 Cơ cấu hành trung ương 72 2.3.3 Cơ cấu hành địa phương 78 2.3.4 Pháp luật hóa chế độ quản lí quan chức 78 2.4 Những quy định lĩnh vực dân sự, kinh tế 82 2.4.1 Pháp luật điều chỉnh biến đổi giai tầng xã hội triều Thanh 82 2.4.2 Về quyền sở hữu 85 2.4.3 Khế ước 88 2.4.4 Hơn nhân, gia đình thừa kế 91 2.4.5 Chế độ thuế khóa lao dịch 95 2.4.6 Chế độ kinh tế công thương nghiệp 97 2.5 Những quy định lĩnh vực tƣ pháp 100 2.5.1 Cơ quan tư pháp 100 2.5.2 Chế độ tố tụng 104 Tiểu kết chƣơng 108 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT TRIỀU THANH ẢNH HƢỞNG CỦA PHÁP LUẬT TRIỀU THANH ĐẾN PHÁP LUẬT TRIỀU NGUYỄN Ở VIỆT NAM 111 3.1 Đặc điểm pháp luật triều Thanh 111 3.1.1 Pháp luật triều Thanh từ pháp luật chiếm hữu nô lệ lên pháp luật phong 111 kiến 3.1.2 Pháp luật triều Thanh kế thừa phát triển chế độ pháp luật triều Minh 113 3.1.3 Hoạt động lập pháp đạt nhiều thành tựu có bước tiến kĩ thuật 116 lập pháp 3.1.4 Pháp luật triều Thanh tăng cường tính hà khắc, dã man 119 3.1.5 Pháp luật triều Thanh bảo vệ đặc quyền người Mãn 122 3.1.6 Pháp luật triều Thanh chứa đựng nhiều yếu tố dân tộc đặc sắc 124 3.1.7 Pháp luật dân tộc có nhiều bước tiến 127 3.1.8 Những quy định lĩnh vực dân có bước tiến 129 3.2 Ảnh hƣởng pháp luật triều Thanh đến pháp luật triều Nguyễn 131 Việt Nam Tiểu kết chƣơng 143 KẾT LUẬN 145 PHỤ LỤC 157 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………… … TRẦN THỊ HOA PHÁP LUẬT TRIỀU THANH QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………… … TRẦN THỊ HOA PHÁP LUẬT TRIỀU THANH QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60 22 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.NGND NGUYỄN VĂN HỒNG HÀ NỘI – 2011 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Nhà giáo nhân dân, Phó Giáo sư Nguyễn Văn Hồng, người thầy tận tình dẫn, giúp đỡ tơi nhiều đường nghiên cứu khoa học, trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Khoa Lịch sử, Khoa Đông phương học - trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Hành – Nhà nước – trường Đại học Luật Hà Nội cung cấp tư liệu bổ ích có ý kiến đóng góp sâu sắc, cụ thể giúp tơi hồn thiện luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Giới hạn – phƣơng pháp nghiên cứu 12 Nguồn tƣ liệu chủ yếu 13 Bố cục đề tài 13 Chƣơng 1: TRIỀU MÃN THANH THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP 15 CỦA TRIỀU THANH 1.1 Bộ tộc Nữ Chân – Mãn vào Trung nguyên xác lập thống trị 15 triều Mãn Thanh 1.2 Con đƣờng phong kiến hóa – dung hợp Mãn – Hán 19 1.3 Yêu cầu lập pháp hoạt động lập pháp triều Thanh 28 1.3.1 Yêu cầu lập pháp 28 1.3.2 Hoạt động lập pháp 30 1.3.2.1.Hoạt động lập pháp thời kì triều Thanh khai quốc 31 1.3.2.2 Hoạt động lập pháp triều Thanh từ sau vào Trung Nguyên 34 (1644) đến chiến tranh Nha phiến (1840) Tiểu kết chƣơng 50 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT TRIỀU THANH 2.1 Tƣ tƣởng pháp luật 52 52 2.1.1 Tư tưởng “tham Hán chước Kim”, “tường dịch Minh Luật, tham dĩ 52 quốc chế” 2.1.2 Tư tưởng “chính nhân tâm, hậu phong tục” 55 2.1.3 Tư tưởng “Dĩ đức hóa dân, dĩ hình bổ trị” 56 2.2 Những quy định lĩnh vực hình pháp luật triều Thanh 57 2.2.1 Những nguyên tắc 57 2.2.2 Hình phạt 60 2.2.3 Một số nhóm tội phạm chủ yếu 63 2.3 Những quy định lĩnh vực hành 69 2.3.1 Cơ cấu Bát Kỳ 69 2.3.2 Cơ cấu hành trung ương 72 2.3.3 Cơ cấu hành địa phương 78 2.3.4 Pháp luật hóa chế độ quản lí quan chức 78 2.4 Những quy định lĩnh vực dân sự, kinh tế 82 2.4.1 Pháp luật điều chỉnh biến đổi giai tầng xã hội triều Thanh 82 2.4.2 Về quyền sở hữu 85 2.4.3 Khế ước 88 2.4.4 Hơn nhân, gia đình thừa kế 91 2.4.5 Chế độ thuế khóa lao dịch 95 2.4.6 Chế độ kinh tế công thương nghiệp 97 2.5 Những quy định lĩnh vực tƣ pháp 100 2.5.1 Cơ quan tư pháp 100 2.5.2 Chế độ tố tụng 104 Tiểu kết chƣơng 108 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT TRIỀU THANH ẢNH HƢỞNG CỦA PHÁP LUẬT TRIỀU THANH ĐẾN PHÁP LUẬT TRIỀU NGUYỄN Ở VIỆT NAM 111 3.1 Đặc điểm pháp luật triều Thanh 111 3.1.1 Pháp luật triều Thanh từ pháp luật chiếm hữu nô lệ lên pháp luật phong 111 kiến 3.1.2 Pháp luật triều Thanh kế thừa phát triển chế độ pháp luật triều Minh 113 3.1.3 Hoạt động lập pháp đạt nhiều thành tựu có bước tiến kĩ thuật 116 lập pháp 3.1.4 Pháp luật triều Thanh tăng cường tính hà khắc, dã man 119 3.1.5 Pháp luật triều Thanh bảo vệ đặc quyền người Mãn 122 3.1.6 Pháp luật triều Thanh chứa đựng nhiều yếu tố dân tộc đặc sắc 124 3.1.7 Pháp luật dân tộc có nhiều bước tiến 127 3.1.8 Những quy định lĩnh vực dân có bước tiến 129 3.2 Ảnh hƣởng pháp luật triều Thanh đến pháp luật triều Nguyễn 131 Việt Nam Tiểu kết chƣơng 143 KẾT LUẬN 145 PHỤ LỤC 157 PHẦN MỞ ĐẦU Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Trung Hoa không văn minh lớn, có lịch sử lâu đời phương Đơng mà cịn quốc gia có văn minh trị pháp cao Đồng thời với nhà nước thành lập văn minh pháp lý Trung Hoa khởi đầu trình lịch sử Trải qua tiến trình phát triển hàng nghìn năm, pháp lý có nhiều bước tiến quan trọng đạt nhiều thành tựu rực rỡ, không tạo nên pháp luật truyền thống mang đặc sắc dân tộc mà cịn có sức lan tỏa ảnh hưởng lớn nhiều quốc gia khu vực Vì thế, nghiên cứu pháp luật truyền thống Trung Hoa trở thành vấn đề nhiều học giả Trung Quốc giới quan tâm tìm hiểu từ sớm Những thành mà nhà nghiên cứu đạt có giá trị khoa học ý nghĩa thực tiễn quan trọng việc tìm hiểu, học tập lịch sử pháp luật Trung Quốc quốc gia chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Nghiên cứu pháp luật truyền thống Trung Quốc không nghiên cứu pháp luật triều Thanh Bởi triều Thanh với tư cách vương triều phong kiến cuối lịch sử Trung Quốc, vương triều tổng kết q trình phát triển văn hóa cổ truyền Trung Hoa Trải qua lịch sử 200 năm, triều đại Mãn Thanh phương diện trị, kinh tế, văn hóa phong kiến có bước phát triển so với giai đoạn trước, điển chương chế độ thu nhiều thành tựu bật Địa vị lịch sử triều Thanh định giá trị lịch sử pháp luật Do vậy, việc nghiên cứu lịch sử pháp luật triều Thanh có vai trị ý nghĩa quan trọng Điều thể số phương diện sau Thứ nhất, pháp chế triều Thanh trải qua q trình chuyển hóa từ pháp luật chiếm nơ lên pháp luật phong kiến Trong q trình chuyển hóa đó, vương triều Thanh tiếp thu, kế thừa phát triển hoàn thiện pháp luật phong kiến truyền thống Trung Quốc Tính hồn bị pháp luật triều Thanh thể nhiều phương diện Trên phương diện hệ thống pháp luật, hệ thống pháp luật hoàn chỉnh cấu thành từ lĩnh vực pháp luật hành chính, hình sự, dân sự, tố tụng… Trên phương diện nội dung pháp luật luật Thanh khơng có nội dung phong phú, phạm vi điều chỉnh sâu rộng mà phù hợp với đặc điểm thời đại Về tư pháp tiến tới trình độ chế độ hóa pháp luật hóa, trình tự tố tụng nghiêm ngặt, thẩm cấp rõ ràng Đặc biệt trình tự xét xử vụ án tử hình chế độ hội thẩm vơ hồn bị Vì vậy, nghiên cứu pháp luật triều Thanh giúp nhận thức cách tương đối đầy đủ nội dung đặc điểm pháp chế truyền thống Trung Hoa Thứ hai, triều Thanh triều đại có cơng lao lớn việc mở rộng hình thành đồ lãnh thổ Trung Quốc ngày Để trì ổn định quốc gia đa dân tộc thống nhất, triều Thanh đặc biệt trọng xây dựng hệ thống pháp luật dân tộc Đây vương triều đạt thành tựu rực rỡ hoạt động lập pháp dân tộc Với sách phù hợp “nhân tục chế nghi” giúp cho vùng biên cương nhà nước Mãn Thanh củng cố, kiểm soát khống chế triều đình với dân tộc vùng biên cương ngày thắt chặt Những thành công để lại kinh nghiệm quý báu cho phủ Trung Quốc việc hoạch định sách vùng biên Thứ ba, Trung Quốc từ cổ đến quốc gia đa dân tộc thống Văn hóa pháp luật truyền thống Trung Quốc nhiều dân tộc xây dựng lên Tiến trình lịch sử hịa hợp dân tộc q trình giao lưu, dung hịa phương diện văn hóa pháp luật Lịch sử Trung Quốc khơng lần chứng kiến việc dân tộc thiểu số vượt Vạn Lý Trường Thành tiến vào làm chủ Trung Ngun Chính dân tộc thiểu số góp phần quan trọng làm phong phú thêm sắc thái văn hóa pháp luật truyền thống Trung Hoa Thời kỳ Nam Bắc triều, lấy quyền Bắc triều tộc Tiên Ti làm chủ thể, việc chế định “Bắc Tề luật” có ảnh hưởng lớn phát triển pháp luật phong kiến Trung Quốc “Bắc Tề luật” lấy luật Hán làm bản, tổng hợp với luật Ngụy Tấn Đây thích ứng dân tộc thiểu số với văn hóa tiên tiến Trung Nguyên Các triều đại Liêu, Kim, Nguyên góp phần vào việc xây dựng pháp chế phong kiến Trung Hoa Có thể thời gian thống trị ngắn trải qua trình lịch sử lâu dài mà nguồn sử liệu pháp luật vương triều lấy dân tộc thiểu số làm chủ thể nói bị khuyết thiếu, khó khăn cho nghiên cứu, tìm hiểu Nhưng có vương triều Thanh lấy dân tộc Mãn Châu làm chủ thể lưu giữ nguồn tư liệu pháp chế tương đối đầy đủ Từ chưa vào Trung Nguyên kiến lập, xây dựng nhà nước phong kiến vững mạnh nguồn sử liệu lưu giữ hoàn chỉnh Đây nguồn tư liệu quan trọng để nghiên cứu lịch sử pháp luật dân tộc thiểu số Trung Quốc có tính hệ thống để lại pháp điển đồ sộ Thứ hai, triều Thanh tiến từ chế độ chiếm hữu nô lệ lên chế độ phong kiến, từ pháp luật chiếm nô lên pháp luật phong kiến pháp luật cịn bảo lưu nhiều yếu tố mang tính đặc thù pháp luật Mãn Châu mà cụ thể dấu ấn phong tục tập quán Điều góp phần làm nên đặc sắc pháp luật Đại Thanh Thứ ba, triều Thanh lấy quý tộc Mãn làm chủ thể, pháp luật hướng tới bảo vệ đặc quyền người Mãn Trong nội dung pháp luật chứa đựng nhiều quy định bảo vệ đặc quyền hướng tới tăng cường sức mạnh mặt quý tộc Mãn Châu, coi sở bảo đảm thống trị vương triều Đặc biệt, đóng góp quan trọng pháp luật triều Thanh tiến vượt bậc hoạt động lập pháp dân tộc Những hoạt động lập pháp dân tộc triều Thanh có tác dụng lớn việc điều chỉnh quan hệ xã hội khu vực dân tộc thiểu số Đồng thời giúp cho việc kiểm soát triều đình với dân tộc tăng cường Là nhân tố đảm bảo ổn định biên cương xây dựng quốc gia đa dân tộc thống Bên cạnh hạn chế pháp luật triều Thanh có bước tiến quan trọng phương diện kĩ thuật lập pháp, lĩnh vực dân sự…Những tiến góp phần làm cho pháp chế triều Thanh tiến tới hoàn thiện, xứng đáng tổng kết pháp luật truyền thống Trung Quốc Sự hoàn bị pháp luật triều Thanh khiến cho có sức lan tỏa ảnh hưởng tới pháp chế khu vực có Việt Nam Ở Việt Nam, ảnh hưởng pháp luật triều Thanh đến pháp luật triều Nguyễn rõ nét Bộ luật triều Nguyễn học theo luật triều Thanh từ cách gọi tên, kết cấu, cách trình bày đến tên nội dung chương, điều luật, điều lệ…Mặc dù triều Nguyễn có tính chủ động sáng tạo định xây dựng pháp luật nhìn cách tổng thể luật triều Nguyễn tiếp thu nhiều mà sáng tạo hạn chế 147 KẾT LUẬN Gần thư quy luật lịch sử, Trung Nguyên biến động, tình hình xã hội ổn định quyền triều đại phong kiến Hán tộc suy yếu các dân tộc du mục phương Bắc lại tiến phương Nam xâm nhập, cướp phá Thậm chí, tình trạng suy yếu Hán tộc lại vào thời điểm dân tộc phương Bắc lớn mạnh họ cịn tiến vào tiêu diệt vương triều người Hán đất Trung Nguyên thiết lập thống trị vương triều Sự thiết lập vương triều Thanh – vương triều phong kiến cuối lịch sử Trung Quốc tuân theo quy luật Khi quyền nhà Minh suy yếu lúc tộc Nữ Chân khu vực Đông Bắc Trung Quốc bước vào giai đoạn xây dựng nhà nước Năm 1616 Nỗ Nhĩ Cáp Xích xưng Hãn thành lập nhà nước Hậu Kim, đánh dấu nhà nước người Nữ Chân tái lập trở lại Mặc dù nhà nước giai đoạn chiếm hữu nô lệ với tác động tương hỗ nhiều yếu tố chủ quan khách quan mà xã hội cư dân nguồn gốc du mục chuyển mau lẹ Chính nhờ vào vị trí địa lí nằm núi Trường Bạch sông Hắc Long Giang, gần với văn minh Hán tộc Triều Tiên, lại có lịch sử tiếp xúc lâu đời với văn hóa Hán mà khiến cho việc tiếp nhận văn hóa Hán người Mãn Châu thuận lợi Thêm vào đó, chuyển biến kinh tế từ chăn nuôi, du mục, đánh cá sang kinh tế tổng hợp lấy nông nghiệp làm chủ yếu tạo sở quan trọng cho ổn định, lớn mạnh nhà nước Hậu Kim, yếu tố quan trọng thúc đẩy trình chuyển nhanh chóng từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến Tổ tiên hoàng đế Mãn Châu thần phục làm quan cho nhà Minh, cháu họ nhận thấy triều Minh suy yếu chuyển từ thần phục sang tham vọng đánh bại triều Minh, giành lấy đất Trung Nguyên Để có nghiệp đó, vị Hãn, hoàng đế Mãn Châu nhận thức rằng, muốn lật đổ triều Minh củng cố lực lượng, tăng cường sức mạnh qn đội khơng thể khơng học theo văn minh Hán tộc Chính thái độ chủ động làm cho q trình Hán hóa dân tộc Mãn Châu diễn nhanh chóng kết nhà nước bước nhanh qua giai đoạn chiếm nơ mà tiến lên giai đoạn phong kiến Đó nhân tố quan trọng góp vào thành cơng Mãn Thanh q trình chinh phục Trung Ngun Các vị hồng đế từ Nỗ Nhĩ Cáp Xích đến nhiếp vương Đa Nhĩ Cổn hồn thành nghiệp chinh phục Trung Nguyên 148 Tuy nhiên, thiết lập chỗ đứng Trung Nguyên vấn đề củng cố địa vị bền vững dân tộc đất người Hán vốn có văn minh cao lại đặt với hoàng đế triều Thanh Hơn dân tộc Mãn Châu lại vốn bị người Hán khinh nhược, coi dân Di Địch Làm để triều Thanh thừa nhận vương triều thống, tiếp nối lịch sử văn hóa lâu đời mảnh đất phía Nam Vạn Lý Trường Thành Cho nên việc lựa chọn đường cai trị, sách cai trị quan trọng Với lựa chọn sáng suốt vị hoàng đế Mãn Thanh, thực họ bước đạt mục đích Từ Thuận Trị, Khang Hy, Ung Chính đến Càn Long với nỗ lực vị hồng đế tài giỏi khơng dẹp tàn dư triều Nam Minh, nghĩa quân khởi nghĩa, thu phục Đài Loan, dẹp loạn Tam Phiên, mà mở mang bờ cõi Trung Hoa rộng lớn lịch sử (trừ triều Nguyên) Đồng thời thực kiến lập vương triều vững mạnh, ổn định tình hình đất nước, thúc đẩy phát triển chế độ phong kiến, làm cho văn hóa Hán tiếp tục phát triển trình giao thoa kinh tế, văn hóa dân tộc đẩy mạnh Những yếu tố khách quan chủ quan có tác động khơng nhỏ tới hoạt động tổ chức quyền xây dựng thể chế pháp luật Theo quy luật lập quốc kiến chế hai tượng song hành Đồng thời với bước tiến lịch sử, xã hội nhà nước Mãn Châu hoạt động xây dựng pháp luật ln hoàng đế triều Thanh trọng Pháp luật với tư cách công cụ nhà nước việc quản lý điều hành xã hội, điều chỉnh mối quan hệ xã hội có tác dụng quan trọng việc trì địa vị thống trị giai cấp quý tộc Mãn Châu, lại có tác dụng không nhỏ hoạt động xây dựng, ổn định phát triển đất nước Vì thế, giai đoạn hoạt động xây dựng pháp luật phản ảnh biến động đời sống trị, kinh tế, xã hội Mãn Thanh Giai đoạn trước vào Trung Nguyên hoạt động xây dựng phát luật triều Thanh bước đầu đẩy mạnh, đặc biệt thời Hoàng Thái Cực Pháp luật giai đoạn chuyển biến nhanh chóng từ pháp luật chiếm nơ lên pháp luật phong kiến Hình thức pháp luật từ hình thức bất thành văn sang pháp luật thành văn Đặc biệt với “Sùng Đức hội điển” “Thịnh kinh định chế” kiện đánh dấu pháp luật triều Thanh độ sang pháp luật phong kiến Thời kì này, thời kì quan trọng, giai đoạn lề, tạo tiền đề để triều Thanh phát triển mặt giai đoạn sau Cho nên đời sống kinh tế, trị, xã hội có nhiều biến động Pháp luật trở thành phương tiện quan trọng để hoàng đế triều Thanh 149 thực mục đích cai trị Họ sử dụng pháp luật vừa để điều chỉnh biến chuyển đời sống xã hội dùng pháp luật để đẩy nhanh trình phong kiến hóa cơng cụ thiết lập quyền trung ương tập quyền, thâu tóm quyền lực Nhận thức tính hữu dụng pháp chế Hán tộc, Hoàng Thái Cực chủ trương học theo chế độ pháp luật người Hán, mà cụ thể triều Minh để xây dựng pháp luật cho dân tộc Cho nên, ơng đưa tư tưởng đạo cho hoạt động lập pháp “Tham Hán Chước Kim” Cũng từ mà đường xây dựng pháp luật chủ đạo triều Mãn Thanh học theo pháp luật triều Minh, xem xét chọn lọc yếu tố phù hợp tập quán Mãn Châu, cân nhắc hợp lý để xây dựng pháp luật Chính vậy, nội dung pháp luật Mãn Thanh thời kì đầu có đan cài rõ tập quán pháp pháp luật Nho giáo Hán tộc Trong pháp luật tiếp thu nhiều yếu tố pháp luật Minh, đặc biệt quy định liên quan đến bảo vệ địa vị, quyền lực nhà vua quan hệ liên quan đến luân lí Nho gia (Thập ác tội) Bởi quý tộc Mãn thấy tính thực hữu dụng quy định việc đấu tranh với hủ tục dân tộc công cụ bảo vệ quân quyền, giải mâu thuẫn quyền lực Vương, Bối Lặc với quyền lực vua, hướng tới xây dựng quyền trung ương tập quyền chuyên chế Đồng thời, quy định luân lý theo quan điểm Nho giáo nghĩa vua – tôi, cha – con, chồng – vợ khơng góp phần xóa bỏ phong tục lạc hậu lâu đời tộc Mãn Châu mà cịn có tác dụng lớn việc thiết lập, trì trật tự xã hội, đảm bảo cho vương quyền hoàng đế Theo quy luật dân tộc lạc hậu chinh phục thống trị dân tộc văn minh trình bị chinh phục trở lại điều tất yếu Triều Thanh sau tiến vào Trung Nguyên việc thâu nhận ảnh hưởng văn hóa Hán diễn mạnh Có thể nói, q trình Hóa hóa nhanh chóng tạo nên sức bật quan trọng để triều Thanh củng cố giữ vững địa vị thống trị đất Trung Nguyên Trên phương diện pháp luật, vào Bắc Kinh nhiếp vương Đa Nhĩ Cổn hoàng đế Thuận Trị tiếp tục thể tinh thần “Tham Hán” việc tăng cường hệ thống pháp luật Vua Thuận Trị đạo “tường dịch Minh luật, tham dĩ quốc chế”, yêu cầu đại thần nhanh chóng dịch tường tận luật Minh, tham khảo cân nhắc để xây dựng pháp luật triều đại Với tinh thần đó, pháp điển triều Thanh sau vào Trung Nguyên ban hành Bộ “Đại Thanh luật tập giải phụ lệ” chất “Đại Minh luật cải danh” có ý nghĩa quan trọng 150 hoạt động xây dựng pháp điển triều Thanh giai đoạn sau Các triều đại tiếp sau đó, Khang Hy, Ung Chính, Càn Long, Gia Khánh, Quang Tự có cống hiến quan trọng hoạt động xây dựng, tu đính hệ thống hóa pháp luật Trên sở “Đại Thanh luật tập giải phụ lệ” trải qua tu sửa, bổ sung triều đại, cuối đến triều Càn Long thức ban bố “Đại Thanh luật lệ” Đây pháp điển phong kiến cuối lịch sử Trung Quốc, tổng kết hoạt động lập pháp truyền thống Trung Hoa Nó coi “Hiến pháp mn đời” triều Thanh, tổng kết tinh hoa văn hóa pháp luật cổ kim Bên cạnh đó, hoạt động tập hợp hệ thống hóa pháp luật đẩy mạnh Kết tập đại thành hội điển “Đại Thanh hội điển” ban hành Đây coi pháp điển hành quan trọng triều Thanh đánh giá pháp điển hành hồn bị giới thời kì “Tắc lệ” sáng tạo đóng góp có ý nghĩa triều Thanh lịch sử pháp luật phong kiến Trung Quốc Những tắc lệ xây dựng nhiều theo hướng chun mơn hóa theo ngành, lĩnh vực “Hình hành tắc lệ”, “Hộ tắc lệ”, “Cơng tắc lệ”, “Lí Phiên Viện tắc lệ”, “Đốc bổ tắc lệ”… Điều thể tính sáng tạo trình độ lập pháp triều Thanh tương đối cao Hoạt động lập pháp dân tộc trọng thu nhiều thành tựu Một số lượng không nhỏ văn pháp luật dân tộc ban hành “Mông Cổ luật lệ”, “Lí Phiên viện tắc lệ”, “Hồi Cương tắc lệ”… So với triều đại trước đó, triều Thanh triều đại thực sách pháp luật dân tộc hiệu Thông qua pháp luật, tạo chế pháp lý để trì ổn định khu vực dân tộc thiểu số đảm bảo khống chế triều đình trung ương với khu vực Nhờ vùng biên cương ổn định, biên giới mở rộng Những hoạt động tích cực đưa lại kết triều Thanh có hệ thống pháp luật tương đối hồn bị bao gồm ngành luật hành chính, hình sự, dân sự, kinh tế, tố tụng Nội dung pháp luật ngày phong phú, phạm vi điều chỉnh ngày sâu rộng Xuất phát từ hoàn cảnh thực tiễn triều Thanh thiết lập chế độ phong kiến Trung Quốc sau thời kì phát triển lâu dài bước vào thời kì suy vong Hơn nữa, triều Thanh lại vương triều dân tộc thiểu số có trình độ văn hóa, văn minh thấp Hán tộc, để trì thống trị vương triều, hoàng đế triều Thanh thực sách hai mặt Một mặt, thực sách dung hịa 151 Mãn Hán số sách xã hội cởi mở nhằm làm dịu bớt mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp Mặt khác, để đảm bảo địa vị thống trị mình, triều Thanh tăng cường biện pháp chuyên chế, coi biện pháp cứng rắn để thống trị áp giai cấp nhằm kéo dài tồn chế độ phong kiến Chính sách hai mặt thể rõ nội dung pháp luật Trong lĩnh vực hình sự, tiếp tục kế thừa pháp luật triều đại trước cách cách xây dựng pháp luật hình để phù hợp với tình hình triều Thanh đưa vào nội dung pháp luật số điểm Về từ tư tưởng pháp luật, nguyên tắc pháp luật, hệ thống hình phạt, cách phân loại tội phạm cách quy định định tội lượng hình…đều triều Thanh tiếp thu từ pháp luật triều Minh Nội dung pháp luật hình triều Thanh thể chế hóa quan điểm, tư tưởng Nho giáo vào pháp luật Nhìn chung, nhóm tội phạm liên quan đến quan hệ bản, coi tảng đảm bảo ổn định xã hội phong kiến luật Thanh quy định chi tiết, cụ thể thơng thường việc định tội lượng hình vào tầm quan trọng của mối quan hệ bị xâm phạm Nhưng để đảm bảo thống trị mình, chống lại tư tưởng dị đoan, nội dung pháp luật triều Thanh thể rõ tàn khốc Ngồi hình phạt tiếp thu triều đại trước họ đặt thêm hình phạt mới, phạm vi sử dụng khốc hình tăng thêm Ngồi hệ thống Ngũ hình quy định cách chi tiết triều Thanh sử dụng phổ biến hình phạt tàn khốc lăng trì, trảm kiêu, lục thi…và nhục thích chữ, đeo gơng Luật Thanh đặt thêm tội mới, tăng thêm tội gian đảng trừng phạt nghiêm khắc tư tưởng dị đoan Lịch sử triều Thanh chứng kiến vụ Văn tự ngục tàn khốc, mà trách nhiệm liên đới khiến nhiều người chết oan từ vụ án văn chương Tất nội dung thể tính chất tàn khốc cực đoan pháp luật triều Thanh Để đảm bảo việc thực thi quyền lực nhà nước vấn đề kiện toàn máy nhà nước trở lên cấp thiết Từ cần phải xây dựng hệ thống pháp luật hành hồn bị Bên cạnh việc trì cấu hành qn Bát kỳ có từ trước, triều Thanh tiếp thu cách thức tổ chức quyền triều Minh, bước kiện toàn hệ thống pháp luật hành Những quy định pháp luật hành tập trung “Đại Thanh hội điển” Nội dung pháp luật hành trước hết hướng tới kiện tồn tổ chức máy nhà nước từ cấp trung ương đến địa phương “Đại Thanh hội điển” quy định cấu phận trung khu sách, cấu bộ, phủ, tự, giám, viện trung ương, cấp 152 quyền địa phương…Đồng thời xây dựng quy chế làm việc, cho cấp, bộ, viện Với tư cách máy giúp việc cho triều đình, triều Thanh xây dựng chế làm việc vừa độc lập, vừa phối hợp giám sát lẫn quan, hướng tới đảm bảo vận hành hiệu quan nhà nước từ trung ương đến địa phương Cơ chế tuyển dụng, khảo hạch quan lại tiến tới chế độ hóa Nhưng đặc điểm chung pháp luật hành triều Thanh hướng tới xây dựng chế độ quân chủ trung ương tập quyền chuyên chế Những thay đổi cấu trung khu đặc biệt thiết lập Quân Cơ xứ hoạt động giám sát khoa, đạo…cũng chức năng, nhiệm vụ, chế hoạt động quan, hướng tới điều Chính quy định khiến cho chế độ phong kiến triều Thanh giai đoạn tiến tới chuyên chế cực quyền Lĩnh vực dân sự, kinh tế, trước hết có nhiều sách nhằm điều hịa mâu thuẫn dân tộc xóa bỏ tượng tịch, khai khoát tiện dân tiện tịch, đem thuế đinh nhập vào thuế ruộng, cấm lấy thân gán nợ…Những sách phản ảnh phương diện pháp luật giảm bớt bóc lột siêu kinh tế người dân giảm bớt phụ thuộc thân phận người dân vào ruộng đất, nghề nghiệp giới chủ, tạo chế mở lực lượng lao động xã hội, có ý nghĩa quan trọng giải phóng sức sản xuất Nhưng để bảo vệ sở kinh tế chế độ chuyên chế triều Thanh cố gắng trì kinh tế tự nhiên tự cấp, tự túc Chính sách trọng nơng ức thương với sách hạn chế phát triển cơng thương nghiệp, đặc biệt sách cấm hải làm cho mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa manh nha hội phát triển Lĩnh vực nhân gia đình tiếp tục trì hướng tới bảo vệ trật tự gia đình gia trưởng phong kiến gia đình tơng pháp truyền thống nhằm đảm bảo sở xã hội nhà nước phong kiến chuyên chế Chế độ tố tụng đến triều Thanh thực chế độ hóa tồn diện Đã hình thành hệ thống hoàn chỉnh quan tư pháp từ trung ương đến địa phương, thẩm cấp rõ ràng, quản lý phân minh, chế độ tố tụng nghiêm mật, chặt chẽ so với triều đại phong kiến trước Pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị nhằm hướng tới bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị Vì mà chất pháp luật chứa đựng tính giai cấp Triều đại Mãn Thanh lấy quý tộc Mãn Châu làm chủ thể Cho nên, nội dung pháp luật chứa đựng nhiều quy định phù hợp với đặc điểm lịch sử Trong ngành luật từ hình sự, hành chính, dân sự, kinh tế, tố tụng dễ 153 dàng tìm thấy quy định hướng tới bảo vệ đặc quyền quý tộc Thanh Mặc dù vậy, chất pháp luật Thanh pháp luật phong kiến mục tiêu cuối bảo vệ chế độ đẳng cấp phong kiến Vì thế, hồn tồn kế thừa truyền thống bất bình đẳng đẳng cấp pháp luật phong kiến Trung Hoa Mặc dù tiếp nối pháp chế Nho giáo truyền thống pháp luật triều Thanh thể sắc thái riêng Vì nhà nước Mãn Châu tiến từ nhà nước chiếm hữu nô lệ lên nhà nước phong kiến, tính chất pháp luật chuyển biến từ pháp luật chiếm nô lên pháp luật phong kiến Từ mà dấu ấn tập quán truyền thống tộc Nữ Chân dù bị trình Hán hóa làm lu mờ nhiều cịn phản ảnh pháp luật Những quy định liên quan đến tôn thất Giác La, chế độ hôn nhân, gia đình, thừa kế thể điều Chính nhờ khác biệt mà khiến cho pháp luật Thanh tiếp thu nhiều từ pháp luật Minh có dấu ấn riêng Thêm vào tích cực hoạt động lập pháp để lại thành tựu vơ rực rỡ mà triều đại có Những pháp điển đồ sộ xây dựng, tu đính trải qua triều đại, hàng trăm năm hồn thành Đó thực kết đáng ghi nhận đóng góp vào kho tàng pháp luật truyền thống Trung Hoa Sự tiến kĩ thuật lập pháp góp phần làm cho hình thức pháp luật triều Thanh ngày phong phú, nội dung ngày hoàn thiện phát huy hiệu quản lý xã hội Điểm đáng ý pháp luật Thanh thành công xây dựng pháp luật dân tộc Mặc dù luận văn chưa đề cập sâu nội dung pháp luật dân tộc triều Thanh, phủ nhận đóng góp triều Thanh phương diện Nhờ mà việc nghiên cứu pháp luật dân tộc thiểu số có thêm tư liệu thuận lợi hơn, để thấy giao lưu văn hóa nói chung văn hóa pháp luật nói riêng dân tộc cộng đồng dân tộc Trung Hoa Bên cạnh phủ nhận mặt hạn chế pháp luật Thanh Đặc biệt từ hồn cảnh trị triều Thanh xây dựng thiết chế quân chủ chuyên chế cực đoan pháp luật trở thành công cụ thống trị giai cấp Sự tăng cường tính tàn khốc pháp luật đàn áp tư tưởng để lại hệ không nhỏ với vững bền vương triều Thanh, góp phần vào khủng hoảng quyền Thanh giai đoạn sau Những sách kìm chế phát triển lực 154 lượng sản xuất đặc biệt sách hạn chế phát triển công thương nghiệp, cấm hải không phù hợp với yêu cầu khách quan thời đại Do làm cho pháp luật trì trệ, không theo kịp biến động quan hệ kinh tế, xã hội Đó lí đưa tới phong trào cải cách biến pháp cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, đưa pháp luật triều Thanh độ lên giai đoạn pháp luật cận đại Những đặc điểm xuất phát từ đặc điểm lịch sử thiết lập vương triều Thanh đồng thời phù hợp với biến chuyển xã hội kỉ XVII, XVIII đầu XIX Nó thành nỗ lực hoàng đế Mãn Châu để tạo nên thời kì hưng thịnh cuối lịch sử phong kiến Trung Hoa Với đóng góp khơng thể phủ nhận triều Thanh vương triều kế tục nghiệp triều đại phong kiến trước đó, vương triều tổng kết đưa pháp luật truyền thống Trung Hoa tiếp tục phát triển ngày hoàn thiện Giá trị pháp luật triều Thanh không dừng lại mà cịn có sức ảnh hưởng lan tỏa bên Nhiều nước khu vực Á Đơng có Việt Nam chịu ảnh hưởng pháp luật triều Thanh Đặc biệt tìm hiểu pháp luật triều Nguyễn Việt Nam thấy rõ dấu ấn đậm nét pháp luật Thanh pháp luật triều Nguyễn Sự tiếp thu sáng tạo pháp luật triều Thanh pháp luật triều Nguyễn thể q trình giao lưu tiếp biến văn hóa pháp luật Việt Nam – Trung Quốc Từ rút kinh nghiệm quý báu cho hoạt động tham chước, xây dựng pháp luật giai đoạn 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật 大清律例 (1999),法律出本社,北京 (Đại Thanh luật lệ (1999), NXB Pháp luật, Bắc Kinh) 2.大明律 (1998), 法律出本社,北京 (Đại Minh luật (1998), NXB Pháp luật, Bắc Kinh Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2009), Cổ luật Việt Nam, Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ, NXB Giáo dục II Cơng trình nghiên cứu Phan Đại Dỗn, Nguyễn Minh Tường (1998), Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, NXB Thuận Hoá Đường Đắc Dương (chủ biên) (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, NXB Hội nhà văn Đàm Gia Kiện (2006), Lịch sử văn hố Trung Quốc, NXB Văn hố thơng tin Emanuel (2006), Quan lại Bắc Kì, NXB Đà Nẵng Trần Trọng Kim (1992), Đại cương triết học Trung Hoa: Nho giáo, Tp Hồ Chí Minh Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật giới, NXB HQG 10 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2008), Giáo trình lịch sử nhà n-ớc pháp lt ViƯt Nam, Nxb §HQG 11 Lã Trấn Vũ (1964), Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, NXB Sự Thật 12 Lâm Hán Đạt (1997), Lịch sử Trung Quốc 5000 năm, tập 3, NXB Văn hóa thơng tin 13 Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam thông khảo, tập 1,2, Sài Gòn 1974 14 Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam tư pháp sử diễn giảng, Sài Gòn 1975 15 Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam lược khảo, Sài Gòn 1970 16 Viện Nhà nước pháp luật (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỉ XV đến thời Pháp thuộc, NXB Chính trị Quốc gia 17 Đỗ Văn Ninh (2002), Từ điển chức quan Việt Nam, NXB Thanh Niên 18 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2006), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Thị Phụng (1990), Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam từ nguồn gốc đến trước Cách mạng tháng Tám 1945, NXB Khoa học xã hội 156 20 Nguyễn Gia Phu (chủ biên) (2006), Lịch sử giới trung đại, NXB Giáo dục 21 Lê Văn Quán (2006), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, NXB Lao động 22 Vũ Quốc Thơng, Pháp chế sử, Sài Gịn 1974 23 Trường Đại học Luật Hà Nội, (2008), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật giới, NXB Công an nhân dân 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân 25 张晋藩 (1995),中国法制史, 法律出本社 (Trương Tấn Phiên (1995), Trung Quốc pháp chế sử, NXB Pháp luật) 26 曾宪义 (2000), 中国法制史,北京 大 学出本社 (Tăng Hiến Nghĩa (2000), Trung Quốc pháp chế sử, NXB Đại học Bắc Kinh) 27 赵昆坡 (2002), 中国法制史,北京大学出本社 (Triệu Côn Pha (2002), Trung Quốc pháp chế sử, NXB Đại học Bắc Kinh) 28 薜梅卿 (1995),新编中国法制史教程,中国 正法大学出本社 (Tiết Đào Khanh (1995), Giáo trình Trung Quốc pháp chế sử tân biên, NXB Đại học Chính pháp) 29 杨鹤皋 (1995),中国法律思想史, 北京大学出本社 (Dương Hạc Cao (1995), Lịch sử tư tưởng pháp luật Trung Quốc, NXB Đại học Bắc Kinh) 30 黄宗智 (2007),清代的法律, 社会与文化:民法的表达与实践,上海书店出 本社 (Hồng Tơng Tri (2007), Pháp luật triều Thanh, xã hội văn hóa: biểu thực tiễn áp dụng pháp luật dân sự, NXB Thượng Hải thư quán) 31 沈大明 (2007), 大清律例与清代的社会空制,上海人民出本社 (Thẩm Đại Minh (2007), Đại Thanh luật lệ khống chế xã hội triều Thanh,NXB Nhân dân Thượng Hải) 32.武树臣 (1990),中国转统法律文化,北京大学出本社 (Võ Thụ Thần (1990), Văn hóa pháp luật truyền thống Trung Quốc, NXB Đại học Bắc Kinh) III Bài nghiên cứu, tạp chí 33 Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Thu Thủy, Về Đại Thanh luật lệ đặc trưng nó, Nghiên cứu Trung Quốc, số (109)/2010, trang 45 - 55 34 Dương Duy Bằng, Mấy đặc điểm quan chế Trung Quốc thời phong kiến, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5/2009, trang 53 - 64 35 Nhiệm Tiêu Mạnh, Ảnh hưởng đối ngoại chế độ khoa cử Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1/2001, trang 54 - 63 157 36 Trần Thị Thanh Thanh, Góp thêm ý kiến Hoàng Việt Luật Lệ triều Nguyễn, Nghiên cứu Lịch sử, số (323)/2002, trang 41 - 49 37 Nguyễn Phan Quang, Hoàng Việt luật lệ tham khảo luật nhà Thanh nào?, Nghiên cứu Lịch sử, số (278)/1995, trang 87 - 90 38 Trần Thị Vinh, Thể chế trị thời Nguyễn (dưới triều Gia Long Minh Mệnh), Nghiên cứu Lịch sử, số 6/2002, trang -11 IV Tài liệu Internet 39 清朝封建君主专制的极端化发展与满汉贵族联合的中央集权国家机构的变化 (Sự phát triển theo hướng cực đoan hóa quân chủ chuyên chế phong kiến triều Thanh biến đổi cấu nhà nước trung ương tập quyền liên hợp quý tộc Mãn Hán) http://bb.smrl.gov.cn/dvbbs/dispbbs.asp?boardid=27&Id=3946&star=1 40 “封建化”和“汉化”有什么区别 (“Phong kiến hóa” “Hán hóa” có khác biệt) http://wenwen.soso.com/z/q85983292.htm 41 试论皇太极加速封建化进程的策略, 黑龙江史志 7/2006 (Thử luận bàn biện pháp đẩy nhanh trình phong kiến hóa Hồng Thái Cực, Tạp chí Hắc Long Giang, 7/2006) http://wenku.baidu.com/view/d057c9d728ea81c758f578d0.html 42.女真族的来源及历史 (Nguồn gốc lịch sử tộc Nữ Chân) http://www.shxbe.com/Zlcms/WebPublish/contentPage.action?contentId=55902 43 王锺翰· “我和清史满族史研究” (Vương Chung Hàn, “Tôi việc nghiên cứu lịch sử dân tộc Mãn, lịch sử triều Thanh) http://blog.sina.com.cn/s/blog_4a37402e010006rc.html 44 清入关前满洲族的社会性质 (Tính chất xã hội tộc Mãn Châu trước triều Thanh Nhập Quan) http://www.studa.net/lishi/080803/17370249.html 45 清史研究概述 (Khái lược nghiên cứu lịch sử triều Thanh) http://www.exam8.com/lunwen/wenhua/lishixue/200605/1245939.html 46 略论清朝入关前对于汉文化的吸收 (Lược bàn việc tiếp nhận văn hóa Hán triều Thanh trước Nhập Quan) http://www.hxlsw.com/history/qing/zt/2010/0319/50779_3.html 158 47 也 谈 满 族 汉 化 (Luận bàn việc Hán hóa Mãn tộc) http://tieba.baidu.com/f?kz=116791788 48 清代法制史考证综述 (Tổng thuật khảo chứng lịch sử pháp luật triều Thanh) http://kbs.cnki.net/forums/9851/ShowThread.aspx 49 孙家红:《大清律例》百年研究综述 (Tôn Gia Hồng: tổng thuật 100 năm nghiên cứu “Đại Thanh luật lệ”) http://blog.sina.com.cn/s/blog_4b862b3e01009ymb.html 50 清朝的法律制度 (Chế độ pháp luật triều Thanh) http://lesson.ruclcc.com/article/default.asp?id=94 159 PHỤ LỤC 40 ĐIỀU LUẬT HOÀNG VIỆT LUẬT LỆ TRIỀU NGUYỄN KHÔNG TIẾP THU TỪ ĐẠI THANH LUẬT LỆ Điều 9: “Phạm tội miễn phát khiển” Điều 59: “Quan viên cận thị giao kết với nhau” Điều 75: “Bỏ sót hộ khẩu” Điều 82: “Ẩn giấu sai dịch” Điều 83: “Chủ bảo, Lý trưởng vi phạm quy tắc làm việc” Điều 85: “Điểm sai ngục tốt” Điều 89: “Thu nhận, nuôi dưỡng kẻ cô đơn, già cả” Điều 97: “Bỏ hoang ruộng đất” Điều 113: “Quan lại lấy kĩ nữ làm thê thiếp” 10 Điều 118: “Tiền pháp (pháp luật tiền)” 11 Điều 141: “Diêm pháp” (Luật muối) 12 Điều142: “Giám Lâm lợi dụng quyền tàng trữ muối” 13 Điều 143: “Phá hoại diêm pháp” 14 Điều 144: “Trà pháp” 15 Điều 145: “Tư nhân tích giữ phèn chua” 16 Điều 148: “Nhân hộ thiếu thuế” 17 Điều 152: “Tự tiện mạo xưng môi giới bến thuyền” 18 Điều 153: “Quan quản lý chợ đánh giá giá trị hàng hóa” 19 Điều 156: “Đồ dùng, vải lụa không theo quy định” 20 Điều 172: “Quan đương nhiệm tự lập bia” 21 Điều 211: “Tự tiện bán trộm ngựa chiến” 22 Điều 223: “Đưa quân lính trốn chạy phụ nữ khỏi thành” 23 Điều 226: “Tự tiện sai khiến cung binh” 24 Điều 227: “Nuôi dưỡng vật nuôi không theo quy định” 25 Điều 228: “Nuôi ngựa la sinh sôi” 26 Điều 229: “Kiểm tra vật nuôi không báo cáo đúng” 27 Điều 230: “Nuôi dưỡng, chữa trị bệnh tật cho vật nuôi không cách” 28 Điều 231: “Vật kéo xe quan không quy định” 160 29 Điều 237: “Quan công sai mượn ngựa la” 30 Điều 242: “Dịch sứ vi phạm lịch trình” 31 Điều 243: “Lấy ngựa cho xe chuyển bưu dịch vượt quy định” 32 Điều 248: “Xe ngựa chuyển bưu dịch mà mang theo đồ vật riêng tư” 33 Điều 253: “Tự tiện mượn dùng người vận chuyển ngựa vận chuyển bưu dịch” 34 Điều 343: “Vu cáo đến tội sung quân lưu đày” 35 Điều 351: “Quan lại Hiến phong phạm tội nhận cải” 36 Điều 354: “Tự tiện nhận tiền vật Công, Hầu” 37 Điều 375: “Mua lương dân làm hát” 38 Điều 428: “Tạo đoạn, phận vật” 39 Điều 429: “Dệt đoạn hoa văn rồng phượng vi phạm” 40 Điều 430: “Tạo tác giới hạn quy định” 161 ... 3.1 Đặc điểm pháp luật triều Thanh 111 3.1.1 Pháp luật triều Thanh từ pháp luật chiếm hữu nô lệ lên pháp luật phong 111 kiến 3.1.2 Pháp luật triều Thanh kế thừa phát triển chế độ pháp luật triều. .. 3.1 Đặc điểm pháp luật triều Thanh 111 3.1.1 Pháp luật triều Thanh từ pháp luật chiếm hữu nô lệ lên pháp luật phong 111 kiến 3.1.2 Pháp luật triều Thanh kế thừa phát triển chế độ pháp luật triều. .. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………… … TRẦN THỊ HOA PHÁP LUẬT TRIỀU THANH QUÁ

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w