Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN XUÂN TĂNG ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN XUÂN TĂNG ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60220315 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS CAO VĂN LIÊN Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu Luận văn hoàn toàn trung thực, chƣa đƣợc công bố cơng trình tác giả khác Tác giả Luận văn Trần Xuân Tăng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, cố gắng thân nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè, ngƣời thân đồng nghiệp Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Khoa Lịch sử trƣờng Đại học hoa học Xã hội Nhân văn – Đại học uốc gia Nội Các thầy, cô giáo tham gia giảng dạy, trang bị kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập Đặc biệt, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Cao Văn Liên ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ động viên tơi q trình thực đề tài hồn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tƣ liệu cán Thƣ viện tỉnh Nam Định, Văn phòng Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định, Cục Thống kê tỉnh Nam Định, Sở Nội vụ tỉnh Nam Định, Trung tâm lƣu trữ Quốc Gia… giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, tất ngƣời thân, bạn bè, ngƣời bên cạnh động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2014 Học viên Trần Xuân Tăng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ luận văn 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu .5 Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn .6 Chƣơng 1: Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo xây dựng củng cố quyền từ năm 1954 đến năm 1965 .7 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quyền nhà nước 1.1.1 uan điểm C.Mác quyền nhà nƣớc .7 1 uan điểm V.I.Lênin quyền nhà nƣớc 16 1 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quyền nhà nƣớc 20 1.2 Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo xây dựng củng cố quyền từ năm 1954 đến năm 1965 25 1.2.1 Khái quát tình hình tỉnh Nam Định trước năm 1954 .25 1.2.1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội lịch sử tỉnh Nam Định tác động đến q trình xây dựng củng cố quyền 25 1.2.1.2 Khái quát trình xây dựng củng cố quyền tỉnh Nam Định trƣớc năm 1954 31 1.2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Nam Định xây dựng củng cố quyền từ năm 1954 đến năm 1965 .47 1.2.2.1 Chủ trƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam 47 1.2.2.2 Chủ trƣơng Đảng tỉnh Nam Định xây dựng củng cố quyền từ năm 1954 đến năm 1965 50 1.2.3 Quá trình đạo xây dựng củng cố quyền Đảng tỉnh Nam Định từ năm 1954 đến năm 1965 58 1.2.3.1 Xây dựng củng cố quyền thực nhiệm vụ tiếp quản khôi phục kinh tế (1954 - 1957) 58 Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo xây dựng củng cố quyền phục vụ công cải tạo xã hội chủ nghĩa (1958 - 1960) 61 3 Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo xây dựng củng cố quyền thực kế hoạch năm lần thứ (1961 - 1965) 68 Chƣơng 2: Công tác xây dựng củng cố quyền Đảng tỉnh Nam Hà từ năm 1965 đến năm 1975 .75 2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Nam Hà xây dựng củng cố quyền giai đoạn 1965 – 1975 75 2.1.1 Bối cảnh lịch sử chủ trƣơng chung Đảng .75 2.1.2 Chủ trƣơng Đảng tỉnh Nam Hà xây dựng củng cố quyền từ năm 1965 đến năm 1975 88 2.2 Quá trình đạo xây dựng củng cố quyền Đảng tỉnh Nam Hà từ năm 1965 đến năm 1975 .92 2.2.1 Xây dựng củng cố quyền đáp ứng nhiệm vụ “Vừa sản xuất, vừa chiến đấu” (1965 - 1968) 92 2 Đảng tỉnh Nam lãnh đạo xây dựng củng cố quyền khơi phục kinh tế chiến đấu chống Mỹ, cứu nƣớc (1969 - 1972) 96 2.2.3 Xây dựng củng cố quyền khắc phục hậu chiến tranh ổn định phát triển kinh tế - xã hội, dồn sức chi viện cho chiến trƣờng (1973 - 1975) .102 Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 108 3.1 Nhận xét 108 3.1.1 Thành .108 3.1.2 Một số hạn chế .113 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 116 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC .131 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực tiễn cách mạng giới rằng: Chính quyền vấn đề cách mạng làm cách mạng cốt yếu để giành quyền, giữ quyền, kiện tồn quyền để dùng quyền thực nhiệm vụ cách mạng đặt Ngay từ sau Cách mạng tháng Mƣời Nga (1917) đến nay, không nhà nƣớc cách mạng giới lại đƣơng đầu với phản kích kẻ thù ngồi nƣớc Với giai cấp cơng nhân nơng dân việc giành quyền nhiệm vụ bƣớc đầu chƣa phải nhiệm vụ khó khăn Việc khơng ngừng xây dựng củng cố quyền thực vững mạnh đủ sức tổ chức công cải tạo xã hội, xây dựng xã hội mới, chống lại lực thù địch đặt nặng nề lâu dài Thực tiễn cách mạng nhiều nƣớc chứng minh lời nhận định Lênin: “Giành quyền khó, việc giữ quyền lại cịn khó hơn” [118, tr 380] hi chƣa có quyền, Đảng Cộng sản Việt Nam phải lãnh đạo giành cho đƣợc quyền tay nhân dân hi có quyền phải ln ln củng cố, giữ vững quyền, tăng cƣờng sức mạnh quyền mặt Nghiên cứu quyền có nhiều nội dung, nội dung xây dựng củng cố quyền nội dung quan trọng Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi (1954), miền Bắc hoàn toàn đƣợc giải phóng Trong nghiệp chung nƣớc, nhân dân miền Bắc nói chung nhân dân Nam Định nói riêng bắt tay vào cơng hàn gắn vết thƣơng chiến tranh, khôi phục bƣớc phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội Bên cạnh kết mà nhân dân Nam Định nói riêng đạt đƣợc qua đợt cải cách ruộng đất, sửa chữa sai lầm cải cách, thời kỳ 1954 – 1957 hồn thành cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội giai đoạn 1958 – 1960, hoàn thành thắng lợi kế hoạch năm lần thứ (1961 - 1965), bƣớc sang thời kỳ 1965 – 1975, thời kỳ vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chiến đấu bảo vệ quê hƣơng, góp phần giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Trên thực tế, công xây dựng củng cố quyền dân chủ nhân dân Nam Định giai đoạn 1954 – 1975 đạt đƣợc thành tựu to lớn để lại cho ngày nhiều học mang ý nghĩa lý luận, thực tiễn sâu sắc Việc nghiên cứu vấn đề nhằm lý giải số vấn đề khứ đặt ra, để soi rọi vào tại, đặc biệt công đổi Nam Định Với lý trên, chọn đề tài “Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo xây dựng củng cố quyền từ năm 1954 đến năm 1975” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về lý luận, học thuyết Nhà nƣớc chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề đƣợc nhà khoa học xã hội nƣớc nghiên cứu nhiều, để vận dụng vào đấu tranh giành giữ quyền Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc có nói viết quan trọng củng cố, xây dựng bảo vệ quyền nhà nƣớc Bên cạnh đó, suốt 60 năm qua kể từ ngày cách mạng tháng Tám thành công, nƣớc Viêt Nam Dân chủ Cộng hịa đời, có nhiều nhà nghiên cứu lịch sử nƣớc quan tâm nghiên cứu vấn đề quyền nhà nƣớc Việt Nam Dƣới nhiều góc độ khác nhau, cơng trình nghiên cứu đó, trực tiếp gián tiếp đề cập đến vấn đề công xây dựng củng cố quyền nhân dân Cơng trình phản ánh vấn đề lý luận chung quyền giai đoạn lịch sử Những nghiên cứu tƣơng đối nhiều, tầm quan trọng vấn đề giành, giữ thực thi quyền lực nhà nƣớc lịch sử cách mạng Việt Nam Có thể thấy vấn đề đƣợc đề cập sách, viết đồng chí lãnh đạo cao cấp Đảng Nhà nƣớc, đƣợc đề cập nhiều hầu hết cơng trình nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, lịch sử Việt Nam đại Trong tác phẩm này, tính khái quát thực tiễn tổng kết lý luận giành, giữ xây dựng, củng cố quyền nhà nƣớc, bình diện chung giai đoạn lịch sử cụ thể đƣợc thể cách rõ Có thể coi đây, từ nhận thức chung vấn đề quyền chủ nghĩa Mác – Lênin, thực tiễn vấn đề giành quyền, giữ quyền, xây dựng củng cố quyền Việt Nam đƣợc tổng kết mang ý nghĩa lý luận cao Tiêu biểu nhƣ cơng trình của: đồng chí Đỗ Mƣời (1995), “Xây dựng hồn thiện quyền ngang tầm phát triển đất nước, xứng đáng với lòng tin yêu nhân dân”, Tạp chí Cộng sản số 3; tác giả Thanh Sơn (1995), “50 năm xây dựng hoàn thiện quyền nhân dân”, Tạp chí Cộng sản số 11; Hồ Chí Minh (1986), “Về Đảng cầm quyền”, Nxb Sự thật; Phạm Văn Đồng (1964), “Nhà nước dân chủ nhân dân Việt Nam”; Trƣờng Chinh (1985), “Mấy vấn đề nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Những tác phẩm chủ yếu đề cập đến quan điểm, đƣờng lối lãnh đạo xây dựng quyền phƣơng diện vấn đề cần thiết mà luận văn kế thừa giải đề tài Những cơng trình phản ánh nội dung liên quan đến hoạt động quyền giai đoạn lịch sử, địa phƣơng cụ thể Những nghiên cứu bao gồm cơng trình mang tính thơng sử đặc biệt sách lịch sử Đảng tỉnh Nam Định nhƣ: tác giả Lê Ngọc (1985), “Một số kinh nghiệm xây dựng bảo vệ quyền 40 năm qua”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 4; “Trách nhiệm nhân dân cán quyền cách mạng”, Nxb Sƣ thật, Hà Nội năm 1971; PGS Lê Mậu Hãn (chủ biên), “Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1960 - 1976”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003… Những cơng trình cung cấp cho đề tài tƣ liệu nhìn nhận mang tính khái qt xây dựng quyền nói chung Các cơng trình liên quan trực tiếp đến q trình xây dựng, củng cố quyền tỉnh Nam Định thời kỳ Nguồn tƣ liệu phục vụ cho nội dung luận án tài liệu lƣu trữ trung tâm lƣu trữ Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định, văn phòng Tỉnh ủy, Ban tuyên giáo Tỉnh ủy, Trung tâm lƣu trữ báo Nam Định Đó văn gốc, gồm báo cáo, nghị quyết, biên họp… Đảng tỉnh Nam Định năm 1954 – 1975 Nguồn tƣ liệu phong phú số phận quan trọng chƣa đƣợc xử lý Bên cạnh đó, tƣ liệu mang tính chất tổng kết chung nhƣ: “Lịch sử Đảng tỉnh Nam Định”, tập 1+2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Những phần tài liệu trên, giúp cho hiểu biết rộng rõ vấn đề lý luận quyền, nhà nƣớc Những tác phẩm viết chủ yếu mang tính chất tổng kết định hƣớng cho độc giả tìm hiểu vấn đề cần nghiên cứu Về lịch sử địa phƣơng tỉnh Nam Định có cơng trình mang tính khái qt, hay dƣới góc độ biên niên Còn viết thời kỳ lịch sử cụ thể, lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa – xã hội địa phƣơng có tính hệ thống, thực bƣớc đầu Nhìn chung nhóm cơng trình nói cần thiết thực đề tài, tác giả kế thừa nhiều nội dung quan trọng, đặc biệt vấn đề tƣ liệu Tuy nhiên chƣa có cơng trình đề cập đến vấn đề nội dung đề tài Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Làm rõ trình Đảng Nam Định lãnh đạo xây dựng hệ thống tổ chức quyền từ 1954 - 1975 ua khẳng định thành tựu, rút kinh nghiệm góp phần việc xây dựng, bảo vệ quyền giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ - Sƣu tập hệ thống hóa tài liệu liên quan đến đề tài, sở trình bày theo tiến trình lịch sử chủ trƣơng biện pháp xây dựng củng cố quyền qua hai giai đoạn 1954 - 1965 1965 - 1975 - Nêu lên thành tựu, hạn chế lãnh đạo xây dựng hệ thống tổ chức quyền Đảng Nam Định năm 1954 đến năm 1975 rút 68 Tỉnh ủy Nam Định (1959), Nghị Đại hội tỉnh Đảng Nam Định lần thứ ba tháng 3/1959, cặp số 001, hồ sơ số 01 69 Tỉnh ủy Nam Định (1961), Nghị Đại hội tỉnh Đảng Nam Định lần thứ tư tháng 2/1961, cặp số 002, hồ sơ số 06 70 Tỉnh ủy Nam Định (1963), Nghị Đại hội tỉnh Đảng Nam Định lần thứ năm tháng 5/1963, cặp số 002, hồ sơ số 07 71 Tỉnh ủy Nam Hà (1968), Nghị Đại hội tỉnh Đảng Nam Hà lần thứ tháng 6/1968, cặp số 005, hồ sơ số 33 72 Tỉnh ủy Nam Hà (1972), Nghị Đại hội tỉnh Đảng Nam Hà lần thứ hai tháng 2/1972, cặp số 13, hồ sơ số 96 73 Tỉnh ủy Nam Hà (1975), Nghị Đại hội tỉnh Đảng Nam Hà lần thứ ba tháng 6/1975, cặp số 20, hồ sơ số 158 74 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Báo cáo tổng kết tình hình xây dựng quyền xã từ khởi nghĩa đến sau sửa sai cải cách ruộng đất 1945 – 1957, cặp số 37, hồ sơ số 407 75 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Báo cáo niên kết tình hình máy cán quyền cấp năm 1952 – 1953, cặp số 37, hồ sơ số 407 76 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Báo cáo việc đề bạt kiện toàn máy quyền cấp tỉnh huyện năm 1957, cặp số 37, hồ sơ số 407 77 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Báo cáo tổng kết kiện tồn quyền xã sửa sai năm 1957, cặp số 37, hồ sơ số 407 78 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Báo cáo sơ kết tình hình xây dựng quyền tỉnh, huyện, xã từ tiến hành sửa sai đến năm 1957, cặp số 37, hồ sơ số 407 79 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Báo cáo tình hình xây dựng quyền xã năm 1958, cặp số 37, hồ sơ số 408 80 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Báo cáo tình hình xây dựng quyền xã tháng đầu năm 1958, cặp số 37, hồ sơ số 408 81 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Báo cáo tình hình cơng tác biên chế bước I ngày 26/1/1958, cặp số 37, hồ sơ số 408 127 82 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Báo cáo tình hình cơng tác biên chế bước II ngày 28/1/1958, cặp số 37, hồ sơ số 408 83 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Báo cáo tổng kết tình hình xây dựng quyền xã từ khởi nghĩa đến sau sửa sai cải cách ruộng đất 1945 - 1958, cặp số 37, hồ sơ số 408 84 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Nhiệm vụ công tác tháng thứ hai năm 1959, cặp số 001, hồ sơ số 01 85 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Nghị Ban thường vụ Tỉnh ủy việc phân công tỉnh ủy Nam Định, cặp số 001, hồ sơ số 01 86 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Kiểm điểm lãnh đạo Tỉnh ủy năm 1959, cặp số 001, hồ sơ số 01 87 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Quyết định việc phân công tỉnh ủy Nam Định năm 1959, cặp số 002, hồ sơ số 08a 88 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Nghị Ban thường vụ Tỉnh ủy việc chuẩn y Ban tỉnh ủy Nam Định, cặp số 002, hồ sơ số 08a 89 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Quyết định cơng tác trị an, quốc phịng năm 1959, cặp số 003, hồ sơ số 12 90 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Nghị Ban thường vụ Tỉnh ủy công tác cán miền Nam tháng 12/1959, cặp số 003, hồ sơ số 12 91 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Nghị Ban thường vụ Tỉnh ủy việc đẩy mạnh củng cố hợp tác xã nông nghiệp tháng 12/1959, cặp số 003, hồ sơ số 12 92 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Nghị Ban thường vụ Tỉnh ủy tình hình q I nhiệm vụ cơng tác quý II tháng 12/1959, cặp số 003, hồ sơ số 12 93 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Báo cáo tổng kết công tác Ủy ban hành tỉnh Nam Định năm 1960, cặp số 003, hồ sơ số 13 94 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Bài phát biểu đồng chí Vũ Hoạt Đại hội Đại biểu toàn Đảng Nam Định tháng 6/1960, cặp số 001, hồ sơ số 04 95 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Nghị việc chuyển thời bình sang thời chiến năm 1960, cặp số 003, hồ sơ số 13 128 96 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Báo cáo tình hình phươgn hướng nhiệm vụ công tác lương thực 1960 - 1961, cặp số 003, hồ sơ số 13 97 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Báo cáo bổ sung Ban Chấp hành tình hình tỉnh Nam Định sau hoàn thành kế hoạch năm (1968 - 1960) nhiệm vụ cụ thể kế hoạch năm 1961, cặp số 002, hồ sơ số 06 98 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Tổng kết Đại hội tỉnh năm 1961, cặp số 003, hồ sơ số 13 99 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Dự thảo Nghị Đại biểu đại hội tỉnh Đảng Nam Định tháng 5/1963, cặp số 002, hồ sơ số 07 100 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Bài nói chuyện đồng chí Lê Duẩn Đại hội Đảng Nam Hà năm 1968, cặp số 005, hồ sơ số 33 101 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Báo cáo bổ sung công tác xây dựng Đảng năm 1968, cặp số 005, hồ sơ số 34 102 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Báo cáo bổ sung tình hình cơng tác trật tự an ninh năm 1968, cặp số 005, hồ sơ số 34 103 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Báo cáo cơng tác kiểm tra giữ gìn kỷ luật Đảng năm 1968, cặp số 005, hồ sơ số 34 104 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Thơng báo việc phân công Ban Chấp hành tỉnh Đảng năm 1968, cặp số 005, hồ sơ số 34 105 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Báo cáo phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế văn hóa năm (1968 - 1970) tỉnh Nam Hà, cặp số 005, hồ sơ số 34 106 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Báo cáo kiểm điểm lãnh đạo Ban Chấp hành tỉnh Đảng Nam Hà tháng 6/1968, cặp số 005, hồ sơ số 34 107 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Báo cáo cơng tác quân đại phương tỉnh Nam Hà năm 1968, cặp số 005, hồ sơ số 34 108 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Đề án kiện tồn Ban Chấp hành tỉnh Đảng bộ, cặp số 13, hồ sơ số 96 129 109 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Bài nói Đồng chí Trường Chinh Đại hội đại biểu Đảng Nam Hà tháng 2/1972, cặp số 13, hồ sơ số 96 110 Ủy ban hành tỉnh Nam Định, Báo cáo Ban Chấp hành tỉnh Đảng Nam Hà tình hình năm 1972 – 1974 phương hướng nhiệm vụ năm 1975 1976, cặp số 20, hồ sơ số 158 111 Phạm Vĩnh (Chủ soạn), Nam Định, đất nước – người, Nxb Văn hóa Thơng tin, năm 1991 112 V.I.Lênin, V.I.Lênin toàn tập, năm 1976, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tập 33 113 V.I.Lênin, V.I.Lênin toàn tập, năm 1976, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tập 34 114 V.I.Lênin, V.I.Lênin toàn tập, năm 1977, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tập 42 115 V.I.Lênin, V.I.Lênin toàn tập, năm 1977, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tập 43 116 V.I.Lênin, V.I.Lênin toàn tập, năm 1978, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tập 117 V.I.Lênin, V.I.Lênin toàn tập, năm 1978, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tập 37 118 V.I.Lênin, V.I.Lênin toàn tập, năm 1981, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tập 32 119 Viện Luật học (1972), Một số vấn đề Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Viện Sử học (2002), Việt Nam kiện lịch sử 1954 – 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 130 PHỤ LỤC NGHỊ QUYẾT CỦA BỘ CHÍNH TRỊ Số 245 –N /TW, ngày 20 tháng năm 1975 Về việc bỏ khu hợp tỉnh Để thi hành Nghị Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ƣơng BỘ CHÍNH TRỊ QUYẾT ĐỊNH I - Việc hợp tỉnh nhỏ thành tỉnh nhằm xây dựng tỉnh thành đơn vị kinh tế, kế hoạch đơn vị hành có khả giải đến mức cao yêu cầu đẩy mạnh sản xuất, tổ chức đời sống vật chất, văn hóa nhân dân, củng cố quốc phịng, bảo vệ trị an có khả đóng góp tốt vào nghiệp chung nƣớc; đồng thời để giảm bớt cấp trung gian, giảm bớt đầu mối trực thuộc Trung ƣơng Việc hợp tỉnh phải dựa nguyên tắc sau đây: có địa giới nói chung khớp với quy hoạch phân vùng kinh tế, có cơng nghiệp (lâm, ngƣ nghiệp có) nơng nghiệp hỗ trợ lẫn nhau, có dân số (sau phân bố lại lực lƣợng lao động) vào khoảng dƣới triệu; có giao thông tƣơng đối thuận tiện địa phƣơng tỉnh; có điều kiện thuận lợi cho quốc phịng, trị an hi điều chỉnh địa giới cần ý thích đáng đến đặc điểm lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng địa phƣơng, dân tộc, tôn giáo… II - Dựa vào nguyên tắc nói trên, hợp tỉnh sau thành 21 tỉnh mới: Cà Mau, Bạc Liêu hai huyện Vĩnh Thuận, An Biên Rạch Giá (trừ hai xã Đông Yên Tây Yên) Long Châu Hà, Rạch Giá huyện Thốt Nốt tỉnh Cần Thơ Cần Thơ, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh 131 Long Châu Điền, Sa Đéc, iến Tƣờng Mỹ Tho, Gị Cơng, Long An, Bến Tre Tây Ninh, Bình Phƣớc Long, Thủ Dầu Một (trừ hai huyện Tây Uyên Dĩ An) hai huyện Củ Chi, Độc Lập Biên Hịa, Bà Rịa, Long Khánh, Bình Tuy ba huyện Định uán, Tân Uyên, Dĩ An Lâm Đồng, Tuyên Đức, Bình Thuận, Ninh Thuận Phú n, Khánh Hịa 10 Quảng Ngãi, Bình Định 11 Tỉnh Đắc Lắc, thêm huyện Cheo Reo, Đức Lập 12 Công Tum, Gia Lai 13 Quảng Nam, Quảng Đà 14 Các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Bình, khu vực Vĩnh Linh 15 Nghệ An, Tĩnh 16 Nam Hà, Ninh Bình 17 Hà Tây, Hịa Bình 18 Cao Bằng, Lạng Sơn 19 Tuyên Quang, Hà Giang 20 Sơn La hai huyện Bắc Yên, Phù Yên Nghĩa Lộ 21 Yên Bái, Lào Cai, Nghĩa Lộ Nhƣ vậy, kể tám tỉnh: Bắc Thái, Hải ƣng, Thanh óa, Thái Bình, Vĩnh Phú, Hà Bắc, Quảng Ninh, Lai Châu để nguyên, toàn quốc chia thành 29 tỉnh bốn thành phố (Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Lạt) trực thuộc Trung ƣơng Việc hợp tỉnh cần tiến hành đồng thời với việc bỏ khu phải làm theo thủ tục Nhà nƣớc Các tỉnh đƣợc hợp lại đề nghị Nhà nƣớc định tên tỉnh lỵ tỉnh Các cấp ủy phải lãnh đạo tốt công tác tuyên truyền giải thích để nhân dân hiểu rõ ý nghĩa việc hợp tỉnh động viên nhân dân phấn khởi xây dựng tỉnh Cơng tác xếp cán cần đƣợc tiến hành chu đáo, đề phòng tƣ tƣởng so sánh địa vị, cấp bậc, địa phƣơng chủ nghĩa dịp kiện tồn tổ chức III – Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Thủ tƣớng Chính phủ, cấp ủy địa phƣơng có tên đây, Ban Trung ƣơng, Đảng đồn quan có trách nhiệm Nhà nƣớc cần có kế hoạch, biện pháp để thi hành Nghị báo cáo kết lên Trung ƣơng Chính phủ T/M BỘ CHÍNH TRỊ LÊ ĐỨC THỌ CHỈ THỊ CỦA BAN BÍ THƢ Số 225 – CT/TW, ngày 10 tháng 11 năm 1975 Hƣớng dẫn số điểm kiện toàn cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Căn vào định Ban Chấp hành Trung ƣơng Bộ Chính trị việc bỏ khu, hợp tỉnh, thực chế độ quản lý hành theo bốn cấp, Ban Bí thƣ hƣớng dẫn số điểm sau để kiện toàn cấp tỉnh thành phố 1.Bƣớc vào giai đoạn mới, việc hợp tỉnh nhằm tạo điều kiện khai thác khả tiềm tàng lao động tài nguyên thiên nhiên đồng thời đòi hỏi trách nhiệm lớn cấp tỉnh toàn quốc đời sống nhân dân địa phƣơng Mỗi tỉnh đơn vị hành chính, đơn vị kinh tế chịu lãnh đạo trực tiếp Trung ƣơng, địa bàn kết hợp công nghiệp nông nghiệp, kinh tế quốc phòng, kinh tế trung ƣơng kinh tế địa phƣơng Cấp tỉnh, thành cấp kế hoạch nhân sách quan trọng, lại cấp thực quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo lãnh thổ Các tỉnh ủy, thành ủy phải đƣợc kiện toàn tƣơng xứng với nhiệm vụ lãnh đạo toàn diện địa bàn chiến lƣợc tỉnh, thành phố, có đủ lực vận dụng đƣờng lối, sách Đảng, phát đƣợc vấn đề đƣờng lối, sách để đề nghị với Trung ƣơng Các tỉnh ủy, thành ủy có trách nhiệm vận dụng đƣờng lối, sách Đảng để thực nghiêm chỉnh sáng tạo lĩnh vực công tác đạo cấp dƣới thực hiện, đồng thời lãnh đạo công tác quản lý nhà nƣớc, lãnh đạo phong trào, quần chúng tỉnh, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ Đảng Nhà nƣớc đề ra, vừa chịu trách nhiệm trƣớc đảng nhân dân địa phƣơng, vừa chịu trách nhiệm trƣớc Trung ƣơng Đảng Chính phủ tồn nhiệm vụ xây dựng, phát triển quản lý kinh tế, phát triển văn hóa, tổ chức đời sống, đảm bảo quyền làm chủ tập thể quần chúng, bồi dƣỡng bảo vệ sức dân, huy động quần chúng làm trọn nghĩa vụ Nhà nƣớc, chấp hành pháp luật, củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh Từng tỉnh, thành phố cần nhận rõ vị trí phân tích đặc điểm địa phƣơng mình, cấp để có sở xác định nhiệm vụ lập kế hoạch công tác cách sát Các tỉnh ủy, thành ủy lãnh đạo toàn diện, vừa lãnh đạo trị, vừa lãnh đạo tổ chức, đề nhiệm vụ, mục tiêu biện pháp tổ chức thực Nắm vững nhiệm vụ trung tâm giai đoạn cách mạng lãnh đạo kinh tế, đời sống, đẩy mạnh ba cách mạng, xây dựng chủ nghĩa xã hội, lãnh đạo cấp ủy nhằm đem lại kết không ngừng tăng cƣờng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lƣợng công tác quản lý, cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, đem lại hiệu kinh tế ngày cao, đóng góp cho Nhà nƣớc ngày nhiều, bƣớc đƣa kinh tế lên theo hƣớng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa cải thiện đời sống vật chất, văn hóa nhân dân Bằng nhiều biện pháp bảo đảm quyền làm chủ kinh tế, trị, xã hội quần chúng, ngăn chặn biểu hiển chuyên quyền độc đoán, thái độ cửa quyền quần chúng; quan tâm đến đời sống cơng nhân, đến nghiệp giải phóng phụ nữ, bồi dƣỡng giáo dục niên, chăm sóc thiếu niên, nhi đồng, tăng cƣờng đoàn kết dân tộc Trong lãnh đạo kinh tế đời sống, không đƣợc coi nhẹ lãnh đạo nhiệm vụ củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh mặt công tác khác Để đảm bảo cho nhiệm vụ trị đƣợc thực thắng lợi, cấp ủy phải nắm vững nhiệm vụ tổ chức, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống chun vơ sản, kết hợp chặt chẽ biện pháp tổ chức tƣ tƣởng, hành kinh tế, nhằm phát động phong trào quần chúng thực nhiệm vụ trị Xây dựng phát huy máy Nhà nƣớc bao gồm Hội đồng nhân dân, Ủy ban cấp, quan chuyên môn, làm cho quyền thực có lực quản lý kinh tế, quản lý xã hội, phục vụ nhân dân có hiệu Chăm lo xây dựng, củng cố tổ chức nâng cao tính tích cực , chủ động quan quần chúng Thời gian cấp ủy đề cho quyền đồn thể nhân dân nhiệm vụ cơng tác chủ yếu thông qua kiểm tra việc thực nhiệm vụ mà rõ chỗ mạnh, chỗ yếu tổ chức để lãnh đạo việc củng cố xây dựng tổ chức Các tỉnh ủy, thành ủy phải nắm vững Điều lệ Đảng, đƣờng lối, phƣơng châm, biện pháp xây dựng Đảng, sức xây dựng đảng trị, tƣ tƣởng, tổ chức, làm cho đảng ngày sạch, có lực lãnh đạo thực ba cách mạng, xây dựng quản lý kinh tế Các tỉnh ủy, thành ủy trực tiếp chăm lo kiện toàn huyện ủy để đủ sức lãnh đạo toàn diện, làm tốt nhiệm vụ lãnh đạo nông nghiệp, tiểu công nghiệp thủ công nghiệp, trực tiếp đạo sở đảng huyện thực đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc Phải nắm công tác cán bộ, định chuẩn y việc cất nhắc cán chủ chốt theo phân cấp Trung ƣơng quản lý cán bộ, xây dựng đƣợc đội ngũ cán lãnh đạo, cán quản lý, cán chun mơn có phẩm chất lực đủ sức hoàn thành tốt nhiệm vụ trƣớc mắt lâu dài Để làm tốt nhiệm vụ lãnh đạo tồn diện mình, cấp tỉnh ủy, thành ủy, cố gắng tới phân biệt rõ chức cấp ủy đảng quyền theo nguyên tắc: tỉnh ủy, thành ủy lãnh đạo toàn diện phạm vi tỉnh, thành, đảm bảo thông suốt chấp hành nghiêm chỉnh đƣờng lối sách Trung ƣơng; Hội đồng nhân dân tỉnh, thành quan quyền lực nhà nƣớc địa phƣơng, Ủy ban hành quan chấp hành Hội đồng nhân dân, đồng thời quan hành Nhà nƣớc địa phƣơng Phƣơng hƣớng để phân định chức năng: - Các vấn đề nhiệm vụ, phƣơng hƣớng phát triển kinh tế văn hóa, mục tiêu trọng yếu cân đối lớn kế hoạch nhà nƣớc năm dài hạn, vấn đề quan trọng sách, chủ trƣơng, biện pháp lớn có tác động đến đơng đảo quần chúng phải đƣa bàn tỉnh, thành ủy Cấp ủy cần coi trọng việc sử dụng quan nhà nƣớc để làm tham mƣu nghiên cứu, đề xuất vấn đề nói Cấp ủy cần dựa vào Ban Đảng để sâu xem xét việc thơng suốt chủ trƣơng, sách, xem xét lãnh đạo cấp ủy tổ chức đảng cấp dƣới xem xét công tác quan quyền - Ủy ban tỉnh, thành phố phải chủ động giải công việc theo trách nhiệm quyền hạn mình, cụ thể hóa chủ trƣơng cấp ủy, quan nhà nƣớc cấp trên, đƣa ội đồng nhân dân thảo luận, định đạo ủy ban cấp dƣới, ty, sở thực Những vấn đề có nguyên tắc, chế độ, thể lệ cụ thể, vấn đề quản lý kế hoạch, chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, việc phân phối vật tƣ, công tác pháp chế hành thƣờng xun Uỷ ban cần chủ động thực theo chức - Các định Hội đồng nhân dân Uỷ ban phải đƣợc quan cán bộ, đảng viên có trách nhiệm thi hành đầy đủ Các ty, sở chịu đạo thƣờng xuyên trực tiếp Uỷ ban Các tỉnh ủy viên, thành ủy viên công tác quan nhà nƣớc sử dụng quyền hạn chức vụ quyền để qiair cơng việc - Những vấn đề mật quân sự, công an, ngoại vụ, vấn đề thuộc cơng tác Tịa án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, thành Ban Thƣờng Vụ tỉnh ủy, thành ủy đạo Việc kiện toàn cấp ủy tỉnh, thành phố, nhằm yêu cầu sau đây: - Bảo đảm chặt chẽ tiêu chuẩn cấp ủy viên; sở bảo đảm tiêu chuẩn, cấp ủy có số lƣợng vừa phải để phản ánh đƣợc trí tuệ nhiều mặt đảng bộ, tạo nên chất lƣợng lãnh đạo toàn diện tập thể cấp ủy, lãnh đạo kinh tế, đời sống theo vị trí đặc điểm tỉnh, thành phố, làm cho cấp ủy tỉnh, thành nhạy cảm với nguyện vọng, ý kiến kinh nghiệm sáng tạo cán bộ, đảng viên quần chúng, thể tính kế thừa tính liên tục cấu cấp ủy - Bảo đảm có Ban Thƣờng vụ có chất lƣợng cao, có số lƣợng đủ, vững vàng sắc bén chủ trƣơng, biết đoàn kết cán bộ, khéo sử dụng tổ chức biết cách làm việc; đủ sức để chuẩn bị vấn đề đƣa cấp ủy bàn định tổ chức thực nghị cấp ủy; ủy viên thƣờng vụ không kiêm nhiệm nhiều việc Tiêu chuẩn cấp ủy viên tỉnh, thành phố phải dựa theo tiêu chuẩn cán nói chung yêu cầu cán lãnh đạo nói riêng ghi Nghị số 225 Bộ Chính trị Các cấp ủy viên tỉnh, thành phố phải đồng chí trí với đƣờng lối quan điểm Đảng, nắm vững đƣờng lối sách Đảng, đặc biệt đƣờng lối cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nƣớc, đƣờng lối quốc tế nắm vững đƣờng lối phát triển ngành mặt công tác phụ trách Chẳng thật trí mà hăng hái chấp hành, biết vận dụng đƣờng lối thực nhiệm vụ sát với thực tiễn mình, địa phƣơng, đơn vị Do đó, phải đồng chí trung thành mà cịn phải có kiến thức lực, kinh tế, văn hóa, chun mơn…đủ sức để tham gia lãnh đạo tập thể tỉnh ủy, thành ủy cách thiết thực làm tốt cơng tác lãnh đạo ngành cấp tỉnh, thành phố, huyện, quận sở trọng yếu Phải đồng chí có tinh thần học tập để vƣơn lên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, truyền đạt đƣợc nghị Đảng, biết giữ gìn đồn kết nội bộ, có tính tổ chức kỷ luật, tôn trọng tập thể, thẳng thắn, trung thực, gƣơng mẫu lối sống, coi trọng biết làm công tác đảng, công tác quần chúng, biết phát huy mặt tích cực, đấu tranh để khắc phục mặt tiêu cực cán bộ, đảng viên quần chúng, động viên họ hăng hái làm tròn nhiệm vụ Ở cƣơng vị công tác cần nhấn mạnh số yêu cầu riêng Đi đôi với việc kiện toàn tổ chức, cấp ủy tỉnh, thành cần coi trọng phƣơng pháp tác phong công tác - Lãnh đạo toàn diện, nhƣng thời gian phải tập trung đạo dứt điểm nhiệm vụ, biện pháp mấu chốt Phải định công việc dựa sở nắm tình hình thực tiễn, có điều tra nhiên cứu khoa học, có chƣơng trình kế hoạch, chống tác phong đạo dựa theo ƣớc vọng chủ quan, tùy tiện, phân tán - Bảo đảm làm việc tập thể dân chủ thực sự, đồng thời có phân cơng, phát huy trách nhiệm cá nhân có kỷ luật chấp hành nghị cách nghiêm chỉnh Chống gia trƣởng độc đốn,tự vơ kỷ luật - Sát cấp dƣới sở, đạo chỗ, kiểm tra đôn đốc, giúp đỡ thiết thực cấp dƣới sở, làm thử vấn đề lớn Chống tác phong quan liêu giấy tờ, đại khái, phơ trƣơng hình thức, hội họp lề mề - Coi trọng xây dựng sử dụng tổ chức, dựa vào tổ chức để phát động cán đảng viên quần chúng tiến hành mặt công tác Tránh xáo trộn máy, tránh sử dụng cá nhân - Coi trọng sơ kết tổng kết cơng tác, thực tự phê bình phê bình; khơng ngừng nâng cao trình độ, lực cán đảng viên Các cấp ủy tỉnh, thành vào điều hƣớng dẫn nói mà xây dựng chức trách chế độ cơng tác Trong kiện tồn cấp tỉnh thành phố, dịp hợp tỉnh, phải có kế hoạch bố trí tốt lực lƣợng, cán đào tạo, bồi dƣờng cán để kiện tồn tất bốn cấp Trong việc bố trí cán bộ, cần cân nhắc cụ thể yêu cầu công tác tình hình đội ngũ cán mà khéo léo kết hợp cán cũ cán mới, cán địa phƣơng với cán nơi khác đến, cán trị với cán có lực kinh tế, chuyên môn, kỹ thuật Ở tỉnh hợp nhất, Trung ƣơng định cấp ủy tạm thời, nơi cần thiết bổ sung số đồng chí có trình độ lãnh đạo kinh tế, chuyên môn lấy cấp khu, quan trung ƣơng địa phƣơng khác Trong dịp mở đại hội đại biểu tới, bầu cử lại cấp ủy Việc bố trí ủy ban, ty, sở xây dựng kiện tồn quyền để tiến hành Ở ty, sở chuyên môn kinh tế, kỹ thuật nghiệp, phải bố trí cán quản lý có kiến thức kinh nghiệm quản lý ngành; trƣởng ty kinh tế, kỹ thuật, chuyên môn phải đƣợc chuyên mơn hóa phải cán có trình độ quản lý, có kiến thức kinh nghiệm chuyên mơn ngành nói chung bậc đại học, chƣa có đồng chí phó, phải có ngƣời có trình độ Đi đơi với kiện tồn cấp tỉnh, thành phố, cần giúp địa phƣơng có kế hoạch để kiện toàn cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh sở Các tỉnh, thành phố mạnh cấp huyện sở vững mạnh Vì vậy, trọng điều chỉnh số lƣợng cán bộ, kể số cấp ủy viên tỉnh, thành phố để kiện toàn cấp huyện, quận, thị xã sở Đồng thời nghiên cứu kế hoạch điều động số cán kinh tế, chuyên môn cấp huyện, thị sở có kinh nghiệm thực tiễn tốt miền Bắc để kiện toàn cho số ngành kinh tế, chuyên môn, kỹ thuật số huyện, thị miền Nam Trong việc kiện toàn tổ chức, xếp lực lƣợng cán bộ, cần chấp hành sách chế độ đãi ngộ có cán bộ, đồng thời phải nghiên cứu bổ sung sách cho phù hợp với tình hình theo hƣớng thống sách đãi ngộ với cán phạm vi nƣớc, có ý đến đặc điểm vùng Trƣớc mắt cần có số sách chế độ áp dụng thống miền Nam Trong dịp điều động cán kỳ này, cán miền Bắc đƣợc xếp lƣơng không thuộc diện đề bạt để nguyên lƣơng; cán miền Nam chƣa đƣợc xếp lƣơng theo sách chung, có chế độ xếp lƣơng đƣợc xếp lƣơng theo q trình cống hiến cơng tác đảm nhiệm, khơng bố trí lại cơng tác mà lƣơng bị hạ thấp Những cán đau yếu, bị thƣơng tật, sức, phải đƣợc bồi dƣỡng, chữa bệnh để nhanh chóng hồi phục lại sức khỏe Trong việc bố trí, sử dụng cán bộ, nhân viên quan, phải bảo đảm chặt chẽ tiêu chuẩn, định mức biên chế chấp hành sách cán Đảng Nhà nƣớc Đối với số nhân viên bảo vệ quan vùng giải phóng cũ, cần đƣợc lựa chọn để đào tạo trở thành cán Bồi dƣỡng văn hóa biện pháp cần kíp để nhanh chóng nâng cao trình độ trị, lý luận, chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ cho cán bộ, đảng viên qua chiến đấu lâu dài mà đƣợc học tập Các trƣờng Đảng, trƣờng lý luận, nghiệp vụ phải trọng bồi dƣỡng văn hóa cho số cán Việc kiện tồn tổ chức địi hỏi phải có quy hoạch, kế hoạch cụ thể đào tạo, bồi dƣỡng cán cách toàn diện lâu dài sở tiêu chuẩn hóa cán Ban Tổ chức Trung ƣơng Ban cần phối hợp với Đảng đoàn để hƣớng dẫn cụ thể Trƣớc mắt, Ban, Đảng đồn Bộ, Tổng cục, v.v có kế hoạch bồ dƣỡng vấn đề cần thiết cho cán chủ chốt miền Nam, gất rút làm quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán ngành đia phƣơng T/M BAN BÍ T Ƣ LÊ VĂN LƢƠNG Lƣu ho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng