Loài vật trong tiểu thuyết Nanh Trắng và Tiếng gọi nơi hoang dã của Jack London

108 29 0
Loài vật trong tiểu thuyết Nanh Trắng và Tiếng gọi nơi hoang dã của Jack London

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ LỆ LOÀI VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NANH TRẮNG VÀ TIẾNG GỌI NƠI HOANG DÃ CỦA JACK LONDON LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ LỆ LOÀI VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NANH TRẮNG VÀ TIẾNG GỌI NƠI HOANG DÃ CỦA JACK LONDON LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc Mã số: 60 22 02 45 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ HUY BẮC HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm luận văn, nhận đƣợc nhiều lời bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo, nhận đƣợc nhiều động viên, ủng hộ gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trƣớc hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Huy Bắc, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để tơi nghiên cứu hồn thành tốt luận văn Tôi chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện trợ l sau đại học: Th.s Nguy n Năm Hoàng, TS Diêu Lan Phƣơng; thầy cô giáo Khoa Văn học - Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Sau c ng cho tơi gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, ủng hộ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày…tháng…năm… Ngƣời thực Trần Thị Lệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Phần tiếng Việt 2.2 Phần tiếng Anh 11 ĐỐI TƢỢNG, MỤC ĐÍCH, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 13 3.2 Mục đ ch nghiên cứu 13 3.3 Phạm vi nghiên cứu 13 3.3.1 Phạm vi đề tài 13 3.3.2 Phạm vi tác phẩm 13 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 14 Chƣơng 1: NHÂN VẬT LOÀI VẬT 15 1.1 Sói hóa chó nhà 15 1.1.1 Vị tr hình tƣợng chó – sói 15 1.1.2 Hành trình theo 22 1.2 Sói hóa 28 1.2.1 Sự cám dỗ văn minh Error! Bookmark not defined 1.2.2 Rời bỏ Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: DẤU ẤN NGỤ NGÔN 42 2.1 Giới thuyết t nh ngụ ngôn 42 2.2 Thế giới loài vật – tranh chân thực ngƣời 44 2.2 Chiều sâu giáo huấn đạo l 48 2.2.1 Bài học sinh tồn 48 2.2.2 Bài học tình yêu thƣơng 54 2.3 Đặc sắc việc chuyển hóa chất liệu ngụ ngơn vào thể loại tiểu thuyết 60 Chƣơng 3: NHÂN VẬT QUA XUNG ĐỘT VÀ KHẮC HỌA TÂM LÍ 67 3.1 Khắc họa nhân vật thông qua xung đột 67 3.1.1 Đối sánh với ngƣời 67 3.1.2 Đối sánh với đồng loại 73 3.1.3 Đối sánh với thiên nhiên 78 3.2 Miêu tả tâm l nhân vật 83 3.2.1 Tái dòng ý thức vô thức 83 3.2.2 Phân t ch tâm l đồng dạng với ngƣời 95 KẾT LUẬN 101 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Jack London (1876 – 1916) đại biểu xuất sắc văn học tiến Hoa Kỳ vào thập niên cuối kỉ XIX đầu XX Tuy đời ngắn ngủi nhƣng ngƣời hai kỉ trải qua nhiều biến chuyển phức tạp đời sống xã hội nƣớc Mỹ để lại nghiệp văn học đồ sộ Ông bút thành công nhiều thể loại với 50 tập sách, bao gồm 22 tiểu thuyết, kịch, 153 truyện ngắn hàng trăm báo Tác phẩm Jack London đƣợc dịch nhiều thứ tiếng có mặt Việt Nam vào năm sáu mƣơi kỉ XX Mặc d đƣợc nhiều bạn đọc yêu mến nhƣng cơng trình nghiên cứu Jack London chƣa đƣợc quan tâm mực, với luận án, vài luận văn số cơng trình nghiên cứu, chừng chƣa thể khám phá hết giá trị tác phẩm Jack London nhƣ chƣa tƣơng xứng với đóng góp nhà văn cho văn học giới 1.2 Trong tiểu thuyết Jack London Nanh trắng Tiếng gọi nơi hoang dã hai tác phẩm tiểu biểu cho hình tƣợng loài vật Việc đƣa vật vào chuyện kể khơng cịn mảnh đất mẻ nhà văn bạn đọc Nhƣng từ sinh mệnh chó sói truyện Jack London đời thu hút, say mê với yêu mến văn học Và ngƣời ta khơng thể khơng tìm hiểu hấp dẫn họ Tuy nhiên việc chúng tơi lựa chọn hình tƣợng loài vật tác phẩm Jack London làm sở nghiên cứu đề tài chủ yếu xuất phát từ l sau: Thức nhất, so sánh với nhà văn trƣớc đó, với bút c ng thời thời điểm Jack London nhà văn xuất sắc xây dựng đƣợc hình tƣợng chó sói gắn liền với tên tuổi Thứ hai, khơng thể phủ nhận có quan niệm, cách tân mẻ từ câu chuyện loài vật Jack London Nhà văn khơng qua sói để tái đời sống ngƣời mà quan trọng hơn, ơng hƣớng ngịi bút vào chiều sâu tâm l , để nhân vật vật trở thành thực thể sống động, biết lắng nghe, cảm nhận đời Bên cạnh đó, văn đàn nghệ thuật giới năm gần đây, mảng đề tài lồi vật trở nên vắng bóng, thay vào xu hƣớng khai thác đời sống, chiều sâu tâm tƣ ngƣời, đáp ứng thị hiếu độc giả Với đề tài: “Loài vật tiểu thuyết Nanh trắng Tiếng gọi nơi hoang dã Jack London”, chúng tơi mong muốn góp tiếng nói đánh thức mảng văn học dƣờng nhƣ vào quên lãng 1.3 Văn học với chức tái hình tƣợng ngƣời chiều k ch đa dạng, phức tạp khó, xây dựng đƣợc hình tƣợng lồi vật mà khơng sa vào mơ phỏng, ngụ ngơn hóa cịn thách thức khó nhọc đƣợc đặt nhà văn Jack London với sói lai thể am hiểu, óc quan sát tuyệt vời giới lồi vật Ngịi bút tài mặt mở mảng kiến thức rộng lớn khoa học xã hội, triết học, sinh học, phân tâm học; mặt khác lại đem đến cho độc giả trăn trở, suy nghẫm khôn ngi trƣớc thực đời sống Ngồi hai tiểu thuyết đƣợc đƣa khảo sát luận văn, loài vật biểu tƣợng nghệ thuật trở trở lại nhiều tác phẩm khác Jack London nhƣ: Tình u sống, Bartard, Huski, Gót sắt, Con trai sói… Nó kết đời nhiều biến động, phiêu lƣu, trải nghiệm sâu sắc nghiệt ngã v ng đất ông qua 1.4 Vì sói mang ý nghĩa đặc biệt xuất xuyên suốt nhiều sáng tác nhà văn nên nghiên cứu đề tài, hƣớng tới việc làm sáng tỏ số vấn đề có t nh khoa học nhƣ: loài vật đƣợc Jack London lựa chọn, tái nhƣ nào? Chiều sâu tƣ tƣởng nhƣ đặc trƣng nghệ thuật ẩn chứa hình tƣợng nhân vật Nhiều năm qua, tác phẩm Jack Lonndon đƣợc chọn giảng số trƣờng phổ thông, cao đẳng đại học Nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thiết thực, góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy giáo viên LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Tác phẩm Jack London đƣợc dịch giới thiệu vào Việt Nam từ thập niên sáu mƣơi kỉ trƣớc Các tài liệu mà chúng tơi có cho thấy sáng tác ông đƣợc quan tâm từ sớm Nhất năm gần đây, chuyên luận, luận án, luận văn thạc thạc sĩ Jack London xuất ngày nhiều 2.1 Phần tiếng Việt Trong sáng tác Jack London, số lƣợng tác phẩm sử dụng hình tƣợng lồi vật chiếm số lƣợng lớn, bao gồm truyện ngắn tiểu thuyết Tuy nhiên, mảng tài liệu nghiên cứu hình tƣợng chƣa thống nhất, có xuất rải rác số cơng trình nghiên cứu tổng hợp ơng Chúng tơi điểm qua số viết nƣớc có liên quan đến hình tƣợng lồi vật sáng tác Jack London Tác giả Đỗ Đức Dục với viết Giấc mơ đầu kỉ Jack London, trở thành ngƣời đầu gợi mở giới nghệ thuật J London Tác giả khẳng định J London Gorki nƣớc Mỹ rõ đặc trƣng phong cách nhà văn nhấn mạnh vào mặt tàn khốc đời, xã hội ngƣời với quy luật thú dữ, rừng hoang Nghiên cứu văn học Mỹ với nhiều cơng trình lớn phải kể đến tác giả Lê Đình Cúc với cuốn: Tác gia văn học Mỹ kỉ XVIII – XX Trong cơng trình này, nhà nghiên cứu có đề cập tới mảng đề tài thiên nhiên, loài vật sáng tác Jack London qua so sánh với tác phẩm nhà văn khác Đồng thời ông bàn đến nét tƣơng đồng sáng tạo tác phẩm J London với thể loại ngụ ngôn Xét cách tồn diện mảng tài liệu ban đầu tập trung khái quát giới thiệu Jack London đời, ngƣời, tƣ tƣởng văn nghiệp Tuy nhiên, cố gắng chắt lọc từ tiền đề chung, tạo sở để l giải giới nghệ thuật nhà văn Từ nguồn tài liệu “chìa khóa” ấy, tác giả Lê Huy Bắc kế tục cho đời nhiều viết, cơng trình mang t nh chun sâu có hệ thống Jack London Trong Văn học Mỹ, phần khái quát, giới thiệu số tác gia khác, Lê Huy Bắc dành trăm trang sách viết Jack London Tác giả không cung cấp nhìn tồn diện ngƣời đời văn nghiệp mà sâu phân t ch vấn đề cộm giới nghệ thuật Jack London nhƣ: nghệ thuật xây dựng xung đột, dấu vết ngụ ngôn sáng tác London Ngoài tác giả phân t ch bình luận trọn vẹn tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã (The call of the wild) Những kiến giải Lê Huy Bắc thực gợi mở nhiều vấn đề quan tâm tới J London Liên quan đến đề tài, viết Nhân vật người kể chuyện “Tiếng gọi nơi hoang dã” Đào Duy Hiệp hƣớng đến kh a cạnh trọng tâm mà nghiên cứu Bài viết gọn, cô đọng, thẳng vào vấn đề phong cách đặc trƣng Đào Duy Hiệp Trong phần đầu, tác giả hình dung phiêu lƣu Buck song đáng kể phần sau với “ngƣời kể chuyện vấn đề điểm nhìn”, ngƣời viết xác định kể, 10 luân chuyển linh động điểm nhìn tác dụng việc tái chiều sâu tâm l nhân vật Ngoài mảng trên, loài vật sáng tác J London đƣợc đề cập đến luận án, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp Nổi bật luận án Tiến sĩ tác giả Nguy n Kim Anh với đề tài Thiên nhiên đặc trưng thi pháp tiểu thuyết Jack London Nhìn chung, viết này, tác giả Kim Anh nhóm thiên nhiên vào ba điểm: Những chó sói, ngƣời hoang dã khơng gian hoang sơ Cơng trình có đầu tƣ cơng phu bao qt đƣợc nhiều vấn đề song tác giả dừng lại biểu mà chƣa vào giải mã chiều sâu nghệ thuật biểu Tác giả B i Văn Thanh với luận văn Thạc sĩ Thế giới nhân vật vùng Klondike Jack London bƣớc đầu số đặc điểm loại nhân vật thống qua nghệ thuật mơ tả tâm l Ngồi cịn có khóa luận tốt nghiệp tác giả Trần Thị Ngân Hà đề cập trực tiếp đến giới hình tƣợng lồi vật với đề tài Nhân vật loài vật số tác phẩm Jack London Tuy chạm đến kh a cạnh hình tƣợng lồi vật song cơng trình chủ yếu khảo sát toàn sáng tác J London khai thác biểu bề mà chƣa tâm đến chiều sâu tƣ tƣởng, hiệu nghệ thuật hình tƣợng hai tiểu thuyết lớn Tiếng gọi nơi hoang dã Nanh trắng Qua lƣợc thuật, thấy vấn đề hình tƣợng loài vật sáng tác Jack London đƣợc đề cập đến nhiều song nhận định chúng chủ yếu đƣợc kết hợp bàn đến phƣợng diện khác sáng tác J London Do bên cạnh cơng trình cụ thể trên, chúng tơi tham khảo số giới thiệu ngắn gọn tập truyện, tiểu thuyết, cơng trình nghiên cứu dẫn nhập l luận, tài liệu liên quan đến văn học Mỹ 94 Trong đoạn khác nhà văn miêu tả: “Thỉnh thoảng nhớ lại nhà lớn ông thẩm phán Miller… lão mặc áo nịt đỏ, chết Curly chiến… Spitz” [34,417] Sự hồi tƣởng di n Buck khác thƣờng, chồng chéo thành chuỗi k ức đƣa Buck trở với hàng ngàn năm trƣớc: “đó k ức di truyền dòng giống, năng” Vơ thức đến với J London khơng cịn triệu chứng mà trở thành động lực sáng tạo Nó đóng vai trị cơng cụ để nhà văn dẫn ngƣời đọc vào giới chiều sâu nhân vật hay đến với ý nghĩa cụ thể tác phẩm Viết vô thức thực mạo hiểm nhà văn nhà chuyên mơn Tuy nhiên mẫn cảm lạ kì tâm hồn nghệ sĩ, họ mở giới huyền b , ẩn sâu tiềm thức, gọi tên cụ thể giấc mơ, cảm giác vừa vừa thực: “Trái với sản phẩm giấc mơ phi xã hội mang t nh tự si, tác phẩm sáng tạo ngƣời nghệ sĩ bộc lộ khả khơi gợi mối đồng cảm ngƣời khác, đánh thức làm thỏa mãn ch nh khát vọng vô thức nơi họ” [49,117] Thực tế cho thấy vô thức tồn chi phối lại ch nh chủ thể sáng tạo: “Cái chủ nhân ch nh ngơi nhà nó”, nhƣ “bài thơ biết nhiều nhà thơ” Bởi: “Sức mạnh xung khối lạc ta lớn đến mức ta khơng thể t nh đến chuyện hóa chúng hồn tồn, chẳng ý ch , tr ta khơng giữ vai trị thống trị… phận đáng kể… thoát khỏi canh chừng ý thức” [49,78] Từ giấc mơ đến biểu tƣợng ẩn dụ gợi nên huyền thoại nhà văn, soi chiếu tƣ tƣởng khứ Trong Tiếng gọi nơi hoang dã, J London có nhiều đoạn di n tả nỗi bất lực trƣớc sức lớn mạnh vô thức: “trạng thái quên sống… xuất ngƣời nghệ sĩ, chiếm lĩnh lấy anh, lơi anh khỏi thân theo luồng lửa tâm hồn rực cháy” [34,403] Có thể nói: “Việc khám phá 95 vơ thức đặt lại vấn đề tri thức mà có đƣợc tâm lý ngƣời, tri thức mà sống giây phút Cái đƣợc viết cịn viết nữa, mà tơi đọc đƣợc làm mà lƣợng phi thƣờng” [49,82] Con ngƣời không khối thống giản đơn Các hình tƣợng văn học vƣợt khỏi chi phối “khối thống nhất” nghệ thuật biểu để trở nên sống động Đó việc kiểm sốt vơ thức thành công nghệ sĩ tài Nghệ thuật miêu tả tâm l với ý thức vô thức cho thấy trung thành J London với học thuyết tiến hóa Darwin chủ nghĩa vật biện chứng Ơng góp phần đƣa vấn đề tiềm thức từ chủ nghĩa siêu hình mang t nh tâm linh tôn giáo thành tƣợng đời sống có t nh để thấy phát triển tƣ ngƣời, 3.2.2 Phân tích tâm lí đồng dạng với người Miêu tả trạng thái tâm l Buck hay Nanh trắng, J London sử dụng kiểu phân t ch đồng dạng Những chó Jack London khơng giản đơn lồi vật mà ẩn thống bóng dáng ngƣời với chiều sâu nội tâm J London đặt cho giả thiết hốn đổi Ơng xi/ngƣợc hành trình văn minh – hoang dã; hốn đổi phẩm chất lồi sói với ngƣời ngƣợc lại Điều nói lên ảnh hƣởng sâu sắc nhà văn trƣớc sức hấp dẫn triết học biện chứng J London đặt vật nhiều mối quan hệ, nhiều góc độ để độc giả suy ngẫm, phán xét Trong Gót sắt, thủ pháp vật hóa thƣờng xuyên xuất với tần suất lớn: “tiếng rầm rầm từ họng họ phát ra… Đó tiếng mở đầu cho tiếng chó sói hú… Đó tiếng hú bầy, bầy bầy không biết” [37,119] J London không lấy tiếng gầm gừ, tiếng hú, ơng mƣợn hình ảnh bầy sói để biểu thị ác “bầy ngƣời” làm giàu xƣơng máu đồng loại Trong trƣờng hợp này, ông nhấn mạnh gọi “bản 96 nguyên thủy”, “biểu vật ngƣời” khơng khác ngồi chủ nghĩa tƣ Trƣờng hợp khác Con trai sói, ơng gọi tên ngƣời da trắng Sói hay trai Sói biểu thị sức mạnh, quyền lực giống nịi: “Sói chết, hai hàm cắn chặt hàng chục trai tráng khỏe mạnh tộc…” [34,209] Con ngƣời nhƣ lồi sói: Kẻ mạnh kẻ chiến thắng Những ngƣời “biết nắm bắt quy luật vật l thiên nhiên”, biết th ch nghi, vƣợt lên hoàn cảnh, t ch lũy kinh nghiệm cách nhẫn nại, kiên trì ngƣời có “hi vọng đƣợc sống lại” (Sự im lặng màu trắng) Những kẻ yếu đuối, hèn nhát bị đào thải khỏi sống nhƣ Hal Charles (Tiếng gọi nơi hoang dã) Con trai Sói rõ quy luật khắc nghiệt, tàn nhẫn mạnh: “Bọn Sói cƣớp đàn bà ta, chẳng sinh đẻ cho Bọn ta cịn dúm ngƣời Bọn Sói tƣớc đoạt ta lơng thú ấm, trả lại cho ta tồn quỷ sống chai, áo quần phát khiếp” [34,214] Những biểu bên ngồi đƣợc trình bày phần cho thấy sức chi phối hình tƣợng sói sáng tác J London Trong nhiều tác phẩm Sói mục đ ch để miêu tả ngƣời Trƣờng hợp Nanh trắng Tiếng gọi nơi hoang dã, ngƣời lại trở thành tiêu ch để miêu tả Sói Ở Buck, bắt gặp vẻ đẹp tồn diện, đạt tới hình mẫu siêu nhân nhƣ quan niệm Nietzsche mà J London theo đuổi Lồi chó sói J London vƣợt xa đơn t nh truyện Ngụ ngôn Không dừng lại ác, Buck đạt tới đa chiều t nh cách, pha trộn gần giũ, thân thuộc huyên b , xa xăm Trong Buck tồn sợ hãi mơ hồ vừa vừa ngƣời: “Buck canh cánh nỗi lo sợ cho tƣơng lai” [34,360]; “lòng nặng trĩu cảm giác mơ hồ có mối tai họa lơ lửng đầu nó” [34,353] Buck có lúc nhƣ đứa trẻ “cảm thấy xấu hổ” tuyết xuất đời Có lúc suy tƣ nỗi đau sói trải: “Suốt ngày Buck ủ ê 97 thẫn thờ bên bờ ao bồn chồn lang thang quanh quẩn giữ khu trại Cái chết, ngừng cử động, khỏi sống vật sống Buck biết nhƣ vậy, Buck biết John Thornton chết Cái chết để lại nỗi trống trải gây đau đớn, đau đớn mãi, mà thức ăn nuốt vào không lấp k n đƣợc” [34,507] Buck không đại diện cho ác, hay thiện cá thể sinh động Buck phức tạp nhƣ ngƣời J London sử dụng từ ngữ đặc tả trạng thái nội tâm nhƣ: “Buck sửng sốt”, “giận dữ”, “lờ mờ cảm thấy”, “ngạc nhiên”, “bồn chồn”, “xao xuyến bồi hồi”, “hối hả”, “ủ ê”… Buck nói tiếng ngƣời nhƣng lại biểu thuyết phục cung bậc cảm xúc phong phú qua cử điệu bộ, ánh mặt, nụ cƣời Cũng nhƣ ngƣời, đơi mắt biết nói chìa khóa mở cánh cửa thẳm sâu tâm hồn Buck Ánh mắt thay đổi theo cung bậc cảm xúc Từ “đôi mắt mở dần” đến “đôi mắt bừng lên giận dữ” “con quỷ mắt đỏ” Đôi mắt khi: “ngầu đỏ ánh lên tia lửa điên dại”; buồn bã: “lờ đờ nhìn ánh lửa” đôi mắt chứa đựng yêu thƣơng: “Tình cảm Buck ánh ngời lên qua đơi mắt” Ngoài chi tiết đặc tả, biện pháp so sánh trực tiếp với với ngƣời tạo nên t nh cách cho Buck: “Tự cho đấng độc tôn – nhƣ ngài trƣởng giả nông thôn” [34,348] Hoặc: “Buck giống thái độ tên du côn… nghênh ngang lƣợn tới lƣợn lui” [34,400] Nếu dừng lại biểu trên, có lẽ đứa tinh thần J London sói minh họa cho hành trình phiêu lƣu nhà văn giá trị lớn lao gây tò mò cho độc giả Những trang viết đẹp, đƣợm t nh nhân văn ngòi bút tài nằm giai đoạn đỉnh cao tình yêu thƣơng bi kịch đời Buck, vừa đau đớn c ng vừa trỗi dậy mạnh mẽ, phi thƣờng 98 Điều kì lạ Buck khiến ngƣời hiểu trọn vẹn đƣợc thứ ngôn ngữ thể nó: “Buck thấy khơng có vui sƣớng đƣợc ơm ghì mạnh mẽ tiếng rủ rỉ bên tai ấy, theo lắc đảo qua đảo lại, tƣởng chừng nhƣ qua tim muốn nhảy tung khỏi lồng ngực ngây ngất rạo rực Khi đƣợc bng ra, bật dậy đứng thẳng lên, miệng cƣời, mắt h ng hồn di n cảm, họng rung lên âm không nên lời, đứng nhƣ tƣ đứng yên bất động” [34,458] John Thornton phải lên, trân trọng: “Trời đất! Mày hầu nhƣ biết nói đấy” [34,458] Quả thực Buck biết nói đƣợc Thornton thủ thỉ vào tai, tức khắc Buck đáp lại tiếng “rên ƣ ử” nén lại cổ họng Đó cịn biểu tâm hồn dạt cảm xúc: “Buck tràn ngập nỗi xao xuyến bồi hồi ham muốn kì lạ… Nó mang đến cho Buck niềm vui mơ hồ mà thú vị, Buck nhận thấy lịng sơi lên cuồng nhiệt bao nỗi khát khao mong muốn… ” [34,487] Khai thác tối đa mảng ý thức hay vô thức ngƣời Buck ch nh cách J London đƣa lồi sói vào lịch sử văn học Buck trở thành tƣợng độc đáo Trong Nanh trắng kĩ thuật chƣa đạt đến độ sâu sắc nhƣ Tiếng gọi nơi hoang dã, Buck chứa trang văn đầy chất thơ tâm hồn nhƣ huyền b vốn có hoang sơ Con đƣờng đến văn minh (khác với Buck: l i khứ) Do Nanh trắng, J London hạn chế sử dụng yếu tố “mơ hồ” tiềm thức Phần ngƣời sói đời thƣờng, giản dị cách suy nghĩ, biểu lộ tình u Xét phƣơng diện nội tâm cá thể th ch nghi, vận động biến đổi phong phú không Buck Nanh trắng sinh thể biết cƣời khóc Điều tƣởng chừng tồn ngƣời – động vật cấp cao Khi hạnh phúc: “Nó vẻ trang nghiêm, miệng mở, góc mép nhếch mắt ánh lên dịu dàng xen lẫn vui mừng Nanh trắng học cƣời” Và khóc đau khổ: 99 “Nanh trắng nhớ tới mẹ khóc Nó khóc to làm Chồn Xám sực tỉnh, bị ăn đòn” [35,133] Nụ cƣời chứa đựng kiêu hãnh mà tiếng khóc thƣờng xuất yếu đuối Những trạng thái tâm l Nanh trắng biến chuyển linh hoạt theo tác động ngoại cảnh Thậm ch sói khác đóng vai trị nhân vật phụ đƣợc ơng khai thác nội tâm trạng thái ngƣời Liplip đƣợc miêu tả “Nó bị tổn thƣơng thể xác lẫn lòng tự ái” [35,127] Biểu phong phong phú lồi sói đóng vai nhân vật ch nh truyện J London chức tri nhận – l giải – th ch nghi Qua chu trình đó, chúng biến thành chó sói ƣa suy tƣ tâm tình Ở chúng ln ln xuất đấu tranh bên nội tâm Ngoài xung đột bên với thiên nhiên, với ngƣời đồng loại, cịn có xung đột tâm thức sói Xung đột đem đến hồn thiện l tr lẫn cảm quan, cấu thành nên tố chất ngƣời Đặc biệt hơn, sói J London thấm th a nỗi cô đơn Nanh trắng: “Bỗng nhận thức đƣợc tình cảnh quạnh Nó ngồi xuống suy nghĩ lắng nghe tĩnh mịch bao la đầy hãi h ng rừng sâu Sự vắng vẻ thật khủng khiếp, cảm thấy mối nguy hiểm” [35,143] Trải nghiệm cô đơn khiến ngƣời trở nên sâu sắc Và điều di n Sói nhạy cảm nhƣ Nanh trắng hay Buck Tiểu kết Miêu tả nội tâm thủ pháp chủ đạo đời sống văn học đại Nó làm nên linh hồn cho nhân vật đồng nghĩa cho toàn câu chuyện nhờ tiểu thuyết, nhân vật vật hay ngƣời trở thành hình tƣợng đặc sắc, cụ thể, sống động có khả khái quát đời sống Xung đột truyện Jack London da dạng, linh hoạt, chứa đựng nhiều yếu tố bất ngờ Bề mặt ch nh mối quan hệ sói – ngƣời; sói – thiên nhiên; sói – sói… Sâu xa hơn, chúng ẩn dụ cho 100 xung đột ngƣời với thực Hoặc ngƣời với ch nh đời sống phức tạp mà thân họ ch chƣa thể nhận thức cách mạch lạc Thế giới lồi vật sâu vào vơ thức trở nên huyền ảo hút Những sói ẩn chứa nhiều vấn đề triết học, phân tâm học, sinh học Những sói nhạy cảm, đơn bi kịch… lại di n tả ch nh xác hoang mang, hỗn loạn giới ngƣời Chuyển tải vấn đề nhận thức sống thơng qua hình tƣợng độc đáo, hút nhƣ Buck hay Nanh trắng có lẽ ln đ ch hƣớng tới nhiều nhà văn Tác phẩm Jack London ln địi hỏi tầm nhận thức cao điều tạo nên b ẩn, thơi thúc nhiều hệ khám phá, tìm tịi ngƣời lẫn văn nghiệp nhà văn vĩ đại 101 KẾT LUẬN Văn học Mỹ năm cuối kỉ XIX đầu XX giai đoạn nở rộ nhiều thể loại, đặc biệt truyện ngắn tiểu thuyết Sự mở rộng phát triển thể loại tự cho thấy nhu cầu đào sâu thực nhà văn Rất nhiều sáng tác giai đoạn phảng phất dƣ vị lạ hóa truyện cổ t ch hay chất hàm súc ngụ ngôn Đây thể loại đời sớm, có nguồn gốc từ văn học dân gian nhƣng lại đậm chất sự, có khả khái quát, chuyển tải vấn đề sống Thêm vào đó, b ng nổ mạnh mẽ thơng tin nhƣ nhu cầu thể nghiệm hình thức nghệ thuật mới, địi hỏi thơi thúc ngƣời cầm bút phải tìm hƣớng riêng Văn học Mỹ qua tên tuổi trở nên quen thuộc với độc giả Việt Nam nhƣ: Mark Twain, O Henry, Hemingway, John Steinbeck,… cho thấy chuyển bắt kịp xu hƣớng nghệ thuật đƣơng đại Tiểu thuyết Jack London khơng nằm ngồi quy luật ảnh hƣởng kế thừa đời sống văn học Đƣợc xem tƣợng độc đáo văn học đại nƣớc Mỹ Từ thập niên sáu mƣơi kỉ XX, sáng tác thành công Jack London đƣợc dịch giới thiệu rộng rãi Việt Nam Trong Tiếng gọi nơi hoang dã liên nhƣ huyền thoại Tài ơng thể mảng truyện lồi vật sau đƣợc khẳng định thêm qua tiểu thuyết Nanh trắng Trải qua bao biến động lịch sử, nhân vật sói Jack London khơi gợi xúc cảm lòng độc giả khắp bốn phƣơng Tiếp cận với kiểu hình tƣợng sói ơng, ngƣời đọc nhận thấy chúng nét bình dị, gần gũi thân thuộc nghệ thuật xây dựng nhân vật, chủ đề đạo đức Ấy nhờ chất ngụ ngôn phảng phất thấm đƣợm qua sáng tác Từ q trình cách tân này, Jack London có cơng bắc nhịp cầu nối văn học truyền thống đƣơng đại 102 Tìm hiểu lồi vật qua hai tiểu thuyết tiếng Tiếng gọi nơi hoang dã Nanh trắng, ngƣời viết sở khảo sát hệ thống nhân vật rõ vị tr hình tƣợng chó sói sáng tác nhà văn Đề xuất hai kiểu hình tƣợng trung tâm Sói hóa chó nhà Sói hóa, đồng với việc khái quát kiểu hình tƣợng này, l giải đƣợc ý nghĩa biểu tƣợng lồi chó sói ảnh hƣởng lẫn thành cơng chúng toàn văn nghiệp tác giả Qua việc thực đề tài, ngƣời viết góp thêm nhìn tồn diện hành trình thuận nghịch: văn minh – hoang dã, ẩn chứa qua hai nhân vật ch nh Buck – Nanh trắng Đây hai kiểu hình tƣợng bật tiêu biểu, thâu tóm tinh thần, tƣ tƣởng, ý nghĩa thơng điệp nhà văn Cái đ ch mà Jack London muốn thể đƣờng hóa thân sói đánh giá, nhìn nhận, bóc mẽ nƣớc Mỹ tƣ ẩn sau ánh hào quang kinh tế Có thể nói nhà văn ln thƣ k trung thành độc đáo thời đại Dấu vết ngụ ngôn điểm sáng việc chuyển hóa chất liệu vào thể loại tiểu thuyết kh a cạnh đƣợc nhiều hệ nghiên cứu quan tâm Đề tài giới hạn hƣớng đến t nh ngụ ngôn tƣ so sánh với đặc trƣng thể loại Các kiến giải phƣơng diện nhân văn, nhân đạo khẳng định: Jack London thiên tƣ truyền thống Ngƣợc lại dấu ấn cách tân lại chủ yếu xuất phƣơng diện thi pháp yếu tố lịch sử, thời đại T nh ngụ ngôn biểu tiểu thuyết London cụ thể học lẽ sống, tình thƣơng mà tựu chung ngợi ca khát vọng sống ngƣời Hình tƣợng sói vƣợt khỏi t nh đơn sắc ngụ ngôn nhƣ kiểu nhân vật trƣớc nhờ nét lạ tốt từ khn chung nhƣ: lựa chọn hình tƣợng, nghệ thuật miêu tả, tái tâm l , t nh cách Đi sâu vào giới nghệ thuật nhà văn, thấy chi phối thời đại thể loại khơng cịn rào cản nhà văn vận dụng 103 cách biến hóa Tập trung vào thủ pháp khắc họa nhân vật nhƣ xung đột miêu tả nội tâm song điểm sáng thiên truyện hƣớng tới tầng sâu ý thức vô thức Trƣớc phân tâm học cịn mối trăn trở khó xác định ngƣời, qua miền k ức Jack London trở nên cụ thể, giản dị rõ ràng Vô thức truyện ông đƣợc soi chiếu nhiều góc độ thông qua biểu tƣợng quen thuộc: giấc mơ, lửa, tiếng hú, nỗi sợ hãi… Từ tái ý thức kiềm chế, khứ Nét riêng Tiếng gọi nơi hoang dã Nanh trắng lối viết thâm trầm, ƣa phân t ch, t đối thoại, thiên gọn gàng Jack London tơn trọng lơgic thực Do huyền b mà nhân vật có đƣợc khơng dựa yếu tố kì ảo, lạ hóa cổ t ch nhƣ xu chung Sự tinh túy đƣợc chắt lọc từ tài cách nhìn phóng khống nhà văn trƣớc thực đời sống Qua việc nghiên cứu hai tiểu thuyết đặc sắc loài vật, nhận cá t nh sáng tạo nhà văn tổng thể chung: từ loài vật đến ngƣời ngƣợc lại Đó lối tƣ biện chứng, đánh giá thực nhìn tồn diện, đa chiều Ln tìm mảng sáng ngƣời nhƣng lại để họ tự trải nghiệm, trả giá đời Vì mà nhân vật ơng có phê phán nhƣng khơng cay nghiệt, có bi kịch nhƣng khơng gợi bi thƣơng Sói Jack London lần trở thành biểu tƣợng kì thú mang dấu ấn văn hóa, lịch sử nƣớc Mỹ nhân loại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Nguy n Kim Anh (2004), Thiên nhiên đặc trưng thi pháp tiểu thuyết Jack London, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện khoa học xã hội Việt Nam – Viện văn học Nguy n Kim Anh (2003), “Lòng khát khao sống đấu tranh sinh tồn tác phẩm Tình yêu sống Jack London”, Châu Mỹ ngày nay, (8), tr 60 – 63 Nguy n Kim Anh (2003), “Hình ảnh ngƣời da đỏ Indian sáng tác Jack London”, Châu Mỹ ngày nay, (6), tr 61 – 64 Lại Nguyên Ân (2003), (chủ biên), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN M Backhtin (2003), Lý luận lý luận tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Lê Huy Bắc (2003), Văn học Mỹ, Nxb Đại học Sƣ phạm Lê Huy Bắc (2004), Phê bình – lí luận văn học Anh Mỹ, Nxb GD Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lý luận tác gia tác phẩm, Tập 1, Nxb GD Lê Huy Bắc (2007), Giắc Lân – đơn “Tiếng gọi nơi hoang dã”, Nxb GD 10 Lê Huy Bắc (2010), Giáo trình Văn học phương Tây trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Lê Huy Bắc (1997), “Truyện ngắn Mỹ đại”, Văn học nước ngoài, (1), tr – 12 Lƣu Văn Bổng (2001), “Đôi nét văn học so sánh Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay, (6) 13 Caudwell (2000), “Ảo ảnh thực”, Văn học nước ngoài, (5), 2000 (Trƣơng Đăng Dung dịch) 14 Lê Nguyên Cẩn (2002), Hợp tuyển văn học Châu Âu, Tập 1,2, Nxb ĐHQGHN 15 Lê Nguyên Cẩn (2001), “Giắc Lơnđơn hình tƣợng chó Bấc Tiếng gọi nơi hoang dã”, Châu Mỹ ngày nay, (1), tr 44 – 46 16 Lê Đình Cúc (2007), Lịch sử văn học Mỹ, Nxb GD 17 Lê Đình Cúc (2004), Tác gia văn học Mỹ kỉ XVIII – XX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Lê Đình Cúc (1976), “Giắc Lơnđơn đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc”, Văn học, (4), tr 116 – 126 19 Lê Đình Cúc (2002), “Văn học Mỹ - thử nhận diện”, Văn học, (4) 2002, tr 52 – 58 20 Đỗ Đức Dục (1966), “Giấc mơ đầu kỉ Giắc Lơnđơn”, Văn học, (02), tr 19 – 29 21 B i Khánh Dũng (2000), “T nh cách ngƣời Mỹ qua tác phẩm Jack London”, Châu Mỹ ngày nay, (5) Số 22 Nguy n Đức Đàn (1996), Hành trình văn học Mỹ, Nxb Văn học 23 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 B i Văn Đ ch (1999), Tìm hiểu truyện lồi vật Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 25 Hà Minh Đức (2002), Lí luận văn học, Nxb GD, Hà Nội 26 Trần Thị Ngân Hà (2006), Nhân vật lồi vật tác phẩm Jack London, Khóa luận tốt nghiệp, Đai học Sƣ phạm Hà Nội 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguy n Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 28 Đào Duy Hiệp (2002), “Nhân vật ngƣời kể chuyện Tiếng gọi nơi hoang dã”, Văn học nước ngoài, (02) 2002, tr 208 – 217 29 Nguy n Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Holly Hughes (1999), “Văn học Mỹ (1600 – 1914)”, Văn học, (10), tr 75 – 84 31 Lƣu Hồng Khanh (2005), Tâm lí học chuyên sâu Ý thức tầng sâu vô thức, Nxb Trẻ 32 Đinh Gia Khánh (2004), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb GD 33 Lê Lâm (2004), Loài vật sáng tác Ernest Hemingway, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 34 Jack London (2001), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn hóa thơng tin, 35 Jack London (2002), Nanh trắng, Nxb Văn học 36 Jack London (1997), Tuyển tập truyện ngắn Jack London, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 37 J Chevalier A Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 38 K Pauxtôpxki (1961), Bông hồng vàng, Nxb Văn hóa 39 Phƣơng Lựu (2003), Lí luận văn học, Nxb GD, Hà Nội 40 Phƣơng Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học 41 Nguy n Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb GD 42 Nhiều tác giả (1970), Lịch sử văn học Việt Nam, Tâp 1, Nxb GD (Tủ sách Đại học Sƣ phạm) 43 Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 44 Trần Đình Sử (2004), Dẫn luận thi pháp học, Nxb GD 45 Trần Đình Sử (2007), Tự học Một số vấn đề lí luận lịch sử, Phần 1, 2, Nxb Đại học Sƣ phạm 46 Đắc Sơn (1996), Đại cương lịch sử Hoa Kỳ, Nxb Tp HCM 47 B i Văn Thanh (2003), Thế giới nhân vật vùng Klondike, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 48 B i Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 49 Đỗ Lai Thúy (2000), Phân tâm học văn học nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 50 B i Thanh Truyền, “Ảnh hƣởng thần thoại cổ t ch cách xây dựng nhân vật văn xi hơm nay”, Tạp chí Văn hóa dân gian (05), 2001 51 B i Thanh Truyền, “Nhân vật ngụ ngôn – nét văn xi năm gần đây”, Tạp chí khoa học Đại học Huế (1), 2001 B Tiếng Anh 52 S Badley (1962), The American tradition in literature, W.W Norton, New York 53 June Howard (1985), Form and History in American literary naturalism, The University of Noth Carolina Press 54 Earle Labors (1965), Introdution, in Great Short Works of Jack London, Harpers and Row Publishers, New York 55 Jack London (1996), The Yukon writing of Jack London, Tally Hall Preess, Ann Arbor, M.I 56 Ray W Ownbey (1978), Jack London, Essay in criticism, Peregrine Smith Ine, USA C Internet 57 http://d.violet.vn/uploads/resources/351/152094/preview.swf 58 Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nhóm lửa Jack London 59 http://vnthuquan.net/truyen/ 60 Luật đời, Chúc kẻ lên đƣờng 61 http://london.sonoma.edu/Writings/ 62 Jack London's Writings 63 http://london.sonoma.edu/Essays/callwild.html 64 The Call of the Wild, by Henry Veggian

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan