Giá trị tập thơ " Từ ấy" của Tố Hữu

101 44 0
Giá trị tập thơ " Từ ấy" của Tố Hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THU TRANG GIÁ TRỊ TẬP THƠ “TỪ ẤY” CỦA TỐ HỮU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC Hà Nội -2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THU TRANG GIÁ TRỊ TẬP THƠ “TỪ ẤY” CỦA TỐ HỮU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60220120 Người hướng dẫn khoa học: TS Diêu Thị Lan Phương Hà Nội -2014 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Giá trị tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Diêu Thị Lan Phương, người tận tình bảo hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy cô cán khoa cung cấp cho kiến thức chuyên môn quý báu, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất suốt thời gian học tập thực hành Khoa Tôi xin cảm ơn Phòng sau đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện cho có thời gian hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân bạn bè bên cạnh khuyến khích, động viên giúp tơi vượt qua khó khăn để hồn thành khóa học Phạm Thu Trang Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Giá trị tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phạm Thu Trang Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Giá trị tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu thơ Tố Hữu 2.2 Xung quanh tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc Luận văn 10 Chương NHÀ THƠ TỐ HỮU VÀ DÒNG VĂN HỌC CÁCH MẠNG 11 1.1 Cuộc đời nghiệp thơ Tố Hữu 11 1.1.1 Vài nét đời Tố Hữu 11 1.1.2 Khái quát nghiệp thơ Tố Hữu 13 1.2 Tập thơ “Từ ấy” nghiệp thơ Tố Hữu 16 1.3 Sự phát triển văn học cách mạng Việt Nam 1930 - 1946 19 TIỂU KẾT 23 Chương GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA TẬP THƠ “TỪ ẤY” 24 2.1 Hình tượng tơi trữ tình 24 2.1.1 Sự khát khao say mê lý tưởng người chiến sĩ cách mạng 24 2.1.2 Những chuyển biến tình cảm người chiến sĩ sau bắt gặp lý tưởng cách mạng 33 2.1.3 Sự tin tưởng, lạc quan người chiến sĩ cách mạng dân tộc 40 2.2 Các cảm hứng chủ đạo 44 2.2.1 Cảm hứng yêu nước 44 2.2.2 Cảm hứng nhân đạo 48 2.2.3 Cảm hứng thực 57 TIỂU KẾT 63 Chương GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TẬP THƠ “TỪ ẤY” 64 3.1 Thể thơ 64 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu 66 3.2.1 Ngôn ngữ thơ Tố Hữu 66 3.2.2 Giọng điệu thơ Tố Hữu 74 3.3 Niêm luật vần 79 3.4 Hệ thống hình ảnh 82 3.4.1 Hình ảnh đường 82 3.4.2 Hình ảnh dịng sông 86 3.4.3 Hình ảnh thuyền 89 3.4.4 Hình ảnh cờ 91 TIỂU KẾT 94 KẾT LUẬN 96 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Giá trị tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử văn học cách mạng nước nhà, thấy nhà thơ có tác phẩm mang đậm dấu ấn đặc trưng thơ Tố Hữu Trong thơ ông lấp lánh tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, tình u lí tưởng cách mạng cao đẹp, sáng Là cánh chim đầu đàn, thơ Tố Hữu gắn liền với chặng đường cách mạng dân tộc từ trước cách mạng tháng Tám đến thời kỳ đầu đổi Phong Lan Mai Hương nhận xét: Trên bầu trời văn học Việt Nam đại, Tố Hữu coi sáng, người mở đầu dẫn đầu tiêu biểu cho thơ ca cách mạng Sáu mươi năm gắn bó với hoạt động cách mạng sáng tạo thơ ca, ông thực tạo nên niềm yêu mến, nỗi đam mê bền nhiều độc giả Ông người đem đến cho công chúng nhận lại từ họ đồng điệu, đồng cảm, đồng tình tuyệt diệu, xứng đáng niềm mơ ước nghiệp thơ ca, kể nhà thơ lớn thời với ông” [1, tr.20] Hơn nửa kỷ, thơ Tố Hữu thu hút quan tâm giới phê bình, nghiên cứu văn học đối tượng giảng dạy nhà trường phổ thơng Đặc điểm thơ Tố Hữu tính trữ tình trị Mọi kiện, vấn đề lớn đời sống cách mạng, lí tưởng trị, tình cảm trị thông qua trái tim nhạy cảm nhà thơ trở thành đề tài cảm hứng nghệ thuật thực Tố Hữu nhà thơ lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn cách mạng người cách mạng Đặc biệt, bước ngoặt đời sống cách mạng dân tộc, hồn thơ Tố Hữu thường nhạy bén dạt cảm hứng, kết tinh thơ đặc sắc, đạt đến đồng cảm hưởng ứng rộng rãi Nói tính trữ tình trị thơ Tố Hữu, Xuân Diệu có lần khẳng định: “Tố Hữu đặt thơ trị lên đến trình độ thơ đỗi trữ tình” Như vậy, thơ Tố Hữu thành Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Giá trị tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu công xuất sắc thơ cách mạng, kế tục truyền thống tốt đẹp thơ ca Việt Nam qua nhiều thời đại Sự nghiệp sáng tác đồ sộ Tố Hữu phận thiếu văn học đại Trong nửa thể kỉ qua, thơ Tố Hữu ln có mặt sách giáo khoa Ngữ văn cấp học Thơ ông “đốt lửa’ “truyền lửa” tới muôn triệu trái tim bạn đọc Đồng thời thơ Tố Hữu trở thành đối tượng nghiên cứu nhà nghiên cứu, phê bình có tên tuổi nước nước ngồi, nhiều góc độ, bình diện khác Chọn đề tài Giá trị tập thơ “Từ ấy” , người viết mong muốn khẳng định lại giá trị vị trí tập thơ văn học cách mạng giai đoạn 1930 -1946 nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Đồng thời góp phần nhìn nhận đánh giá đầy đủ những đóng góp nhà thơ nhiều phương diện Lịch sử vấn đề Trong suốt thời gian qua, thơ Tố Hữu đối tượng nghiên cứu nhà nghiên cứu, phê bình ngồi nước Xuất phát từ góc độ, khía cạnh tiếp cận khác nhau, nhà nghiên cứu gặp gỡ thống đánh giá: Tố Hữu phong cách lớn văn học dân tộc Thơ ông không đặc sắc nội dung, tư tưởng mà cịn có giá trị đặc sắc nghệ thuật phong cách ngơn ngữ thơ Chính thế, có nhiều cơng trình biên khảo chun sâu thơ ơng 2.1 Những nghiên cứu thơ Tố Hữu Ngay từ thơ Tố Hữu xuất rải rác báo chí cách mạng vào năm cuối thời kỳ Mặt trận dân chủ Đơng Dương, với đón nhận nồng nhiệt công chúng, giới văn học cách mạng đánh giá cao thơ ông Trong viết giới thiệu thơ Tố Hữu, tác giả K T khẳng định: “Thơ Tố Hữu nguồn sinh lực đem phụng cho lý tưởng” “Với Tố Hữu, có nhà thơ cách mạng có tài” “nhà thơ chiến sĩ”, “nhà thơ tương lai”…[33] Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Giá trị tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu Từ sau 1954 sau 1975, có nhiều viết thơ Tố Hữu Đặc biệt có ba cơng trình biên khảo chun sâu thơ ơng, là: “Thơ Tố Hữu” Lê Đình Kỵ (1979); “Thơ Tố Hữu, tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí” Nguyễn Văn Hạnh (1985); “Thi pháp thơ Tố Hữu” Trần Đình Sử (1987) Hai cơng trình đầu tiếp cận thơ Tố Hữu theo phương pháp truyền thống, kết hợp khảo cứu công phu, khoa học với cảm thụ nghệ thuật tinh tế Hai tác giả lần nghiên cứu thơ Tố Hữu chỉnh thể tồn vẹn, có hệ thống, với nhiều phát đánh giá quý báu theo phương pháp nghiên cứu Mácxít Cơng trình “Thi pháp thơ Tố Hữu” Trần Đình Sử tiếp cận thơ Tố Hữu theo hướng thi pháp học đem đến cảm nhận đánh giá mẻ Bên cạnh cịn có Hà Minh Đức Ông người bền bỉ, chuyên tâm nghiên cứu thơ Tố Hữu Ơng có hai lời giới thiệu công phu cho hai tuyển tập thơ Tố Hữu Ngồi cịn có nhiều nghiên cứu thơ Tố Hữu nước, tiêu biểu Đặng Thai Mai, Hồi Thanh, Hồng Trung Thơng, Nguyễn Đăng Mạnh, Vũ Đức Phúc…Nhìn chung nghiên cứu có nhìn nhận đánh giá giá trị nghệ thuật thơ Tố Hữu 2.2 Xung quanh tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu Hơn nửa kỷ qua, từ tập thơ đầu tay “Từ ấy”, đến tập “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu Hoa”…đã có hàng trăm viết, cơng trình nghiên cứu phê bình phong phú, đa dạng theo đời thơ Tố Hữu Riêng với “Từ ấy”, có nhiều phê bình, đánh giá nằm rải rác sách, tạp chí Chúng ta kể tới tác phẩm tiêu biểu sau: “Từ ấy” tiếng hát niên, người cộng sản Hồi Thanh, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 4, 1960; Cái “Từ ấy”- thơ Tố Hữu, Như Phong, Nxb Văn học, Hà Nội, 1959; Đọc tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu, Tế Hanh, Báo Văn học, số 49, 50, năm 1959; Về giá trị tập thơ “Từ ấy” phương pháp sáng tác Tố Hữu, Hoàng Minh Châu, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Giá trị tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu Báo văn nghệ, số 71, 1959; Vài cảm nghĩ tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu, Thanh Tịnh, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 8, 1959 Các nghiên cứu thể quan điểm riêng tác giả nhận xét phê bình thơ Tố Hữu Nhiều tác giả có nhận xét đánh giá xác đáng sâu sắc tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu Tiếp đến cơng trình mang tính riêng biệt, có quy mơ lớn Đó tuyển tập, sách xuất viết tập thơ “Từ ấy” như: “Từ ấy” tiếng hát người niên cộng sản, Phê bình tiểu luận, Tập I, Nxb Văn học, 1960; Cái “Từ ấy” Những thơ Tố Hữu, Như Phong, Bình luận văn học, in lần thứ 3, Nxb Văn học, 1977; Giới thiệu Tuyển tập thơ “Từ ấy” “Việt Bắc”, Phong Châu, Đái Xuân Ninh, Nxb Giáo dục, 1960 Trong sách tham khảo mang tựa đề “Từ ấy” - Tác phẩm lời bình Tơn Thảo Miên, Nxb Văn học, năm 2005, ngồi phần trích tập thơ “Từ ấy”, tác giả cịn lồng ghép vào nhiều phân tích thơ tập thơ tác giả như: Đặng Thai Mai với Mấy ý nghĩ - Từ bừng nắng hạ; Xuân Diệu với “Từ ấy” – tiếng hát người niên; Phan Cự Đệ với Tiếng hát đày; Trần Đình Sử với Bà Má Hậu Giang Đó viết hay Thơ Tố Hữu nói chung tập thơ “Từ ấy” ơng nói riêng có sức hút lớn Do đó, nhiều cơng trình nghiên cứu, phê bình văn học nghiên cứu ý đến người đọc đón nhận Đây kết nghiên cứu có giá trị, khẳng định dày cơng tìm tịi nghiêm túc học giả, nhà nghiên cứu người đam mê thơ Tố Hữu Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt tập thơ “Từ ấy” với tư cách đóng góp vào dịng văn học cách mạng Việt Nam vị trí của giai đoạn 1930-1945 Đây chỗ khuyết, gợi mở nhiều hướng nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Giá trị tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tập thơ “Từ ấy” Tập thơ nghiên cứu hai bình diện Một giá trị nội dung hai giá trị nghệ thuật tập thơ Để khai thác, nghiên cứu đối tượng cụ thể, sâu sắc, khoanh vùng phạm vi nghiên cứu từ chỗ rộng văn học cách mạng đến chỗ hẹp toàn thơ ca cách mạng Tố Hữu Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm rõ giá trị mặt nội dung nghệ thuật tập thơ “Từ ấy”, đồng thời ra, khẳng định vai trò tập thơ thơ ca kháng chiến chống Pháp rộng thơ ca đại Việt Nam Chúng hi vọng, luận văn giúp làm phong phú thêm kho tài liệu nghiên cứu đời thơ Tố Hữu nói chung tập “Từ ấy” nói riêng Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Phương pháp lịch sử, phương pháp xã hội học, phương pháp thống kê, phương pháp hệ thống - Phương pháp chuyên ngành: Phương pháp tiếp cận Thi pháp học, phương pháp phân tích, so sánh - đối chiếu, phương pháp tổng hợp Cấu trúc Luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn có kết cấu gồm chương: Chương Nhà thơ Tố Hữu dòng văn học cách mạng Chương Giá trị nội dung tập thơ “Từ ấy” Chương Giá trị nghệ thuật tập thơ “Từ ấy” 10 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Giá trị tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu Dịng sơng hình ảnh có tần số xuất nhiều hành trình thơ Tố Hữu, tập “Từ ấy” “Việt Bắc” có 24 lần xuất dịng sơng từ liên quan đến sơng, dịng nước… Cụ thể dịng Hương Giang xứ Huế xuất 11 lần, cịn dịng sơng Thao, Sơng Lơ, Sơng Đáy dịng sơng cụ thể đất nước Việt Nam Ngồi hình ảnh cụ thể ra, thơ Tố Hữu cịn nhắc đến hình ảnh chung chung dịng sơng như: sơng núi, sơng nước, dịng, Một hình ảnh dịng sơng đẹp thơ Tố Hữu dịng Hương Hình ảnh dòng Hương với dòng chảy trẻo, hiền hòa biểu tượng nét hiền dịu, nhẹ nhàng Huế: Trên dịng Hương Giang Em bng mái chèo Trời Nước Em bng mái chèo Trên dịng Hương Giang… (Tiếng hát sông Hương - 1938) Trong năm chiến tranh, trước cách mạng tháng Tám, dịng sơng Hương lại để lại lòng người đọc nhiều nỗi buồn “Trên dòng Hương Giang” xuất lần thơ điểm nhấn, ám ảnh nhân vật với người đọc Dòng Hương Giang cụ thể dịng sơng thơ mộng xứ Huế, dịng sơng thi ca, tình u thơ, lại làm cho đau khổ, ê chề kiếp người: Trăng lên trăng đứng trăng tàn Đời em ôm thuyền nan xi dịng Thuyền em rách nát Mà em chưa chồng Em với thuyền không Khi mô vô bến rời dịng dâm ơ! (Tiếng hát sơng Hương - 1938) 87 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Giá trị tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu Hình ảnh gái sông bật lên với nỗi đau đớn nghề nghiệp mình, ước mơ cháy bỏng “rời dịng dâm ơ” ám ảnh khắc khoải lịng Dịng sơng vơ tình chảy theo quy luật mn đời bập bềnh số phận, người vật vã tìm cho đường sống Viết dịng sơng Hương, Tố Hữu ln có trạng thái đối lập tương tự với cách viết “Tiếng hát sông Hương” Hình ảnh thứ dịng Hương đẹp đẽ, veo, hiền hịa thực Hình ảnh thứ hai dịng sơng trở khắc khoải, buồn đau thời đại Người đọc lại bắt gặp hình ảnh dịng sơng thơ mộng, trẻo “Dửng dưng”: Ven bờ sơng phẳng đị mộng Lả lướt gió mai … (Dửng dưng - 1938) liền sau đó, người đọc lại thêm đồng cảm với phẫn uất tác giả đứng trước dịng sơng u thương: Khơng gian sực nức mùi uế Mà nước dịng Hương (Dửng dưng - 1938) Quả thật, dịng sơng khoác hai mặt khác nhau, soi chiếu hai lăng kính khác Lăng kính có tình u q hương đất nước cho thấy dịng sơng đẹp Lăng kính căm ghét chế độ phong kiến - thực dân cho thấy dịng chảy đầy uế Có thể nói câu thơ có hình ảnh dịng sơng tập thơ “Từ ấy” hình ảnh mang nỗi buồn man mác sống nhiều cực chưa tìm ánh sáng cách mạng Dịng sơng tiếng lịng Tố Hữu "băn khoăn kiếm lẽ yêu đời" Hơn lần tập “Từ ấy” Tố Hữu ví lịng dòng Hương Giang: “Lòng ta nước Hương Giang ấy” hay “nước Hương Giang hiền lành tịnh”…là tiếng lòng thi sĩ đầy ẩn ý, dư ba 88 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Giá trị tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu 3.4.3 Hình ảnh thuyền Hình ảnh thuyền hình ảnh quen thuộc thơ Tố Hữu Đó hình ảnh cụ thể thuyền sơng, tàu biển mênh mơng Đó hình ảnh mang tính trừu tượng, biểu tượng nghệ thuật Biểu tượng để nói lên khát vọng tiến lên vượt qua sóng gió để đến đích vinh quang nhà thơ, lênh đênh kiếp người Trong tập thơ “Từ ấy”, có 27 lần xuất thuyền tàu Thứ nhất, hình ảnh thuyền gợi lên lênh đênh, trôi kiếp người Người đọc ấn tượng với kiếp người trôi dạt, đầy nước mắt “Tiếng hát sông Hương”: Trăng lên trăng đứng trăng tàn Đời em ôm thuyền nan xi dịng Em với thuyền khơng Khi mơ vơ bến rời dịng dâm ơ? … Thuyền em rách nát cịn lành khơng? Nỗi nhục nhã, ề chề ngập đầy thuyền dòng nhơ bẩn gột rửa "trong veo" có cách mạng Hình ảnh thuyền với ý nghĩa thân phận người hình ảnh hoi thơ Tố Hữu để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Những thơ lại cho ta thấy hình ảnh thuyền mang ý nghĩa biểu trưng khác hẳn Đó thuyền cách mạng vượt trùng dương tiến tới đích Nó hình ảnh người chiến sĩ vượt qua thử thách để hồn thành sứ mạng mình, cập bến thắng lợi Cũng có lẽ, bạn đời yêu mến Bờ đương mờ, hải cảng xa Có lẽ nhiều mỏm đá với phong ba Sẽ đánh đắm đôi tàu mỏng mang! 89 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Giá trị tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu Đời tranh đấu có yên tĩnh Bạn đường ơi! Nhưng chí bình sinh Ta đem phơi trải với chung tình Với huyết khí tinh thần mãnh liệt ? Trong tập thơ “Từ ấy”, thuyền ví với đấu tranh người chiến sĩ mặt trận chung họ người cầm lái can đảm Giữa đồng đội, người lính từ mn ngả đường tụ họp khơng đơn Họ hịa vào tập thể thành chiến hạm vững chãi, vượt lên sóng Lớp tiếp nối lớp kia, không quản khổ ải, không ngại hi sinh Thuyền bị đánh tan có thuyền khác thay Người ngã có người tiếp bước Vì coi biểu tượng thuyền biểu tượng cách mạng Việt Nam Luôn lên, tiếp nối thắng lợi cuối Đến đích hay khơng, người lính niềm tự hào: Anh thủy thủ già vững lái Tôi, bên anh bạn cầm chèo Tôi lái ngày mệt lử Một chiều kia, dù lại anh Trở mảnh ván tan lành Giữa lúc thuyền lướt tới (Những người không chết – 1938) Điều khẳng định sức chiến đấu khơng có ngăn người chiến sỹ chiến đấu lý tưởng Đảng Con thuyền cịn tượng trưng cho niềm tin không lay chuyển người chiến sĩ vào lý tưởng cách mạng: Ta bước tới Chỉ đường: Cách mạng Vững lòng tin nắm thành công Như tàu biển mênh mơng Cịn xa đất, tin ngày cập bến (Như tàu - 1938) 90 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Giá trị tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu Bởi vậy, thật bối, tù túng niềm khát vọng bị kìm hãm tù ngục: ….Thân giam cầm thuyền biển rộng Sống loanh quanh vũng ao tù (Quanh quẩn - 1939) Chật chội biết bao, uất ức thuyền cần mênh mơng biển rộng lại bị kìm "vũng ao tù" Bên cạnh hình ảnh cánh chim tù ngục hình ảnh thuyền "vũng ao tù" hình ảnh có sức gợi thể cho khát vọng tự mãnh liệt Và giải phóng, khát vọng tiến tới trở nên vơ mạnh mẽ: "Còn cắm cố bơi chèo/Bạn thuyền nỗ lực bơi chèo lên!" (Giờ định) 3.4.4 Hình ảnh cờ Ngọn cờ xem hình ảnh chiến thắng, đại diện cho quốc gia, dân tộc giới Khơng lần cờ xuất thơ Tố Hữu hình tượng đẹp đầy tính hào hùng trở thành biểu tượng ánh sáng lý tưởng cách mạng, biểu tượng Đảng, biểu tượng chiến thắng Tập thơ “Từ ấy” có 16 lần cờ nói đến, có cờ giặc (nhưng số khơng nhiều) Lá cờ biểu tượng cho Đảng lãnh đạo tiên phong Đảng kháng chiến thần thánh: Tôi, hôm nay, dầu xa tạm cờ Hồn tranh đấu cịn thơi thúc não (Tâm tư tù - 1939) Xa cờ nhà thơ xa Đảng, xa dẫn dắt Đảng xa đấu tranh quần chúng Tuy vậy, Tố Hữu khơng phương hướng, khơng nhụt chí Ơng cho "xa" "tạm" nhiệt huyết cống hiến "thôi thúc" người nhà thơ trở với kháng chiến Kể từ Đảng dìu dắt, cờ cách mạng ln diện tâm trí người chiến sĩ trẻ tuổi Nó mang đến cho nhà thơ ánh sáng lý tưởng, ánh sáng niềm tin bất diệt, soi sáng ngày tăm tối lao tù, thúc giục chiến đấu 91 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Giá trị tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu Ngọn cờ biểu trưng cho chiến thắng cho khát vọng thăng hoa Hãnh diện tự hào hịa phần máu vào máu đồng bào nhuộm đỏ cờ Tổ quốc: Cuốn tung lên cờ đỏ máu thơm tươi (Huế tháng Tám - 1945) Và trở lại, thật khơng cịn niềm vui niềm vui đứng cờ Ngọn cờ trở thành đích đến chiến thắng, trở thành biểu tượng thúc người cần lao Tiến lên giành quyền sống Dưới cờ đỏ vàng! (Giết giặc - 1945) Ngọn cờ biểu tượng thiêng liêng cho hồn dân tộc Màu đỏ màu máu xương nghìn năm ơng cha ta đổ xuống để dựng xây gìn giữ đất nước Và màu vàng màu chiến thắng, độc lập tự mà dân ta khao khát Sắc cờ Tố Hữu ví với "sắc diệu huyền gây phấn khởi" báo hiệu tương lai tươi thắm gần, giục giã người chiến sĩ can đảm dấn thân: Ôi cờ dân chủ đẹp Ôi sắc dịu huyền gây phấn khởi! (14 tháng - 1939) Bốn phương trời đỏ rực tương lai (Dậy lên niên - 1940) Qua “Từ ấy”, Tố Hữu để lại cho đời vần thơ xanh vần thơ lửa cháy, đến hôm đọc lại người ta cảm nhận âm hưởng hào hùng, tha thiết thơ ơng Những hình ảnh mang nhiều ý nghĩa hàm ẩn đường, cờ, dịng sơng, thuyền hình ảnh đẹp tiêu biểu, vào lòng người đọc mãi để lại dư ba xúc cảm, tự hào chặng đường đầy máu hoa dân tộc 92 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Giá trị tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu Tóm lại, Tố Hữu kết hợp nhuần nhuyễn chất thơ bay bổng, say mê đại với thể thơ truyền thống hệ thống hình ảnh biểu tượng đặc sắc Điều làm cho thơ ơng vừa độc đáo, vừa dân tộc, lại vừa đại, khó trộn lẫn 93 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Giá trị tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu TIỂU KẾT Trong dòng văn học đại trước cách mạng tháng Tám giai đoạn sau này, có nhà thơ thành công hầu hết thể loại thơ Tố Hữu Đối với thể loại truyền thống lục bát, song thất lục bát, thất ngôn, ngũ ngôn, Tố Hữu vừa giữ nét dân tộc vừa có biến đổi cách gieo vần, phối hợp nhiều thể thơ vào với phong cách riêng Đối với thể thơ đại thơ tự do, Tố Hữu biết mềm hóa đi, Việt hóa để hịa hợp trọn vẹn với ngôn ngữ tâm lý tiếp nhận dân tộc Có thể nói, thành cơng lớn mang lại giá trị bền vững cho thơ Tố Hữu cách sử dụng ngơn ngữ giọng điệu Ngôn ngữ thơ Tố Hữu ngôn ngữ thơ trữ tình giàu sức biểu cảm, giàu tính tạo hình, hàm xúc mang đậm tính dân tộc mang đến cho thơ Tố Hữu nét cổ truyền xen lẫn đại Giọng điệu trữ tình đằm thắm lời tâm tình, nhắn nhủ; giọng điệu hứng khởi, say mê trái tim khao khát cống hiến gặp ánh sáng cách mạng soi đường; giọng điệu đả kích, căm ghét kẻ thù; giọng điệu thực không gọt giũa làm thơ Tố Hữu trở nên hút người đọc Song tựu chung, từ ngôn ngữ đến giọng điệu thơ cho thấy, thơ Tố Hữu thơ trữ tình, gần gũi với văn hóa người Việt đặc biệt người nông dân, người đọc nhiều hệ yêu thích Một yếu tố làm nên giá trị thơ Tố Hữu niêm luật cách gieo vần Thơ Tố Hữu có cách tân niêm luật, cách gieo vần so với thơ cũ, có cách tân chủ yếu ngôn ngữ thơ Trong vỏ cổ truyền, Tố Hữu biết đưa vào nội dung tư tưởng đại, bối cảnh thực kết hợp với giọng điệu riêng tạo nên phong cách bật Bên cạnh đặc sắc trên, “Từ ấy” mang đến cho người đọc hệ thống hình ảnh mang tính biểu trưng góp phần làm đọng sáng rõ nội dung tập thơ Đó hình ảnh đường với nghĩa chủ đạo đường đến với lý tưởng cách mạng, đường đấu tranh Đó hình ảnh dịng sơng 94 Luận văn Thạc sĩ chun ngành: Giá trị tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu khơi gợi lịng u nước tha thiết Đó thuyền - người chiến sĩ vượt lên gian khổ đến cập bến chiến thắng với niềm tin yêu phơi phới Đó cờ biểu trưng lý tưởng cách mạng, toàn thắng linh hồn dân tộc Mỗi hình ảnh đọng lại người đọc xúc cảm khác bao trùm tất xúc cảm tự hào thời đại hào hùng qua 95 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Giá trị tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu KẾT LUẬN Luận văn phần giải vấn đề giá trị tập thơ “Từ ấy” dòng văn học cách mạng nói riêng văn học đại nói chung bao gồm giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Giá trị nội dung tập thơ chủ yếu khai thác qua cảm hứng nhân đạo, cảm hứng yêu nước, cảm hứng lịch sử; tơi trữ tình đặc trưng mang phong cách Tố Hữu; hệ thống hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng Giá trị nghệ thuật tập thơ chủ yếu khai thác mặt: Thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu, niêm luật vần Với giá trị nội dung nghệ thuật sâu sắc ấy, tập thơ “Từ ấy” vào lịch sử thơ ca cách mạng đại Đó tập thơ tiên phong cho nghiệp sáng tác Tố Hữu, tập thơ tiên phong, khai sinh dòng thơ cách mạng Là tập thơ trình tìm đường, nhận đường nhà thơ, viết quãng thời gian tương đối dài, “Từ ấy” phản ánh rõ nét vận động mặt tư tưởng nhà thơ từ chỗ tối ánh sáng, từ bi lụy, bế tắc đến chỗ khao khát, mê say, tràn đầy nhiệt huyết cống hiến Đồng thời, qua đó, phản ánh q trình lớn mạnh, vai trị quan trọng cách mạng nghiệp hồi sinh giải phóng dân tộc Có thể nói, tập thơ “Từ ấy” tồn gần song song phản ánh rõ nét phát triển cách mạng Việt Nam Nó trở thành phần thiếu cách mạng đời sống tinh thần đông đảo quần chúng ngày Qua tập thơ, nhận thấy: Trên đường đến với cách mạng, vượt qua thử thách, Tố Hữu người chiến sĩ bước với niềm say mê, niềm tin, hứng khởi cống hiến sinh mệnh trí tuệ cho lý tưởng Niềm tin đó, say mê xuyên suốt tập thơ “Từ ấy” tập thơ sau Có thể nhận thấy, ánh sáng lý tưởng cộng sản, tinh thần nhân đạo, tất dân tộc, nhân dân sức sống bất diệt, làm nên giá trị vĩnh tập thơ 96 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Giá trị tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu Tập thơ “Từ ấy” đặt móng cho thơ cách mạng trở thành dịng văn học thống, có đóng góp to lớn cho cơng đấu tranh giải phóng dân tộc Chưa nào, văn học lại trở thành nguồn động viên, khích lệ tinh thần to lớn dân tộc trở thành vũ khí sắc bén đấu tranh chống kẻ thù sau “Từ ấy” đời Qua thời gian, đóng góp tập thơ với vai trị cánh chim đầu đàn văn học cách mạng người đọc ghi nhận, biết ơn trân trọng 97 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Giá trị tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2002), Thơ Tố Hữu - Một tượng lớn văn thơ Việt Nam đại, Tạp chí Văn hóa, số 12 Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), (1999), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Bao (1998), Tố Hữu, nhà thơ-chiến sĩ, Nxb Văn học, Hà Nội Bộ sách phê bình bình luận văn học (2007) Tác giả Tố Hữu - nhà trường, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Minh Châu (1959), Về giá trị tập thơ “Từ ấy” phương pháp sáng tác Tố Hữu, báo văn nghệ, số 71 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10.Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1996), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11.Xuân Diệu (1975), Lời nói đầu Máu hoa, Liên hiệp Nxb Pari 12.Xuân Diệu, Trò chuyện với nhà thơ trẻ, Nxb Văn hoá, Hà Nội 13.Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục 14.Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt Hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15.Hữu Đạt (2002), Phong cách học với việc dạy văn lý luận phê bình văn học, Nxb Hà Nội 16.Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 17.Hà Minh Đức (2002), Qua chặng đường dài thơ giữ sắc riêng mình, Tạp chí Văn học, số 12 18.Hà Minh Đức(1995), Tố Hữu – thơ (Lời giới thiệu), Nxb Giáo dục 98 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Giá trị tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu 19.Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 20 Tế Hanh (1959), Đọc tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu, Báo Văn học, số 49, 50 21.Nguyễn Thị Hạnh, Thạch Thị Toàn, Nguyễn Anh Vũ (2003), Tố Hữu thơ đời, Nxb Văn Học, Hà Nội 22.Phạm Văn Hảo (1979), Bàn thêm số điểm việc thu thập định nghĩa từ địa phương từ điển tiếng Việt phổ thơng, Tập 1, Tạp chí Ngơn ngữ, số 23.Phạm Văn Hảo (1998), Hiệu việc sử dụng từ địa phương, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 3, tr 29 24.Hoàng Thị Hằng (2006), Bước đầu khảo sát vốn từ địa phương thơ Tố Hữu, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Quốc gia, Hà Nội 25.Nguyễn Quang Hồng (1981), Các lớp từ địa phương chức chúng ngôn ngữ văn háo Tiếng Việt, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội 26.Phạm Thị Thuý Hồng, Tìm hiểu từ địa phương truyện cười, Báo cáo khoa học K39, Đại học Quốc gia Hà Nội 27.Trần Thị Minh Huệ (1998), Phương ngữ Nam số tác phẩm Hồ Biểu Chánh, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành ngôn ngữ, Hà Nội 28.Vũ Bá Hùng (2000), Tiếng Việt số ngôn ngữ dân tộc bình diện ngữ âm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29.Mai Hương (1999), Thơ Tố Hữu – Những lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30.Mai Hương (2000), Hành trình cách mạng – hành trình thơ, Tạp chí Văn học số 12 31.Mai Hương (1975), Ý kiến Tố Hữu Thơ, Tạp chí Văn học số 4, 1975 32.Tố Hữu (1973), Xây dựng văn hoá lớn xứng đáng với nhân dân ta với thời đại ta, Nxb Văn Hoá Hà Nội 33.K T, Tố Hữu- Nhà thơ tương lai, Báo Mới, số tháng năm 1939 99 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Giá trị tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu 34.Lê Thanh Kim (2002), Từ xưng hô cách xưng hô phương ngữ tiếng Việt, Luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 35.Lê Đình Kỵ (1979), Thơ Tố Hữu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36.Lê Đình Kỵ (1979) Thơ Tố Hữu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 37.Đinh Trọng Lạc (1988), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt Nxb Giáo dục 38.Nguyễn Viết Lãm (1995), Đặc tính sáng tạo tập thơ Tố Hữu, Báo Độc lập (số 98) 39.Phong Lan (2003), Tố Hữu tác giả, tác phẩm, Nxb Giáo dục 40.Trần Thị Ngọc Lang (1982) Nhóm từ liên quan đến sông nước phương ngữ Nam Số phụ Ngôn ngữ số 41.Trần Thị Ngọc Lang (1998), Phương ngữ Nam NXB KHXH, Hà Nội 42.Mã Giang Lân (1995), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43.Phong Lê (biên soạn), Tố Hữu-thơ cách mạng, Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh 44.Nguyễn Văn Long (1996), Thơ Tố Hữu đời sống phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam 50 năm qua, Nxb Hội nhà văn 45.Trần Thị Quỳnh Mai (1999), Việc sử dụng từ ngữ địa phương báo Sài Gòn giải phóng, Luân văn tốt nghiệp K40 46 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Tôn Theo Miên (2005), Từ -Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 48.Nguyễn Thị Ly Na (2005) Về hai từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, Khoá luận tốt nghiệp K46, Đại học Quốc gia, Hà Nội 49.Lê Thị Nhường, Cách sử dụng tính từ thơ Tố Hữu, Luận văn tốt nghiệp, số 244, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 50 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng 100 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Giá trị tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu 51.Như Phong (1959), Cái “Từ ấy”- thơ Tố Hữu, Nxb Văn học, Hà Nội 52.Vũ Quần Phương (1997), Tố Hữu- Người mở đường thơ cách mạng, Báo nhân dân 53.Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54.Tác phẩm Văn học dành cho học sinh tham khảo (2001), Tố Hữu- thơ chọn lọc, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 55.Thanh Tịnh (1959), Vài cảm nghĩ tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 56 Hoài Thanh (1978), Một số ý kiến ngắn thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm 57.Hoài Thanh (1960), “Từ ấy” tiếng hát niên, người cộng sản, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 58.Nguyễn Đình Thi (1958), Tập thơ Việt Bắc, Sách Mấy vấn đề văn học Nxb Văn hóa Thơng tin 59.Tố Hữu – Người cộng sản kiên trung, nhà văn hóa tài (2004), Nxb Chính trị quốc gia 60.Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên ngiệp 61.Hoàng Tuệ, Phạm Văn Hảo, Lê Văn Trường (1982), Nhân dịp kỷ niệm Nguyễn Đình Chiểu bàn “Vai trị văn hố xã hội tiếng địa phương", Tạp chí Ngôn ngữ số 62.Võ Xuân Trang (1996), Phương ngữ Bình Trị Thiên, Từ điển thuật ngữ ngơn ngữ học Nxb Giáo dục 63.Nguyễn Phú Trọng (1968), Phong vị dân ca thơ Tố Hữu, Tạp chí Văn học, số 11 64 Huỳnh Công Tý (2006), Đặc điểm phương ngữ Nam diễn đạt, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 1+2 (tr.123+124) 65 Nguyễn Như Ý (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục 101

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan