Từ cửa đình đến sân khấu: Đào, kép, quan viên và giáo phường trong đời sống của làng ca trù Đông Môn (Thủy Nguyên, Hải Phòng): Luận văn ThS. Xã hội học và Nhân học: 603103

203 26 0
Từ cửa đình đến sân khấu: Đào, kép, quan viên và giáo phường trong đời sống của làng ca trù Đông Môn (Thủy Nguyên, Hải Phòng): Luận văn ThS. Xã hội học và Nhân học: 603103

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN ĐỨC TÙNG TỪ CỬA ĐÌNH ĐẾN SÂN KHẤU: ĐÀO, KÉP, QUAN VIÊN VÀ GIÁO PHƢỜNG TRONG ĐỜI SỐNG CỦA LÀNG CA TRÙ ĐÔNG MƠN (THỦY NGUN, HẢI PHỊNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC Hà Nội-2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN ĐỨC TÙNG TỪ CỬA ĐÌNH ĐẾN SÂN KHẤU: ĐÀO, KÉP, QUAN VIÊN VÀ GIÁO PHƢỜNG TRONG ĐỜI SỐNG CỦA LÀNG CA TRÙ ĐƠNG MƠN (THỦY NGUN, HẢI PHỊNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC Mã số: 60 31 03 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chính Hà Nội-2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình tơi - Trần Đức Tùng, thực Những tư liệu luận văn khai thác, thu thập từ thực địa tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn đầy đủ Nếu có sai phạm, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên Trần Đức Tùng i LỜI CẢM ƠN Luận văn nỗ lực kiếm tìm chân giá trị ca trù sinh hoạt văn hóa nghệ thuật tín ngưỡng cộng đồng Luận văn thực sở tiếp cận nhân học văn hóa, điền dã dân tộc học địa bàn phương pháp thu thập thông tin chủ đạo kết hợp với nhiều nguồn tư liệu lưu trữ nghiên cứu liên quan học giả trước Kết luận văn không phản ánh nỗ lực thân mà cịn có giúp sức nhiều cá nhân tổ chức liên quan Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn đến quyền xã Hịa Bình, huyện Thủy Ngun, Hải Phịng người dân nơi đây, tạo điều kiện tốt cho ngày thực địa Tôi xin cảm ơn gia đình Mạnh-Hoa cưu mang, che chở giới thiệu với cộng đồng làng Đông Môn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Văn Chính kiên nhẫn thầy q trình hướng dẫn tơi thực nghiên cứu Thầy người dìu dắt tơi đường nghiên cứu văn hóa, gắn liền với vùng cửa sơng - ven biển Hải Phịng Cảm ơn nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Diện giới thiệu sách ca trù gợi mở cho nhiều ý tưởng nghiên cứu sau Tôi chân thành cảm ơn Tiến sĩ Đinh Thị Thanh Huyền giúp đỡ vơ tư, động viên chí tình thảo luận chị xung quanh hệ thống âm nhạc nghi lễ người Việt Bắc Cảm ơn ông Nguyễn Văn Phương - Giám đốc Bảo tàng Hải Phòng; Thạc sĩ Trương Văn Thắng - Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ông Ngô Đăng Lợi - Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hải Phịng, anh Tơ Tun nhiều người khác Thủy Nguyên giúp tư liệu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè bên ngày tháng thực địa qúa trình viết luận văn Tơi ln biết ơn trân trọng tình cảm sâu nặng ii Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn với người cống hiến hết đời cho nghệ thuật ca trù, để nghệ thuật mãi vang vọng dòng thời gian Xin thắp lên nén hương lòng, thầm gửi lời tri ân, tỏ lòng ngưỡng mộ người tận hiến cho nghệ thuật ca trù Thiết nghĩ, thái độ biết ơn nguồn hệ sau, may mắn tiếp cận làm lan tỏa văn hóa nghệ thuật truyền thống cha ông xã hội đương đại Hà Nội, tháng Bảy năm 2017 Trần Đức Tùng Bốn ả đào múa hát (Minh họa Huard & Durand 1954:262) iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN CLB Câu lạc GS Giáo sư HĐND Hội đồng nhân dân HN Hà Nội KH Kế hoạch KHXH Khoa học xã hội Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư TP Thành phố TS Tiến sỹ Tr Trang UBND Ủy ban Nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NGHIÊN CỨU CA TRÙ: LỊCH SỬ VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Những khoảng trống nghiên cứu ca trù 24 1.3 Phương pháp nghiên cứu 26 1.4 Một số thuật ngữ thao tác .30 Tiểu kết chương 31 CHƢƠNG LÀNG ĐÔNG MÔN VÀ SỰ ĐỊNH VỊ CA TRÙ VÙNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ 33 2.1 Lịch sử tụ cư 33 2.2 Đời sống làng mạc 42 2.3 Nghệ thuật ca trù Đông Môn: Cái nôi ca trù miền Duyên hải Bắc Bộ? .53 Tiểu kết chương 60 CHƢƠNG ĐÀO, KÉP VÀ QUAN VIÊN: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGHỆ SĨ VÀ KHÁN GIẢ .62 3.1 Đào nương .62 3.2 Kép đàn 70 3.3 Mối quan hệ đào-kép từ lịch sử đến 76 3.4 Quan viên 77 3.5 Mối quan hệ khán giả người nghệ sĩ 83 Tiếu kết chương 86 CHƢƠNG TỪ GIÁO PHƢỜNG ĐẾN CÂU LẠC BỘ: NHỮNG THAY ĐỔI TRONG MƠ HÌNH TỔ CHỨC SINH HOẠT NGHỆ THUẬT CA TRÙ 88 4.1 Đặc điểm giáo phường ca trù Đông Môn truyền thống 88 4.2 Những chuyển biến giáo phường thời kỳ Pháp thuộc sau cách mạng tháng Tám 1945 102 4.3 Câu lạc ca trù Đông Môn 104 v Tiểu kết chương 115 CHƢƠNG TỪ LỐI HÁT THỜ ĐẾN SÂN KHẤU TRÌNH DIỄN: NHỮNG THĂNG TRẦM CỦA SINH HOẠT CA TRÙ Ở ĐÔNG MÔN .117 5.1 Thăng trầm sinh hoạt ca trù 117 5.2 Từ lối hát thờ đến sân khấu trình diễn 123 5.3 Những thách thức vấn đề bảo tồn ca trù xã hội đại 132 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC .162 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Một lối chơi phong lưu tao nhã, trải qua triều đại từ cung cấm phổ biến chốn dân gian, tạo nên văn chương tuyệt bút, rút rơi vào đồi trụy lãng quên: diễn biến ca trù Việt Nam” (Đỗ Bằng Đoàn - Đỗ Trọng Huề 1962: 9) Đoạn viết trích từ Lời nói đầu “Việt Nam ca trù biên khảo”- cơng trình sớm nghiên cứu có hệ thống lịch sử nghệ thuật ca trù Việt Nam Trong nhìn tác giả ca trù loại hình nghệ thuật dành riêng cho giới “phong lưu, tao nhã” trải qua thăng trầm lịch sử để cuối phải “rơi vào đồi trụy lãng quên” Có lẽ số phận ca trù vừa kể số phận chung nhiều diễn xướng nghệ thuật khác Việt Nam, mà tư tưởng văn hóa, trị nắm quyền chi phối Ca trù biết đến loại hình sinh hoạt văn hóa có từ lâu đời lịch sử Việt Nam Trải qua chặng đường gần 100 năm nghiên cứu, khía cạnh nguồn gốc, nghệ thuật, đời sống… ca trù nhiều tác giả quan tâm Tuy nhiên, vấn đề chất cung đình hay dân gian ca trù dấu hỏi lớn thời gian gần lại xới lên với tranh luận nhiều diễn đàn Nếu nhìn ca trù xuyên suốt chiều dài lịch sử, cung cấm đóng vai trị quan trọng có khánh tiết, yến tiệc triều đình kể từ thời Lý (Đỗ Bằng ĐoànĐỗ Trọng Huề 1962:133) Đối với dân gian, ca trù hình thức xướng ca dành cho thần thánh đình đền sau phổ biến tầng lớp Nho học, chuộng chữ nghĩa Có thể nói, hành trình ca trù chặng đường hội ngộ thơ nhạc cho dù đường từ cung cấm dân gian hay từ dân gian vào cung cấm nữa! Đến cuối kỷ 19, ca trù có bước chuyển lớn lao với ca qn hình thành thị lớn Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định…Thời kỳ “trăm hoa đua nở” ca trù gắn liền với q trình thực dân hóa người Pháp nhìn góc độ chất coi suy thoái lối chơi nghệ thuật Đây giai đoạn làm tiền đề cho kí ức khơng đẹp, mà sau xã hội có nhận thức sai lệch người thực hành ca trù loại bỏ khỏi đời sống Thực ra, nhận định ca trù gắn với tàn dư thời phong kiến lối sống thực dân phải sau năm 1945 định hình Đó kết thay đổi xã hội, với tinh thần thiếu trân trọng giá trị truyền thống Để nhiều di sản khác cha ông để lại, trường hợp ca trù nhanh chóng chìm vào dĩ vãng đau thương, chịu quên lãng người đời Chỉ từ năm sau cải cách - mở cửa (1986) nước ta bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế với sách rộng mở kinh tế, văn hóa - xã hội Đặc biệt nhu cầu tìm truyền thống để phát huy giá trị tốt đẹp di sản ca trù nhà nước quan tâm với nhiều động thái để bảo tồn Tuy nhiên, sách bảo tồn ca trù thường đánh đồng với nhiều loại hình văn nghệ khác Trong đó, ca trù có đặc điểm riêng đối tượng khán giả, tính chất tơn giáo, mơ hình tổ chức Vậy nên, q trình bảo tồn cịn nhiều điểm bất cập chưa mang lại hiệu tích cực Trong suốt gần kỷ trôi qua, ca trù giá trị nghệ thuật nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu góc tiếp cận khác Tuy nhiên, nhìn vào kết xu hướng nghiên cứu ấy, thấy tự chúng để lộ khoảng trống tương đối lớn Từ khoảng trống đấy, khía cạnh sống đời thường, sinh hoạt nghệ thuật người thực hành ca trù bị khỏa lấp, mà nhiều chúng chìa khóa để mở vào cánh cửa tri thức mới, tìm phương hướng bảo tồn Từ lập luận ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, chọn đề tài: Từ cửa đình đến sân khấu: Đào, kép, quan viên giáo phường đời sống làng ca trù Đơng Mơn (Thủy Ngun, Hải Phịng), làm hướng nghiên cứu cho luận văn Mục đích nghiên cứu Trong nghiên cứu này, xem xét ca trù Đông Môn mối liên hệ lối hát nghi lễ nghệ thuật biểu diễn để từ thấy trường phái ca trù Ảnh 15: Một gánh hát ca trù truyền thống Gánh hát có đào nương, kép đàn, người cầm chầu đội vũ nữ để múa Tứ linh, múa bỏ (http://www.baomoi.com/diem-lai-cac-di-san-van-hoa-phi-vat-the-cuaviet-nam-qua-anh-phan-2/c/7939035.epi) Ảnh 16: Phƣờng nhà trị Trong lễ hội thơn q, bên cạnh hát thờ người cịn múa hát tứ linh, biểu diễn nhiều nghi lễ cầu an cho cộng đồng – (httpbelleindochine.free.frimagesexpo504acteurs.jpg.jpg) 181 Ảnh 17: Những diễn viên thôn Họ biểu diễn làm nghi lễ nhà trò (Ảnh chụp Hà Nội năm 1916, httpbelleindochine.free.frtonkinAK.htm.jpg) Ảnh 18: Một đội múa ca trù (http://thuvien.datviet.com/nghe-thuat-ca-tru-cua-viet-nam.html) 182 Ảnh 19: Những tờ quảng cáo báo chí trƣớc năm 1945 Thời kỳ này, hát ca trù bị xã hội lên án mở rộng nhiều nhà hát đầu Hình ảnh đầu gắn liền với tệ nạn xã hội, bệnh tật… (Ảnh chụp lại báo Trung bắc chủ nhật năm 1942) Ảnh 10: Đào nƣơng Đông Môn trƣớc năm 1945 Đây đào nương tiếng xinh đẹp, hát hay Đông Môn Trong lần biểu diễn Hà Nội chụp lại ảnh với hai đứa (Ảnh tác giả chụp lại từ tư liệu cháu bà Trang) 183 Ảnh 21: Ả đào làng Đông Môn Nghệ nhân Tô Thị Chè đệ tử - Phạm Thị Liên (Ảnh tác giả -2016) Ảnh 22: Kép đàn làng Đông Môn (Ảnh tác giả-2016) 184 Ảnh 23: Huấn luyện đào kép Đào nương kép đàn tập luyện ln phải có người kèm cặp tập luyện Ngày trước thường cha đàn hát, anh đàn em hát… để dễ luyện tập (Ảnh Tô Tuyên) Ảnh 24: Đào nƣơng luyện tập ngày Vẫn phải có người kèm cặp Tuy nhiên thiếu vắng kép đàn nên họ phải có người đứng bên để hát ca đàn - (Ảnh tác giả-2016) 185 Ảnh 25: Kép đàn luyện tập Tô Tuyên (bên trái) dạy đàn cho học trị - (Ảnh tác giả -2016) Ảnh 26: Luyện tập ca trù nhà văn hóa Ngày trước việc luyện tập nhà riêng Nhưng nay, gia đình khơng cịn nối nghiệp nên nhiều em khơng có nghiệp ca trù tham gia luyện tập (Ảnh tác giả- 2016) 186 Ảnh 27: Biểu diễn ca trù đám giỗ họ Khi CLB ca trù Đông Môn thành lập, có nhiều gia đình, dịng họ mời họ đến biểu diễn truyền thống - (Ảnh Tơ Tun) Ảnh 28: Biểu diễn Đình CLB biểu diễn đình Thượng, thơn Thường Sơn, xã Thủy Đường năm 1995- (Ảnh Tô Tuyên) 187 Ảnh 29: Một canh hát gia Nghệ nhân Tô Thị Chè (bên trái) biểu diễn 36 giọng - (Ảnh Tô Tuyên) Ảnh 30: Một ban nhạc ca trù thời đại (Ảnh Tô Tuyên) 188 Ảnh 31: CLB biểu diễn Liên hoan ca trù toàn quốc 2002 (Ảnh Tô Tuyên) Ảnh 32: Khai mạc lễ giỗ ca công Thay cho văn tế ngày trước, ông Chủ nhiệm CLB ca trù Đông Môn thay mặt thành viên đọc cảm nghĩ trước ngày giỗ thánh sư - (Ảnh Tô Tuyên) 189 Ảnh 33: Tƣởng nhớ Thánh sƣ (Ảnh Tô Tuyên-2006) Ảnh 34: Hát nhà Thánh CLB ban nhạc tham gia hát hầu thánh Xung quanh khán giả thưởng thức, gồm quan viên người dân làng - (Ảnh Tô Tuyên) 190 Ảnh 35: Một nghệ nhân khác hát nhà Thánh (Ảnh Tô Tuyên) Ảnh 36: Các thành viên CLB ca trù Đông Môn năm 2002 (Ảnh Tô Tuyên) 191 Ảnh 37: Múa Điệu múa cách điện phục dựng đạo diễn CLB ca trù Hải Phòng - (Ảnh Đỗ Quyên) Ảnh 38: Hội viên hai CLB ca trù (Ảnh Tô Tuyên) 192 Ảnh 39: Hát chúc Thánh (Ảnh tác giả -2016) Ảnh 40: Biểu diễn đình Trong tour du lịch CLB Đình làng Việt, ca trù mang biểu diễn với tư cách văn hóa tiêu biểu Hải Phịng (Ảnh Tơ Tun) 193 Ảnh 41: Biểu diễn Đình Kiền Bái năm 2016 (Ảnh tác giả-2016) Ảnh 42: Giao lƣu với khán giả (Ảnh tác giả -2016) 194 Ảnh 43: Canh hát cuối tháng Đây hoạt động thường diễn vào tháng CLB ca trù Hải Phịng(Ảnh tác giả-2016) Ảnh 44: Sân khấu hóa Ca trù Đơng Mơn thường đại diện xã Hịa Bình để tham gia chương trình văn nghệ - (Ảnh tác giả-2016) 195

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan