1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đảng lãnh đạo xã hội hóa y tế từ năm 1993 đến năm 2015 : Luận án TS. Nhân văn khác: 62 22 03

170 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Đào Văn Phương ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÃ HỘI HÓA Y TẾ TỪ NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Đào Văn Phương ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÃ HỘI HÓA Y TẾ TỪ NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 03 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGÔ ĐĂNG TRI XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ PGS.TS Ngô Đăng Tri PGS.TS Lê Văn Thịnh HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Ngô Đăng Tri Tên đề tài không trùng với nghiên cứu công bố Các số liệu, trích dẫn luận án trung thực, đảm bảo tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả Luận án Đào Văn Phương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Đóng góp luận án Bố cục luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các công trình khoa học liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các công trình nghiên cứu xã hội hóa y tế nói chung 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng xã hội hóa y tế 24 1.2 Những kết kế thừa vấn đề luận án tập trung giải 27 1.2.1 Những kết kế thừa 27 1.2.2 Những vấn đề luận án tập trung giải 28 Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ XÃ HỘI HÓA Y TẾ TỪ NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2005 30 2.1 Những yếu tố tác động đến chủ trương XHH y tế chủ trương Đảng 30 2.1.1 Những yếu tố tác động đến chủ trương xã hội hóa y tế Đảng 30 2.1.2 Chủ trương Đảng xã hội hóa y tế 34 2.2 Sự đạo Đảng 39 2.2.1 Về phát triển hệ thống y tế y tế tư nhân 39 2.2.2 Về phát triển hệ thống bảo hiểm y tế 45 2.2.3 Về sách thu phần viện phí, thực liên doanh liên kết cung ứng dịch vụ theo nhu cầu sở y tế công lập 50 2.2.4 Về vận động tham gia cộng đồng, tổ chức xã hội tổ chức quốc tế thực xã hội hóa y tế 56 Tiểu kết chương 63 Chƣơng 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH XÃ HỘI HÓA Y TẾ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015 64 3.1 Những yếu tố tác động đến chủ trương XHH y tế chủ trương Đảng 64 3.1.1 Những yếu tố tác động đến chủ trương xã hội hóa y tế Đảng 64 3.1.2 Chủ trương Đảng 68 3.2 Sự đạo Đảng 73 3.2.1 Về phát triển hệ thống y tế y tư nhân 73 3.2.2 Về phát triển hệ thống bảo hiểm y tế 81 3.2.3 Về sách thu phần viện phí, thực liên doanh liên kết cung ứng dịch vụ theo nhu cầu sở y tế công lập 90 3.2.4 Về vận động tham gia cộng đồng, tổ chức xã hội tổ chức quốc tế thực xã hội hóa y tế 100 Tiểu kết chương 104 Chƣơng 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 105 4.1 Nhận xét chung 105 4.1.1 Về ưu điểm 105 4.1.2 Về hạn chế 117 4.2 Kinh nghiệm 123 4.2.1 Hoạch định chủ trương xã hội hóa y tế dựa sở kiên trì thực mục tiêu, quan điểm chăm sóc sức khỏe nhân dân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 123 4.2.2 Phát huy tiềm trí tuệ vật chất nhân dân, huy động toàn xã hội tham gia nghiệp chăm sóc sức khoẻ cộng đồng 125 4.2.3 Phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm cung ứng dịch vụ y tế 127 4.2.4 Thực xã hội hoá y tế gắn chặt với đổi thể chế, hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý y tế theo định hướng công bằng, hiệu phát triển 129 4.2.5 Tiếp thu vận dụng sáng tạo kinh nghiệm quốc tế xã hội hóa y tế phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ đổi 131 Tiểu kết chương 134 KẾT LUẬN 136 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng sở hành nghề y tư nhân 44 Bảng 2.2: Số lượng bệnh viện tư nhân giai đoạn 2000 - 2005 45 Bảng 2.3: Tỷ trọng nguồn kinh phí tổng chi bệnh viện 53 Bảng 3.1: Loại hình hành nghề y tư nhân toàn quốc (2010) 79 Bảng 3.2: So sánh nguồn nhân lực bệnh viện tư bệnh viện công 80 Bảng 3.3: Kết hoạt động bệnh viện tư nhân năm 2008 - 2009 81 Bảng 3.4: Các nguồn thu chủ yếu bệnh viện 94 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Diện bao phủ BHYT qua năm 50 Hình 3.1: Tỷ lệ dân số bao phủ BHYT, 2010 - 2015 87 Hình 3.2: Số lượt KCB bình quân thẻ/năm theo nhóm, 2014 88 Hình 3.3: Tỷ lệ hộ gia đình mắc chi phí y tế thảm họa bị nghèo hóa chi phí y tế 2008 - 2012 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia FFI Thực hành nội trú KCB Khám chữa bệnh KHTC Kế hoạch - Tài HIV/AIDS Vi rút gây suy giảm miễn dịch người/ Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải HSSV Học sinh sinh viên 10 LDLK Liên doanh liên kết 11 LĐ Lao động 12 NSDLĐ Người sử dụng lao động 13 NSNN Ngân sách Nhà nước 14 VHLSS (Vietnam - Household Living Standards Survey) Bộ liệu khảo sát mức sống hộ gia đình 15 XHH Xã hội hóa 16 YHCT Y học cổ truyền 17 YTTN Y tế tư nhân 18 WB Ngân hàng giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sức khỏe vốn quý người tồn xã hội Bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân vấn đề Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng suốt trình phát triển đất nước Kể từ tiến hành đường lối đổi mới, với việc đề chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng sống cho nhân dân, phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh, lĩnh vực y tế Đảng quan tâm đặc biệt Tuy nhiên, điều kiện điểm xuất phát độ lên chủ nghĩa xã hội đất nước thấp, kinh tế - xã hội cịn gặp nhiều khó khăn Nhiều hậu nặng nề chiến tranh để lại tác động xấu đến sức khỏe nhân dân Mặt trái chế thị trường tạo nên sức ép lớn ngành y tế Sự phân hoá giàu nghèo, tệ nạn xã hội xuất ngày nhiều mang tính đa dạng, phức tạp, gây khó khăn cho việc thực cơng chăm sóc sức khoẻ Bên cạnh đó, dân số Việt Nam gia tăng nhanh chóng dẫn đến địi hỏi khách quan chăm sóc y tế Sự phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực y học, cấu bệnh tật có nhiều thay đổi dẫn đến chi phí khám, chữa bệnh ngày cao đất nước chưa khỏi khủng hoảng Ngân sách Nhà nước đầu tư cho lĩnh vực y tế thấp, khu vực y tế nhà nước ngày tỏ rõ bất cập việc đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh nhân dân số lượng, lẫn chất lượng Điều đặt ngành y tế nước nhà đứng trước thử thách lớn, địi hỏi phải có giải pháp tổng thể nhằm tháo gỡ khó khăn, xây dựng y học Việt Nam đủ sức phục vụ nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để giải khó khăn, thử thách mà ngành y tế phải đối mặt năm đầu công đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam hoạch định chủ trương huy động tham gia đóng góp thành phần kinh tế, ngành nghề, cá nhân, tổ chức xã hội vào cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân Nói cách khác, chủ trương xã hội hóa y tế Nghị số 04-NQ/HNTW vấn đề cấp bách nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành ngày 14/01/1993 lần nêu lên chủ trương xã hội hóa y tế Việt Nam Với quan điểm “Sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ trách nhiệm cộng đồng người dân, trách nhiệm cấp uỷ đảng quyền, đồn thể nhân dân tổ chức xã hội, ngành y tế giữ vai trò nòng cốt”, thực phương châm "Nhà nước nhân dân làm" [120, tr.522], Nghị số 04NQ/HNTW đặt móng để Đảng tiếp tục bổ sung, phát triển chủ trương xã hội hóa y tế thời gian nhằm xây dựng y tế Việt Nam theo định hướng công - hiệu - phát triển Lĩnh vực y tế lĩnh vực dành quan tâm lớn từ xã hội nhà nghiên cứu, liên quan trực tiếp đến sức khỏe tính mạng người Xã hội hóa y tế Đã có nhiều nhà khoa học dày công nghiên cứu chủ đề khía cạnh khác Tuy nhiên, nghiên cứu tương đối nhỏ lẻ, rời rạc Trong nghiên cứu này, nhiều nghiên cứu dừng lại phương thức cụ thể xã hội hố y tế, chưa có đề tài nghiên cứu lãnh đạo, đạo Đảng xã hội hố y tế từ có chủ trương đến Với lý đó, nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Đảng lãnh đạo xã hội hoá y tế từ năm 1993 đến năm 2015” làm đề tài luận án Tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ chủ trương, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam XHH y tế lãnh đạo, đạo thực XHH y tế từ năm 1993 đến năm 2015 Đảng; qua nêu lên nhận xét, đánh giá đúc rút kinh nghiệm góp phần nâng cao hiệu việc thực XHH y tế Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Sưu tập, hệ thống hóa nguồn tài liệu, làm rõ tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Làm rõ chủ trương, quan điểm Đảng XHH y tế trình Đảng lãnh đạo, đạo thực chủ trương từ năm 1993 đến năm 2015 - Đưa số nhận xét, đánh giá ưu điểm, hạn chế đúc rút kinh nghiệm lịch sử từ thực tiễn q trình thực chủ trương, sách xã hội hóa y tế Đảng từ năm 1993 đến năm 2015 để phục vụ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án chủ trương đạo Đảng công tác xã hội hóa y tế từ năm 1993 đến năm 2015 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Trong phạm vi khoa học, luận án tập trung nghiên cứu chủ trương đạo Đảng xã hội hóa y tế từ năm 1993 đến năm 2015 khía cạnh cụ thể, như: phát triển hệ thống y tế tư nhân; phát triển hệ thống bảo hiểm y tế; sách thu phần viện phí, thực liên doanh liên kết KCB theo nhu cầu sở y tế công lập; huy động tham gia cộng đồng, tổ chức xã hội, tổ chức quốc tế tham gia XHH y tế Về không gian: Hoạt động lãnh đạo xã hội hoá y tế Việt Nam Đảng Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu lãnh đạo xã hội hoá y tế Đảng từ năm 1993 đến năm 2015 Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 4.1 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương Đảng phát triển y tế Việt Nam sở lý luận phương pháp luận để giải đề tài luận án Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logíc Ngồi ra, phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, đối chiếu, thống kê, so sánh tác giả sử dụng để làm rõ vấn đề luận án 4.2 Nguồn tư liệu - Nguồn tài liệu đặc biệt quan trọng văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam y tế liên quan đến xã hội hóa y tế

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w