Đổi mới giáo dục trên báo điện tử dưới góc nhìn phản biện xã hội

121 20 0
Đổi mới giáo dục trên báo điện tử dưới góc nhìn phản biện xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - ĐỖ NGỌC HÀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ DƢỚI GĨC NHÌN PHẢN BIỆN XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội - Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - ĐỖ NGỌC HÀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ DƢỚI GĨC NHÌN PHẢN BIỆN XÃ HỘI Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐẶNG THỊ THU HƢƠNG Hà Nội - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Đặng Thị Thu Hương Các phân tích, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Những thơng tin tham khảo trích dẫn khóa luận có ghi rõ nguồn sử dụng Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Học viên Đỗ Ngọc Hà LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng lòng biết ơn sâu sắc, lời đầu luận văn xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Đặng Thị Thu Hương, người trực tiếp hướng dẫn bảo tơi tận tình q trình nghiên cứu, từ nhận đề tài đến hoàn thành luận văn Sự bảo cô mang lại cho hệ thống phương pháp, kiến thức kỹ quý báu để hồn thiện luận văn cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thầy giáo, giáo Khoa Báo chí Truyền thơng truyền thụ cho kiến thức tảng vững tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ, hỗ trợ tơi nhiều để tơi thực luận văn Luận văn kết trình học tập nỗ lực thân tôi, nhiên khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành thầy để đề tài hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Học viên Đỗ Ngọc Hà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 7 Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI TRÊN BÁO CHÍ VÀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 1.1 Phản biện xã hội vai trị báo chí việc thực phản biện xã hội 1.2 Báo điện tử ƣu báo điện tử trình phản biện xã hội 16 1.3 Vấn đề đổi giáo dục 21 1.4 Giới thiệu tổng quan báo điện tử khảo sát 32 * Tiểu kết chƣơng 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VIỆC THÔNG TIN VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ DƢỚI GĨC NHÌN PHẢN BIỆN XÃ HỘI 37 2.1 Số lƣợng, tần suất xuất tác phẩm phản biện vấn đề đổi giáo dục 37 2.2 Nội dung phản biện xã hội đổi giáo dục 44 2.3 Phản hồi độc giả 69 2.4 Hình thức phản biện xã hội đổi giáo dục 74 * Tiểu kết chƣơng 85 Chƣơng 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHẢN BIỆN XÃ HỘI VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 86 3.1 Đánh giá chung kết phản biện xã hội đổi giáo dục báo điện tử 86 3.2 Một số vấn đề đặt phản biện xã hội đổi giáo dục báo điện tử 94 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu phản biện xã hội đổi giáo dục báo điện tử 98 * Tiểu ết chƣơng 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng số liệu: Bảng 2.1 Số lượng tác phẩm phản biện vấn đề đổi giáo dục báo điện tử từ 8/2016 – 9/2017 37 Bảng 2.2 Thời gian khảo sát thực tế tác phẩm phản biện vấn đề đổi giáo dục báo điện tử từ 1/8/2016 – 30/9/2017 40 Bảng 2.3 Tần suất xuất tác phẩm phản biện vấn đề đổi giáo dục báo điện tử từ 8/2016 – 9/2017 41 Bảng 2.4 Lượng chủ thể phản biện 46 Bảng 2.5 Số lượt xuất khách thể phản biện 53 Bảng 2.6 Số lượng phản hồi độc giả 70 Bảng 2.7 Các thể loại báo chí sử dụng 75 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Số lượng tác phẩm phản biện vấn đề đổi giáo dục báo điện tử từ 8/2016 – 9/2017 39 Biểu đồ 2.2 Các nhóm chủ thể phản biện 45 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ số lượt phản biện báo 45 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ thể loại báo chí sử dụng 76 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống xã hội, giáo dục đào tạo lĩnh vực có vai trị vơ quan trọng quốc gia, dân tộc dù thời đại Giáo dục – đào tạo nhân tố, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Giáo dục – đào tạo góp phần ổn định trị, xã hội hết góp phần nâng cao số phát triển người Ngày nay, nhân loại bước kinh tế tri thức, vấn đề người đặt tầm cao mới, coi phát triển nguồn nhân lực người cách mạng bối cảnh giới biến động mạnh mẽ, hợp tác, cạnh tranh Từ đặt yêu cầu cấp thiết cần tập trung nhiều đến lĩnh vực giáo dục đào tạo Một giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Và thiếu nguồn nhân lực Việt Nam bị tụt hậu giới biến đổi ngày, khoa học – công nghệ có bước phát triển vượt bậc Trải qua bao thập kỷ, Đảng Nhà nước ta xem “giáo dục quốc sách hàng đầu, tương lai dân tộc” mà quan có thẩm quyền tầng lớp nhân dân phải coi trọng Sau Hội nghị Trung ương 8, Khóa XI vào tháng 10/2013, vấn đề đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo coi nội dung vừa chiến lược, vừa cấp thiết Đây sứ mệnh thiêng liêng vô nặng nề đặt cho ngành giáo dục đào tạo trước yêu cầu giai đoạn phát triển đất nước Bên cạnh đó, giáo dục ngành đặc thù với tác động rộng lớn Những thông tin hoạt động giáo dục, đặc biệt đổi mới, cải cách giáo dục đông đảo nhân dân quan tâm, theo dõi Báo chí với chức thông tin cầu nối Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục - Đào tạo quan có thẩm quyền với quần chúng nhân dân lĩnh vực giáo dục Đặc biệt báo điện tử với phát triển mạnh mẽ nhanh chóng năm gần tích cực, kịp thời phản ánh vấn đề liên quan đến đổi giáo dục nước nhà, thu hút ý lớn dư luận Đồng thời, báo điện tử thực sựphát huy vai trò tư vấn, giám sát quản lý xã hội mình, tăng cường tính phản biện báo chí trở thành diễn đàn tập hợp ý kiến phản biện, góp ý cho chế, sách để nâng cao hiệu hoạt động đổi giáo dục Đây điều vô quan trọng trình phản biện xã hội báo chí tạo đồng thuận xã hội, đưa nhìn đa chiều để hướng đến cách giải tối ưu nhất, bảo vệ quyền lợi đáng cho cơng chúng Trong q trình đó, báo chí tác động đến quan ban hành sách, tạo điều kiện cho người dân đối thoại góp ý thẳng thắn vấn đề liên quan đến giáo dục, nhằm biến đổi đời sống giáo dục theo chiều hướng tốt đẹp Trong lĩnh vực quan tâm hàng đầu giáo dục, việc báo chí, đặc biệt báo điện tử thực trình phản biện xã hội lại trở nên có ý nghĩa Việc nghiên cứu thơng tin liên quan đến đổi giáo dục báo điện tử từ góc nhìn phản biện xã hội góp phần nêu rõ thực trạng phản ánh thơng tin, tác động trình phản biện xã hội từ đề xuất giải pháp nhằm phát huy hiệu quảq trình báo điện tử Đó việc làm mang tính thực tế cần thiết Chính lý đó, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Đổi giáo dục báo điện tử góc nhìn phản biện xã hội” Đề tài lựa chọn khảo sát viết số báo điện tử có số lượng độc giả lớn tờ báo hàng đầu việc tuyên truyền chủ trương, sách nói chung, đổi giáo dục nói riêng Đó báo Dân trí, Vietnamnet, Nhân dân online, Giáo dục Thời đại online Lịch sử nghiên cứu vấn đề * Các cơng trình nghiên cứu lý luận phản biện xã hội báo chí Ở nước ta, cơng trình nghiên cứu lý luận báo chí, đặc biệt phản biện xã hội báo chí đề cập số cơng trình nghiên cứu Cuốn sách “Phản biện xã hội – câu hỏi đặt từ sống” tác giả Trần Đăng Tuấn Nhà xuất Đà Nẵng phát hành vào tháng 12/2006.Đây tập sách tập hợp nghiên cứu tác phẩm báo chí tác giả mang tính phản biện xã hội sâu sắc Tuy nhiên, viết đầu cuối sách có bàn đến vấn đề phản biện xã hội, lại báo tác giả Đặc biệt, tính phản biện xã hội báo chí gần khơng đề cập trực tiếp sách Bài viết “Phản biện xã hội báo chí”, đăng chuyên trang Tuần Việt Nam báo điện tử Vietnamnet ngày 20/5/2008, dẫn lại từ viết tác giả Đỗ Minh Tuấn báo Cơng an nhân dân Bài viết có đề cập đến vấn đề phản biện xã hội từ góc độ xem xét bất cập phản biện xã hội báo chí Việt Nam khơng xem xét tồn vấn đề phản biện xã hội Năm 2012, Nhà xuất Thông tin Truyền thông cho mắt sách “Phản biện xã hội tác phẩm báo chí Việt Nam qua số kiện bật” tác giả Phan Văn Kiền Cuốn sách đề cập đến nhiều vấn đề bật phản biện xã hội báo chí đại Bên cạnh việc đặc trưng phản biện xã hội báo chí, tác giả cịn phân tích yếu tố cản trở q trình phản biện xã hội tác phẩm báo chí Việt Nam “trọng tình”, chạy đua thơng tin giật gân, câu khách, tư không hệ thống… Đặc biệt, tác giả nghiên cứu hai trường hợp bật để làm rõ trình phản biện xã hội báo chí Việt Nam Đó loạt “Đêm trước đổi mới” báo Tuổi trẻ năm 2005 loạt mưa lũ Hà Nội – dự án đường sắt cao tốc báo điện tử Vnexpress Tiền phong online Cũng năm 2012, đề án nghiên cứu “Hoạt động báo, tạp chí khoa học Việt Nam với tư cách diễn đàn khoa học cho trí thức hoạt động tư

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan