Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
2,72 MB
Nội dung
NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC ctí sở VỂ VẤN ĐỂ BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG ThS Trần Hà rhu* CN Lê Thị Ánh Nguyệt** Tóm tắt Bắt nạt học đường vân đề có ảnh hưởng lớn tới trình phát triển thể châ't tâm lý học sinh, chí ám ảnh đời để lại hậu lâu dài cho em Chính vậy, học sinh Trung học sở cẩn trang bị kiến thức vấn đề có kỹ phịng ngừa, ứng phó trước vân đề bắt nạt học đường nhằm tránh hậu đáng tiếc xảy Kết nghiên cứu cho thâỳ đa số học sinh Trung học sờ nhận thức đặc điểm bắt nạt học đường hành vi mang tính cố ý, gây phiền tối, khó chịu tổn thương thể châ't, tình thần, nhân phẩm cho học sinh bị bắt nạt nhận diện kiểu hành vi bắt nạt học đường phổ biến Các em đánh giá hành vi bắt nạt học đường - hành vi không tô't, cẩn ngăn chặn phê phán Tuy nhiên, mức độ nhận thức hậu hành vi bắt nạt học đường học sinh THCS chưa đầy đủ Nhận thức hậu hành vi bắt nạt học đường có khác biệt hai giới Học sinh nữ có nhận thức đầy đủ học sinh nam hậu hành vi bắt nạt học đường Đổng thời, học sinh nhận thức chưa đầy đủ mức độ hậu mặt thể chât, tâm lý, học tập, mô'i quan hệ giao tiếp xã hội Bên cạnh đó, hậu đốì với người bắt nạt với người chửng kiến chưa nhận thức đẩy đủ " Khoa Tâm lý học, Trường ĐH KHXHNV, ĐHQGHN T hS.Trần Hà Thu, CN L ê Thị Á nh N guyệt Nhận thức cúa học sinh yếu tô' ảnh hường tới hành vi bắt nạt học đường đầy đủ, yếu tơ' chi phơi nhiều tói hành vi bắt nạt mâu thuẫn, hiểu lầm, đô' kị quan hệ bạn bè Nguồn tìm hiểu thơng tin em bắt nạt học đường qua bạn bè qua phương tiện thông tin đại chúng * Kết thực trạng việc học sinh có thực hành vi bắt nạt học đường cho thây học sinh Trung học sở nhóm khách thể nghiên cứu thực hành vi bắt nạt học đường Tuy nhiên có ti lệ khơng nhỏ học sinh thực hành vi bắt nạt thể chất, tinh thần, cô lập bạn hay bắt nạt sở hữu Việc thực hành vi bắt nạt học đường có khác khơi lớp, học sinh có hạnh kiềm khác học lực khác Đổng thời thực trạng học sinh bị bắt nạt học sinh chứng kiến hành vi bắt nạt đáng báo động Cách ứng xử học sinh tình bị bắt nạt chứng kiến hành vi bắt nạt chưa hồn tồn tích cực tổn cách úng xứ tiêu cực trả thù bị bắt nạt hay cổ vũ, tham gia vào bắt nạt thờ chứng kiến hành vi bắt nạt học đường Kết nghiên cứu mức độ quan tâm cha mẹ, nhà trường tói vân để bắt nạt học đường Sự quan tâm nhà trường, gia đình có tác động tới nhận thức ứng xừ em vâh đề bắt nạt học đường, cha mẹ có vai trị ảnh hưởng mạnh Tuy nhiên, nhà trường thường quan tâm tói vấn đề phê bình hay kỷ luật nhũng học sinh có hành vi bắt nạt tổ chức hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức hương dẫn em kỹ ứng phó với tình hhg bắt nạt trường học Cha mẹ chủ yếu quan tâm, hỏi han học tập, mơí quan hệ bạn bè trực tiếp chi bảo, hướng dân cụ thể cho em cách xử lý, giải phòng ngừa tình hng bắt nạt học đường Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy nhận thức học sinh Trung học c:ơ sở hành vi bắt nạt học đường vấn đề cần lưu tâm có biện pháp kịp thời nhằm làm giảm hành vi bắt nạt trường học, giúp em úng phó tốt tình bắt nạt học đường đem lại môi trường học đường thân thiện, học sinh tích cực 659 Nhận thức học sinh Trung học c s vấn đ ề bắt n ạt Từ khóa: nhận thức, bắt nạt học đường, học sinh Trung học c sở * • * * Đặt vấn đề Trong vài năm trở lại đây, việc xảy liên tiếp hàng loạt vụ bắt nạt học sinh trường phổ thông nươc khiến xã hội vô xúc lên án học sinh có hành vi bắt nạt bạn học học sinh vô cảm đứng xem cổ vũ hành vi Hiện tượng không xảy học sinh nam mà học sinh nữ trở thành mơi quan tâm lón gia đình, nhà trường xã hội Bởi lẽ, bắt nạt học đường khơng vân đề vơ hại mà có ảnh hưởng râ't lớn tói q trình phát triển tâm lý học sinh, chí ám ảnh đời để lại hậu lâu dài cho em Nhận thây tầm quan trọng việc nâng cao nhận thức học sinh vân đề này, tiến hành nghiên cứu "Nhận thức học sinh Trung học sờ (THCS) tượng bắt nạt học đường" nhằm tìm hiểu thực trạng nhận thức em tượng bắt nạt học đường đề xuâ't ý kiên nhằm giúp học sinh nâng cao hiểu biết vấn đề, biết cách phịng ngừa ứng phó vói tượng trên, tránh hậu đáng tiếc xảy Tống quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Ở nước ngồi Trên giói, nghiên cứu nhà tâm lý người Na Uy, Dan Ol weus, nhắc tới nghiên cứu vẩn để bắt nạt vào nhữ ng năm 1991 - 1993 H iện n a y có râ't n h iều n g h iê n u liên q u a n đến tượng bắt nạt học đường Một sô' đề tài tiêu biêu : Nghiên cứu Amie E Green Thomas H Ollendick năm 2002 "Nạn nhân bắt nạt, tự đánh giá thân lo âu học sinh tiểu học" 279 h ọc sin h có 7.7% h ọ c sin h bị bắt nạt s ố h ọ c sin h n a m bị 660 T hS.Trấn Hà Thu, CN L ê Thị Á nh N guyệt bắt nạt chiếm 55% nữ chiếm 45% Tác giả nhận thấy có mơi quan hệ học sinh bị bắt nạt khả tự đánh giá thân em Hay đề tài "Mơí quan hệ tượng bắt nạt ỉo âu xã hội với cô đơn thiếu niên" tiến hành Eric A Storch Marla R Brasard Trương Đại học Columbia Carie L Masia-VVame Trưng tâm nghiên cứu trẻ em Đại học New York vào năm 2003 Nghiên cứu 383 học sinh có 27.34% học sinh bị bắt nạt Nghiên cứu Janssen cộng tiến hành năm 2004 "Liên hệ thừa cân béo phì với hành vi bắt nạt trè em tuôĩ học" Canada cho thây mối quan hệ trẻ em bị béo phì nguy trở thành nạn nhân cúa hành vi bắt nạt học đường Nghiên cứu Storch năm 2005 vói đề tài "Nạn nhân bắt nạt lo âu xã hội niên: Một viễn cảnh nghiên cứu".âầ chi có khoảng 10% trẻ từ đến 12 tuổi bạn lóp xem "nạn nhân thường xuyên" bắt nạt Hai tác giả Eliza Ahmed Valerie Braithvvaite thực đề tài nghiên cứu "Bắt nạt bị bắt nạt: Nguyên nhân có liên quan đến cà gia đình trường học" năm 2004 gia đình trường học gây nên cách can thiệp vói vâh đề bắt nạt Một cơng trình nghiên cứu Glew GM cộng năm 2005 3530 học sinh lóp 3, lóp 4, lớp Mỹ vói đề tài: "Bắt nạt, tàm lý xã hội điều chỉnh kết học tập trường tiểu học” vói mục tiêu xác định tỉ lệ bắt nạt trường tiểu học mơí liên quan vói nhà trường, thành tích học tập, hoạt động kỷ luật cảm giác thân: cảm giác huổn, an toàn, phụ thuộc Kết nghiên cứu cho thây 23% trẻ em khảo sát tham gia bắt nạt, có hành vi bắt nạt, nạn nhân, hai Nạn nhân người có hành vi băt nạt có thành tích học tập so với người Tất ba nhóm nêu có cảm giác khơng an tồn trường học Đề tài Ềẫm t nạt hành vi nguy hiêhí học sinh trung học Nam Phi" Liang H cộng tiến hành năm 2007 Nghiên cứu nhằm điều 661 Nhận thức học sinh Trung học sở vấn đề bắt nạt tra hành vi bắt nạt 5074 học sinh tuổi vị thành niên Kết nghiên cứu cho thây tỉ lệ hành vi bắt nạt bị người khác bắt nạt trường học lần hai tháng gần 20,8% ữiặt thể chất, 53,6% lời nói, 51.4% mặt xã hội 13,6% trò chơi Internet 2.2 Ở nước Tạp chí tâm lý học sơ' 11 tháng 11 năm 2009 có đăng viết "Bị bắ nạt bạn lứa môi liên hệ với nhận thức thân, trầm cảm học sinh phô7 thông" tác giả Trần Văn Công Bahr VVeiss, David Cole (2009) Nghiên cứu thực ữên 400 học sinh trường tiểu học ĩtông thôn trường trung học trung tâm bang Tennessee, Mỹ, Nghiên cứu chi 25.5 % trẻ thường xun bị hình thức bắt nạt ẩn/quan hệ bị nói xâu, tung tín đồn; 10.75% trẻ thường xun bị nhâ't hình thức bắt nạt ngồi/có thể đâm, đá, đánh 28.75% trể thường xun bị hình tức bắt nạt bắt nạt ẩn/quan hệ ngồi/cơ thệ hình thức bắt nạt loại Nếu tính hai hình thức bị bắt nạt, tỉ lệ 28.75% Như vậy, khoảng em học sinh có em bị nhâìt Hình thức bắt nạt Nghiên cứu rõ nữ giói bị bắt nạt ẩn/quan hệ nhiều nam bị bắt nạt ngồi/cơ thể nam Nói cách khác, nam bị bắt nạt mặt thêỉ bạo lực nhiều nữ bị bắt nạt lời nói, quan hệ Hai tác giả Phạm Thị Ánh, Nguyễn Thị Si với đề tài "Quan hệ tượng bị bắt nạt nhân thức thân học sinh phố thông" (2010) Nghiên cứu đưa kết luận: "Tỉ lệ trẻ bị bắt nạt đáng báo động: số 100 trẻ có 38 trẻ thường xun ln ln bị hình thức bắt nạt Phổ biến bắt nạt mơì quan hệ bêu xâu, làm bạn bè xa lánh" Đề tài "Hành vi bắt nạt nhóm trẻ em ừai bậc Trung học nhà trường phô7thông" năm 2009 Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Mai cộng Viện khoa học Giáo dục Việt Nam nghiên cứu thực trạng hành vi bắt nạt nhóm trẻ em trai đưa kết luận tình trạng bắt nạt học đường Việt Nam gia tăng Tỉ lệ học sinh bị bắt nạt nhiều gấp lần tỉ lệ học sinh có hành vi bắt nạt Hậu hành vi bắt nạt 662 ThS.Trần Hà Thu, CN L ê Thị Á nh N guyệt ảnh hường tiêu cực tơi tâm lý, tinh thần thể trạng, kết học tập học sinh, chí có hệ lụy nặng nề tự kỷ, trầm cảm, hoảng loạn hay tự tử Cũng theo nhóm tác giả, yếu tố ảnh hướng đến hành vi bắt nạt trẻ em trai trường trung học sở là: 1/ Tình hình kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới hành vi bắt nạt tTẻ em trai trường trung học sở 2/ Tác động mơi trường gia đình, nhà trường đến hành vi bắt nạt trẻ em trai trường trung học sở 3/ Anh hường đặc điểm tâm, sinh lý học sinh trai em có độ tuổi từ 11 đến 15 tuổi, thòi kỳ phát triển mạnh mẽ phức tạp nhất, thê^ tâm lý mối quan hệ Một sô' nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sĩ đề cập tói vân đề bắt nạt học đường luận văn Thạc sĩ "Nhận thức học sinh trường Trung học phố thông Nguyễn Trường Tộ (thành phô'Vinh, Nghệ An) v ề bạo lực học đường" Nguyễn Thị Thùy Dung, (2012) đề cập đến bắt nạt học đường hình thức bạo lực học đường Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Nga "Tim hiểu tượng bị bắt nạt học sinh phố thồng” (2011) cho thây 56,21% học sinh bị bắt nạt mức độ khác nhau, dưói hình thức khác thể châ't, tinh thần, giá trị, quan hệ, sả hữu hay truyền thông Tác giả củng chi học sinh lớn bị bắt nạt học sinh nhỏ, học sinh nam bị bắt nạt nhiêu học sinh nữ học sinh có nhửng cách ứng xử khác bị bắt nạt, bao gồm cá ứng xử tiêu cực trả thù Như vậy, thấy vâh đề bắt nạt trường học ngày gia tăng sơ' lượng mơì quan hệ ảnh hưởng đến vân đề tâm lý tác giả ngồi nưóc quan tâm Phương pháp khách thể nghiên cứu 3.1 Về khách thê Nghiên cứu khảo sát 150 học sinh bậc THCS thành phơ' Hà Nội Trong học sinh nam 86 em, học sinh nữ 64 em Tỉ lệ học sinh khối sau: lóp 6: 37 học sinh, lớp 7: 41 học sinh, lóp 8: 34 học sinh, lớp 9: 38 học sinh 663 Nhận thức học sinh Trung học c s vấn đề bắt nạt Địa bàn nghiên cứu trường THCS Thượng Đình, Quận Thanh Xuân, Thành Phố Hà N ội 3.2 Về phương pháp Phương pháp nghiên cứu sừ dụng gồm: phương; pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp xử lý sô' liệu Kết nghiên cứu 4.1 Nhận thức học sừih THCS v ề kiểu hành vi bắt nạt học đường Trong phiếu khảo sát, đề nghị học sinh đưa kiểu hành vi bắt nạt học sinh trường mà em biết Dựa ý kiến mà em, chúng tơi nhóm hành vi bắt nạt học đường vào nhóm hành vi sau: bắt nạt thể chất, tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, trân lột, phá hoại đổ, yêu cầu bạn làm việc không mong muốn Kết thu sau: Thể chất Trấn lột, phá Tinh thần Nhân phẩm Làm việc hoại không mong muốn Biểu đồ 1; Nhận thức học sinh THCS vẽ kiểu hành vi bắt nạt học đường (%) Kết cho thây h n h vi m em n h ận thức đư ợc n h iều n h ấ t bắt n ạt v ề th ể chất/ 82% h ọ c sin h đư a h n h vi bắt n ạt v ề th ể ch ất n h đấm , đá, đánh n h au , tiếp h àn h vi b ắ t n ạt trấn lột, p há h oại tài sản như: trấn tiẽn, lấy đo d ù n g h ọc tập bạn , tự ý p h đ ổ củ a bạn, ném 664 ThS.Trần Hà Thu, CJV Lề Thị Ẩnh N guyệt đổ bạn, xỉ /ổp xe, (76.7%) Có 60% học sinh biết hành vi như: dọa nạt, dọa đánh, chửi bới, gọi biệt danh xấu, hành vi bắt nạt Học sinh nhận thức hành vi bắt nạt nhân phẩm như: xúc phạm danh dự cá nhân, gia đình bạn, truyêh tin ác ý v ế bạn, hạ nhục, làm bạn xâíi hổ, nói xấu bạn bắt bạn làm việc bạn không mong muôn bắt cho chép bắt trực nhật, bắt chở học lầ n lượt 42% 22% Như vậy, tượng bắt nạt trường học đường diễn râ't nhiều hình thức khác nhau, kiểu bắt nạt thể châ't em biết đến chứng kiến nhiều Ngoài ra, em biết đến kiêu bắt nạt tinh thần, nhân phẩm ngưòi 4.2 Nhận thức học sinh THCS vê hậu hành vi bắt nạt học đường 4.2.1 Nhận thức học sinh THCS v ề hậu đôi với người bị bắt nạt Bàng 1: Nhận thức củo học sinh THCS hậu người bị bắt nọt Mức độ Hậu Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng Khá Đồng đồng ý ỷ ý Hoàn toàn đồng ý % Vết thương thân Điểm trung bình (ĐTB) 30 18 17.3 17.3 17.4 2.74 50.7 17.3 14.7 10.7 6.7 2.05 Học tập giảm sút 38 18 16.7 18 9.3 2.43 Sợ hãi, ìo lắng đến trường 36 19.3 11.3 16.7 16.7 2.59 Khép kín, ngại giao tiếp từ chốỉ tham gia hoạt động tập thể 55.3 12.7 12.7 10.7 8.7 2.05 Âu sầu, ủ rù, buồn bã 44.7 18.7 10.7 16 10 2.28 Chán nàn, không tin tường vào sông 53.3 17.4 12 10.7 9.3 2.08 62 13.3 11.3 5.3 1.84 Khó ngú mâ't ngủ Tự sát có ý mn tự sát Tống 2.26 665 Nhận thức học sinh T run g học c s vấn đ ề bắt nạt Thơng nhâ't vói ý kiến hành vi bắt nạt thể châì: kiểu bắt nạt em thường thây nhất, em cho tổn thương thể châ't hậu thường gặp nhâ't bị bắt nạt (ĐTB = 2,74) Những hậu liên đến tinh thần, tâm lý đánh giá gặp nạn nhân: lo lắng, sợ hãi đến trường (ĐTB = 2,59); tâm trạng buồn bã, âu sầu (ĐTB = 2,28); ngại giao tiếp với người xung quanh (ĐTB = 2,05); chán nản, không tin tường vào bạn bè sông (ĐTB = 2,08) Có hành vi bắt nạt khơng có tốn hại thân thể lại để vết thương râì: lớn tâm hổn, chí vết thương ảnh hưởng đến phát triêh tâm lý, nhân cách nạn nhân giai đoạn lứa tuổi trưởng thành sau Các em học sinh THCS chưa thây hết ảnh hưởng hành vi b ắ t n t đ ì v ó i t h ế g ió i n ộ i tâ m c ủ a n n n h â n , v ẫ n có tó i 5 ,3 % h ọ c s in h cho việc lo lắng, sợ hãi đến trường không xảy ra; 70,7% cho nạn nhân khơng mà mâ't niềm vui đến trường, niềm tin vào sông; hậu nạn nhân trở nên rụt rè, ngại giao tiếp với người xung quanh 68% học sinh cho không xảy Hậu tâm lý khó nhận biê't hậu thể chất, nhiên tổn thương mặt tâm lý ảnh hưởng tới phát triêh nhân cách, tự đánh giá, cảm xúc, tình cảm, ý chí, chí dẫn đên rối loạn tâm trí như: trầm cảm, ám ảnh sợ, lo âu, Các em học sinh THCS độ tuổi dậy thì, có biên chuyển mạnh mẽ phức tập vế tâm sinh lý, hành vi bắt nạt kéo theo ảnh hưởng không mong muôh không lưòng trươc Sự nhận thức hậu tâm lý hành vi bắt nạt giúp em có ứng xử phù hợp tránh ảnh hường tâm lý hành vi bắt nạt học đường Hành vi bắt nạt học đường đem lại hậu gián tiếp làm suy giảm kết học tập, mâ't hứng thú học tập, mâ't ngu em lo lắng, sợ hãi căng thẳng không tập trung vào công việc học tập, th ậm ch í có ý m u ốn tự sát T h ự c t ế có r h ữ n g trư ờng hợp học sin h bị b ạn b è trêu trọc, bôi nhọ d an h d ự tìrn đ ế n ch êt đ ể giải tỏa T u y n h iên , hậu qu ả chưa đ ợ c em n h ìn n h ận đầy đủ Có tói 75,5% k h n g đ ổ n g tinh với ý k iến n n rứ â n có th ể tự từ có ý m u ơn tự tử b ị bắt n ạt 666 T hS.T rần Hà Thu, CN L ê Thị Á n h N guyệt Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thây có khác biệt nhận thức hậu đơì với nạn nhân hành vi bắt nạt học đường hai giói: Bảng 2: Điểm trung bình nhận thức cùa học sinh THCS vềhậu hành vibắt nạt học đưịmg Điểm trung bình N Min Max Mean std Deviation Tổng Nam 150 86 1 5 2.26 2.0047 1.16878 1.00866 Nữ 64 2.6156 1.28090 Thông qua kiểm định giá trị trung bình hai biến độc lập (Independent Sample T -Test) đặc điểm giới tính nhận thức hậu hành vi bắt nạt học đường, thây: pcO.OOl Điều cho thấy có khác biệt nhận thức hậu hành vi bắt nạt học đường nam nữ có ý nghĩa mặt thơng kê Sự khác biệt xuất phát từ đặc điếm tâm ]ý nữ giới nam giói độ tuổi THCS Bảng ĐTB cho thây ĐTB nữ giói (2.61) cao ĐTB nam giới (2.00) Các em học sinh nữ thường có xu hưóng quan sát nhạy bén hon với tượng xung quanh nên nhận thức tơ't hậu xấu đôĩ với thân người khác học sinh nam có đơi chút "vơ tư" khơng ý tói hiên tượng xảy xung quanh để ý tói người xung quanh 4.2.2 Nhận thức học sinh THCS v ề hậu đơí với người chứng kiến hành vi bắt nạt Hiện tượng bắt nạt học đường không gây tổn thương đến thê chất tinh thần người trực tiếp phải gánh chịu nhũng bạo hành mà cịn ảnh hưởng khơng nlhỏ đến cảm xúc, tâm lý học sinh phải chứng kiến hàmh vi 667 Nhộn thức học sinh Trung học c sở vấn đ ề bắt nạt Bảng 3: Nhận thức học sinh THCS vềhậu đôĩ với người chừng kiến hành vỉ bắt nạt học đường Mức độ Hậu Hồn Khơng đồng tồn khơng ý đồng ý Lo lắng, sợ hãị đến trường Khá Đồng đồng ý ý Hoàn toàn đồng ý r Điểm trung bình (ĐTB) o/ /o 46 18 14 12 2.16 30.7 30.7 18 8.7 2.30 47.2 20.7 25 7.3 4.0 1.95 Tâm trạng hoang mang, chán nản 44 20 15.3 8.0 8.7 2.13 Không tin tưởng bạn bè, trưòng lớp 47.3 16.7 16 6.7 9.3 2.10 Mất niềm tin vào sông 47.3 16.0 8.7 13.2 12.7 2.29 ỵ— 1ỉ / Cảm thay tức giận, am ức Có nguy bắt chước, adua theo hành vi