1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sự phát triển quan niệm về nhà nước pháp quyền trong triết học phương Tây cận đại

115 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THÚY SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN TRONG TRIẾT HỌC PHƢƠNG TÂY CẬN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THÚY SỰ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN TRONG TRIẾT HỌC PHƢƠNG TÂY CẬN ĐẠI Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã ngành: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời huớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Thúy Vân HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Vân Các kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn có xuất xứ rõ ràng Học viên Nguyễn Thị Thúy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực riêng thân, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tất người Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Vân tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình học tập thực luận văn Cô không truyền đạt cho em kiến thức phương pháp quan trọng trình nghiên cứu khoa học mà hết lòng giúp đỡ, động viên, tin tưởng cho em học giá trị sống Em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể thầy cô giáo Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, nhiệt tình dạy dỗ, trang bị cho em kiến thức quan trọng năm học Những kiến thức tảng q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy em chuyên đề quan trọng bổ ích trình học cao học vừa qua Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình tất bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập Học viên Nguyễn Thị Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Cở sở lý luận phương pháp luận luận văn 10 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận văn 10 Đóng góp luận văn 11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 NỘI DUNG 12 Chƣơng 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN TRONG TRIẾT HỌC PHƢƠNG TÂY CẬN ĐẠI 12 1.1 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội phương Tây nước Anh, Pháp thời cận đại cho hình thành phát triển quan niệm nhà nước pháp quyền 12 1.1.1.Điều kiện kinh tế, trị, xã hội phương Tây thời cận đại 12 1.1.2.Điều kiện kinh tế, trị, xã hội Anh 14 1.1.3.Điều kiện kinh tế, trị, xã hội Pháp 17 1.2 Tiền đề tư tưởng cho hình thành phát triển quan niệm nhà nước pháp quyền phương Tây cận đại 22 1.2.1.Tư tưởng nhà nước pháp quyền thời kỳ cổ đại 22 1.2.2.Tư tưởng nhà nước pháp quyền thời kỳ trung cổ 27 1.2.3.Tư tưởng nhà nước pháp quyền thời kỳ phục hưng 30 1.3 Khái niệm nhà nước pháp quyền nội dung quan niệm nhà nước pháp quyền nhà triết học phương Tây cận đại 33 1.3.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền 33 1.3.2 Những nội dung quan niệm nhà nước pháp quyền 38 Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN TRONG TRIẾT HỌC PHƢƠNG TÂY CẬN ĐẠI VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 44 2.1 Sự phát triển quan niệm quyền người triết học phương Tây cận đại 44 2.1.1 Quan niệm Thomas Hobbes 44 2.1.2 Quan niệm John Locke 47 2.1.3 Quan niệm Ch.S.Motesquieu 53 2.1.4 Quan niệm J.J.Rousseau 55 2.2 Sự phát triển quan niệm tổ chức quyền lực nhà nước 64 2.2.1 Quan niệm Thomas Hobbes 64 2.2.2 Quan niệm John Locke 67 2.2.3 Quan niệm Ch.S.Montesquieu 71 2.2.4 Quan niệm J.J.Rousseau 76 2.3 Sự phát triển quan niệm vai trò luật pháp nhà nước 80 2.3.1 Quan niệm Thomas Hobbes 80 2.3.2 Quan niệm John Locke 81 2.3.3 Quan niệm Ch.S.Motesquieu 83 2.3.4 Quan niệm J.J.Rousseau 86 2.4 Ý nghĩa việc nghiên cứu phát triển quan niệm nhà nước pháp quyền phương Tây cận đại ảnh hưởng quan niệm nhà nước pháp quyền phương Tây thời cận đại với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 89 2.4.1 Ý nghĩa việc nghiên cứu phát triển quan niệm nhà nước pháp quyền phương Tây cận đại 89 2.4.2 Ảnh hưởng quan niệm nhà nước pháp quyền phương Tây thời cận đại với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 93 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tư tưởng nhà nước pháp quyền xuất từ sớm, từ thời kỳ cổ đại phương Đông phương Tây Ở phương Đông tư tưởng nhà nước pháp quyền phát triển không thành hệ thống, chủ yếu tư tưởng đề cao pháp luật quản lý xã hội ý tới yếu tố nhân dân xây dựng, ban hành thực pháp luật Tư tưởng nhà nước pháp quyền hình thành rõ nét có tính hệ thống phương Tây từ thời cổ đại, giữ gìn bảo tồn qua thời kỳ trung cổ đặc biệt phát triển thời kỳ phục hưng cận đại Do vậy, việc nghiên cứu quan niệm nhà nước pháp quyền thời kỳ cận đại phương Tây cho hiểu biết tương đối đầy đủ nội dung quan niệm nhà nước pháp quyền Sự hình thành phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền bị quy định điều kiện kinh tế xã hội tính đặc thù qua giai đoạn lịch sử, trường phái tư tưởng F Engels nhận định: “Tư lý luận thời đại, có nghĩa thời đại chúng ta, sản phẩm lịch sử mang hình thức khác thời đại khác có nội dung khác nhau” [3, tr487] Trong logic vận động tư tưởng, giai đoạn khác phát triển tư tưởng lại tích hợp thêm nội dung mới, nhận thức từ phát triển kinh tế, xã hội, trị nhận thức Nghiên cứu phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền phương Tây thời cận đại giúp nắm vấn đề có tính quy luật chất mơ hình nhà nước mà nhiều quốc gia theo đuổi, có Việt Nam Chỉ có hiểu rõ chất, đặc điểm tính quy luật tồn phát triển nhà nước pháp quyền từ phương diện lý luận biến thành mơ hình thực tiễn hợp lý, tồn theo quy luật có hiệu xã hội Việt Nam trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Mơ hình thể tiếp thu vận dụng sáng tạo mặt lý luận Đảng Nhà nước ta trình tìm kiếm cách thức tổ chức nhà nước cách phù hợp cho mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, với mơ hình vừa xây dựng mặt lý luận lại vừa “thực thi” thực tiễn nên bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế mà số vấn đề lý luận nhà nước pháp quyền nhiều khoảng trống điểm vênh ý thức hệ khác Vì thế, việc tìm hiểu tư tưởng nhà nước pháp quyền, phát triển tư tưởng lịch sử tư tưởng triết học để khai thác giá trị tích cực xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta yêu cầu cần thiết cấp bách Với lý chọn “Sự phát triển quan niệm nhà nƣớc pháp quyền triết học phƣơng Tây cận đại” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu Trước yêu cầu đổi để hội nhập phát triển, giá trị văn hóa, tư tưởng phương Tây thu hút quan tâm nghiên cứu giới khoa học nước Đặc biệt là, Đảng ta định hướng xây dựng mơ hình nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân tư tưởng triết học trị - pháp quyền phương Tây quan tâm nghiên cứu rộng rãi Cho đến nay, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhau, khái qt tình hình nghiên cứu hai phương diện sau đây: - Những nghiên cứu tư tưởng nhà nước pháp quyền lịch sử triết học nói chung triết học phương tây cận đại nói riêng Trước hết phải kể đến “Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước”, tác giả Nguyễn Thị Hồi, nhà xuất Tư pháp xuất bản, năm 2005 Cuốn sách trình bày tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước lịch sử, nêu lên quyền lực nhà nước cách thức thực quyền lực nhà nước, xuất phát triển tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước; thể áp dụng tư tưởng phân quyền tổ chức máy nhà nước số nước tư bản; có liên hệ với thực tiễn tổ chức hoạt động máy nhà nước Việt Nam qua Hiến pháp Với sách tác giả cho ta hiểu biết quyền lực cách thức tổ chức quyền lực lịch sử tư tưởng trị thực tổ chức quyền lực số nước giới có ảnh hưởng đến Việt Nam Đồng thời, tác giả khẳng định tư tưởng trị, tư tưởng nhà nước ln giữ vị trí quan trọng bậc tư tưởng quyền lực nhà nước, việc tổ chức thực quyền lực giữ vị trí trọng yếu Gần nhất, có cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Tươi (2013), “Tư tưởng nhà nước pháp quyền triết học Tây Âu kỷ XVII – XVIII”, Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Hà Nội Trong luận văn này, tác giả luận văn khái quát điều kiện kinh tế xã hội Tây Âu kỷ XVII – XVIII tiền đề tư tưởng cho đời tư tưởng nhà nước pháp quyền triết học Tây Âu kỷ XVII – XVIII Trong chương tác giả tập trung trình bày số nội dung tư tưởng nhà nước pháp quyền triết học Tây Âu kỷ XVII – XVIII, quan điểm quyền tự nhiên, chủ quyền nhân dân khế ước xã hội; quan điểm phân quyền; quan điểm nhà nước pháp luật trình bày phân tích Bên cạnh đó, tác giả đưa số đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng nhà nước pháp quyền giai đoạn Ngồi cơng trình nghiên cứu dạng sách luận văn cịn có viết đăng tạp chí chun ngành có giá trị, bật số nghiên cứu tư tưởng nhà nước pháp quyền lịch sử triết học viết: “Tư tưởng nhà nước pháp quyền châu Âu thời kỳ cổ đại” tác giả Trần Hậu Thành, đăng tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 1, năm 2000 Tác giả viết trình bày cách hệ thống quan điểm nhà triết học phương Tây cổ đại nhà nước pháp quyền theo trình tự thời gian Đồng thời, tác giả có phân tích, nhận xét, đánh giá cách xác đáng ưu điểm thiếu sót tư tưởng triết gia thời kỳ cổ đại Sau tác giả rút vai trò ý nghĩa tư tưởng nhà nước pháp quyền thời kỳ cổ đại phương Tây Với nội dung mà tác giả trình bày, viết làm tài liệu tham khảo có giá trị cho nghiên cứu lịch sử tư tưởng nhà nước pháp quyền Tác giả Lê Minh Tâm có viết “Về tư tưởng nhà nước pháp quyền khái niệm nhà nước pháp quyền”, tạp chí Luật học, số 2/2002, tr32 - 39 Bài viết phân tích đưa số ý kiến tư tưởng nhà nước pháp quyền khái niệm nhà nước pháp quyền Tác giả phân tích cách kỹ lưỡng nội dung tư tưởng nhà nước pháp quyền triết gia thời kỳ cổ đại cận đại phương Tây, đồng thời đánh giá giá trị tư tưởng nhà nước pháp quyền giai đoạn lịch sử Trong viết tác giả cho rằng, khái niệm nhà nước pháp quyền khái niệm có tính lịch sử Nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước, mà mơ hình nhà nước mà bên cạnh đặc điểm chung cịn có đặc điểm riêng Để xây dựng nhà nước pháp quyền địi hỏi phải xuất phát từ đặc điểm chung riêng nhà nước pháp quyền vào điều kiện cụ thể trị, kinh tế, văn hố, xã hội để có phương hướng giải pháp cụ thể, có bước phù hợp Bài viết làm rõ nội hàm khái niệm nội dung tư tưởng nhà nước pháp quyền, góp phần bổ sung cho lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Góp phần vào việc nghiên cứu tư tưởng nhà nước pháp quyền thời kỳ cận đại phương Tây, tác giả Trịnh Thị Xuyến có viết “Tư tưởng Rousseau tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước”, đăng tạp chí tập thể hợp tác xã Sau năm 1992 trở quan hệ sở hữu hình thành bổ sung vào luật Việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 thích ứng với địi hỏi tình hình phát triển đất nước, văn luật ban hành để điều chỉnh cho hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Hệ thống pháp luật phát triển cân đối, điều chỉnh cho lĩnh vực: tổ chức, hoạt động nhà nước (Luật Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Toà án, Viện kiểm sát ); thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc; lĩnh vực kinh doanh (Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật kinh doanh bảo hiểm ); bảo vệ quyền người, quyền công dân Gắn liền với việc đảm bảo quyền tự công dân luật quy định quyền bầu cử tự ứng cử, quyền tự ngôn luận tham gia tổ chức trị - xã hội, pháp luật quyền lao động, việc làm, an sinh xã hội, giáo dục lĩnh vực xã hội khác có bước đổi quan trọng theo hướng dân chủ tiến xã hội nhằm khắc phục khiếm khuyết hạn chế chế thị trường Bên cạnh đó, hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật tăng cường, nhà nước dần thực dựa vào pháp luật để quản lý xã hội Hoạt động lập pháp Quốc hội tạo sở pháp lý để xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, kiện toàn tổ chức đổi phương thức hoạt động máy nhà nước từ trung ương đến địa phương Như vậy, nước ta hình thành nên hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ đồng thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đổi hệ thống trị xây dựng nhà nước pháp quyền Pháp luật bước đầu trở thành công cụ chủ yếu để quản lý nhà nước xã hội, nguyên tắc tuân thủ Hiến pháp pháp luật bước đề cao phát huy hiệu thực tế 95 - Chú trọng tới việc hợp thức hóa quyền người đạo luật Một đặc điểm quan trọng để phân biệt nhà nước pháp quyền với hình thức tổ chức nhà nước khác quyền người đảm bảo thực thi Vì vậy, Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền không tiếp thu, khai thác tiếp biến tư tưởng tiến quyền người triết gia cận đại phương Tây Nhà nước ta tôn trọng đảm bảo quyền người, quyền công dân, nâng cao trách nhiệm pháp lý nhà nước công dân, thực hành dân chủ đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật Mục tiêu cao đảng Cộng Sản Việt Nam chủ tịch Hồ Chí Minh bảo đảm quyền người, quyền công dân thể chế hóa thành luật nhà nước ta thực có kết Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân đề cao Hiến pháp quy định quyền nghĩa vụ cơng dân, có bổ sung thêm số quyền bao gồm: Quyền sống; quyền văn hóa; quyền xác định dân tộc, sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp; quyền công dân không bị trục xuất, giao nộp cho nước khác cách chặt chẽ, xác, khả thi, phù hợp với công ước quốc tế nhân quyền mà nước ta thành viên Việt Nam đưa cách tiếp cận giới nhân quyền vào Hiến pháp: “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” Hiến pháp thay đổi cách thức hiến định quyền người, nhà nước từ việc quy định lên quyền người sang công nhận quyền người tự nhiên, vốn có, nhà nước phải ghi nhận Nhà nước phải bảo vệ bảo đảm cho quyền người thực hiện, không phân biệt, đối xử Có thể thấy, quyền người, quyền công dân không quy định Chương II mà nội dung cịn thể xun suốt, 96 quán toàn Hiến pháp sửa đổi năm 2013 Việc đưa nội dung liên quan đến quyền người, quyền công dân vào nhiều chương khác Hiến pháp tạo chế hiến định bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân Việc quy định quyền người Hiến pháp quan trọng để đảm bảo quyền người, quyền công dân, vấn đề quan trọng quyền phải thực thi thực tế Nhiều quyền Hiến pháp sửa đổi quyền hình thức khơng thể chế hóa luật cụ thể Để cho quyền người thực thực tế, Hiến pháp pháp luật Việt Nam quy định nhiệm vụ Chính Phủ, Tịa Án Nhân Dân, Viện Kiểm Sát Nhân Dân chức bảo vệ quyền người, quyền công dân Nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” luật hóa bước khẳng định thực tế, bổ sung quyền người dân có quyền khởi kiện cơng chức nhà nước quan nhà nước trước án Điều cho thấy điểm tiến nhận thức Đảng ta, quyền người, quyền công dân bảo đảm có hiệu ngăn ngừa, kiểm sốt chuyên quyền, lộng quyền, lạm quyền, quan liêu tham nhũng - Vận dụng sáng tạo tư tưởng phân chia thống quyền lực tổ chức máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước dân, dân dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Điều thể rõ lý luận Hồ Chí Minh nhà nước: “nếu Chính phủ làm hại dân, dân có quyền đuổi phủ” [51; tr60] Nó cịn cụ thể hóa hiến pháp, thể quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước ta từ trung ương đến địa phương Hiện nay, tổ chức máy nhà nước ta, chất bảo đảm tính tập quyền xã hội chủ nghĩa, song thực tế vận dụng hạt nhân hợp 97 lý thuyết phân quyền, nghĩa nhấn mạnh đến khía cạnh phân cơng quyền lực: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Đây bước phát triển nhận thức Đảng ta nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa thời kỳ Nước ta trải qua nhiều lần sửa đổi Hiến pháp nguyên tắc quyền lực nhà nước thống có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước sợi đỏ xuyên suốt Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan điểm quyền lực nhà nước Hiến pháp có kế thừa biến đổi cho phù hợp với thực tế Trong Hiến pháp năm 1946 áp dụng nguyên lý thuyết phân quyền tổ chức quyền lực nhà nước Đến Hiến pháp năm 1959 bắt đầu xu hướng tập trung quyền lực nhà nước vào Quốc hội đỉnh cao Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi năm 2001 thể phân công quyền lực nhà nước, phân biệt rõ chức Quốc hội, Chính phủ, Tồ án Viện kiểm sát Đồng thời, tăng cường quyền cho người đứng đầu quan hành nhà nước Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định thể kiểm sốt lẫn quan quyền lực nhà nước như: Chủ tịch nước có quyền hạn ký công bố luật Quốc hội thông qua Xét mặt lý thuyết, quyền hạn bao hàm khả phủ nguyên thủ quốc gia trước luật đến từ quan lập pháp ông định khơng ký thành luật Chính phủ trình dự án luật cho Quốc hội thảo luận thơng qua Đó thực chất can dự, hình thức kiểm sốt lập pháp từ hành pháp Cũng vậy, Quốc hội giám sát, chất vấn công việc Chính phủ, Tịa án Nhân dân Tối cao Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao có nghĩa quan lập pháp can thiệp vào quan hành pháp 98 tư pháp Đến tháng năm 1996, “việc vào hoạt động Tịa hành hai cấp thực chất gia tăng độc lập tòa án, trao cho quan tư pháp quyền kiểm soát hành pháp địa phương” [30, tr239] Trong trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay, đòi hỏi phải nghiên cứu, kế thừa tiếp biến điểm tiến tư tưởng triết gia cận đại phương Tây Đặc biệt phải kế thừa “kỹ quản lý nhà nước” từ nguyên tắc tam quyền phân lập Song đòi hỏi phải loại bỏ khuynh hướng phân quyền trị mà nhà nước pháp quyền tư sản sử dụng Phải vận dụng phép biện chứng tính phổ biến tính đặc thù Hay việc kế thừa học thuyết nhà nước pháp quyền tư sản vào trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay, phải xuất phát từ chất giai cấp nhà nước Phải tính đến đặc điểm đất nước, dân tộc, khu vực xu hướng tiến chung thời đại phải giữ vững sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, dựa yếu tố văn hóa truyền thống, trình độ dân trí dân chủ, trình độ phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 99 KẾT LUẬN Sự phát triển quan niệm nhà nước pháp quyền phương Tây thời kỳ cận đại không tạo quan niệm hoàn toàn mà diễn theo hai xu hướng Xu hướng thứ bổ sung, đổi tri thức thực hóa dựa vào việc khái quát, tổng kết thực tiễn Xu hướng thứ hai, làm sâu sắc nội hàm mở rộng ngoại diên mà thực tiễn đóng vai trị cội nguồn vận động Đó phát triển vượt bậc nhận thức người đối tượng, đồng thời kết hoạt động tích cực, sáng tạo chủ thể tư duy, nhằm ngày nhận thức sâu sắc chất đối tượng Qua phân tích phần nội dung ta thấy, tư tưởng triết gia phương Tây cận đại nhà nước pháp quyền khơng hồn tồn loại trừ nhau, mà chưa hoàn thiện hay hạn chế triết gia trước lại điểm mạnh, đóng góp người sau Quan niệm nhà nước mạnh để bảo đảm an ninh hồ bình đóng góp Hobbes Nhà nước đại với tính đa dạng, động liền với nguyên tắc “kiểm tra cân bằng” quan quyền lực lập pháp, hành pháp tư pháp đóng góp Locke Montesquieu Sau cùng, nhà nước phúc lợi, dân chủ đảm bảo an sinh bình đẳng xã hội hay tư tưởng “khế ước xã hội” đóng góp mà Rousseau mang lại Việc tìm hiểu vận động quan niệm nhà nước pháp quyền triết học phương Tây cận đại, thực chất tái trình nảy sinh, hình thành, phát triển quan niệm tương quan với thực tiễn mà phản ánh giai đoạn cụ thể Đây vận động tiệm tiến quan niệm bản, tảng đến quan niệm ngày phong phú cụ thể mặt nội dung Nghiên cứu phát triển tư tưởng cho thấy, phát triển tư tưởng chịu quy định thực khách quan quy luật vận động nội Quy luật lơgíc vận động tư tưởng nói lên cách thức, 100 nguồn gốc, động lực, khuynh hướng, hình thái tổng thể phương diện phổ biến vận động khái niệm tư lý luận Tác động quy luật chứng tỏ tư tưởng tồn thông qua vận động phát triển Các đối tượng thực tồn vận động, tư tưởng phải vận động phát triển phản ánh chúng Cùng với biến đổi thực sống, tư lý luận bất biến mà vận động biến đổi Từ nội dung quan niệm nhà nước pháp quyền nhìn lại, tư tưởng nhà triết học thời kỳ có đóng góp to lớn trị pháp lý tư tưởng nhà nước pháp quyền toàn nhân loại Trước tác động thực khách quan cộng với óc thiên tài, thời cận lại nhiều tư tưởng giá trị như: tư tưởng quyền người chế để bảo đảm quyền người, vai trò luật pháp việc quản lý, điều hành xã hội, tư tưởng việc tổ chức quyền lực nhà nước chủ quyền nhân dân Có thể nói, triết gia thời kỳ vạch định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền thực tế Đối với Việt Nam, trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, yêu cầu đặt phải hoàn thiện lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nghiên cứu hình thành phát triển quan niệm nhà nước pháp quyền phương Tây cận đại, để rút quy luật vận động nội Từ vạch đường hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, xã hội nước ta việc làm quan trọng Góp phần bổ sung hồn thiện lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, để lý luận trước bước dẫn đường cho hoạt động thực tiễn, đưa đến thành công nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristotle (2013), Chính trị luận, dịch giải Nơng Duy Trường, Nxb Thế giới Trần Ngọc Anh (2002), Tìm hiểu logic hình thành khái niệm, Tạp chí Triết học, (1), tr 57- 60 Ph.Ăng-ghen, Biện chứng tự nhiên; Chống Đuy rinh, (1994), C.Mác Ph.Ăng-ghen, Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia – thật, Hà Nội Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học trung cổ Tây Âu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học – người – xã hội, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Dịu (2009), Quan điểm trị xã hội John Loke, Luận văn thạc sĩ triết học, ĐH KHXH&NV, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2005), hạn chế quyền lực nhà nước, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2008), Chế ước quyền lực nhà nước, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Thanh Dũng (1998), Tư tưởng nhà nước, quyền lực nhà nước lịch sử triết học quan điểm Đảng ta xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận văn thạc sĩ triết học, viện Triết học 10 Phạm Thị Đam (2011), Tư tưởng triết học trị Jean Jacques Rousseau, Luận văn thạc sỹ triết học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà nội 11 Lê Anh Đào (2006), Về khái niệm nhà nước pháp quyền, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 2, tr.28 – 32 12 Nguyễn Văn Động (1996), Học thuyết nhà nước pháp quyền - lịch sử tại, Tạp chí Luật học, số 4, tr 19 - 23 102 13 Đỗ Minh Đức (2014), Giá trị học thuyết pháp luật tự nhiên, tạp chí Triết học, số (278) 14 Phạm Văn Đức (2008), John Locke – nhà tư tưởng lớn phong trào khai sáng, Tạp chí Triết học, số 15 Trần Ngọc Đường (1999), Lý luận chung nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Trần Ngọc Đường (2004), Bàn quyền người quyền cơng dân, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 17 Trần Hương Giang (2008), Vấn đề tự bình đẳng triết học Ch S Montesquieu J.J Rousseau, Luận văn thạc sỹ triết học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 18 Bùi Thị Hà (2013), Vai trò nhà nước việc đảm bảo quyền tự nhiên người từ cách tiếp cận Môngtétxkiơ, Luận văn thạc sĩ triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 19 Lương Đình Hải (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đề dân chủ hóa xã hội nước ta nay, Tạp chí triết học, số (176) 20 Ngơ Đức Hạnh (2004), Một số vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Pháp, Nhà nước pháp luật, số 1, tr70 – 74 21 Hoàng Văn Hảo, Hoàng Văn Nghĩa (1998), Thuyết pháp quyền tự nhiên vấn đề quyền tự nhiên, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 12 22 Nguyễn Văn Hiện (2004), Một số vấn đề nhà nước pháp quyền nước ta, Tạp chí cộng sản, số 11, tr20-23 23 Đỗ Trung Hiếu (2002), Một số vấn đề xã hội công dân, Tạp chí Triết học, (10) 24 Johanner Hirschberger (1991), Lịch sử triết học, tập 1, người dịch Nguyễn Quang Hưng, hiệu đính Phạm Quang Minh, Nxb Herder 25 Nguyễn Thị Hoàn (2009), Quan niệm nhà nước pháp quyền Montesquieu bàn tinh thần pháp luật ý nghĩa với xây dựng 103 nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ triết học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 26 Học viện Chính trị quốc gia Hồ chí minh (1997), Một số vấn đề quyền dân trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, Nxb Tư pháp 28 Phạm Thị Thu Hương (2007), Quan niệm người triết học khai sang Pháp, Luận văn thạc sỹ triết học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 29 Bùi Việt Hương (2005), Sự phát triển quan niệm xã hội công dân phương tây, Tạp chí thơng tin trị học, số 4, tr10 – 15 30 Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việc Nam, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014), Tư tưởng J.J.Rousseau quyền người, Tạp chí Triết học, số (277) 32 Nguyễn Thị Thanh Huyền 28(2012), Quan niệm J Locke quyền sở hữu tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, tr166-172 33 Phạm Văn Khánh (1995), Tính phổ biến tính đặc thù quyền người, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Triết học, Hà Nội 34 Đỗ Minh Khôi (2006), Về số cách tiếp cận nhà nước pháp quyền, Nhà nước pháp luật, số 4, tr42 – 45 35 Vũ Thị Khuyên (2012), Tư tưởng dân chủ Rousseau tác phẩm “Bàn khế ước xã hội”, Luận văn thạc sỹ triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 36 Trần Ngọc Liêu (2009), Khái niệm nhà nước pháp quyền từ góc nhìn triết học, Tạp chí Triết học, số 11, tr70-77 104 37 Đặng Thị Loan (2010), Quan niệm quyền sở hữu John Locke tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền – quyền dân sự”, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 38 J Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền, Người dịch Lê Tuấn Huy, Nxb Tri thức 39 Phạm Thế Lực (2006), Tư tưởng chủ quyền nhân dân tác phẩm “Bàn khế ước xã hội” Rousseau, Khoa học Xã hội, số 40 Phạm Thế Lực (2008), Lý thuyết phân quyền ý nghĩa trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử, Viện Chính trị học - Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, đăng ngày 18/8/2008 41 Nguyễn Thị Phương Mai (2005), Nội dung nhân văn tư tưởng triết học tây Âu cận đại, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Mạnh (2004), Quá trình nhận thức phát tiển tư tưởng nhà nước pháp quyền văn kiện đảng cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2, tr3 – 43 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Người dịch Hoàng Thanh Đạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Phạm Thành Nam (2009), Nghiên cứu vận dụng thuyết “tam quyền phân lập” vào xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, tạp chí Quản lý nhà nước, số 162, tháng 7-2009 45 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học xã hội 46 Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên) (1999), Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Trần Thảo Nguyên (2002), Thomas Jefferson tuyên ngôn độc lập Mỹ, Tạp chí Chính trị - Luật, số 105 48 Nguyễn Thị Nguyệt (2011), Quan niệm J.J Rousseau vấn đề quyền người, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb – H: Chính trị quốc gia 50 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1998), Lịch sử giới cận đại, T2 H: Giáo dục 51 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 52 Vũ Đình Phịng, Lê Huy Hòa (biên soạn) (2003), Những luận thuyết tiếng giới, Nxb Văn hóa thơng tin 53 Plato (2013), Cộng hòa, người dịch Đỗ Khánh Hoan, Nxb Thế giới 54 Nguyễn Đăng Quang (2005), Về mối liên hệ tác động phát triển bảo đảm quyền người, Tạp chí triết học, số 7, tr30 – 36 55 Hồng Thị Kim Quế (2002), Góp phần nghiên cứu vấn đề lý luận nhà nước pháp quyền, Tạp chí Khoa học – Kinh tế luật, ĐHQG HN, số 56 Hồ Sỹ Quý (2007), Con người phát triển người, Nxb Giáo dục 57 Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, người dịch Hoàng Thanh Đạm, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 58 Trần Đăng Sinh (chủ biên) (2009), Lịch sử triết học, Nxb Đại học sư phạm 59 Lê Công Sự (2006), Vấn đề người triết học Francis Bacon, Nghiên cứu người, số 60 Lê Cơng Sự (2007), Thomas Hobbes triết lí người, Nghiên cứu người, số 61 Lê Công Sự (2008), Quan điểm J.Locke hình thành chất quyền lực nhà nước, Thông tin trị học, số (38) 62 Lê Cơng Sự (2009), J.Locke triết lí người, Nghiên cứu người, số 106 63 Lê Minh Tâm (2002), Về tư tưởng nhà nước pháp quyền khái niệm nhà nước pháp quyền, tạp chí Luật học, số 2, tr32 – 39 64 Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục 65 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2006), Quan niệm G.Rútxô tự do, bình đẳng nhà nước, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội 66 Nguyễn Thanh Tân (2005), Lơgíc vận động khái niệm tư lý luận, Luận án Tiến sĩ triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 67 Lê Hữu Tầng (1993), Từ tư tưởng C Mác cơng bình đẳng chủ nghĩa xã hội, Tạp chí Triết học, số 68 Đinh Ngọc Thạch (2004), Về tư với tư cách phạm trù triết học xã hội, Tạp chí Triết học, số 69 Đinh Ngọc Thạch (2007), Một số tư tưởng trị G Lốccơ thực chất ý nghĩa lịch sử, Tạp chí Triết học, số 70 Phạm Hồng Thái (2004), Bàn xã hội công dân, Dân chủ pháp luật, số 11, tr6 – 11 71 Phạm Hồng Thái, Nguyễn Quốc Sửu (2005), Bàn nhà nước pháp quyền việc xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta, tạp chí Quản lý nhà nước, số 110, tr6-10 72 Trần Hậu Thành (2000), Nguyên tắc thống quyền lực phân công phối hợp quyền tổ chức, hoạt động máy nhà nước ta, Tạp chí Lý luận trị, số 6, tr24-28 73 Trần Hậu Thành (2000), Quan hệ nhà nước pháp luật, Phân viện Hà Nội Tạp chí Lý luận trị số 2, tr47-51 74 Trần Hậu Thành (2000), Tư tưởng nhà nước pháp quyền châu Âu thời kỳ cổ đại, Nghiên cứu châu Âu, số 75 Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái (2006), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hóa – thơng tin 107 76 Mai Thị Thanh (2007), Nhận thức vận dụng tư tưởng nhà nước pháp quyền đổi nhà nước nước ta nay, tạp chí Giáo dục lý luận, số 4, tr25-29 77 Trần Thành (2008), Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Tạp chí triết học, số (203), tháng - 2008 78 Vương Thị Bích Thủy (2004), Tất yếu tự số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 79 Trần Hữu Tiến (2002), Tính tất yếu việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Triết học, số 80 Vũ Mạnh Tồn (2004), Triết học trị N.Makiaveli, tạp chí Triết học, số 10, tr42-46 81 Đào Ngọc Tuấn (2001), Những khuynh hướng biến đổi nhà nước pháp quyền trước áp lực tồn cầu hố, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 9, tr 62- 67 82 Đào Ngọc Tuấn (2002), Tính phổ biến tính đặc thù xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, luận án tiến sĩ triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Hà Nội 83 Nguyễn Xuân Tùng (2010), Luật tự nhiên trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 84 Nguyễn Xuân Tùng, Bàn yêu cầu thống nhận thức khái niệm “Nhà nước pháp quyền XHCN” Việt Nam, Tư pháp, http://moj.gov.vn/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=4460#_ftn5, 16/02/2012 85 Từ điển Pháp - Việt (1992), Nxb Thế giới, Hà Nội 86 Từ điển triết học, Nxb Tiến Mát-xcơ-va 87 Nguyễn Thị Tươi (2013), Tư tưởng nhà nước pháp quyền triết học tây âu kỷ XVII – XVIII, Luận văn thạc sỹ triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 108 88 Đào Trí Úc (1993), Nhà nước pháp quyền: khái niệm, đặc trưng - điều kiện đường hình thành nhà nước pháp quyền nước ta, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4, tr - 10 89 Đào Trí Úc (1994), Xã hội pháp luật – nhìn từ vấn đề nhà nước pháp quyền, sách xã hội pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia 90 Đào Trí Úc (cb), Nguyễn Duy Quý, Hoàng Văn Hảo (1997), Đại hội III Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề cấp bách khoa học nhà nước pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Đào Trí Úc (chủ biên) (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Lương Mỹ Vân (2006), Tư tưởng đạo đức triết học Khai sáng Pháp, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội 93 Nguyễn Thị Thúy Vân (2013), Khái niệm nhà nước pháp quyền từ cách tiếp cận triết học, Tạp chí Triết học, số (268) 94 Vũ Văn Viên (1998), Sự hình thành phát triển khái niệm, Tạp chí Triết học, số 6, tr 32- 36 95 Vũ Văn Viên (2005), Nhà nước pháp quyền công cụ để thực dân chủ, tạp chí Triết học, số 11, tr35-39 96 Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học trị quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia 97 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia 98 Đinh Thị Hồng Vững (2013), Quan niệm John Locke nhà nước tác phẩm “khảo luận thứ hai quyền”, Luận văn thạc sỹ triết học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà nội 99 Đinh Ngọc Vượng (1992), Tam quyền phân lập, Viện thông tin khoa học xã hội Việt Nam 100 Trịnh Thị Xuyến (2007), Tư tưởng Rousseau tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước, tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 2, tr27-32 109

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w