Sự gắn kết của vị thành niên nông thôn với gia đình hiện nay (qua nghiên cứu tại xã Hà Bắc - huyện Hà Trung - tỉnh Thanh Hóa) : Luận văn ThS. Xã hội học: 60 31 30

112 14 0
Sự gắn kết của vị thành niên nông thôn với gia đình hiện nay (qua nghiên cứu tại xã Hà Bắc - huyện Hà Trung - tỉnh Thanh Hóa) : Luận văn ThS. Xã hội học: 60 31 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ YẾN SỰ GẮN KẾT CỦA VỊ THÀNH NIÊN NÔNG THÔN VỚI GIA ĐÌNH HIỆN NAY (Qua nghiên cứu xã Hà Bắc - huyện Hà Trung - tỉnh Thanh Hóa) LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ YẾN SỰ GẮN KẾT CỦA VỊ THÀNH NIÊN NƠNG THƠN VỚI GIA ĐÌNH HIỆN NAY (Qua nghiên cứu xã Hà Bắc - huyện Hà Trung - tỉnh Thanh Hóa) LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 30 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Mạnh Lợi HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỔ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 10 Mục đích nghiên cứu đề tài 10 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 11 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu đề tài 12 Câu hỏi nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 8.1 Phương pháp phân tích tài liệu 13 8.2 Phương pháp vấn sâu 14 8.3 Phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi 14 Khung lý thuyết 17 NỘI DUNG CHÍNH 18 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 18 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 18 1.1.1 Lý thuyết xã hội hóa 18 1.1.2 Lý thuyết phát triển 20 1.1.3 Lý thuyết tương tác biểu trưng 20 1.2 Khái niệm công cụ 22 1.2.1 Khái niệm “vị thành niên” 22 1.2.2 Khái niệm “Gia đình” 25 1.2.3 Khái niệm “Nông thôn” 26 1.2.4 Khái niệm “Sự gắn kết” 27 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 28 1.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 33 CHƢƠNG 35 NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ SỰ GẮN KẾT CỦA VỊ THÀNH NIÊN 35 VỚI GIA ĐÌNH HIỆN NAY 35 2.1 Vị thành niên dành thời gian cho gia đình 35 2.1.1 Vị thành niên ăn cơm gia đình 35 2.1.2 Hoạt động vị thành niên dịp lễ, tết 40 2.2 Sự gắn kết vị thành niên với gia đình đời sống tinh thần tình cảm 45 2.2.1 Đối tượng vị thành niên chọn để tâm gặp chuyện buồn 46 2.2.2 Đối tượng vị thành niên chọn để tâm bất đồng, to tiếng với cha mẹ 53 2.2.3 Vị thành niên nhận định mức độ quan tâm thành viên gia đình 56 2.2.4 Hoạt động vui chơi giải trí, tặng q gia đình vị thành niên 59 2.3 Sự gắn kết vị thành niên với gia đình việc học tập 61 2.4 Vị thành niên tham gia định công việc gia đình 66 2.4.1 Tham gia cơng việc nhà 66 2.4.2 Hỏi ý kiến cơng việc gia đình 68 CHƢƠNG 73 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG 73 3.1 Bạn bè vị thành niên 73 3.2 Phƣơng tiện truyền thông đại chúng 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Khuyến nghị 85 2.1 Đối với cha mẹ gia đình vị thành niên 85 2.2 Đối với vị thành niên 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤC LỤC 92 DANH MỤC BẢNG STT Tên Bảng biểu Bảng 2.1 Việc khơng ăn cơm với gia đình tuần phân theo giới tính 39 Bảng 2.2 Ngƣời đƣợc chọn tâm vị thành niên gặp chuyện buồn 48 Bảng 2.3 Chọn ngƣời quan trọng để tâm gặp chuyện buồn phân theo giới tính 50 Bảng 2.4 Chọn ngƣời quan trọng để tâm có chuyện buồn phân theo trình độ học vấn cha mẹ 51 Bảng 2.5 Chọn ngƣời quan trọng để tâm có chuyện buồn phân theo điều kiện kinh tế gia đình 52 Bảng 2.6 Ngƣời đƣợc vị thành niên tâm sự/chia sẻ bất đồng/to tiếng với cha mẹ 55 Bảng 2.7 Tỷ lệ phần trăm đồng ý không đồng ý với nhận định gia đình 57 Bảng 2.8 Mức độ cha mẹ quan tâm đến chuyện học tập vị thành niên 62 Bảng 2.9 Tỷ lệ cha mẹ họp phụ huynh cho vị thành niên 65 Bảng 2.10 Mức độ vị thành niên tham gia cơng việc gia đình 67 DANH MỤC BIỂU ĐỔ STT Biểu đồ 2.1 Tên Bảng Vấn đề thƣờng đƣợc thành viên gia đình 36 thảo luận bữa cơm Biểu đồ 2.2 Số lần vị thành niên khơng ăn cơm gia đình tuần 38 Biểu đồ 2.3 Số lần vị thành niên khơng ăn cơm gia đình tháng 40 Biểu đồ 2.4 Lý vị thành niên không ăn cơm gia đình tuần 41 Biểu đồ 2.5 Hoạt động dành nhiều thời gian dịp 2/9 vừa qua 40 Biểu đồ 2.6 Hoạt động dành nhiều thời gian làm 2/9 42 Biểu đồ 2.7 Hoạt động dành nhiều thời gian dịp Tết Nguyên Đán vừa qua 44 Biểu đồ 2.8 Hoạt động dành nhiều thời gian làm dịp tết 44 Biểu đồ 2.9 Vấn đề buồn rầu vị thành niên tháng qua 46 Biểu đồ 2.10 Nguyên nhân xung đột vị thành niên cha mẹ 54 Biểu đồ 2.11 Mức độ thành viên gia đình quan tâm đến 58 Biểu đồ 2.12 Cha mẹ có đƣa đến nơi sau không? 59 Biểu đồ 2.13 Cha mẹ tặng quà/thƣởng cho vị thành niên hoạt động sau 60 Biểu đồ 2.14 Ngƣời giúp đỡ vị thành niên nhiều học tập 63 Biểu đồ 2.15 Ngƣời vị thành niên chọn để tâm biết kết học tập Trƣờng 66 Biểu đồ 2.16 Vị thành niên đƣợc cha mẹ hỏi ý kiến cơng việc gia đình 68 Biểu đồ 2.17 Vị thành niên định chọn Trƣờng học 69 Biểu đồ 2.18 Vị thành niên định việc học thêm 71 Biểu đồ 2.19 Vị thành niên định việc mua đồ dùng học tập 72 Biểu đồ 2.20 Vị thành niên tự định việc học nhà 72 Biểu đồ 3.1 Mức độ cha mẹ biết bạn bè vị thành niên 73 Biểu đồ 3.2 Bạn bè động viên, nhắc nhở vị thành niên việc sau 75 Biểu đồ 3.3 Bạn bè rủ rê, ép buộc vị thành niên làm việc sau 75 Biểu đồ 3.4 Bạn bè động viên, khuyên nhủ vị thành viên tránh hành động sau 76 Biểu đồ 3.5 Trong 12 tháng qua, vị thành niên làm hành động không? 76 Biểu đồ 3.6 Mức độ xem truyền hình vị thành niên 79 Biểu đồ 3.7 Mức độ nghe đài vị thành niên 79 Biểu đồ 3.8 Mức độ sử dụng internet vị thành niên 80 Biểu đồ 3.9 Mục đích sử dụng internet vị thành niên 81 Biểu đồ 3.10 Mục đích sử dụng điện thoại di động vị thành niên 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển vị thành niên vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu Việt Nam nhƣ nhiều nƣớc giới Theo điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2010 vị thành niên niên Việt Nam độ tuổi từ 14 – 24 nhóm dân số đơng đảo chiếm 18,3% tổng số dân nƣớc 86.747.807 ngƣời [26] Vị thành niên niên nhóm dân cƣ định tƣơng lai phát triển đất nƣớc Mối quan tâm đặc biệt nhóm dân cƣ cịn xuất phát từ thực tế khoảng thời gian ngắn đời, khoảng 10 năm từ 15 tuổi đến 25 tuổi, vị thành niên niên phải có lựa chọn quan trọng có ảnh hƣởng lớn đến tồn đời họ sau nhƣ có tiếp tục học tập lên bậc cao hay học, họ chọn nghề gì, định sống làm việc đâu, định sống riêng tƣ nhƣ nào, có định nhƣ vấn đề nhƣ yêu đƣơng, tình dục, hôn nhân, mang thai (nạo thai hay giữ thai), sinh con, v.v Đây lựa chọn quan trọng đời ngƣời, mà vị thành niên phải đƣa định thiếu kiến thức, kinh nghiệm thực tế Trong bối cảnh đó, gia đình, nhà trƣờng, tổ chức, đoàn thể, cộng đồng rộng xã hội có ảnh hƣởng to lớn, đặc biệt gia đình Mặc dù vị thành niên tồn giới trải qua q trình phát triển với đặc điểm chung, nhƣng quốc gia, giai đoạn mang số đặc trƣng văn hoá định Tại Việt Nam, vị thành niên nhận đƣợc nhiều quan tâm: độ tuổi thƣờng gắn liền với học hỏi khuôn mẫu trí tuệ văn hóa, phát triển trí tuệ, khả tính tự chủ Ngƣời ta thƣờng quan niệm vị thành niên cần đƣợc ngƣời lớn định hƣớng uốn nắn để phát triển lành mạnh thể chất tinh thần Đồng thời, vị thành niên ngƣời sáng tạo, chủ động, có tác động đến thành viên khác gia đình, cộng đồng, xã hội, qua tạo biến đổi xã hội có tính tích cực, thúc đẩy phát triển xã hội Hiểu đƣợc tính hai mặt quan hệ vị thành niên cha mẹ, thành viên khác gia đình điều có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn Vị thành niên niên “rƣờng cột” nƣớc nhà – lực lƣợng tiềm to lớn định thịnh vƣợng quốc gia Ngày 30/12/2011, Thủ tƣớng phủ ban hành Quyết định số 2474/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lƣợc phát triển niên Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” góp phần bồi dƣỡng, phát huy nhân tố nguồn lực ngƣời, nhằm mục tiêu xây dựng nguồn nhân lực trẻ có chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Mục tiêu Chiến lƣợc xây dựng hệ niên Việt Nam phát triển tồn diện, giàu lịng u nƣớc, có đạo đức cách mạng, ý thức cơng dân lý tƣởng xã hội chủ nghĩa; có trình độ học vấn, nghề nghiệp việc làm; có văn hóa, sức khỏe, kỹ sống ý chí vƣơn lên; xung kích, sáng tạo làm chủ khoa học, cơng nghệ tiên tiến; hình thành nguồn nhân lực trẻ có chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế - văn kiện thể quan tâm nhà nƣớc lực lƣợng niên vị thành niên Đây định hƣớng cho chƣơng trình hành động phát triển niên vị thành niên giai đoạn Năm 2003 2009 Việt Nam tiến hành điều tra quốc gia vị thành niên niên (SAVY I II) Các điều tra cột mốc đánh dấu tiến công tác phát triển niên vị thành niên Việt Nam SAVY kết trình nỗ lực phối hợp nhiều quan tổ chức thiếu niên nhằm xây dựng sở liệu niên vị thành niên góp phần vận động nâng cao hỗ trợ cho niên Đây kết trình đầu tƣ thích đáng cộng tác chặt chẽ phủ Việt Nam thông qua Bộ Y Tế, Tổng cục Thống kê với tổ chức Liên hợp quốc gồm Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), đồng thời có hỗ trợ ngành Kết điều tra SAVY sở liệu toàn diện khoa học để xây dựng chƣơng trình sách cho vị thành niên niên Việt Nam Kết SAVYI SAVY II cho thấy đại đa số vị thành niên niên Việt Nam có quan hệ chặt chẽ với gia đình Kết SAVY cho thấy, 73% vị thành niên niên có “gắn kết gia đình mạnh” Điều thể chỗ có 85% đến 99% vị thành niên niên đồng ý đồng ý phần với nhận định theo hƣớng tích cực gắn kết thành viên gia đình, “các thành viên gia đình giúp đỡ lúc khó khăn”, “các thành viên gia đình biết bạn thân thành viên khác”, “mọi người gia đình đối xử cơng với nhau”, “trong gia đình, bạn thường hỏi ý kiến ý kiến bạn tôn trọng” Điều cho thấy gia đình giá trị vơ quan trọng ngƣời Việt Nam nói chung vị thành niên niên nói riêng Khơng có khác biệt hai điều tra [25] Phát SAVY có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bối cảnh có nhiều mối lo ngại q trình đại hóa, thị hóa 20 năm Đổi Mới hội nhập quốc tế làm xói mịn cố kết gia đình truyền thống, tác động tiêu cực đến quan hệ gia đình thành viên gia đình Tuy nhiên, phát SAVY dựa số báo đơn giản, chƣa □ Thăm hỏi họ hàng 2, □ Ông/bà □ Ngủ 3, □ Anh chị em □ Xem tivi, nghe đài, vào mạng 4, □ Ngƣời khác GĐ □ Học bài, làm tập 5, □ Họ hàng □ Giúp đỡ cha mẹ, gia đình 6, □ Bạn bè □ Khác ( ghi rõ)……………… 7, □ Ngƣời khác (ghi rõ)… Câu 8.2: Hoạt động bạn dành nhiều thời gian thứ hai? (Lựa chọn 01 phương án) 8.1.2 Hoạt động bạn dành nhiều thời gian 2 Làm việc với ai? nhất? □ Đi chơi với bạn bè 1, □ Cha mẹ □ Thăm hỏi họ hàng 2, □ Ông/bà □ Ngủ 3, □ Anh chị em □ Xem tivi, nghe đài, vào mạng 4, □ Ngƣời khác GĐ □ Học bài, làm tập 5, □ Họ hàng □ Giúp đỡ cha mẹ, gia đình 6, □ Bạn bè □ Khác ( ghi rõ)…………… 7, □ Ngƣời khác (ghi rõ)…… Câu 8.3 : Hoạt động bạn dành nhiều thời gian thứ ba? (Lựa chọn 01 phương án) 8.3.1 Hoạt động bạn dành nhiều thời gian nhất? □ Đi chơi với bạn bè □ Thăm hỏi họ hàng □ Ngủ □ Xem tivi, nghe đài, vào mạng □ Học bài, làm tập □ Giúp đỡ cha mẹ, gia đình □ Khác ( ghi rõ)…………… 8.3 Làm việc với ai? 1, □ Cha mẹ 2, □ Ông/bà 3, □ Anh chị em 4, □ Ngƣời khác GĐ 5, □ Họ hàng 6, □ Bạn bè 7, □ Ngƣời khác (xin ghi rõ) B Sự gắn kết vị thành niên với gia đình đời sống tinh thần tình cảm Câu 9: Có bạn cảm thấy buồn rầu tháng qua khơng? □ Có □ Khơng Câu 10: Nếu có, Bạn buồn vấn đề gì? (Lựa chọn 03 vấn đề khiến bạn buồn 03 tháng qua) □ Học tập □ Bạn bè □ Thầy cô 96 □ Cha mẹ □ Anh chị em □ Vấn đề sức khỏe □ Vấn đề tiền bạc □ Vấn đề đồ dùng □ Khác (ghi rõ)……………………………… Câu 11: Lần gần nhất, gặp chuyện buồn, Bạn thƣờng tâm sự, trò chuyện với ai? (Nêu phương án thường bạn lựa chọn nhất) Ngƣời đƣợc tâm Ngƣời quan Ngƣời quan Ngƣời quan trọng trọng thứ trọng thứ hai ba □ Cha □ Mẹ 3 □ Ông bà □ Anh/chị/em □ Họ hàng □ Bạn bè □ Không tâm Khác (ghi rõ)… Câu 12: Trong tháng qua, bạn có bất đồng/xung đột lớn với cha mẹ khơng? □ Có □ Khơng Câu 13: Nếu có cụ thể vấn đề hay lĩnh vực gì? □ Học tập □ Bạn bè □ Thầy cô □ Cha mẹ □ Anh chị em □ Vấn đề sức khỏe □ Vấn đề tiền bạc 97 □ Vấn đề đồ dùng □ Khác (ghi rõ)……………………………… Câu 14: Trong tháng qua, Bạn thƣờng tâm sự/trị chuyện với có bất đồng với cha/mẹ? (Nêu phương án thường bạn lựa chọn nhất) Ngƣời đƣợc tâm Ngƣời Ngƣời quan Ngƣời quan quan trọng thứ trọng thứ trọng hai ba □ Cha □ Mẹ 3 □ Ông bà □ Anh/chị/em □ Họ hàng □ Bạn bè □ Không tâm □ Khác (ghi rõ)… Câu 15: Bạn cho biết ý kiến cách khoanh vào ô mà Bạn cho với phát biểu dƣới đây: Đồng ý Các thành viên gia đình hỗ trợ lúc khó khăn Khi bạn có khó khăn nói chuyện với ngƣời ngồi dễ với thành viên gia đinh Trong gia đình ngƣời làm theo cách ngƣời Các thành viên gia đình biết bạn thân thành viên khác Mọi ngƣời gia đình đối xử bình đẳng với Trong gia đình ngƣời thƣờng chia sẻ trách nhiệm Trong gia đình bạn thƣờng đƣợc hỏi ý kiến ý kiến bạn thƣờng đƣợc tơn trọng Trong gia đình bạn thƣờng có cãi cọ, xung đột 98 Khơng đồng ý Không biết Đồng ý phần 4 4 4 4 Câu 16: Trong năm qua, Cha/mẹ có dẫn Bạn đến nơi sau không? Hoạt động Xem phim/nghe ca nhạc/xem kịch Tham quan danh lam thắng cảnh Bảo tàng/di tích lịch sử/di tích văn hóa Chùa chiền/nhà thờ Cơng viên Các câu lạc văn hóa/thể thao Nhà hàng Khác (ghi rõ)………………… Có 1 Khơng 2 1 1 2 2 Câu 17: Trong năm vừa qua cha/mẹ có tặng quà hay thƣởng cho bạn hoạt động sau khơng? Nội dung Có Khơng Học sinh giỏi 2 Làm việc tốt Sinh nhật Khác (ghi rõ)……………… Câu 18: Theo Bạn thành viên gia đình Bạn quan tâm đến nhƣ nào? (Lựa chọn phương án) □ Rất quan tâm đến □ Quan tâm đến □ It quan tâm đến □ Không quan tâm đến □ Hồn tồn khơng quan tâm đến C Sự gắn kết vị thành niên với gia đình việc học tập Câu 19: Xin Bạn cho biết mức độ cha mẹ quan tâm đến việc học tập nhà bạn? Nhắc nhở học bài, làm Hƣớng dẫn/giúp đỡ học bài, làm 99 Hàng ngày 1 tuần vài lần 2 tháng vài lần 3 Không 4 Kiểm tra kết học tập Trƣờng 4 Cho học thêm mơn khóa Cho học thêm ngoại ngữ 6, Cho dùng internet nhà 7, Cho dùng Internet hàng Khác (ghi rõ)……………… Câu 20: Ngoài học lớp, ngƣời giúp đỡ bạn nhiều học tập (làm tập, học …) (Lựa chọn 01 phương án quan trọng nhất) □ Cha □ Mẹ □ Ông bà □ Anh/chị/em □ Họ hàng □ Bạn bè □ Thầy cô giáo lớp □ Thầy cô giáo không dậy lớp □ Khác (ghi rõ)……………… Câu 21: Trong học kỳ vừa qua, có bạn bị điểm (dƣới trung bình) khơng? □ Có Nếu có vui lịng trả lời câu 22 câu 23 □ Không Câu 22: Bị điểm (dƣới trung b́nh) cha mẹ bạn có biết khơng □ Có □ Khơng Câu 23: Lần bị điểm gần cha mẹ phản ứng nhƣ nào? (có thể lựa chọn nhiều phương án) □ Mắng, chửi □ Đánh □ Giảng giải, khun bảo 100 □ Khơng làm □ Cha mẹ cho đúng, thầy giáo sai, bị điểm oan □ Khác (ghi rõ)………………… Câu 24: Trong năm học vừa qua, ngƣời họp phụ huynh cho bạn? Lần thứ 1, □ Cha 2, □ Mẹ 3, □ Ông/bà 4, □ Anh/chị 5, □ Họ hàng 6, □ Không tham dự 7, □ Ngƣời khác Lần thứ hai 1, □ Cha 2, □ Mẹ 3, □ Ông/bà 4, □ Anh/chị 5, □ Họ hàng 6, □ Không tham dự 7, □ Ngƣời khác Lần khác 1, □ Cha 2, □ Mẹ 3, □ Ông/bà 4, □ Anh/chị 5, □ Họ hàng 6, □ Không tham dự 7, □ Ngƣời khác Câu 25: Năm học vừa qua (kết thúc đầu hè 2012) bạn đƣợc xếp loại học sinh gì? □ Học sinh giỏi □ Học sinh □ Học sinh trung bình □ Học sinh trung bình - □ Học giỏi yếu/kém Câu 26: : Trong tuần sau biết kết học tập năm, Bạn tâm sự/trò chuyện với kết học tập đó? □ Cha □ Mẹ □ Ông bà/anh/chị/em □ Họ hàng □ Bạn bè □ Thầy cô □ Không tâm với □ Khác (ghi rõ)………………………………… 101 D Vị thành niên tham gia cơng việc, đóng góp ý kiến, định gia đình Câu 27: Xin Bạn cho biết mức độ làm cơng việc gia đình dƣới 03 tháng qua? Công việc Đi chợ Nấu cơm Rửa bát Giặt quần áo Dọn nhà Hàng ngày 1 1 1 tuần vài lần 2 2 tháng vài lần 3 3 Vài tháng lần 4 4 Câu 28a: Trong 12 tháng qua, Nhà bạn có hoạt động sau khơng? Công việc □ Sửa nhà □ Xây nhà □ Mua đồ đạc đắt tiền □ Cơng việc kinh doanh □ Ăn uống có cơng việc □ Vui chơi, giải trí □ Khác (ghi rõ)…………… Có 1 1 1 Khơng 2 2 2 NẾU KHƠNG CĨ VIỆC NÀO TRÊN ĐÂY VUI LÕNG CHUYỂN SANG CÂU 29 Câu 28b: Nếu có Bạn có đƣợc bố mẹ hỏi ý kiến việc khơng? Công việc □ Sửa nhà □ Xây nhà □ Mua đồ đạc đắt tiền □ Cơng việc kinh doanh □ Ăn uống có cơng việc □ Vui chơi, giải trí □ Khác (ghi rõ)……… Có 1 1 1 Khơng 2 2 2 Câu 29: Trƣờng bạn theo học định lựa chọn Trƣờng ai? Tự định hoàn toàn Tự định có đồng ý cha mẹ 102 Cha mẹ định có đồng ý học sinh Cha mẹ định hồn tồn Khơng định, ngƣời đến học Khác (xin ghi rõ)………………………………… Câu 30a: Bạn có học thêm khơng? □ Có □ Khơng  Chuyển sang câu 31 Câu 30b: Nếu có điều phản ánh định học thêm Bạn? Tự định hoàn toàn Tự định có đồng ý cha mẹ Cha mẹ định có đồng ý học sinh Cha mẹ định hoàn toàn Thầy/cô giáo gợi ý Tất bạn lớp học thêm nên làm theo Câu 31: Thời gian học bạn nhà định? Tự định hoàn toàn Tự định có đồng ý cha mẹ Cha mẹ định có đồng ý học sinh Cha mẹ định hoàn toàn Câu 32 a: Trong ba tháng qua, bạn có mua đồ dùng học tập khơng? □ Có □ Khơng Câu 32b: Nếu có định ai? Tự định hoàn toàn Tự định có đồng ý cha mẹ Cha mẹ định có đồng ý học sinh Cha mẹ định hoàn toàn 103 II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG A Nhóm Bạn bè Câu 33a: Bạn có chơi với nhóm bạn khơng? □ Có □ Khơng Câu 33b: Nếu có, Nhóm bạn bạn gồm bạn nam, hay nữ hay nam nữ? □ Toàn nam □ Nam chính, nữ □ Nữ chính, nam □ Tồn nữ Câu 34a: Bạn có bạn thân khơng? □ Có □ Khơng  Chuyển sang câu 35 Câu 34b: Nếu có, bạn thân bạn nam hay nữ □ Nam □ Nữ □ Cả nam nữ Câu 35: Bố mẹ bạn có biết hết bạn bè bạn khơng? □ Biết hết □ Biết đa số □ Biết thiểu số □ Không biết Câu 36: Bạn bè bạn có động viên, nhắc nhở bạn làm việc dƣới khơng? Có 1 Đi học 104 Không 2 Học bài/làm Vâng lời cha mẹ/ông bà/thầy cô Khơng đƣợc nói tục Tn thủ luật giao thông Lễ phép/tôn trọng ngƣời Khác (ghi rõ)……………… Câu 37: Bạn bè bạn có rủ rê, ép buộc Bạn làm? 2 2 2 Rủ rê Ép buộc Không Hút thuốc Uống rƣợu, bia 3 Chơi game Cờ bạc/số đề/cá cƣợc Bạo lực Nghiện hút Mua/bán dâm Khác (ghi rõ)……… Câu 38: Bạn bè bạn có động viên, khuyên nhủ bạn tránh xa hành động? Động Khuyên Không viên nhủ Hút thuốc Chơi game 3 Cờ bạc/số đề/cá cƣợc Bạo lực Nghiện hút Mua/bán dâm Khác (ghi rõ)…… Câu 39: Trong 12 tháng qua, bạn có hoạt động dƣới không? Hút thuốc Chơi game 10 Cờ bạc/số đề/cá cƣợc 11 Bạo lực 12 Nghiện hút 13 Mua/bán dâm 14 Khác (ghi rõ)………………… 105 Có 1 1 1 Không 2 2 2 B Phƣơng tiện truyền thông đại chúng Câu 40: Bạn vui lòng cho biết bạn xem truyền hình (tivi) tuần qua nhƣ nào? □ Không xem □ lần/tuần □ lần/tuần □ Gần nhƣ hàng ngày □ Hàng ngày Câu 41: Bạn vui lòng cho biết bạn nghe đài tuần qua nhƣ nào? □ Không nghe □ lần/tuần □ lần/tuần □ Gần nhƣ hàng ngày □ Hàng ngày Câu 42: Bạn có sử dụng Internet khơng? □ Có □ Không  Chuyển sang câu 46 Câu 43: Bạn sử dụng Internet chủ yếu để? □ Chat □ Email/Gmail □ Tìm tài liệu học tập □ Đọc báo □ Chơi trò chơi □ Tham gia mạng xã hội □ Khác 106 Câu 44: Bạn có sử dụng internet để đƣa lên mạng ý kiến bạn khơng? □ Có □ Khơng Câu 45 : Bạn có điện thoại di động khơng? □ Có Nếu có vui lịng trả lời câu 46: □ Không Câu 46: Bạn sử dụng điện thoại di động chủ yếu để (lựa chọn phƣơng án quan trọng nhất) □ Liên lạc với bạn bè □ Liên lạc với ngƣời thân gia đình □ Thầy cơ/Nhà trƣờng □ Đọc tin tức mạng □ Chơi game □ Chụp ảnh, ghi âm □ Khác C Đặc trƣng cá nhân Bạn tuổi ? Giới tính ? ……………………… □ Nam □ Nữ Bạn học sinh lớp D Đặc điểm hộ gia đình □ Lực lƣợng vũ trang □ Cán bộ/cơng viên chức Gia đình bạn thuộc thành phần □ Kinh doanh/Buôn bán □ Nghề tự □ Công nhân □ Làm ruộng □ Khác (ghi rõ)………… 107 □ Tiểu học Trình độ học vấn cao Cha bạn gì? □ Trung học sở □ Phổ thông trung học □ Trung cấp/Cao đằng/Đại học Khác (ghi rõ)…………… □ Tiểu học Trình độ học vấn cao Mẹ bạn gì? □ Trung học sở □ Phổ thông trung học □ Trung cấp/Cao đằng/Đại học □ Khác (ghi rõ)…………… □ Giàu có Kinh tế gia đình bạn thuộc? □ Khá giả (So với gia đình khác địa phương) □ Trung bình □ Nghèo/khó khăn □ Khác (ghi rõ)…………… Ngày thực vấn:…./…./2012 Xin trân trọng cảm ơn! 108 HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Câu 1: Bạn ăn cơm gia đình lần/tuần? Trong bữa cơm gia đình bạn thƣờng nói với chuyện gì? Bạn nghĩ vai trị bữa cơm gia đình? Câu 2: Nếu bạn khơng ăn cơm thành viên gia đình lý gì? Câu 3: Bạn thƣờng làm vào dịp tết âm lịch dịp 2/9 vừa qua? Và bạn làm việc với ai? Câu 4: Bạn có gặp chuyện buồn rầu ba tháng qua khơng? Nếu có bạn buồn chuyện gì? Khi gặp chuyện buồn bạn tâm với ai? Ngƣời nhƣ đƣợc bạn chọn để tâm chuyện vui buồn sống Câu 5: Bạn có bất đồng, mâu thuẫn với cha mẹ thành viên khác gia đình khơng? Nếu có bạn thƣờng bất đồng, mâu thuẫn chuyện gì? Khi gặp chuyện bất đồng, mâu thuẫn với thành viên gia đình, bạn thƣờng tâm với ai? Tại bạn lại chọn ngƣời để tâm sự? Câu 6: Bạn thấy mức độ thành viên gia đình bạn quan tâm đến nhƣ nào? Cha mẹ thành viên gia đình bạn có biết hết bạn bè bạn khơng? Câu 7: Bạn có đƣợc cha mẹ cho thăm quan danh lam thắng cảnh nơi vui chơi giải trí khơng? Câu 8: Bạn có đƣợc cha mẹ tặng q khơng? Tặng vào dịp nào? 109 Câu 9: Bạn có học thêm không? Ai giúp đỡ bạn học tập nhà? Câu 10: Năm học vừa qua, Trƣờng bạn họp phụ huynh lần? Ai gia đình họp phụ huynh cho bạn? Câu 11: Khi biết kết học tập kỳ học vừa rồi, bạn có tâm với khơng? Câu 12: Bạn có giúp đỡ cha mẹ cơng việc nhà khơng? Đó cơng việc gì? Mức độ làm cơng việc nhà bạn? Câu 13: Khi gia đình có “cơng việc” cha mẹ có hỏi ý kiến bạn không? Bạn đƣợc cha mẹ hỏi ý kiến việc gì? Câu 14: Bạn có sử dụng điện thoại? Bạn sử dụng điện thoại chủ yếu vào việc gì? Câu 15: Bạn có sử dụng internet khơng? Bạn có sử dụng mạng xã hội mạng? Bạn sử dụng mạng internet chủ yếu vào việc gì? 110

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:54

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỔ

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài

  • 1.1.1. Lý thuyết xã hội hóa

  • 1.1.2. Lý thuyết phát triển

  • 1.1.3. Lý thuyết tương tác biểu trưng

  • 1.2. Khái niệm công cụ

  • 1.2.1. Khái niệm “vị thành niên”

  • 1.2.2. Khái niệm “Gia đình”

  • 1.2.3. Khái niệm “Nông thôn”

  • 1.2.4. Khái niệm “Sự gắn kết”

  • 1.3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.4. Tổng quan địa bàn nghiên cứu

  • 2.1. Vị thành niên dành thời gian cho gia đình

  • 2.1.1. Vị thành niên ăn cơm cùng gia đình

  • 2.1.2. Hoạt động của vị thành niên trong dịp lễ, tết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan