1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

27 397 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 87,82 KB

Nội dung

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 THỰC TRẠNG THU BẢO HIỂM XÃ HỘI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1.1 Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội khu vực kinh tế tư nhân tỉnh Thừa Thiên Huế Quản lý thu BHXH trước hết phải quản lý sự đóng góp của người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng góp BHXH cho người lao động mà mình thuê mướn Vì vậy, quản lý thu BHXH trước hết phải quản lý được số lượng các doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh có sử dụng lao động phải đóng BHXH theo luật định; quản lý được sổ lương tại mỗi doanh nghiệp và quỹ lương của doanh nghiệp đó Đồng thời phải quản lý được lực tài chính và khả đóng BHXH của các doanh nghiệp Quản lý tốt các doanh nghiệp sẽ hạn chế sự trốn tránh trách nhiệm đóng BHXH của các doanh nghiệp đồng thời nắm được thực trạng sản xuất kinh doanh của họ (thông qua quỹ lương, thông qua lợi nhuận của doanh nghiệp…) Trên địa bàn Thừa Thiên Huế, việc quản lý đối tượng tham gia BHXH được BHXH tỉnh quan tâm hàng đầu, đặc biệt là đối với khu vực KTTN bởi vì khu vực này có số đơn vị và số lao động tham gia BHXH rất lớn cho đến mới chỉ tham gia BHXH được rất ít Qua bảng 3.1 cho thấy từ năm 2003 đến nay, số đơn vị tham gia BHXH thuộc khu vực KTTN tăng nhanh với tốc độ phát triển bình quân đạt 136,25%/năm Năm 2004 là năm có số tăng cao nhất (159%) so với các năm Nguyên nhân Nghị định 01/2003/NĐ-CP của Chính phủ đã mở rộng các doanh nghiệp có sử dụng dưới 10 lao động tham gia BHXH bắt buộc Tính đến năm 2007, số đơn vị KTTN tham gia BHXH tăng 329 đơn vị, gấp 3,4 lần so với năm 2003, là năm đầu tiên thực hiện Luật BHXH đối với người lao động Bảng 3.1: Số đơn vị khu vực KTTN tham gia BHXH Thừa Thiên Huế Đơn Chỉ tiêu vị 2003 tính đơn Số đơn vị đã tham gia BHXH Tốc độ phát triển so với năm trước Tốc độ phát triển so với năm 2003 BHXH so với tổng số 2006 2007 219 303 371 466 % 100 159 138 122 126 % 100 159 221 271 340 665 816 919 1.202 1.529 26,83 32,97 30,86 30,47 vị Tỷ lệ đơn vị tham gia 2005 137 vị đơn Tổng số đơn vị KTTN 2004 % 20,60 (Nguồn: BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế) Tỷ lệ đơn vị KTTN tham gia BHXH so với tổng số đơn vị KTTN của Thừa Thiên Huế ngày càng tăng Nếu năm 2003 số đơn vị tham gia chiếm 20.60% thì đến năm 2007 đã chiếm 30,47% 1600 1400 1200 1000 Số đơn vị tham gia 800 Tổng số đơn vị 600 400 200 2003 2004 2005 2006 2007 đồ: 3.1 Số đơn vị tham gia BHXH các đơn vị KTTN địa bàn TT Huế Bảng 3.2: Số lao động khu vực KTTN tham gia BHXH TT Huế Sơ Đơn vị tính lao động Chỉ tiêu Số lao động đã tham gia Tốc độ phát triển so với năm trước % Tốc độ phát triển so với năm 2003 % lao Tổng số lao động khu vực KTTN động Tỷ lệ lao động tham gia BHXH so với tổng số lao % động KTTN 2003 2004 2005 2006 2007 1.883 2.743 3.731 4.922 7.960 100 146 136 132 162 100 146 198 261 423 14.202 15.066 18.960 22.069 26.739 13.25 18.20 19,71 22.42 29.76 (Nguồn: BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế) Qua bảng 3.2 cho thấy, số lao động khu vực KTTN tham gia BHXH ngày càng tăng Tính đến hết năm 2007 có 7.960 lao động bằng 423% so với năm 2003, tức là tăng gấp 4,23 lần so với năm 2003, đồng thời là năm có tốc độ tăng cao nhất so với các năm, đánh dấu thành quả năm đầu tiên thực hiện Luật BHXH Tỷ lệ người lao động các doanh nghiệp khu vực KTTN tham gia BHXH các năm đều tăng, nếu năm 2003 chỉ có 13,25% thì đến năm 2007 đã đạt là 29,76% Tuy nhiên tỷ lệ lao động tham gia BHXH còn thấp so với tổng số lao động doanh nghiệp khu vực KTTN Xem sơ đồ 3.2 30000 25000 20000 Số lao động đã tham gia 15000 Tổng số lao động 10000 5000 2003 2004 2005 2006 2007 đồ: 3.2 Số lao động khu vực KTTN đã tham gia BHXH địa bàn TT Huế 3.1.2 Doanh số thu bảo hiểm xã hội Sơ Quản lý việc tham gia BHXH của người lao động là một những yêu cầu quan trọng quản lý thu BHXH, mà tập trung là quản lý việc đóng BHXH của họ Vì vậy quản lý quỹ BHXH đặt nhiệm vụ tiên quyết là phải quản lý được tiền lương, thu nhập… của người lao động, để từ đó quản lý sự đóng góp BHXH của họ Số phải thu BHXH được tính sở quỹ tiền lương người lao động trích nộp BHXH của doanh nghiệp Từ năm 2003 đến nay, với việc thực hiện thu BHYT thì mức thu BHXH, BHYT được tính bằng 23% (20% BHXH, 3% BHYT) quỹ tiền lương của doanh nghiệp Bảng 3.3: Doanh số BHXH theo số phải thu Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Bình quân Kinh tế tư nhân Tốc độ Số phát triển phải thu (%) 1.949 100 3.325 171 5.606 169 8.881 158 10.735 121 6.099 155 Toàn tỉnh Tỷ trọng số phải Tốc độ thu khu vực KTTN Số phải phát triển tổng số phải thu (%) thu (%) 108.085 100 1,80 118.743 109 2,80 161.909 136 3,46 201.672 124 4,40 252.915 125 4,24 168.665 124 3,62 ( Nguồn BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế) Cùng với sự phát triển không ngừng cả về số lượng doanh nghiệp và lao động khu vực KTTN tham gia BHXH ngày càng tăng, số tiền phải thu BHXH ở khu vực này ngày càng tăng qua các năm, bình quân giai đoạn 2003-2007 đạt gần tỷ 100 triệu/năm chiếm 3,62% so với tổng số phải thu của tỉnh Tốc độ phát triển so với năm trước khu vực KTTN bình quân giai đoạn 2003-2007 đạt 155%/năm gấp lần so với tốc độ phát triển số phải thu toàn tỉnh (124%/năm) Năm 2004 là năm có tốc độ phát triển cao nhất so với các năm Nguyên nhân Chính phủ đã mở rộng phạm vi đối tượng tham gia BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp có sử dụng dưới 10 lao động Đây là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước bỏi vì hầu hết các doanh nghiệp khu vực KTTN có quy mô vừa và nhỏ Năm 2007 là năm đầu tiên thực hiện Luật BHXH, số phải thu BHXH là 10.735 triệu đồng tăng 121% so với năm 2006 Tỷ trọng số phải thu khu vực KTTN so với tổng số phải thu toàn tỉnh tăng nếu năm 2003 chỉ chiếm 1,8% tổng số phải thu toàn tỉnh thì đến năm 2007 chiếm 4,24% Bảng 3.4: Doanh số BHXH theo số thực thu Đơn vị tính: triệu đồng Kinh tế tư nhân Năm Số thực thu 2003 2004 2005 2006 2007 Bình quân Tốc độ phát triển 1.737 2.775 4.187 7.173 8.733 4.921 (%) 100 160 151 171 122 151 Toàn tỉnh Số thực thu 102.573 114.764 150.418 190.813 245.590 160.832 Tỷ trọng số thực Tốc độ phát triển (%) 100 112 131 127 129 125 thu khu vực KTTN tổng số tiền thực thu (%) 1,69 2,42 2,78 3,75 3,55 3,05 (Nguồn BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế) Qua bảng 3.5 cho ta thấy số tiền thực thu khu vực KTTN bình quân giai đoạn 2003-2007 đạt gần tỷ đồng, bằng 3,05% so với tổng số tiền thực thu toàn tỉnh Tốc độ phát triển liên hoàn bình quân giai đoạn này đạt 151% toàn tỉnh chỉ đạt 125% Điều này chứng tỏ tiềm thu BHXH khu vực KTTN ngày càng có xu hướng tăng dần 3.1.3 Doanh số bảo hiểm xã hội thực thu so với kế hoạch Việc lập kế hoạch thu đóng vai trò rất quan trọng, cứ đánh giá hiệu quả công tác quản lý thu BHXH của ngành BHXH Có lập kế hoạch thu sát với tình hình thực tiễn thì công tác thu sẽ thuận lợi, đảm bảo khai thác tối đa tiềm Ngược lại, công tác thu sẽ trở thành khó khăn phải chạy theo chỉ tiêu kế hoạch quá cao; hoặc sẽ bỏ qua những nguồn thu tiềm có thể khai thác, làm thất thu quỹ BHXH Do vậy, việc lập kế hoạch thu đóng vai trò rất quan trọng công tác quản lý thu, đòi hỏi người làm kế hoạch phải nhạy bén tình hình phát triển kinh tế đất nước và của địa phương Trên sở đó chúng ta tiến hành xây dựng kế hoạch thu mới sát tình hình thực tế địa phương Bảng 3.5: Tình hình thực kế hoạch thu BHXH hàng năm Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Bình quân Số thực thu 102.573 114.764 150.418 190.813 245.590 160.832 Kế hoạch thu 99.000 114.000 143.500 176.020 236.000 153.704 % KH 103,60 100,67 104,82 108,40 104,06 104,64 (Nguồn BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế) Qua số liệu bảng 3.5 cho thấy bình quân giai đoạn 2003-2007 BHXH tỉnh vượt 4,64% so với kế hoạch BHXH Việt Nam giao Năm 2006 là năm có tỷ lệ vượt kế hoạch cao nhất (108,4%), năm 2004 là năm có tỷ lệ vướt thất nhất (100,67%) Điều này cho thấy hàng năm công tác giao kế hoạch thu của BHXH Việt Nam cho BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế sát với tình hình thực tế của địa phương 3.1.4 Mức thu bảo hiểm xã hội bình quân một doanh nghiệp và một lao động Giai đoạn 2003-2006 chưa thực hiện Luật BHXH, mỗi năm bình quân Thừa Thiên Huế có 257 đơn vị với 3.320 lao động tham gia BHXH, số tiền phải thu BHXH đạt 4.940 triệu đồng Từ thực hiện Luật BHXH năm 2007 có 466 đơn vị với 7.960 lao động và 10.735 triệu đồng Tính chung cả giai đoạn 20032007 là 299 đơn vị với 4.248 lao động và 6.099 triệu đồng So sánh về tốc độ tăng số đơn vị, số lao động và số tiền phải đóng BHXH ta thấy từ bắt đầu thực hiện Luật BHXH, các doanh nghiệp khu vực KTTN ngày càng có ý thức việc tham gia BHXH Qua bảng 3.6 cho thấy: Bình quân giai đoạn 2003-2007 cứ đơn vị KTTN có 14 lao động tham gia BHXH và phải nộp số tiền là 16,838 triệu đồng; mỗi một lao động tăng làm số thu BHXH tăng 1,229 triệu đồng Bảng 3.6: Số lao động và số thu BHXH bình quân hàng năm khu vực KTTN tỉnh Thừa Thiên Huế Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Bình quân Số lao động bình quân đơn vị 14 13 12 13 17 14 Số thu BHXH bình quân đơn vị (đồng) 13.830.303 14.216.736 16.685.474 20.111.166 19.350.317 16.838.799 Số thu BHXH bình quân lao động (đồng) 1.006.241 1.135.058 1.355.052 1.515.897 1.132.820 1.229.014 (Nguồn: Bảo hiểm xã hội Thừa Thiên Huế) Như vậy, chưa thực hiện Luật BHXH, số đơn vị KTTN hàng năm tăng chậm nhiều so với thực hiện Luật BHXH năm 2007 Tuy nhiên số phải thu BHXH bình quân đơn vị và bình quân lao động năm 2007 lại giảm so với năm 2006 Nguyên nhân Luật BHXH có hiệu lực từ tháng 01/2007 đã cụ thể hóa đối tượng tham gia BHXH bắt buộc Còn về số thu BHXH bình quân thấp là những lao động mới tham gia tăng nhanh trước mức trả lương cho những lao động này bao giờ cũng thấp 3.1.5 Thu bảo hiểm xã hội khu vực kinh tế tư nhân phân theo các huyện thành phố Tình hình thu BHXH khu vực KTTN tại các huyện, thành phố Huế sẽ giúp nhà quản lý quyết định nên tập trung thu BHXH ở các huyện, thành phố nào, đồng thời phân bố các nguồn lực ở từng huyện, thành phố đế đảm bảo khai thác hiệu quả công tác thu Bảng 3.7: Kết quả thu BHXH khu vực KTTN các huyện, thành phố năm 2006 Số TT Huyện Quảng điền Phong điền Hương trà Phú vang Hương thủy Phú lộc Nam đông A lưới Huế Cộng Số đơn vị tham gia BHXH 15 25 18 15 285 371 Lao động 14 166 820 70 465 295 51 34 3.007 4.922 Phải thu Thực thu (triệu đồng) (triệu đồng) 24 306 1.277 243 917 784 159 129 5.042 8.881 11 248 1.232 164 807 742 159 129 3.681 7.173 Tỷ lệ nợ đọng (%) 54,16 18,95 3,52 32,51 11,99 5,36 0 26,99 19,23 (Nguồn BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế) Số TT Bảng 3.8: Kết quả thu BHXH khu vực KTTN các huyện, thành phố năm 2007 Số đơn vị Phải thu Tỷ lệ nợ Lao Thực thu Huyện tham gia (triệu đọng động (triệu đồng) BHXH đồng) (%) Quảng điền 22 56 55 1,78 Phong điền 14 170 461 457 0,86 Hương trà 28 1.015 898 844 6,01 Phú vang 68 284 213 25 Hương thủy 23 616 1288 1.155 10,32 Phú lộc 16 320 925 881 4,75 Nam đông 44 149 149 A lưới 45 118 118 Huế 367 5.660 6.556 4.861 25.85 Cộng 466 7.960 10.735 8.733 18.65 (Nguồn BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế) Qua bảng 3.7 và bảng 3.8 cho thấy thành phố Huế có số đơn vị, số lao động và số tiền phải thu BHXH lớn nhất, tiếp đến huyện Hương trà, Hương thủy, Phú lộc Điều này chứng tỏ các doanh nghiệp khu vực KTTN phân bố không đồng đều giữa các khu vực, chủ yếu tập trung tại địa bàn thành phố Huế, Hương Thủy, Hương Trà, Phú Lộc Các huyện còn lại Quảng điền, Phú vang, Nam đông, A lưới có số đơn vị, số lao động khu vực KTTN và số phải thu tham gia BHXH, BHYT không đáng kể Nhìn chung tỷ lệ nợ đọng khu vực KTTN địa bàn Thừa Thiên Huế còn khá cao so với tỷ lệ nợ đọng khu vực KTTN cả nước, thành phố Huế là nơi có số phải thu BHXH lớn nhất lại chiếm tỷ lệ nợ đọng cũng lớn nhất 25% so với tổng số phải thu, ngoài còn có một số huyện Phú vang, Quảng điền có số đơn vị và số phải thu BHXH không đáng kể tỷ lệ nợ đọng cao chiếm 25% so với số phải thu Bảng 3.9: Tỷ trọng thu BHXH khu vực KTTN các huyện, thành phố Đơn vị tính: % Số Loại hình TT Quản lý Quảng điền Phong điền Hương trà Phú vang Hương thủy Phú lộc Nam đông A lưới Huế Cộng Đơn vị 0,53 4,04 6,74 0,80 4,85 4,04 1,35 0,80 76,82 100 Năm 2006 Lao động 0,28 3,37 16,66 1,42 9,45 5,99 1,04 0,69 61,09 100 Phải Năm 2007 Đơn Lao Phải thu 0,27 3,44 14,38 2,74 10,32 8,83 1,79 1,45 56,77 100 vị 0,64 3,00 6,00 0,85 4,94 3,43 1,07 1,28 78,75 100 động 0,27 2,13 12,75 0,85 7,74 4,02 0,55 0,56 71,10 100 thu 0,52 4,29 8,36 2,64 11,99 8,62 1,38 1,09 61,07 100 (Nguồn BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế) Qua số liệu bảng 3.9 cho thấy, thành phố Huế có tỷ trọng số đơn vị, số lao động và số phải thu BHXH lớn nhất tổng số thu doanh nghiệp khu vực KTTN, tiếp theo là 03 huyện Hương thủy, Phú lộc, Hương trà Các huyện còn lại có tỷ trọng số phải thu không đáng kể, chẳng hạn huyện Quảng điền có số đơn vị, số lao động, số phải thu chiếm chưa đến 1% tổng số thu khu vực KTTN 3.1.6 Tiềm thu bảo hiểm xã hội khu vực kinh tế tư nhân tỉnh Thừa Thiên Huế Luật BHXH có hiệu lực từ 1/1/2007, sở pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động khu vực KTTN tham gia BHXH Hiện nay, Thừa Thiên Huế có 1.529 doanh nghiệp và 5.312 hộ sản xuất kinh doanh cá thể, tổ hợp tác Căn cứ theo số đơn vị đăng ký kinh doanh tại Sở kế hoạch và đầu tư từ năm 2003 đến năm 2007, đối chiếu với với số đơn vị tham gia BHXH tại Thừa Thiên Huế cho thấy, số đơn vị tham gia BHXH còn rất thấp, bình quân 30% số đơn vị tham gia đóng BHXH Như vậy còn khoảng 70% số đơn vị KTTN chưa tham gia BHXH Từ số tiền thu BHXH bình quân đơn vị tham gia BHXH tại tỉnh Thừa Thiên Huế hàng năm và tổng số đơn vị KTTN tại tỉnh Thừa Thiên Huế, ta có thể ước tính số tiền BHXH có thể thu được hàng năm đối với khu vực KTTN sau : Bảng 3.10 : Tiềm thu BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế Số đơn vị Năm KTTN tại TT Huế 2003 2004 2005 2006 2007 Bình quân 665 816 919 1.202 1.529 1.026 Số phải thu Số phải thu bình quân theo báo cáo đơn vị (triệu thu hàng năm đồng) 13,830 14,216 16,685 20,111 19,350 16,838 (triệu đồng) 1.949 3.325 5.606 8.881 10.735 6.099 Số phải thu có thể thu được (triệu đồng) 9.196 11.600 15.333 24.173 29.586 17.276 doanh nghiệp ký hợp đồng ngắn hạn, khoán gọn công việc hoặc hợp đồng lao động dưới tháng, rồi cho nghỉ việc và lại tuyển mới lao động để tránh nộp BHXH cho số lao động này; lại khai tăng số lao động để tăng chi phí lương nhằm tính tăng chi phí, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Định mức khu vực KTTN thường rất cao, kéo dài thời gian lao động, phần lớn các doanh nghiệp tư nhân không áp dụng chế độ phụ cấp Nhà nước quy định, điều kiện bảo hộ và an toàn lao động không đảm bảo Đa số các doanh nghiệp chưa có quy chế trả lương, định mức lao động, đơn giá tiền lương, nhiều doanh nghiệp chưa xây dựng thang lương bảng lương để trả cho người lao động Vì vậy tiền lương, tiền công mà người lao động nhận được rất thấp, chưa tương xứng với sức lao động bỏ Theo quy định pháp luật hiện hành, tiền lương, tiền công ghi HĐLĐ là sở pháp lý để tính mức nộp BHXH cho người lao động, chủ sử dụng lao động ký HĐLĐ với người lao động thấp rất nhiều lần so với tiền lương thực nhận của người lao động Điều này sẽ làm giảm mục đích bản chất của BHXH mức nộp BHXH thấp thì mức chi trả trợ cấp BHXH cũng thấp dẫn đến người lao động sẽ không thấy được ý nghĩa, vai trò của BHXH nên không tích cực tham gia cũng không đòi hỏi chủ sử dụng lao động thực hiện quyền tham gia BHXH cho mình Việc theo dõi lao động thuộc diện tham gia BHXH đối với các đơn vị này còn nhiều bất cập Trong quá trình hoạt động, hầu các doanh nghiệp KTTN viện nhiều lý để không báo cáo tình hình sử dụng, tăng, giảm lao động của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật Do vậy các quan chức và quan BHXH gặp nhiều khó khăn việc thống kê lao động và quỹ tiền lương, dẫn đến số lượng lao động tham gia BHXH thấp số lao động hiện có của doanh nghiệp, thất thu BHXH 3.3.2 Nợ đọng và thất thu bảo hiểm xã hội: Nhìn chung, tình hình nợ đọng BHXH khu vực KTTN là một những vấn đề bức xúc hiện công tác quản lý thu tại tỉnh thừa Thiên Huế nói riêng và cả nước nói chung Bảng 3.12: Tình hình nợ đọng BHXH khu vực KTTN TT Huế Năm Số tiền BHXH phải thu (triệu đồng) 2003 2004 2005 2006 2007 BQ 1.949 3.325 5.606 8.881 10.735 6.099 Số tiền BHXH thực thu (triệu đồng) 1.737 2.775 4.187 7.173 8.733 4.921 Số tiền nợ đọng BHXH (triệu đồng) 212 550 1.419 1.708 2.002 1.178 Tỷ lệ nợ đọng BHXH (%) 10,87 16,54 25.31 19.23 18.64 19.31 ( Nguồn BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế) Qua số liệu bảng 3.11 cho thấy, mặc dù các đơn vị KTTN tham gia BHXH cho người lao động song ý thức chấp hành nộp BHXH lại chưa đúng theo quy định, tỷ lệ nợ đọng BHXH khu vực KTTN tại Thừa Thiên Huế khá cao, bình quân giai đoạn 2003-2007 là 19,3%/năm (trong tỷ lệ nợ đọng chung khu vực KTTN cả nước bình quân là 10,4%) Năm 2005 là năm có tỷ lệ nợ đọng cao nhất so với các năm khác (25,31%) và năm 2003 là năm có tỷ lệ nợ đọng thấp nhất (10,87%) Bảng 3.13: Tỷ lệ nợ BHXH phân theo từng loại hình quản lý Đơn vị: % Năm 2003 2004 2005 2006 2007 BQ HCSN 1,21 0,51 3,09 2,3 0,84 0,75 DNNN 1,03 7,26 12,1 11,07 1,18 7,25 LD,VP 4,96 1,56 6,66 9,88 5,34 6,15 KTTN 10,87 16,54 25,31 19,23 18,64 19,31 NCL 4,90 2,33 6,08 2,28 4,32 3,17 XP 2,94 4,05 8,92 9,19 3,07 5,09 ( Nguồn BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế) Qua bảng 3.13 cho thấy việc nợ đọng BHXH diễn chủ yếu ở khu vực KTTTN, chiếm tỷ lệ khá cao (19,31%) so với tất cả các khối tham gia BHXH, tiếp đến khối doanh nghiệp nhà nước (7,25%) Khối hành chính sự nghiệp không nợ đọng BHXH Điều này chứng tỏ doanh nghiệp khu vực KTTN đã tham gia BHXH cho người lao động đóng BHXH không đúng thời gian quy định Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp hàng tháng trả lương cho người lao động vẫn trích 6% BHXH, BHYT tiền lương theo quy định không nộp BHXH cho người lao động, hoặc chiếm dụng để sử dụng vào mục đích khác cho đến quan tra, kiểm tra mới nộp BHXH Do không nộp hoặc nộp không đầy đủ dẫn đến tình trạng người lao động ốm đau, thai sản, Tai nạn lao động… chưa được hưởng các quyền lợi về BHXH Để giải quyết tình trạng chưa đóng, chậm đọng:Từ ngày Luật BHXH đời, quan BHXH áp dụng tính lãi đối với nhữung đơn vị chưa đóng, chậm đóng 30 ngày kể từ ngày hết hạn phải đóng, mức lãi suất áp dụng theo mức lãi suất cho vay của hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ của BHXH Việt Nam.Tuy nhiên mức lãi suất áp dụng cho trường hợp chậm đóng thấp nhiều so với lãi suất doanh nghiệp vay ngân hàng Tình trạng nợ đọng BHXH của các doanh nghiệp khu vực KTTN vẫn xảy ra, vậy thực hiện theo nguyên tắc đóng đến đâu xác nhận sổ BHXH và giải quyết chế độ BHXH cho người lao động đến tháng đó 3.3.3 Quy định và thủ tục công tác thu bảo hiểm xã hội Số lượng biểu mẫu thu còn nhiều và chồng chéo, chưa đảm bảo tính logic giữa các biểu mẫu, thay đổi nhiều lần, không phù hợp với thực tế nên tác dụng quản lý kém hiệu quả Thủ tục tham gia BHXH còn rườm rà, phức tạp lại hay thay đổi đòi hỏi bản thân người làm BHXH của đơn vị phải nắm vững nghiệp vụ Với những đặc điểm trên, việc thực hiện thu BHXH đối với những đơn vị KTTN và ngành BHXH thường gặp những khó khăn sau: + Doanh nghiệp mất nhiều thời gian và công sức để lập danh sách, biểu mẫu thu BHXH + Việc lập các biểu mẫu thu và báo cáo thu BHXH dễ nhầm lẫn + Cán bộ thu BHXH phải trực tiếp đến các đơn vị hướng dẫn và lập các biểu mẫu, báo cáo thời gian đầu doanh nghiệp tham gia BHXH + Quy trình cấp sổ BHXH, thẻ BHYT còn nhiều phức tạp, phải qua nhiều công đoạn nên đơn vị phải đến quan BHXH nhiều lần mới có thể làm xong thủ tục và nhận sổ BHXH về + Sự chưa thống nhất về quan điểm việc giải quyết chế độ chính sách của cán bộ quản lý ngành BHXH + Quy trình giải quyết chế độ, chính sách còn chưa khoa học; việc ứng dụng công nghệ thông tin chưa được áp dụng khâu tiếp nhận và theo dõi hồ sơ hưởng chế độ Những tồn tại này đã gây không ít khó khăn, phức tạp đối với cán bộ nghiệp vụ và đơn vị sử dụng lao động Điều này làm cho không ít đơn vị tỏ thái độ tiêu cực tham gia BHXH 3.3.4 Cơ chế chính sách công tác thu bảo hiểm xã hội Cơ chế, chính sách, các chế độ ban hành chưa đồng bộ, chưa kịp thời và không phù hợp với thực tế, chậm được triển khai ảnh hưởng đến việc đưa chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước vào cuộc sống, vì vậy tâm lý người sử dụng lao động và người lao động còn tìm cách né tránh về BHXH Cơ quan BHXH chưa có chức tra, xử phạt đối với các đơn vị vi phạm về BHXH; Thanh tra lao động có chức này lại không thường xuyên kiểm tra, tra để kịp thời ngăn chặn các vi phạm, có những trường hợp vi phạm thì chủ yếu nhắc nhở Chế tài xử phạt chưa đồng bộ và chưa đủ mạnh, tính pháp lý chưa nghiêm đó nhiều doanh nghiệp trốn tránh, dây dưa nộp chậm và nợ đọng thời gian dài với số tiền rất lớn mà không bị xử lý Ví dụ tại khoản Điều 11 Nghị định 38/CP ngày 25/6/1996 của Chính phủ quy định mức phạt triệu đồng đối với đơn vị sử dụng lao động nộp BHXH chậm từ 30 ngày trở lên Số tiền phạt này so với mức tiền nợ hàng trăm triệu đồng là mức phạt quá thấp Vì vậy, các doanh nghiệp sẵn sàng chấp nhận nộp phạt (vì số tiền nộp phạt không đáng kể so với số tiền đóng BHXH mà họ phải nộp) để chiếm dụng số tiền vào mục đích kinh doanh Đồng thời, sự phối kết hợp giữa các ban ngành việc giải quyết vấn đề nợ đọng và trốn nộp BHXH chưa cao, việc xử lý còn chậm và qua nhiều khâu, nhiều cấp, chưa có một chế cụ thể Ngành bảo hiểm vẫn chưa có sự kết hợp chặt chẽ với các ngân hàng mặc dù đã có Quyết định 02 của Thủ tướng Chính phủ về việc cho phép quan BHXH có quyền đề nghị kho bạc, ngân hàng trích tiền từ tài khoản của doanh nghiệp để đóng BHXH cho người lao động Cuối cùng, quan BHXH là quan quản lý trực tiếp việc thực hiện chính sách BHXH lại không có thẩm quyền kiểm tra và xử phạt các đơn vị trốn hoặc nợ kéo dài Chính sách BHXH còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng nguyện vọng của người lao động Chẳng hạn theo quy định của Bộ luật lao động và Bộ luật Dân sự, chế độ tiền lương, tiền công của người lao động làm việc khu vực KTTN thực hiện nguyên tắc thỏa thuận hợp đồng lao động và được trả theo suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc Mức lương của người lao động được trả không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định Mức tiền lương làm cứ đóng BHXH là tiền lương ghi HĐLĐ, không phải là tổng thu nhập thực tế Phần lớn các đơn vị KTTN nộp BHXH theo tiền lương danh nghĩa ghi HĐLĐ, có nghĩa là người lao động có thu nhập cao, nộp BHXH lại rất thấp, dẫn đến mức trợ cấp BHXH thấp, giảm ý nghĩa của BHXH Điều kiện ràng buộc đối với người lao động và người sử dụng lao động đối với khu vực KTTN chưa được hoàn chỉnh, nhất là ở các tổ hợp tác, hộ sản xuất kinh doanh cá thể, các chủ trang trại Việc thuê lao động chủ yếu bằng thỏa thuận miệng Do đó, quan BHXH không xác định được thời hạn thuê lao động, mức tiền lương, tiền công trả hàng tháng để làm cứ đóng BHXH Hộ sản xuất kinh doanh cá thể, tổ hợp tác chưa có tư cách pháp nhân nên việc ký kết tham gia BHXH gặp nhiều khó khăn Đến Hộ sản xuất kinh doanh cá thể, tổ hợp tác chưa tham gia BHXH 3.3.5 Vai trò các tổ chức công đoàn Công đoàn là tổ chức đại diện hợp pháp, bảo vệ quyền lợi cho người lao động tình trạng phổ biến ở nhiều doanh nghiệp tư nhân là không có tổ chức công đoàn Hiện 70% các doanh nghiệp của tư nhân có đủ điều kiện chưa thành lập, đó đã hạn chế việc bảo vệ quyền lợi người lao động và sự phối hợp giữa giới chủ và người lao động tổ chức sản xuất kinh doanh 3.3.6 Thông tin tuyên truyền về bảo hiểm xã hội còn chưa được quan tâm mức Công tác thông tin tuyên truyền về chế độ, chính sách BHXH đến người lao động và người sử dụng lao động chưa sâu rộng Nội dung tuyên truyền còn nghèo nàn, hình thức chưa phong phú, chưa sát với đối tượng Báo BHXH mới chỉ được lưu hành nội bộ ngành, một số cán bộ lãnh đạo UBND các cấp và một số ban ngành của địa phương Đồng thời các văn bản pháp luật về BHXH và văn bản hướng dẫn thi hành các chế độ BHXH chưa được phổ biến rộng rãi đến các doanh nghiệp khu vực KTTN 3.4 ẢNH HƯỞNG CÁC NHÂN TỐ ĐẾN VIỆC THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC CỦA CÁC CHỦ SỬ DỤNG LAO ĐỢNG 3.4.1 Thơng tin chung về doanh nghiệp điều tra Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài, chúng tiến hành điều tra tình hình tham gia BHXH bắt buộc của doanh nghiệp khu vực KTTN địa bàn thành phố Huế, là nơi có số lượng doanh nghiệp khu vực KTTN chiếm tỷ trọng lớn nhất (61,81%) so với doanh nghiệp khu vực KTTN toàn tỉnh Phương pháp điều tra là phỏng vấn trực tiếp chủ doanh nghiệp đã tham gia và chưa tham gia Trong quá trình điều tra chúng chọn ngẫu nhiên 40 doanh nghiệp đã tham gia và 40 doanh nghiệp chưa tham gia BHXH Tất cả các doanh nghiệp đều được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên Dựa vào danh sách đã tham gia và danh sách chưa tham gia BHXH địa bàn thành phố Huế được chọn ngẫu nhiên theo khoảng cách xác định Trong quá trình điều tra, chủ doanh nghiệp nào vắng thì doanh nghiệp kế tiếp được chọn thay thế Những sở sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, thường là những nơi chủ doanh nghiệp có lực kinh doanh, nhanh nhạy, nắm bắt được thị trường, đổi mới được công nghệ sản xuất và quản lý, có kế hoạch làm ăn lâu dài; tạo lập được quan hệ tốt đẹp giữa người sử dụng lao động và người lao động, thực hiện tốt các chính sách đối với người lao động theo quy định pháp luật Ta có thể xem xét lực của doanh nghiệp sở phân tích đánh giá các chỉ tiêu tuổi, trình độ, ngành nghề kinh doanh, tình hình sử dụng lao động, thu nhập lao động bình quân doanh nghiệp 3.4.1.1 Tuổi của chủ sử dụng lao động Tuổi của chủ sử dụng lao động được điều tra chủ yếu tập trung từ 30 đến 60 tuổi, chiếm 86,25%, tuổi dưới 30 chiếm 13,75% Tuổi bình quân là 41,13 tuổi, là tuổi sung sức kinh doanh và có suy nghĩ chín chắn Kiểm định T cho thấy rằng không có sự khác biệt về độ tuổi giữa nhóm doanh nghiệp tham gia BHXH và nhóm không tham gia BHXH Bảng 3.14: Tuổi chủ sử dụng lao động Trình độ chuyên môn Dưới 30 Từ 30 đến 60 Tổng Tuổi TB Kiểm định T Nhóm DN tham Nhóm DN chưa tham Tổng gia BHXH gia BHXH Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ người (%) người (%) người (%) 17,50 10,00 11 13,75 33 82,50 36 90,00 69 86,25 40 100 40 100 80 100 43,10 39,15 41,13 df= 78 Sig=0,063 (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra) 3.4.1.2 Trình độ chuyên môn của chủ sử dụng lao động Qua khảo sát điều tra, cho thấy có 38 chủ sử dụng lao động doanh nghiệp được qua đào tạo (sơ, trung cấp trở lên) chiếm 47,50%, 42 chủ sử dụng lao động doanh nghiệp chưa qua đào tạo chiếm 52,50% Kết quả kiểm định T cho thấy có sự khác biệt về chuyên môn giữa hai nhóm doanh nghiệp đã tham gia và nhóm doanh nghiệp chưa tham gia với mức ý nghĩa thống kê 95% Bảng 3.15: Trình độ chuyên môn chủ doanh nghiệp Nhóm DN tham Chủ sử dụng lao động Qua đào tạo Chưa qua đào tạo Tổng Kiểm định T Nhóm DN chưa gia BHXH tham gia BHXH Số Số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) người người 13 32,50 29 72,50 27 67,50 11 27,50 40 100 40 100 df= 78 Sig.=0,000 Tổng Số người 42 38 80 Tỷ lệ (%) 52,50 47,50 100 (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra) 3.4.1.3 Quy mô lao động của doanh nghiệp Qua khảo sát điều tra, ta thấy có 26 doanh nghiệp sử dụng dưới 10 lao động, chiếm 32,50%, 54 doanh nghiệp có sử dụng 10 lao động, chiếm 67,50% Số lao động trung bình giữa nhóm tham gia BHXH là 14 người Kết quả kiểm định T cho thấy có sự khác biệt về số lao động giữa nhóm doanh nghiệp đã tham gia ... xã hội Sơ Quản lý việc tham gia BHXH của người lao động là một những yêu cầu quan trọng quản lý thu BHXH, mà tập trung là quản lý việc đóng BHXH của họ Vì vậy quản lý... số tiền vào mục đích kinh doanh Đồng thời, sự phối kết hợp giữa các ban ngành việc giải quyết vấn đề nợ đọng và trốn nộp BHXH chưa cao, việc xử lý còn chậm và qua... đảm bảo khai thác hiệu quả công tác thu Bảng 3.7: Kết quả thu BHXH khu vực KTTN các huyện, thành phố năm 2006 Số TT Huyện Quảng điền Phong điền Hương trà Phú vang Hương thủy

Ngày đăng: 19/10/2013, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Số đơn vị khu vực KTTN tham gia BHXH tại Thừa Thiên Huế. - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bảng 3.1 Số đơn vị khu vực KTTN tham gia BHXH tại Thừa Thiên Huế (Trang 2)
Bảng 3.3: Doanh số BHXH theo số phải thu - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bảng 3.3 Doanh số BHXH theo số phải thu (Trang 3)
Bảng 3.4: Doanh số BHXH theo số thực thu - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bảng 3.4 Doanh số BHXH theo số thực thu (Trang 4)
Bảng 3.5: Tình hình thực hiện kế hoạch thu BHXH hàng năm - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bảng 3.5 Tình hình thực hiện kế hoạch thu BHXH hàng năm (Trang 5)
Bảng 3.6: Số lao động và số thu BHXH bình quân hàng năm của khu vực KTTN tại tỉnh Thừa Thiên Huế - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bảng 3.6 Số lao động và số thu BHXH bình quân hàng năm của khu vực KTTN tại tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 6)
Bảng 3.8: Kết quả thu BHXH khu vực KTTN tại các huyện,  thành phố năm 2007 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bảng 3.8 Kết quả thu BHXH khu vực KTTN tại các huyện, thành phố năm 2007 (Trang 7)
1 Quảng điền 2 14 2411 54,16 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1 Quảng điền 2 14 2411 54,16 (Trang 7)
Bảng 3.1 0: Tiềm năng thu BHXH tại tỉnh Thừa Thiên Huế - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bảng 3.1 0: Tiềm năng thu BHXH tại tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 9)
Bảng 3.13: Tỷ lệ nợ BHXH phân theo từng loại hình quản lý - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bảng 3.13 Tỷ lệ nợ BHXH phân theo từng loại hình quản lý (Trang 12)
Bảng 3.12: Tình hình nợ đọng BHX Hở khu vực KTTN tại TT Huế - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bảng 3.12 Tình hình nợ đọng BHX Hở khu vực KTTN tại TT Huế (Trang 12)
Bảng 3.18: Thanh kiểm tra của các doanh nghiệp điều tra - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bảng 3.18 Thanh kiểm tra của các doanh nghiệp điều tra (Trang 20)
Kết quả xử lý mô hình Logit xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định tham gia BHXH của các chủ sử du ̣ng lao đô ̣ng doanh nghiê ̣p thể hiê ̣n ở bảng 3.20. - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
t quả xử lý mô hình Logit xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định tham gia BHXH của các chủ sử du ̣ng lao đô ̣ng doanh nghiê ̣p thể hiê ̣n ở bảng 3.20 (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w