Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƢƠNG NHẬT BÌNH NGHIÊN CỨU TỪ MỚI VỚI SỰ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI TRONG BÁO CHÍ TIẾNG VIỆT THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 – NAY) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Hà nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƢƠNG NHẬT BÌNH NGHIÊN CỨU TỪ MỚI VỚI SỰ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI TRONG BÁO CHÍ TIẾNG VIỆT THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 – NAY) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Lê Quang Thiêm Hà nội – 2016 Lời cảm ơn ! Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin cảm ơn thầy giáo hướng dẫn GS TS Lê Quang Thiêm, người dành nhiều thời gian tâm huyết để đưa định hướng khoa học, tận tình hướng dẫn cung cấp nhiều tài liệu quí báu cho tơi hồn thành cơng trình khoa học Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngơn ngữ truyền thụ cho tơi kiến thức q báu thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình ln sát cánh bên cạnh động viên vật chất lẫn tinh thần, tạo điều kiện để vững vàng học tập nghiên cứu Cảm ơn người bạn thân thiết giúp đỡ động viên, góp ý tìm kiếm tư liệu để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả Dƣơng Nhật Bình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ngữ liệu nghiên cứu Cái luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỪ MỚI Dẫn nhập 1.1 Lịch sử tình hình nghiên cứu từ 1.1.1 Trong Việt ngữ học 1.1.2 Trong Hán ngữ học 12 1.2 Quan niệm luận văn từ ngữ 17 1.3 Quan niệm văn hóa hữu hình văn hóa phi hữu hình 19 1.3.1 Khái niệm văn hóa 20 1.3.2 Văn hóa hữu hình văn hóa phi hữu hình 22 1.4 Tiểu kết 25 CHƢƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG TỪ MỚI THUỘC VỀ VĂN HĨA HỮU HÌNH PHẢN ÁNH SỰ BIỂN ĐỔI XÃ HỘI VIỆT NAM 28 2.1 Dẫn nhập 28 2.2 Ba từ loại thực từ (danh từ, động từ, tính từ) thuộc văn hóa hữu hình 28 2.2.1 Từ phạm vi văn hóa hữu hình các danh từ 30 2.2.2 Từ phạm vi văn hóa hữu hình các động từ 49 2.2.3 Từ phạm vi văn hóa hữu hình các t nh từ 58 2.3 Những từ thuộc phạm vi văn hóa hữu hình với biến đổi xã hội Việt Nam 62 2.4 Tiểu kết 66 CHƢƠNG 3: NHỮNG NỘI DUNG TỪ MỚI THUỘC VỀ VĂN HÓA PHI HỮU HÌNH PHẢN ÁNH SỰ BIỂN ĐỔI XÃ HỘI VIỆT NAM 67 3.1 Những từ thuộc vật tƣợng tơn giáo, tín ngƣỡng 68 3.2 Những từ thuộc vật tƣợng văn học, nghệ thuật, âm nhạc 73 3.2.1 Khái niệm văn học, nghệ thuật, âm nhạc 73 3.2.2 Những từ thuộc vật tượng văn học, nghệ thuật, âm nhạc 74 3.3 Những từ thuộc vật tƣợng thể thao 79 3.3.1 Khái niệm thể thao 79 3.3.2 Từ thuộc vật tượng thể thao 80 3.4 Những từ thuộc phạm vi văn hóa phi hữu hình với biến đổi xã hội Việt Nam 83 3.5 Tiểu kết 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 SỐ LIỆU VỀ TỪ MỚI THUỘC PHẠM VI VĂN HĨA HỮU HÌNH 30 Bảng 2.2 SỐ LIỆU DANH TỪ MỚI 30 Bảng 2.3 SỐ LIỆU VỀ ĐỘNG TỪ MỚI THUỘC PHẠM VI VĂN HĨA HỮU HÌNH 50 Bảng 2.4 TỪ MỚI LÀ CÁC TÍNH TỪ 59 Bảng 3.1 TỪ MỚI THUỘC PHẠM VI VĂN HÓA HỮU HÌNH 68 Bảng 3.2 TỪ MỚI THUỘC LĨNH VỰC TÍN NGƢỠNG/ TƠN GIÁO 70 Bảng 3.3 TỪ MỚI THUỘC LĨNH VỰC VĂN HỌC/ NGHỆ THUẬT/ ÂM NHẠC 75 Bảng 3.4 TỪ MỚI THUỘC LĨNH VỰC THỂ THAO 80 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội, ln ln có vật, tượng xuất hiện, đồng thời lại có vật, tượng ý đến Những tượng thường phản ánh vốn từ vựng: có từ ngữ, nghĩa xuất lại có từ ngữ mới, nghĩa bị thu hẹp dần hoạt động nó, tần số xuất nhỏ biến hẳn [7, tr.iii] Từ ngữ tên gọi để biết vật tượng sống xã hội Khi có vật tượng xuất có từ để gọi tên cho nó, giống có người đời phải có tên gọi cho người Trong từ ngữ có từ đời từ lâu, ngược lại có từ ngữ đời gần Vì đời thường vật tượng cụ thể trừu tượng Vậy ―mới‖? Nên đánh giá ―mới‖ nào? Theo chúng tôi, việc đánh giá từ ―mới‖ xem xét sở đặt từ khoảng thời gian định, tức ―mới‖ so với thời điểm Tuy nhiên, đại đa số từ ngữ xuất không nhiều người nói nhận thức có màu sắc mới, lẽ từ có giá trị giao tiếp chúng nhanh chóng vào đời sống xã hội, người sử dụng người bình thường khác Mặc dù từ ngữ chưa nhiều người biết đến, từ coi có tượng, vật hay tên gọi mới, ý nghĩa đời Khi có từ xuất hiện, chứng tỏ xã hội xuất tượng mới, việc tên gọi mới, ý nghĩa Và có giá trị giao tiếp có giá trị sử dụng tốc độ vào sống sinh hoạt hàng ngày chúng nhanh đến mức tưởng tượng Sự đời ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển xã hội Do đó, việc nghiên cứu từ giúp hiểu vật tượng xuất nào, tác động phát triển xã hội sao? Từ lí phân tích trên, luận văn lựa chọn đề tài NGHIÊN CỨU TỪ MỚI VỚI SỰ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI TRONG BÁO CHÍ TIẾNG VIỆT THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 – NAY) Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn từ (bao gồm từ xuất từ có từ thời kì trước dần lại xuất giai đoạn nghiên cứu chúng tôi) tiếng Việt Ngữ liệu khảo sát từ lĩnh vực báo chí xuất Bên cạnh việc khảo sát, thu thập tư liệu báo xuất thời kỳ đổi Việt Nam, tức từ năm 1986 trở lại đây, chủ yếu tham khảo, sử dụng từ TỪ ĐIỂN TỪ MỚI TIẾNG VIỆT (do Phòng Từ điển học – Viện Ngơn ngữ học thu thập báo chí tiếng Việt từ năm 1986 nay) Phạm vi nghiên cứu luận văn từ (3 loại thực từ: danh từ, động từ, tính từ) thuộc hai phạm vi nghiên cứu, tức văn hóa hữu hình văn hóa phi hữu hình Cụ thể từ dùng để gọi tên cho vật tượng thuộc vật chất, từ dùng để gọi tên cho vật tượng thuộc tinh thần Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Luận văn tiến hành nghiên cứu biến đổi từ xuất báo chí tiếng Việt thời kỳ đổi (1986 –nay) để từ rút kết luận phát triển lớp từ biến đổi xã hội Việt Nam theo hai mặt xác định: văn hóa hữu hình văn hóa phi hữu hình biểu đạt Nhiệm vụ: Để đạt mục đích nghiên cứu trên, tiến hành khảo sát thống kê đơn vị từ báo chí tiếng Việt thời kỳ đổi (1986 –nay), mà chủ yếu ba từ loại thực từ Từ điển từ tiếng Việt Sau phân loại chúng theo nhóm thực từ (danh từ, động từ, tính từ) thuộc phạm vi lớn hữu hình phi hữu hình Cuối miêu tả, phân tích đánh giá biến đổi lớp từ đồng thời rút kết luận phát triển chúng biến đổi xã hội Việt Nam thời kì đổi Phƣơng pháp nghiên cứu Để có tư liệu từ ngữ mới, chấp nhận cách hiểu từ thích trên, từ xuất sớm từ Cá độ đg Đánh với tiền tỉ số thắng, thua trận đấu ―Gian lận cá độ khắp năm châu, không buông tha vận động viên nào, dù tên tuổi lớn.‖ [Hiểu Phù, TGmới, s.64, 8/1993, tr.69]; từ xuất muộn từ Bán độ đg Bán tỉ số trận đấu cách thực tỉ số thua thỏa thuận để ăn tiền ―Tại đảo say mê thể thao này, nhiều cầu thủ bóng chạy thú nhận bán độ cho hội kín.‖ [Trung Nguyên, TGmới, s.229, 31/03/1997, tr.18] Và từ xuất giai đoạn nghiên cứu năm 1990 - 2000 năm 3.4 Những từ thuộc phạm vi văn hóa phi hữu hình với biến đổi xã hội Việt Nam Phạm trù đời sống tinh thần văn hóa phi hữu hình, tồn ý thức đặc biệt người xảy sở sáng tạo vật chất, bao gồm lĩnh vực quan niệm giá trị, quy phạm đạo đức, trạng thái tâm lý, ý thức người, chuẩn mực hành vi, triết học kinh doanh, tiêu chuẩn thẩm mỹ nghệ thuật, văn học, v.v , liên quan đến tư người có giá trị định cộng động người tập thể cá nhân Nhắc đến văn hóa tinh thần văn hóa phi hữu hình trình bày ngồi yếu tố văn hóa tinh thần cịn bao hàm dung lượng, phạm vi tinh thần rộng lớn khác nhiều sách báo, tranh ảnh, phong tục tập quán,… nói cách trừu tượng bao gồm nhiều quan điểm, lý thuyết, tình cảm, tâm lý người… 83 Có thể khẳng định rằng, phạm trù văn hóa tinh thần phạm trù rộng, bao gồm ý thức xã hội, nhiều hoạt động quan hệ tinh thần khác Biến đổi xã hội xu phát triển xã hội Cũng giống tự nhiên ―mọi xã hội không ngừng biến đổi, ổn định xã hội ổn định bề ngồi, cịn thực tế khơng ngừng thay đổi bên thân nó.‖ Bất xã hội văn hóa nào, cho dù có bảo thủ cổ truyền đến đâu luôn biến đổi; biến đổi xã hội đại ngày rõ hơn, nhanh hơn, điều cho thấy rõ biến đổi khơng cịn điều mẻ, trở thành chuyện thường ngày Mọi vật tượng biến đổi gương phản ánh biến đổi xã hội; giống thực xã hội không ngừng vận động thay đổi, nhân loại không ngừng tiến văn hóa tinh thần người ngày nâng cao Tất thứ xã hội thực trạng thay đổi phụ thuộc vào xuất vật tượng xuất Như ta thấy, với du nhập đời sống tinh thần biến đổi thường xuyên xã hội xuất từ ngữ phù hợp với biến đổi đó, phù hợp với nhu cầu người xã hội, hai tồn đứng độc lập Trong giai đoạn nghiên cứu luận văn, thông qua tổng hợp, thống kê tài liệu, phân tích từ lĩnh vực trình bày trên, kết cho thấy, lĩnh vực tơn giáo/ tín ngưỡng, văn học nghệ thuật thể 84 thao, từ ngữ xuất sớm danh từ Thủ nhang d Người đứng thắp hương, giúp việc cúng lễ ―Ông ăn trầu cách thị muốn đưa ông đọc thử Bà thủ nhang sang nói nhẹ bước vào nhà trong.‖ [Hòa Vang, Nhân sứ, trg Ánh trăng, Nxb HNV, 1991, tr.98], lĩnh vực tôn giáo/ tín ngưỡng; cịn từ xuất muộn danh từ RAP [Anh:rap] d Lối hát dân gian có nguồn gốc từ châu Mĩ châu Phi, có nhạc cụ đệm, tiết tấu nhanh hấp dẫn ―Lauryn Hill ca sĩ nhạc rap, thứ nhạc ―chọc giận‖ người khác bị chích nặng nệ.‖ [Đ.Thư, SGGphóng tb, s.416, 23/1/1999, tr.20], lĩnh vực nghệ thuật, âm nhạc Từ xưa đến nay, việc thờ cúng phận quan trọng thiếu sống sinh hoạt lồi người, tâm người để cầu bình yên, thỏa mãn tâm lý mình, tùy thuộc vào xã hội phát triển bây giờ, liên tục xuất nhiều vật tượng việc thờ cúng, vật tượng đời có tên gọi để phản ánh nó, ví dụ ngun bảo, mã vàng, tơn vinh, thổ táng, thủy táng Về âm nhạc nghệ thuật, tác phẩm hoạt động cho người thư giãn giải trí, tâm linh thể xác người thoải mái giảm áp lực sống, công việc Chính nhờ từ phản ánh, cập nhật vật tượng xã hội mà ta biết đời sống người ngày thay đổi xã hội ngày tiến phát triển 85 3.5 Tiểu kết Qua kết khảo sát, thống kê phân tích trên, nhận thấy rằng, so với từ thuộc phạm vi văn hóa hữu hình từ thuộc phạm vi văn hóa phi hữu hình thời kỳ đổi xuất Điều cho thấy, thuộc văn hóa tinh thần hay cịn gọi văn hóa phi hữu hình dù có trải qua thay đổi lịch sử thời gian trường tồn theo năm tháng, thay đổi có không rõ ràng, mạnh mẽ, thân thuộc văn hóa phi hữu hình thuộc phần sắc dân tộc nhiều Nó đúc kết, kết tinh qua nhiều hệ, nhiều năm tháng, làm nên truyền thống dân tộc Do đó, thay đổi chậm chạp nhiều so với thuộc văn hóa hữu hình Cụ thể từ thuộc lĩnh vực tơn giáo/tín ngưỡng hay thể thao, lượng từ ít, chứng minh điều văn hóa Việt Nam giai đoạn nghiên cứu có đổi mới, có tiến bộ, thiên văn hóa hữu hình nhiều so với văn hóa phi hữu hình Mọi vật tượng xã hội biến đổi coi gương phản ánh biến đổi xã hội; giống thực xã hội không ngừng vận động thay đổi, nhân loại không ngừng tiến sống tinh thần người ngày nâng cao Tất thứ xã hội thực trạng thay đổi phụ thuộc vào xuất vật tượng xuất 86 Như ta thấy, với du nhập đời sống tinh thần biến đổi thường xuyên xã hội chắn có xuất từ ngữ để phù hợp với biến đổi xã hội phù hợp với nhu cầu người, từ ngữ với biến đổi xã hội hai tồn mà tách rời hay đứng độc lập 87 KẾT LUẬN Trong xã hội, ln ln có vật, tượng xuất hiện, đồng thời lại có vật, tượng ý đến Những tượng thường phản ánh vốn từ vựng: có từ ngữ, nghĩa xuất lại có từ ngữ mới, nghĩa bị thu hẹp dần hoạt động nó, tần số xuất nhỏ biến hẳn Từ ngữ tên gọi để biết vật tượng sống xã hội Khi có vật tượng xuất có từ để gọi tên cho Việc đánh giá từ ―mới‖ xem xét sở đặt từ khoảng thời gian đó, tức ―mới‖ so với thời điểm Từ chất liệu hệ thống giao tiếp sống sinh hoạt hàng ngày bước quan trọng sau trở thành từ vựng dùng phổ biến hệ thống giao tiếp Từ ngữ định nghĩa luận văn từ vốn từ vựng thụ động chưa trở thành từ hệ thống từ vựng đại tiếng Việt chưa toàn dân sử dụng tần số xuất chưa nhiều sống xã hội Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy q trình hoạt động thực tiễn 88 tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Văn hóa vật chất tất sản phẩm vật chất hình thức biểu sáng tạo để thỏa mãn nhu cầu phát triển tồn người, mặt biểu vật chất yếu tố văn hóa cảnh quan văn hóa Văn hóa tinh thần loại tồn ý thức đặc biệt người xảy sở sáng tạo vật chất, liên quan đến tư người có giá trị định cộng động người tập thể Nhưng ngày theo thuật ngữ Liên hiệp quốc người ta hay gọi văn hóa hữu hình (tức văn hóa vật chất) văn hóa phi hữu hình (tức văn tinh thần) luận văn chúng tơi trí chấp nhận quan niệm văn hóa vật chất văn hóa hữu hình văn hóa tinh thần văn hóa phi hữu hình để thực mục đích luận văn Trong luận văn chúng tơi chủ yếu sử dụng phương pháp đánh dấu, thống kê, tổng hợp, phân loại tài liệu, phân tích, so sánh chia từ thành hai phạm vi văn hóa hữu hình văn hóa phi hữu hình; chia nhỏ tiếp với nhiều lĩnh vực xã hội như: kinh tế kinh doanh, điện tử, y học, khoa học kỹ thuật, cơng trình xây dừng, văn phịng ; tiếp theo, lĩnh vực cụ thể giải thích - từ tiêu biểu Nêu rõ từ tính, ý nghĩa cho biết nguồn xuất xứ thời gian xuất từ nguyên trích, tiếp tục từ tiêu biểu nhóm chọn từ xuất sớm từ xuất muộn dựa vào thời gian nguồn xuất xứ 89 nguyên trích từ điển báo chí, phân tích, so sánh nội Tổng hợp lại hai phạm vi văn hóa hữu hình văn hóa phi hữu hình, từ ba lĩnh vực xuất nhiều từ nhất, thơng qua phân tích liệu để nhìn nhận xã hội Việt Nam giai đoạn nghiên cứu có xu phát triển nào, có bước tiến từ năm 1986 – Như số liệu bảng 2.5 3.5 thống kê biết đựợc, giai đoạn có vật tượng xuất đồng thời với xuất từ tương ứng để gọi tên cho vật tượng Kết khảo sát, thống kê từ lĩnh vực khác đời sống xã hội lĩnh vực kinh tế/ kinh doanh, cơng trình/ xây dựng, khoa học/ kỹ thuật, thực phẩm trang phục cho thấy, xã hội Việt Nam kể từ công đổi đến xuất nhiều vật tượng xã hội thay đổi theo chiều hướng tích cực lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp đặc biệt công nghiệp, kinh tế v.v có cao thể hai mặt văn hóa hữu hình văn hóa phi hữu văn hóa vật chất văn hóa tinh thần đời sống người Công đổi mới, với phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, công nghiệp, khoa học kĩ thuật, làm cho kinh tế Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng, vươn lên phát triển nhanh chóng, nhờ mà đời sống nhân dân dần khỏi đói, nghèo mức sống nâng cao rõ rệt Nhờ có xuất từ kịp thời phản ánh 90 đời vật tượng xã hội Cũng mà nhận thấy biến đổi, tiến bộ, phát triển tất lĩnh vực sống người Sự vật tượng biến đổi gương phản ánh biến đổi xã hội; giống thực xã hội không ngừng vận động thay đổi, nhân loại không ngừng tiến sống tinh thần người ngày nâng cao Tất thứ xã hội thực trạng thay đổi phụ thuộc vào xuất vật tượng xuất Như ta thấy, với du nhập đời sống biến đổi thường xuyên xã hội xuất từ ngữ phù hợp với biến đổi đó, phù hợp với nhu cầu người xã hội 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa – Đỗ Việt Hùng – Bùi Minh Tốn, (2007), Nhập mơn Ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (2010), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp, (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Đặng Mỹ Hạnh (2014), luận án tiến sĩ, Đặc điểm vốn từ tác phẩm nhà báo Hữu Thọ, Hà Nội Bùi Thị Thanh Lương, (2007), Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, TỪ NGỮ MỚI XUẤT HIỆN TRONG TIẾNG VIỆT GIAI ĐOẠN 1986 – 2005, Hà Nội Diêu Hán Minh (2002), Bàn từ chuẩn hóa , số vấn đề Từ điển học (tập tài liệu dịch), Viện Ngơn ngữ học, Hà Nội TS Chu Bích Thu (chủ biên), PGS TS Nguyễn Ngọc Trâm – TS Nguyễn Thúy Khánh, TS Nguyễn Thanh Nga – TS Phạm Hùnh Việt, (2002), Từ điển từ tiếng Việt, Nxb Thành Phố HCM Nguyễn Văn Tu, (1976), Từ vốn từ tiếng Việt tại, Nxb Đại học Trung học Ngơ Đức Thịnh, (2001), Tín ngưỡng văn hóa Tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Như Ý(1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, nhà 92 xuất Giáo dục, Hà Nội ĐƯỜNG LINK 11 Admin, Khái niệm văn hóa phản văn hóa, http://luanvanaz.com/?s=khái+niệm+văn+hóa, 01/09/2014 12 Nguyễn Xuân Cừ, Trần Văn Hậu, Đặng Dức Hoàn, Hoàng Văn Hưng, Nguyễn Đăng Thiện, Nguyễn Văn Toản, Bài giảng lý thuyết giáo dục thể chất, http://123doc.org/document/1487700-bai-giang-ly-thuyet-giao-duc-the-chat.ht m?page=4, 20/06/2014 13 Lamvu291, Những cải cách đổi kinh tế Trung Quốc Việt Nam, Đổi kinh tế Việt Nam thực trạng triển vọng, http://doan.edu.vn/do-an/nhung-cai-cach-va-doi-moi-trong-kinh-te-o-trung-qu oc-va-viet-nam-38985/, 21/08/2014 14 Lamvu291, Những cải cách đổi kinh tế Trung Quốc Việt Nam, Đổi phát triển kinh tế Việt Nam, http://doan.edu.vn/do-an/nhung-cai-cach-va-doi-moi-trong-kinh-te-o-trung-qu oc-va-viet-nam-38985/, 21/08/2014 15 Lamvu291, Những cải cách đổi kinh tế Trung Quốc Việt Nam, Giáo trình ―Lịch sử Kinh tế quốc dân‖, http://doan.edu.vn/do-an/nhung-cai-cach-va-doi-moi-trong-kinh-te-o-trung-qu oc-va-viet-nam-38985/, 21/08/2014 16 Lamvu291, Những cải cách đổi kinh tế Trung Quốc Việt 93 Nam, Tạp chí ―Nghiên cứu kinh tế‖, http://doan.edu.vn/do-an/nhung-cai-cach-va-doi-moi-trong-kinh-te-o-trung-qu oc-va-viet-nam-38985/, 21/08/2014 17 TemplateExpert, Thảo luận: Nghệ thuật, https://vi.wikipedia.org/wiki/Thảo_luận:Nghệ_thuật, 18/ 08/2013 18 Vietpd, Tình hình tôn giáo nước ta nay, http://doan.edu.vn/do-an/de-tai-tinh-hinh-ton-giao-o-nuoc-ta-hien-nay-4278/, 29/03/2013 19 Vietlinks HCM, Âm nhạc gì, https://www.linkedin.com/pulse/âm-nhạc-là-gì-vietlinks-hcm, 06/08/2015 20 Wikipedia, Âm nhạc, https://vi.wikipedia.org/wiki/Âm_nhạc, 09/2016 21 Wikipedia, Nghệ thuật, https://vi.wikipedia.org/wiki/Nghệ_thuật, 25/04/2016 22 Wikipedia, Thể thao, https://vi.wikipedia.org/wiki/Thể_thao, 30/08/2016 23 Wikipedia, Văn học, https://vi.wikipedia.org/wiki/Văn_học, 30/08/2016 24 360 百科, 文化,- Bách khoa 360, Văn hóa, http://baike.haosou.com/doc/5366095-5601798.html#5366095-5601798-10 25 世杰: 《十年磨一剑——中信剑剑剑行沈阳分行企剑文化建剑探秘》, 《剑宁剑剑 》,2005 年 09 期, - Thế Kiệt, (2005), Mười năm mài kiếm –khảo sát thiết lập văn hóa xí nghiệp ngân hàng Thực nghiệp Trung Tín, chi chánh Thẩm Dương, Kinh tế Liêu Ninh, số 9, 94 http://baike.baidu.com/view/1607912.htm 26 徐俊杰; 吴桂荣:《构建中国企剑管理之魂的思考》,《剑剑学刊 》, 1996 年 06 期,- Từ Tuấn Kiệt, Ngô Quế Vinh, (1996), Tư thiết lập hạt tâm quản lý xí nghiệp Trung Quốc, Tệ Lỗ học san, số 6, http://baike.baidu.com/view/1607912.htm 27.曾剑雅,《关于建构中剑民族当代精神文化的思考》,《江西社会科 学》2002 年 10 期, - Tăng Lệ Nhã,( 2002), Tư thiết lập văn hóa tinh thần đương đại dân tộc Trung Hoa, Khoa học Xã Hội Giang Tây, số 10, http://baike.baidu.com/view/1607912.htm 95 PHỤ LỤC Bảng 2.5 TỪ NGỮ MỚI TRONG CÁC LĨNH VỰC THUỘC VĂN HÓA HỮU HÌNH VHHH (1130) Nhóm /T loại Đ từ D từ Tổng T từ 372/1130 KTế/KDoanh 256/747 103/285 13/98 48 43 97 Điện tử 38 Y học 29 N cửa 24 24 Đ G dùng 24 24 Th phẩm 19 19 K học / K thuật 18 18 V phịng 15 C danh 17 C trình/ X D 14 Tr phục 10 38 25 61 19 17 23 10 Chính trị 8 Th 6 G thông 6 96 Bảng 3.5 TỪ NGỮ MỚI TRONG CÁC LĨNH VỰC THUỘC VĂN HÓA PHI HỮU HÌNH Tơn giáo/ tín Văn học/nghệ SLT / TL / Nhóm Thể thao ngưỡng thuật 5/214 19/214 4//214 8/320 5/320 8/320 2/202 0/202 0/202 15 24 12 DT 214/736 VHPHH (736) ĐT 320/736 TT 202/736 tổng 97