Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
TÌM HIỂU QUAN NIỆM TH/HỌCCÙA PHAN PHU TIÊN QUA VIỆT ÂM THI TẬP Tự• • • ThS Phạm Vân Dung* N h ắc đ ến ỉ ầ ì ĩ l ậ l l Việt âm thi tập nhắc đến thi tuyển chữ H án đấu tiên nước ta, b ộ th i tu y ển trở th n h tư liệu nguồn quan trọ n g cho lịch sử biên soạn th ca nước nhà sau K hơng nhữ ng thế, cịn quốc thi đẩu tiên triều đình ban hành sắc tứ, biên soạn tiếp đầy công phu, cẩn trọng m ộ t tập trí thức lớn, tiến h n h tro n g m ộ t khoảng thời gian kéo dài tới gân 30 năm , m đó, P han P hu T iên, m ộ t Sử quan, đ ó n g vai trò khởi soạn, h o àn th n h b ản th ảo từ năm 1433, sau nước n h vừa giải phó n g khỏi ách th u ộ c M inh m ới năm Sự đời m ộ t thi tuyển tậ p h ợ p th tác gia tro n g 200 năm từ đời T rấn , H ổ Lê sơ sớm ch ín h b iếu h iện cụ thể, rõ ràng liệt n h ất cho chủ trư ơng “m inh trưng” văn hiến nước nhà vừa phải gánh chịu nhữ ng tổ n th ất nặng nể sách h ủ y d iệt văn h ó a nhà M inh lời th an cùa N gô Sĩ Liên tro n g Biểu dâng sách Đại Việt sử ký toàn thư: "Giáo mác đường, đâu chẳng giặc M inh cuồng bạo, sách nước trở thành m ột đống tro tàn” Bản khấc in lẩn đ ẩu n ăm D iên N in h th ứ (1 ) khơng cịn T ro n g số nhữ ng văn cịn lưu giữ được, chúng tơi chọn trù n g san năm Bảo T h th ứ 10 (1729) m an g kí hiệu A 1925 lưu trữ thư viện V iện N ghiên cứu H án N ô m làm văn đ ể khảo sát Bản trù n g san khơng cịn ngun vẹn, n h ng đáng quý, đấu tro n g tổ n g số quyến vốn có; cịn b iết đến tự tựa Phan P h u T iê n - người khởi soạn, biểu dàng sách C h u Xa - người tục biên tựa N g u y ễn T ấ n - người phê điểm , hiệu N hữ ng tựa, biểu chứa đựng nhiều giá trị quan trọng cho biết thông tin vể m ục đích biên soạn, q trình biên soạn, * Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã ội Nhân văn, Đ H Q G H N Phạm Vân Dung 550 tiêu chí lựa chọn thơ, quy m ơ, b ố cục sách, đặc biệt qua cịn th ể sâu sắc quan niệm thi học chữ H án nói chung n hư n h ữ ng quan niệm m ang tín h chất định hướng, đặt n ển m ó n g cho n ền thi học Đ ại V iệt tự chủ sau Tên sách Việt âm thi tập Trang có dịng sắc tứ san hành Ở đây, viết ch ọ n giới thiệu văn chữ H án, p h iên âm, dịch nghĩa tựa sách Việt âm thi tập P h an P hu T iên, sở đó, tìm h iểu quan niệm ông vể thi học chữ H án đ ịn h h n g n ển thi học Đ ại V iệt tự chủ T ro n g Việt âm thi tập, tựa P han P h u T iê n với n han để T ân san Việt âm thi tập tự (Bài tựa Việt âm thi tập m ới san đ ịn h ) đặt vị trí đáu tiên đún g n hư với vị trí, cơng lao khởi soạn ông Dưới đây, giới th iệu p h ầ n chữ H án phiên âm, dịch nghĩa tựa này: lĩilẵ íilỉ > M m n t r n u m M i k li líiTEPiín, m m R i m ® * j s f e i a t ệ « £ s s í í (P p p □ ) n APSÀdkÀt.^ , WJ8 (□ □ p P ) Í M p n □ P) M ( □ p p □) H, m mmm, mmt.®*}, srnmmm m TÌM HIỂU QUAN NIỆM THI HỌC ứ h PHAN PHU TIÊN QUA VIỆT ẢM THI TẬPTự 551 Tân san Việt âm thi tập tự T âm hữu sở chi tất h ìn h ngơn, cố thi dĩ ngơn chí dã Đ ường N gu quân thẩn xướng họa, liệt quốc dân tụ c ca dao, kì trị loạn chi tích b ấ t đổng, nhi cảm phát tâm tắc Đãi H án Đ ường T ố n g dĩ thi h ọ c trứ danh, hữ u (P □ p □ ) nguyệt lộ chi hình, diệu tả p h o n g vân chi trạn g ( p o p p ) Q u an th ịn h suy nhi tri đắc thất, ( p p p p ) văn nhân tài tử b ất vi bất đa ( p p p p ) vơ trư ng bất tín C ận th ế đế vương công khanh sĩ đại phu, m ạc b ấ t lưu th ần h ọ c th u ật, triêu tịch ngâm vịnh, sướng tả u hoài, giai hữu thi tập hàn h thế, b in h tiền b ất tồn, tích tai! P h u T iên b ất quỹ th iển lậu, dĩ tích chi sở văn, kim chi sở kiến, p h àm N am n h ân Bắc n h ân chi giai tác quan h ệ quốc, cập chuế ngu chi bỉ cú, tổ n g nhược can thiên, m ụ c viết V iệt âm thi tập H ậu chi quân tử, hữu chí bàng cầu, biên th n h trật, th ứ vô th n g hải di châu chi thán T h u ậ n T h iê n Q ụý sửu, trọ n g thu, cát nhật Q uốc sử viện Đ n g tu sử, Đ ô n g N gạc P han P hu T iê n T ín T h ẩ n cần để Dịch nghĩa: Để tựa V iệtàm thi tập san định T ro n g lị n g có điểu thê’ h iện lời nói C ho nên, th để nói chí Lời xướng họa vua tô i đời Đ ường - N gu, cầu ca dao tro n g dân gian thờ i L iệt quốc, dấu vết trị loạn n ó khơ n g giống nhau, n hư ng cảm xúc p h át tro n g lịng th ì thống Đ ến đời H án, Đ ường; T ố n g dùn g thi h ọ c đê’ danh, tu y có (tài tơ vẽ) hình bóng trăng sương, khéo m iêu tả dáng vẻ m ây g ió( P P P P ) Xem th ịn h suy m biết lẽ m ất ( P P P P ) Các bậc văn n h â n tài tử kh ô n g n h iều ( p p p p ) khơng có ng k h ô n g tin C ác b ậc đ ế vương, công khanh, sĩ p h u đại phu m đời gần đây, k h ô n g khô n g lưu tâm đến họ c thuật, sớm tối ngâm vịnh, diẻn tả nỗi u hoài, đểu có thi tập lưu h àn h đời N h n g b in h hỏ a khiến chẳng còn, tiếc thay! Phu T iên chẳng né n ô n g cạn, đ em n h ữ ng điểu ng h e trước kia, nhữ ng điều thấy ngày nay, phàm nhữ ng th h ay người N am kẻ Bắc có quan hệ đến nước nhà, tới câu hẹp hịi, thơ vụng, tổ n g cộng m thiên, để Việt âm thi tập Bậc quân tử đời sau có chí rộng tìm , b iên th n h trật, h ố b n g lời than bỏ sót m ất h ạt châu tro n g biển 552 Phạm Vân Dung N g y tố t, th n g n ă m Q ụ ý s u , n iê n h iệ u T h u ậ n T h iê n ( 1433 ) P han P hu T iên, tự T ín T h ầ n Đ ơng N gạc, làm Đ ồng tu sử Q u ố c sử viện kính cẩn đề [N h ữ n g chõ (□ p p □ ) nhữ ng chỗ để trống khuyết chữ H n tro n g trùng san năm 1729, m ang kí hiệu A 925 ] B ài tựa tu y k h ô n g dài c ũ n g k h n g c ị n n g u y ê n v ẹ n n h n g v ẫ n thê’ h iệ n m ộ t cách rõ ràng nhữ ng n h ận thứ c Phan P h u T iên vể th nói chung n h ữ n g tiê u ch í tu y ể n c h ọ n th , h a y n ó i cá ch k h c c h ín h n h ữ n g đ ịn h h n g v ề n ế n th ca Đ i V iệ t củ a ô n g Đ ặ c b iệ t, c h ú n g t ô i ch ú ý đ ế n h a i c h ữ “th i h ọ c ” m P h a n P h u T iê n dùn g tro n g lời tựa b àn vé th (và tới cuối th ế kỉ XV, tro n g ỉ & i ỉ i i s u ? Trích diễm thi tập tự, H o àn g Đ ức Lương dùng hai chữ này) Vậy, khái niệm “th i họ c” gì? P h a n P h u T iê n n h ậ n th ứ c v ể th i h ọ c ch ữ H n n h th ế n o đ ịn h h n g c h o n ể n th i h ọ c Đ i V iệ t sao? T r ê n c sở k h a i th c tựa, b i v iế t củ a c h ú n g t ô i triển kh giải đáp n h ữ n g v ấ n đ ể Khái niệm thi học T ro n g T điển Văn học b ộ m i V iệt N a m k h n g có m ụ c từ Ở m ục từ T h i pháp học thi pháp T điển Thuật ngữ văn học cho rằng: “T h i pháp học đại c n g trù n g v i b ộ p h ậ n lí lu ậ n v ă n h ọ c n g h iê n u cấ u trú c s n g tá c v ă n h ọ c , th n g dịch thi học” (tr.3 ) T ro n g 150 thuật ngữ Văn học, m ục từ Thi học, thi pháp có ghi: “N g n h h ọ c th u ậ t n g h iê n u h ệ th ố n g c c p h n g th ứ c p h n g tiệ n b iế u h iệ n tr o n g cá c tá c p h ẩ m v ă n h ọ c ; m ộ t tr o n g n h ữ n g b ộ m ô n lâu đ i n h ấ t c ủ a n g h iê n u văn h ọ c ( tr o n g cá c n g ô n n g ữ c h â u  u , tê n g ọ i p o e t ik a / h o ặ c p o é t iq u e , p o e t i c a / đ ể u c ó gốc từ chữ H y Lạp poiètike tesch ne - nghĩa nghệ th u ật sáng tác) T ro n g nghĩa rộng, “thi h ọ c ” trù n g v i “lý lu ậ n v ă n h ọ c ”; tr o n g n g h ĩa h ẹ p “th i h ọ c ” tr ù n g v i m ộ t tro n g s ố cá c n g n h củ a th i h ọ c lý t h u y ế t ” (tr 295 ) T h e o T h ả i ( T hư ự ngH ải từ thư xuất xã, 1989, trang 444 ) có định nghĩa: ,ỄK iẵ â* KỳJM £ 3M - TÌM HIỂU QUAN NIÊM r/y//yọfCỦA PHAN PHU TIÊN QUA VIỆT ẤM THI ĨẬP Tự 553 Ồ S M iỉítItỉIv M ìt^ ” (Thi học: Là m ột tác phẩm lý luận văn nghệ sớm châu Âu A risto tle thời cổ H y Lạp viết Sau đó, n ối truyền th àn h quen, tro n g lịch sử châu Ãu, gọi chung tất tác p h ẩm viết lý luận vàn nghệ thi học H iện nav có m ộ t số nước, chuyên gọi tác p h ẩm ngh iên cứu nguyên lý thơ ca thi học để khu biệt với tác p hẩm viết lý luận văn nghệ nói chung) T u y n hiên phải kể tới sách công cụ m ang tính chun m ơn sâu Trung Quốc thi học đại từ điển, với p h án T hi học khái niệm trìn h bàỵ m ột cách hệ thống, khái quát ng h ế t sức chuyên sâu lịch sử hình thành, p h át triển th u ật ngữ chuyên b iệt thi học T ru n g Q uốc truyền th ống với m ộ t dung lượng dài Riêng th u ậ t ngữ “T h i h ọ c ” định nghĩa ngắn gọn: (N ó i vể h ọ c vấn thi ca, ho ặc nói lĩnh vực khoa h ọ c lấy th ca làm đối tượng gọi thi học.) [tr.2] Và xác (lịnh “thi" “thi h ọ c ” m từ điển nói vân coi th cố cận th ế ngũ, thất ngôn (cũng bao gổm “T h i k in h ”, với tứ ngôn chính, “Sở từ ” nhạc phủ tạp ngôn) làm đối tượng chủ yếu, m k h ô n g ch ọ n thi khái niệm thi học th eo nghĩa rộng [Phó T uyển T ô n g , H ứa D ật D ân, V ương H ọ c Thái, Đ ổ n g N ãi Bân, N gô T iểu Lâm 1999, t r - ] C húng cho định nghĩa thi học T ru n g Q uốc truyền thống có thê’ coi làm sở đối chiếu đế tìm hiểu, nghiên cứu vể thi học chữ H án Việt âm thi tập m ối quan hệ có tính tương quan lịch sử Đ iểu lẽ đương nhiên xét vể hình thức, lchi chữ H án d u nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc, kèm với hệ thống giáo dục khoa cử, điển chương, chế độ, tư tưởng văn hóa, văn học tác động m ạnh mẽ, đưa nước ta vào hàng nước ản h hư ởng văn hóa H án V Việt âm thi tập tập th m ang tiếng nói, suy nghĩ người V iệt ng chữ H án Đ ó điểm th ú vị đẩy ý nghĩa cần ý tim hiểu tin h thẩn thi học tác phấm hàm ý từ tên gọi tác phẩm T uy vậy, n h ữ n g định nghĩa trê n định nghĩa người đại, nhìn từ góc nhìn đại C ị n khái n iệm “thi h ọ c ” đầy khơng tương ứng với thi học đại, thuộc p h m trù văn h ó a tru n g đại C húng ta cần trở lại với “thi h ọ c” Phạm Vân Dung 554 cách dùng qua tựa Phan P hu T iên, người biên soạn, người trực tiếp luận bàn nó, định hướng, tạo nên nó, người sống, trải nghiệm tro n g m ôi trư ng văn hóa hành chức đê’ có th ề tìm hiểu m ộ t cách chân thực Hai chữ “thi h ọ c ” xuất theo cách nói Phan P hu T iên n h sau: i3 iJ S R J ĩiR M £ SHÍ£ □ p □ p n p p □□ Đãi H án Đường Tống d ĩ th i học trứ danh, hữu ( D Ũ P ) nguyệt lộ chi hình, diệu tả phong vân chi trạng, ( p p p ) quan thịnh suy nhi tri đắc thất (Đ ến đời H án, Đ ường, T ố n g dùng th i h ọ c đế danh, tu ỵ có (tài tơ vẽ) hình bón g trăng sương; khéo m iêu tả dáng vẻ m ây gió ( ) • X em th ịn h suy m biết lẽ m ất) Đ ến cuối th ế ki XV; năm 1497, viết |ậ M íỉ Trích diễm thi tập tự (T ự a sách Trích diễm thi tập), H o àn g Đ ức Lương nhắc đến hai chữ “th i h ọ c ”: Đức Lương th i học thị Đường chi bách gia Nhược Lý, Trăn chi thế, vô sở khảo đính (Đ ức Lương th i h ọ c chi b iết trông vào trăm nhà đời Đ ường, n h đời Lý, T rần khơng có chổ khảo đ ín h ) T văn cảnh trích đoạn, cho ph ép hình dung “thi h ọ c ” học làm thơ, đ ể chi vể vấn để liên quan đến ph ép làm thơ, th ẩm th như: cách lập ý tìm hứng, diẻn đạt, nghệ th u ậ t sử d ụng ngôn từ, tài m iêu tả cảnh sắc th iên nhiên ng khéo léo ngụ tìn h gắn liển với n hân tâm th ế đạo, nên dù vẽ h ìn h b ó n g trăn g sương, tả dáng vẻ m ảy gió ng qua m “quan th ịn h suy nhi tri đắc th ấ t” (xem th ịn h suy mà biết lẽ m ấ t) N h vậy, “thi h ọ c” thi họ c truyền thống, nói vể cách làm thơ, hàm chứa nộ i dung ứng với việc xây dựng chế độ “T h i h ọ c ” nghĩa với “th ” nói chung Q ụ an điểm vé “thi h ọ c” quan điểm vể “th ” Cơ sở thi học để Phan Phu Tiên biên soạn Việt âm thi tập Bài tựa có bố cục sáng rõ với nửa đầu nhữ ng nhận thức thi họ c sở văn luận kinh h ọ c thống: u - (p p p p ) n □ □ □ M R ĩ T O i Tâm hữu sở chi tất hình ngơn, cố thi dĩ ngơn chí dã Đường Ngu quân thần xướng họa, liệt quốc dân tục ca dao, kì trị loạn chi tích bất đồng, nhi cảm p h t tâm tắc Đ ãi H án Đường Tống dĩ thi học trứ danh, hữu ( □ □ □ □ ) nguyệt ỉộ chi hình, diệu tả phong vân chi trạng TÌM HIỂU QUAN NIÊM THI HỌC CỦA PHAN PHU TIÊN QUA VIỆT ÂM THI TẬP Tư S55 ( □ □ □ □ ) quan thịnh suy nhi tri đắc thất (C i tâm thể lời nói Cho nên, thơ để nói chí Lờ i xướng họa vua đời Đường - Ngu, cảu ca dao dân gian thời Liệt quốc, dấu vết trị loạn khơng giống nhau, cảm xúc phát lịng thống Đến đời Hán, Đường, Tống dùng thi học để danh, có (tài tơ vẽ) hình bóng trăng sương; khéo miêu tả dáng vẻ mây gió (P p p P ) Xem thịnh suy mà biết lẽ m ất) Đó đặc trưng chất thơ ca với mệnh đế “thi ngơn chí”; thơ ca cổ điển chữ Hán kinh điển hóa từ Kinh T h (chủ yếu Ngu T h ), K in h T h i thơ ca lịch đại Hán, Đường, Tống, Ngun Đó yếu tố sở cho thi học chữ Hán nói chung, tảng đê’ thi học chữ Hán Việt Nam tham chiếu Đó sở, chuẩn mực để người V iệt học thơ, làm thơ, thẩm định thơ 2.7 Xác định đặc trứng chất th ca Cấu mở đẩu tựa Phan Phu T iê n để cập đến đặc trưng chất thơ ca: “T ầ m hữu sở chi, tất hình ngơn Cố thi dĩ ngơn chí dã” (C i tầm thể lời nói c h o nên, thơ để nói chí vậy) Mệnh đế “thi ngơn chí” vốn xuất £1$ tì® “Thuấn điển Thượng thư” : , ÍỆ^OS "T h i ngơn chí, ca vịnh ngơn, y vịnh, luật hịa thanỉi" (T h nói chí, ca để ngâm ngợi lời, điệu theo ngâm ngợi, luật để điểu hòa thanh) Đây coi “cương lĩnh mở đấu” cho thi luận truyển thống Nho gia có ảnh hưởng sâu sắc không với thi học Trung Hoa mà với thi học chữ Hán quốc gia thuộc vùng ảnh hưởng, có Việt Nam Cách định nghĩa Phan Phu T iê n gẩn gũi với tinh thần câu nói T h i đại tự: & , S ã ìệ , , ĩm = f W ‘ T h i giả, chí chi sở chi, tâm vi chí, phát ngơn vi thi, tình động vu trung, nhi hình vu ngơn” (T h chỗ đến chí, tâm chí, phát thành lời thơ, tình động trong, mà thê’ lờ i) Như vậy, thơ trước hết rung cảm, xúc động từ tim mà phát thành lời 2.2 Thi học cổ điển T h i học cổ điển kinh điển hóa từ Kinh Th Kinh T h i: “Đường Ngu quân thãn xướng họa, L iệ t quốc dân tục ca dao, kì trị loạn chi tích bất đổng, nhi cảm phát tâm tắc nhất" (B ài xướng họa vua thời Đường Ngu, câu ca dao dân gian thời Liệt quốc, dấu vết trị loạn không giống mà cảm phát lịng thống nhất) Phạm Ván Dung 556 Bài xướng họa vua thời Đường Ngu, câu ca dao dân gian thời Liệt quốc phản chiếu tranh trị - loạn thời người làm thơ đặt “chí”, cảm xúc tâm m ình mà viết nên “Đường Ngu” triều Đường Nghiêu, Ngu Thuấn, “quân thần xướng họa” cảnh vua tơi hịa hợp, đời đạt trị bình hết mức Khung cảnh thê’ Ngu thư với Nghiêu điển, ẶPSH Cao Dao mô, ® ích Tắc cùa s Thuấn điển, ẨíH n Đ ại Vũ mô, Thư, tổng tập ghi lại lời bàn trị nước vua - mẫu mực thời cổ, tập hợp văn kiện lệnh nhà nước Trung Hoa cổ đại “Liệt quốc” nước chư hầu nhà Chu Sau Chu V ũ Vương diệt nhà Thương, giết vua T rụ , phân phong ruộng ấp cho người họ tộc người có cơng việc diệt vua T rụ Họ trở thành chư hấu, bảo vệ cho nhà Chu, theo hiệu lệnh nhà ch u “Những câu ca dao dân gian thời Liệt quỗc” tìm thấy K in h T h i, tuyển tập thơ ca Trung Quốc với Phong, Nhã, Tụng Nhã, Tụng phẩn lớn thơ tâng lớp quí tộc xuất phát từ hát nơi tôn miếu, triều đình Phong gồm ca dao dân ca 15 nước, vùng miền với lời thơ giãi bày đời sống xã hội, dần tình nhiều phương diện Bắt đầu từ đời Chu, nhà nước đặt chức Nhạc quan phụ trách việc SƯU tầm ca dao ngạn ngữ dân gian, nhằm qua mà quan sát dân phong quốc tình T h trở thành phương tiện đê’ phản ánh thực đời sống, đê’ bày tỏ nỏi niềm người dần, thơ tranh phô bày hiệu trị nước triều đại qua “dấu vết trị - loạn” thời Người ta tìm thấy giá trị tư liệu vể văn hóa phong tục thời, vùng miến, rõ ràng thơ ghi dấu ấn mối quan hệ tương tác hai chiểu người điểu hành đất nước nhân dân: kết việc trị nước phô bày qua tiếng nói người dân thơ, muốn thấu tỏ dân tình nên cần phải “thái thi” ( sưu tầm thơ ) để quan sát dân p ho n g quốc tình, qua mà chỉnh sửa Thời Xuần T h u , hoạt động quốc sự; hoạt động giao tế nước chư hấu, phương thức “tá thi trần ngôn” (mượn thơ phô bày lời nói) trở thành đặc điểm bật thể rõ quan trọng thơ hoạt động trị Nhận thức thi học Phan Phu T iên vế theo sát với diễn tiến lịch sử thi học Trung Quốc, chuyền đổi sang thi học lịch đại 557 TÌM HIỂU QUAN NIÊM THI HỌC CỦA PHAN PHU TIÊN QUA VIỆT ẤM ĨHi TẬP Tự 2.3 Thi học lịch đại T h i học lịch đại thể cách diẻn đạt Phan Phu T iê n sau: □ □ □ )£ □pp 5fc\ Đãi H án Đường Tống dĩ thi học trứ danh, hữu (P □ p P ) nguyệt lộ chi hình, diệu tả phong vân chi trạng ( P p □ □ ) quan thịnh suy nhi tri đắc thất [ Đến đời H án, Đường, Tống dùng thi học để danh, có (tài tơ vẽ) hình bóng trăng sương, khéo miêu tà dáng vẻ mây gió (□ □ p □ ) Xem thịnh suy mà biết lẽ m ất] So với thi học cổ điển, đây, thi học lịch đại có tiến hóa vể phương diện chủ thể sáng tạo thơ ca (nếu thi học cổ điển chủ yếu “quần thần” thi học lịch đại “thi học trứ danh”) ; đối tượng phản ánh thiên vé tượng thiên nhiên mang tính chất công thức ( “nguyệt lộ”, “phong vân” ) T u y vậy, thống thi học cổ điển thi học lịch đại chất phản ánh, mục đích phản ánh “cảm phát tầm tắc nhất” (cảm phát tâm thống nhất), “quan thịnh suy nhi tri đắc thất” (xem thịnh suy mà biết lẽ m ất), thống “chí” gắn liển thơ ca với trị, với sứ mệnh kinh bang tế Nho gia Những sở thi học chữ H án nói trở thành thước đo giá trị thi học, trở thành sở tham chiếu cho thi học chữ Hán Đại Việt, sở để xây dựng nển thi học Đại Việt độc lập tự chủ, đơng thời tiêu chí để tuyển chọn thơ ca cho Qụốc thi đẩu tiên Sự định hướng xây dựng thi học Đại Việt 3.1 Khảng định m ột truyền thống thi ca, truyền thống vàn hiến sẵn có Sau trình bày nhận thức vể sở thi học chữ H án nửa đắu tựa, cầu khẳng định nước Đ ại Việt có truyén thống thi ca lâu đời, truyển thống văn hiến sẵn: Văn nhân tài tủ bất vi bất đa ( p p p P ) vô trưng bất tín Cận đế vương cơng khanh sĩ đạ i phu, mạc bất lưu thần học thuật) triêu tịch ngâm vịnh, sướng tả u hoài, giai hữu thi tập 558 Phạm Vân Dung hành binh tiển bất tồn, tích tai! [C ác bậc văn nhân tài tử không nhiều ( P P P P ) chứng khơng tin Các bậc đế vương, công khanh, sĩ phu đại phu đời gần đầy, không không lưu tâm đến học thuật, sớm tối ngâm vịnh, diễn tả nỗi u hồi, có thi tập lưu hành đời Nhưng binh hỏa khiến chẳng còn, tiếc thay!] Những khẳng định tiếp nối đường hướng, chủ trương mà Nguyễn T rã i thay Lê Lợ i viết bá cáo trước tồn dân sau ngày bình Ngơ toàn thắng: Duy ngã Đ ại Việt chi quốc) thực vi văn hiến chi bang ( ) Tuy cường nhược thời hữu bất đổng, nhi hào kiệt vị thường phạp ( )■ Kê chư vãng cổ, hữu minh trưng [Ngẫm nước Đại Việt ta thực nước văn hiến ( ) T u y mạnh yếu có lúc khác mà hào kiệt đời chưa thiếu ( ) K ê xét thời qua, điều có chứng cớ rõ ràng] Đó lời tun bổ có tính chất sắc lệnh nhà nước K h i Phan Phu T iê n nói “văn nhân tài tử bất vi bất đa” (văn nhân tài tử khơng phải khơng nhiều) tức nói đến yếu tố hiển tài quốc gia K h i ông nói “giai hữu thi tập hành thế” (đều có thi tập lưu hành đời) bậc đế vương cơng khanh sĩ đại phu đời tức nói tới yếu tố điển tịch Khổng T nói: "T viết: H lẽ) ngô ngôn chi, K ỷ bất túc trưng dã Ă n lễ) ngô ngôn chi, Tống bất túc trưng dã V ă n hiến bất túc cô' dã Túc tắc ngô trứng chi h ĩ” (Khổng T nói: Lễ nhà H ta nói được, lẽ nước K ỷ không đủ đê’ làm chứng Lễ nhà Ân ta có thê’ nói lễ nước Tống không đủ để làm chứng Là văn hiến khơng đủ chứng cớ Đủ ta chứng minh rổi) [Luận ngữ Bát dật] Trong Chu H y tứ thư tập chú, Chu H y giải thích hai chữ “văn hiến” là: , i&Htèo m , a * " văn, điển tịch dã) hiến, hiền dã (văn điển tịch Hiến hiền tà i) Vậy thì, “văn nhân tài tử bất vi bất đa”; “giai hữu thi tập hành thế” mà Phan Phu Tiên nói tựa khơng khác hién tài, chi điển tịch; tức nến văn hiến cha ơng ta sẵn có từ lâu đời Nhưng đông thời ông xác nhận thực tế truyền thống bị thiêu hủy nạn “binh tiển” (binh lửa chiến tranh); hậu 20 năm thuộc M inh vừa trải qua, TÌM HIẾU QUAN NIỆM THI HỌC CỦA PHAN PHU TIÊN QUA VIỆT ÁM THI TẬP Tự 559 xác nhận mát “bất tồn” (khơng cịn), từ mà nỗ lực dốc sức ("P hu Tiên bất quĩ thiển lậu": Phu T iên khơng nể nơng cạn) tận lực kiếm tìm khơng đê’ sót qn, hao hụt di sản thơ ca ông cha để khỏi phải than bỏ sót ngọc trai nơi biển ( “thứ vơ thương hải di châu chi thán") N hư vậy, có thê’ nói, Việt âm thi tập biên soạn tinh thần trách nhiệm ý th ứ c dân tộc lớn việc khẳng định, tự hoàn thiện, tự làm đầy kho tàng văn hiến đê’ tự thành truyến thống; tự thành văn hiến, tự thành quốc gia, từ có thê’ đối sánh vị dần tộc khu vực 3.2 Đ ặt tiêu chuẩn lựa chọn thơ theo tinh thổn "bản quốc" Biên soạn Việt âm thi tập nhằm đê’ minh chứng cho truyển thống thơ ca, truyền thống thi học dân tộc, Phan Phu Tiên đặt tiêu chuẩn đê’ lựa chọn thơ ca, có nghĩa đặt tiêu chuẩn định hướng cho truyền thống thi học Đại Việt V tiêu chí lựa chọn thơ ca ơng là: D ĩ tích chi sở văn, kim chi sở kiến, phàm Nam nhân Bắc nhân chi giai tác quan hệ quốc, cập chuế ngu chi bỉ cú (Đ em điều nghe thấy trước kia, điều thấy ngày nay, phàm thơ hay người Nam kẻ Bắc có quan hệ đến nước nhà, tới cảu hẹp hịi, thơ vụng) Qụan điểm tuyển chọn thơ Phan Phu Tiên cởi mở vể đối tượng tuyến chọn rõ ràng vế tiêu chí nội dung: dù tác giả người nước Nam hay nước Bắc, dù tác phẩm đẹp hay cầu quê mùa, vụng vể, hết, phải có quan hệ đến vấn để "bản quốc” nước mình, tức trọng vào phương diện nội dung tư tưởng Đó tiêu chuẩn riêng cho thi học Đại Việt đương thời dân tộc vừa giành độc lập lãnh thổ thời phải khẳng định độc lập văn hiến, phải khẳng định vị dân tộc ngang tầm khu vực (mà đối sánh Bắc - N am ) Sự ngang tẩm chứng minh bể dày văn hiến, cụ thê’ bê' dày truyền thống thơ ca kết nối từ khứ ( “tích chi sở văn”) tới ( “kim chi sở kiến”) với tinh thần thi học “bản quốc” Chứng minh “bản quốc”, thể “bản quốc” phương thức nhằm giữ gìn độc lập quốc gia vừa giành không võ công mà văn trị T in h thần “bản quốc” Phan Phu Tiên ý thức sâu sắc, triệt đê’ từ cách đặt tên cho tác phẩm: Việt âm thi tập Tập thơ bâng tiếng Việt, với cách dịch thông thường 560 Phạm Vân Dung vậy, chưa đọc vào tác phẩm, dễ bị hiểu lẩm tập thơ viết chữ Nôm (và thực tế sau có Việt âm thi tập Cao H uy Trạc thu chép thơ Nôm chúa Trịn h Cương) Do vậy, Việt âm thi tập Phan Phu T iên cần phải hiểu tập thơ chữ Hán mang tiếng nói tâm hổn người Việt Người Việt dùng chữ Hán để diễn tả, chuyển tải tâm hồn, suy nghĩ, khát vọng dân tộc mình, để nói theo cách nói mình, âm Hán - Việt Qụan niệm thi học củng vậy, tiếp nhận lý thuyết thi học chữ Hán từ Trung Qụốc với “thi ngôn chí”, “Đường Ngu quân thần xướng họa, Liệt quốc dân tục ca dao”, “Hán Đường Tống dĩ thi học trứ danh” , từ “mẫu số chung”, khung giá trị chung khu vực mà áp vào thực tế dân tộc để chứng minh cho truyển thống thơ ca, thi học dân tộc mình, khẳng định tinh thần “vô tốn” (không thua kém) đồng thời lại mang màu sắc tinh thẩn “bản quốc” “Qụan hệ quốc” quan hệ tới đất nước mình, nên dù thơ người nước Nam hay thơ người nước Bắc để nói vể nước Đại Việt T h ca mang tinh thẩn quốc thơ ca xác định đất nước có chủ nhân, có vua, có tơi, đất nước với mơ hình xã hội khái qt qua thơ theo trật tự phận vị dưới, mang tính quan phương mà M ụ c lục sách thể điểu đó: Ba đẩu thơ triều Trán, Hổ gổm: thơ vị vua triểu Trẩn - H ồ; 2, gồm thơ quan khanh, danh N ho, cao tăng Ba sau thơ Quốc triểu (triều L ê ) gồm thơ hai vị vua đầu triểu thơ cùa quan khanh, danh Nho Phần Phụ lục gổm thơ người Nam làm quan bên phương Bắc thơ người Bắc sang sứ phương Nam T h ca “bản quốc” thơ ca gắn liền với người sơng núi nước mình, tràn ngập tinh thẩn ngợi ca thành công chống xâm lăng, bảo vệ đất nước, khẳng định chủ quyén dân tộc hay nỗi lòng đau đáu với an nguy việc triểu chính, với nỗi ắm lạnh dân tình mà thực tế thơ ca tuyển chọn Việt âm thi tập minh tỏ điểu N hư vậy, rõ ràng Việt âm thi tập không đơn tập hợp thơ ca, cần nhìn nhận cơng trình thi học chữ Hán Đ ại Việt Nó thành tựu sớm nhát vể phương diện thơ ca công minh trưng văn hiến nước nhà sau tổn thất nặng nể 20 năm thuộc M inh Nó mang vai trị “kép” cho mình; cho nén thi học Đ ại V iệt kỉ X V định hướng cho ki sau *Bài viết có tiếp thu nhiều ý kiến quý báu P G S T S Phạm Văn Khối, Nhân đầy, xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc! TÌM HIỂU QUAN NIÊM THI HỌC CỦA PHAN PHU TIÊN QUA VIỆT ẦM THI TẬP Tự 561 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN A Tài liệu tiêng Trung: Hạ Chinh Nông (C hủ biên), xuất xã, T hải, ±/íÌỄệirí±ỈJt5:í± Thượng Hải từ thư Thượng Hải, 1989 ỉằ H , ,¥.TịM , w Phó Tuyển Tơng, Hứa Dật Dân, Vương Học Thái; Đổng N ãi Bần, Ngô T iể u Lâm '(C h ủ biên), ' í s ì ệ ^ x ẫ í ^ Trung Quốc thi học đại từ điển, /8ĩ/IậfeW tti® Chiết Giang giáo dục xuất xã, 1999 Vương T iể u T h u ẫn , Hà T h iê n N iên , a i S í t t t M Ế ÌÊ # “V iệ t Nam cổ đại thi học thuật lược”, viết in Tạp chí 3fc3ẾWíè Văn học bình luận số 5, tr - , (2 0 ) B Tài liệu Hán Nôm: iíỗ ia t ệ ll Việt âm thi tập, K í hiệu A 1925, T h viện V iện Nghiên cứu Hán Nơm lẩìÍB # !! Việt âm thi tập, Ki hiệu A 3038, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm íỗ íf Việt âm thi tập, K í hiệu R 1629, T h viện Quốc gia V iệt Nam ẵ lí Việt âm thỉ tập, K í hiệu R 603, T h viện Quốc gia V iệt Nam c Tài liệu tiếng Việt: D Quán Anh, T iể n Trung Thư, Phạm N inh (C h ủ biên), Lê H u y T iêu , Lương D uy Thứ; Nguyễn Trung Hiền, Lê Đức Niệm, Trấn Thanh Liêm dịch, Lịch sử vãn học Trung Quốc, tập, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, H N ộ i, 1990 Dương Quảng H àm , V iệt Nam vãn học sử ỵếu, Bộ Q uốc gia G iáo dục xuất bản, H Nội, 1951 Đào Phương Bình - Phạm Đức Duật - Trần Nghĩa - T rần Lê Sáng - Đào T h Tô n - Nguyễn Đức Vân - Nguyẻn Đức V ỹ, Thơ văn Lý - Trân, tập 3, Nxb Khoa học Xả hội, H Nội, 1978 Đ ỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, T rần H ữu T (c h ủ biên), T điền vãn học mới, Nxb T h ế giới, Hà Nội, 2004 Đ in h G ia Khánh, Bùi D uy Tân, M Cao Chương, Văn học Việt Nam kỷ X nửa đầu kỷ X V I II , tập 1; Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, H N ội, 1978 562 P h m Vàn Dung Khổng T (T rầ n Lê Sáng - Phạm K ỳ Nam dịch chú), K inh Thư , Nxb Văn hóa Thông tin Hà N ộ i, Hà N ội, 2004 Khổng T (T Quang Phát dịch); K inh Thi, Nxb Văn học, H N ội, 1991 Lạ iN g u yê n  n , T điển văn học mới, Nxb T h ế giới, Hà N ội, 2004 Lạ i Nguyên Ân, ISO thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Qụốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004 10 Lê Bá Hán - T rầ n Đ ình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng (C h ủ biên), T điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, T P Hồ C hí M inh, 2006 11 Ngơ Đức T h ọ dịch thích, Đ ại Việt sử ký toàn thư (B ản in N ộ i quan bản, Mộc khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697)), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998 12 Nguyễn T i Cẩn, Nguổn gốc trình hình thành cách đọc H n Việt, Nxb Đại học Qụốc gia H N ội, Hà N ội, 2000 13 Nguyẽn T hanh Tùng, Sự phát triển tư tường thi học Việt N am từ kỉ X đến hết kỉ X I X , Luận án T iế n sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà N ội, H N ội, 2010 14 Phạm Văn Khoái, “Hán văn L ý - Trần thời kỳ cổ điển 10 kỷ Hán văn Việt Nam thời độc lập”, Tạp chí H án Nơm, số 1,1999 15 Phạm V ăn Kh o ái, Giáo trinh H án vãn L ý - T rầ n , N xb Đ ại học Q uốc gia Hà N ội, H N ộ i, 2001 16 Phạm Văn Khoái, “Các sở ngôn ngữ văn học tiếng Hán ngôn ngữ văn học chữ Hán trung đại Việt N am ”, viết in Vãn học Việt Nam kỉ X - X I X Những vấn để lí luận lịch sủj Nxb Giáo dục, Hà N ội, 2007, tr 869 - 905 17 Phạm Văn Khoái, “Cách gọi “V iệt âm” phức thể danh xưng “V iệt ảm thi tập” từ góc nhìn ngữ văn học chữ Hán Việt Nam trung đại” (phạm Văn Khoái, Tạp chí Hán Nơm, số 5,2013, tr 26 - 35), 2013 18 Phạm Văn Khoái, “Nhận thức vể thi học Đại V iệt qua Tự a Phan Phu T iê n Biểu dâng sách Việt âm thi tập Chu X a ”, in Nghiên cứu thi tuyển chữ H án Việt N am , tr 55 - 70, Nxb Đ H S P , Hà Nội, 2013 19 Phạm Văn Khoái, “Việt ầm thi tập từ Phan Phu T iên tới Chu Xa Nguyễn T ấ n ”, Tạp chí H án Nơm , số , 2014, tr 13 —26 TÌM HIỂU QUAN NIỆM THI HỌC CỦA PHAN PHU TIÊN QUA VIỆT ẢM THI TẬP Tự 563 20 Phạm V ân Dung, “Ba thi tuyển nển thi học Đại Việt kỉ X V ”in K i yếu H ội thảo Bốn mươi năm đào tạo nghiên cứu H án Nôm (1972 - 2 ), tr.285 300, Nxb Đ ại học Qụốc gia, Hà N ội, 2012 21 Phạm Vần Dung, “Việt âm thi tập - thi tuyển đầu tiên, tư liệu nguổn cho cơng trình biên soạn thơ ca đời sau” in Nghiên cứu thi tuyển chữ H án Việt Nam, tr.89 - 95, NxbĐại học Sư phạm, H Nội, 2013 22 T rấ n Ngọc Vương (C h ủ biên), Văn học Việt Nam kí X - X I X - Những vấn để ỉí luận lịch sử) Nxb Giáo dục, H N ội, 2007 23 Trẩn N ho T h ìn , Vãn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, H N ội, 2003 24 T rầ n N ho T h ìn , 10 kỉ bàn luận vể văn chương ( T kỉ X đến nửa đẩu kỉ X X ) , tập, N xb Giáo dục, Đà Nẵng, 2007 25 T rầ n N ho T h ìn , Văn học Việt N am từ kỷ X đến hết kỷ X I X , Nxb Giáo dục V iệt N am , Huế, 2012 26 T rầ n V ăn G iáp, Lư ợ c truyện tác gia V iệt N am , tập 1, N xb Khoa học X ã hội, H N ộ i, 1971 27 T rầ n V ăn Giáp, Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, T rần Văn Giáp, tập 2, Nxb Khoa học X ã hội, H N ội, 1990 28 Trường Đ ại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Bốn mươi năm đào tạo nghiên cứu H n Nôm (1 - 2 ), Nxb Đại học Quốc gia Hà N ội, H N ộ i, 2012 29 Trường Đ ại học Sư phạm Hà N ội, Viện Khoa học Xã hội, Nghiên cứu thi tuyển chữ H án Việt Nam , Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2013