Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam lớp 11 ở trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố bắc ninh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
3,52 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THI NHÀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SƯ VIỆT NAM LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÔ BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SƯ VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THI NHÀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SƯ VIỆT NAM LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÔ BẮC NINH Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SƯ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THI QUẾ LOAN THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Ngũn Thi Nhàn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô PGS.TS Nguyễn Thi Quế Loan - Người tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Lịch sử, đặc biệt thầy giảng dạy khóa 26 chun ngành Lịch sư Việt Nam, cán khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên dạy dỗ, tạo điều kiện cho em trình học tập Đặc biệt vơ cảm ơn gia đình, anh chi em, bạn bè; Ban Giám hiệu đồng nghiệp Trường THPT Hồng Quốc Việt nơi tơi cơng tác quan tâm, ủng hộ, động viên để thực hoàn thành luận văn! Thái Nguyên ngày 06 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thi Nhàn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Ly chọn đề tài .1 Lịch sư nghiên cứu vấn đê .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vu nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học .8 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .9 Đóng góp đề tài 9 Cấu trúc luận văn 10 Chương CƠ SỞ LY LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SƯ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÔ THÔNG .11 1.1 Cơ sở li luận 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Cơ sở việc phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học lịch sư trường trung học phô thông 14 1.1.3 Hệ thống lực cần phát triển cho học sinh dạy học Lịch sư trường trung học phô thông .18 1.1.4 Nội dung lực giải vấn đề cần phát triển cho học sinh dạy học Lịch sư trường trung học phô thông 20 1.1.5 Vai trò, y nghĩa việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học lịch sư trường trung học phô thông 24 1.1.6 Biểu lực giải vấn đề 28 1.2 Cơ sở thực tiễn .30 Tiểu kết chương 36 Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SƯ VIỆT NAM LỚP 11 Ở TRƯỜNG PHÔ THÔNG THÀNH PHÔ BẮC NINH 38 2.1 Vi trí, mục tiêu, nội dung Lịch sư Việt Nam từ năm 1858-năm 1918 38 2.1.1 Vi tri .38 2.1.2 Mục tiêu 39 2.1.3 Khái quát nội dung Lịch sư Việt Nam lớp 11 40 2.2 Yêu cầu sư dụng biện pháp phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học Lịch sư Việt Nam lớp 11 .42 2.3 Biện pháp phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học Lịch sư Việt Nam chương trình lớp 11 trường trung học phơ thông 45 2.3.1 Dạy học nêu vấn đề 45 2.3.2 Dạy học theo dự án 54 2.3.3 Phương pháp đóng vai .64 2.3.4 Phương pháp tranh biện 74 2.3.5 Tự kiểm tra, đánh giá .80 2.4 Thực nghiệm sư phạm .85 2.4.1 Mục đích đối tượng, địa bàn, phương pháp nội dung thực nghiệm .85 2.4.2 Kết thực nghiệm 86 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH GD - ĐT Công nghiệp hóa- đại hóa Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh SGK XHCN Sách giáo khoa Xã hội chủ nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các biểu lực 20 Bảng 1.2 Mô tả lực giải vấn đề 29 Bảng 2.1 Mức độ việc tô chức cho học sinh phát giải vấn đề 47 Bảng 2.2 Kế hoạch thực dự án 61 Bảng 2.3 Phiếu đánh giá .63 Bảng 2.4 Điểm khác hai khuynh hướng cứu nước 83 Bảng 2.5 Đánh giá kết nhận thức học sinh 87 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Ly chọn đề tài Trong bối cảnh đất nước ta phát triển kinh tế - xã hội mạnh me đường hội nhập đòi hỏi phải có yêu cầu cho Ngành Giáo dục Đặc biệt Việt Nam trình CNH - HĐH đất nước tham gia vào tô chức WTO (2007) để hội nhập quốc tế Đó xu tích cực tác động lớn đến kinh tế - xã hội, đòi hỏi phải cung cấp cho thi trường lao động Việt Nam người có tay nghề giỏi, lập trường tư tưởng, đạo đức vững vàng, sáng, có lòng yêu nước, đặc biệt phải có tư động, sáng tạo, biết phát giải vấn đề dám nghĩ, dám làm, chịu trách nhiệm với việc làm Đổi phương pháp dạy học Bộ GD ĐT đặc biệt chu ý, quan tâm nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu xã hội, cu thể: Điều 28 Luật giáo dục (sửa đổi bô sung 2010) viết: “Phương pháp giáo dục phô thông phải phát huy tích cực, tư giác, chu động sáng tạo của học sinh, phu hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tư học, rèn luyện ki vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thu học tập cho học sinh” [31; tr.65] Những quan điểm, định hướng tạo sở, điều kiện cho q trình đởi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học môn Lịch sư nói riêng chuyển sang dạy học theo hướng tiếp cận lực người học thay cho cách dạy học trước theo hướng tiếp cận nội dung Xu phù hợp với xu chung nước giới nay, đồng thời đáp ứng với yêu cầu nguồn nhân lực Việc dạy học theo hướng tiếp cận lực người học để đảm bảo chất lượng đầu ra, bên cạnh còn thể mục tiêu phát triển toàn diện cho học sinh Ngoài ra, theo định hướng giáo dục phải chu trọng đến phát triển lực phát giải vấn đề dạy học, từ giúp học sinh giải tình thực tiễn sống Theo chương tình người học trung tâm, chủ thể q trình nhận Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn thức, phải chu trọng đến việc phát triển hệ thống lực chung lực riêng biệt lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác… lực phát giải vấn đề chiếm vi tri quan trọng dạy học nói chung dạy học Lịch sư nói riêng tiến hành nghiên cứu môn sống thực tế hàng ngày có tình liên quan với học sinh phải đưa phương án giải vấn đề tốt Hơn nữa, phát giải vấn đề linh hoạt, sáng tạo, hiệu dám chịu trách nhiệm với kết ngẫu nhiên có mà phải hình thành, rèn luyện phát triển thông qua giáo dục đào tạo Thực tế địa bàn thành phố Bắc Ninh vấn đề đổi phương pháp dạy học “lấy người học làm trung tâm” nhằm phát triển toàn diện lực phẩm chất người học còn nhiều hạn chế Đối với môn Lịch sư chất lượng dạy học chưa mang lại kết mong muốn, chủ yếu giáo viên thông báo học sinh tiếp cận thu động, đặt nặng vấn đề truyền thu tri thức, ít chu trọng vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Với phương pháp dạy học làm học sinh không phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển lực chung lực phát giải vấn đề nói riêng Lịch sư Việt Nam chương trình lớp 11 trường phơ thông từ năm 1858- đến năm 1918 chiếm vi tri quan trọng tiến trình phát triển đầy thăng trầm lịch sư dân tộc Trong giai đoạn này, dân tộc Việt Nam phải đối đầu với âm mưu xâm lược thực dân Pháp, q trình đánh chiếm tồn đất nước Việt Nam, cùng với thái độ triều đình nhà Nguyễn nhân dân có mối quan hệ liên quan đến cần phải chứng minh giải thích Trong q trình học tập mơn Lịch sư học sinh tìm chất kiện, tượng, nhân vật Lịch sư se giúp học sinh phát triển lực phát giải vấn đề đặc biệt vấn đề có liên quan đến thực tế Với mong muốn góp phần nhỏ cơng sức để nâng cao chất lượng dạy học nói chung dạy học môn Lịch sư nói riêng theo hướng phát Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn (Tên lái buôn hiếu chiến, muốn dùng đường sông Hồng chở hàng hóa vũ qua miền Bắc chuyển lên Trung Quốc) để tạo cớ xâm lược Bắc Kỳ Quan hệ Triều đình Pháp trở nên căng thẳng, lấy cớ “giải vu Đuy-puy” gây rối Hà Nội bọn thực dân hiếu chiến Pháp Sài Gòn đem quân Bắc Đội quân Đại úy Gác-ni-e đứng đầu, bề với danh nghia giải chỗ vu Đuy-puy, bên chinh để kiếm cớ can thiệp sâu vào vấn đề Bắc Kỳ * Hoạt đông 2: tìm hiểu cuôc kháng chiến của quân dân Hà Nơi các tỉnh Bắc Kì Mục tiêu: Trình bày net chinh kháng chiến quân dân Hà Nội đia phương khác Bắc Kì chống pháp xâm lược - So sánh, phân tich đánh giá tinh thần chống Pháp quan quân triều đình nhân dân Phương thức: sử dụng phương pháp đóng vai - GV :Thông báo kiến thức, hướng dẫn HS lập bảng thống kê, so sánh trình xâm lược Pháp Bắc Kì lần thứ nhất(1873) lần thứ hai(1882- 1883) kháng chiến chống Pháp triều đình, nhân dân ta năm 18731883 theo mẫu: Giai Âm mưu Kháng chiến của Kháng chiến đoạn trình triều đình của nhân dân Kết xâm lược của Pháp HS ke bảng thống kê vào ghi, đồng thời đọc SGK để lập bảng biểu, kết hợp quan sát lược đồ, hình ảnh (GV sư dụng Lược đồ kháng chiến chống Pháp xâm lược nhân dân Bắc Kì lần 2, hình 54 SGK giới thiệu Ô Quan Chưởng, hình 58 Chiến thắng Cầu Giấy) trả lời câu hỏi liên quan đến học: Tại Pháp không chọn Kinh thành Huế để đánh chiếm, mà lại Bắc Kì? Muc đich cuối thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta gì? Vì năm 1874 Pháp phải tạm dừng xâm lược? Tại Pháp lại muốn đánh chiếm Bắc Kì lần hai? Các thủ đoạn mà Pháp sư dung để đem quân Bắc năm 1882? - GV yêu cầu HS đóng vai theo kich giáo viên giao nhiệm vu chuẩn bi trước chiến quân Pháp quân Cờ đen Cầu giấy, tháng 5-1883 - HS: diễn theo kich đóng vai nhóm học sinh tìm đến nhà ơng cu tham gia vào chiến quân Pháp quân Cờ đen Cầu Giấy vào tháng 5/1883, ông kể lại diễn biến chiến Gợi y sản phẩm: Giai đoạn Âm mưu trình xâm lược Pháp Kháng chiến triều đình Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (18731874) - Âm mưu : hoàn thành việc xâm lược toàn Việt Nam - Thủ đoạn: + Tung gián điệp điều tra tình hình Bắc Kì - Trong thành - thành Hà Tông đốc Nội thất thủ nhân Nguyễn Tri dân Hà Nội Phương chi nhân dân tinh huy quân si Bắc Kì tiếp chiến đấu anh tuc chiến đấu, dũng, ông buộc thực dân bi hi sinh Pháp rut lui tinh li - Các văn thân, - Ngày si phu bi 21/12/1873 quân mật tô chức ta phuc kích chống Pháp trận Cầu Giấy, Gác- ni- ê tư trận + Tô chức đạo quân nội ứng + Lấy cớ giải vu Đuy- puy gây rối Gác-ni-ê keo quân Hà Nội - 5/11/1873: Gácni-ê đến Hà Nội cho quân khiêu khich - 19/11/1873: gửi tối hậu thư cho tông đốc thành Hà Nội yêu cầu nộp thành Kháng chiến nhân dân Hà Nội tinh Bắc Kì Kết - thực dân Pháp hoang mang, lo sợ tìm cách thương lượng giải tán giới - 20/11/1873: Pháp chiếm thành Hà Nội số tinh Hưng Yên, Phủ Li… Giai đoạn Âm mưu trình xâm lược Pháp Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1883-1884) - Lợi dung tình hình rối loạn nước ta sau Kháng chiến triều đình - Tơng đốc Hồng Diệu chi huy quân si đánh trả 1874…đẩy mạnh y đồ thơn liệt, thành Hà tinh tồn Việt Nam Nội… - Các văn thân, - Năm si phu tiếp 1882,…triều tuc chiến đấu đình Huế vi phạm hiệp ước 1874, Pháp keo quân Bắc - 3/4/1882, Rivi-e cho quân đô lên… - 25/4…đánh thành - Tháng 3/1883 Pháp mở rộng đánh chiếm Hồng Gai, Quảng Yên, Nnam Đinh… Kháng chiến nhân dân Hà Nội tinh Bắc Kì Kết - Tich cực - quân Pháp kháng chiến hoảng sợ… nhiều hình thức … - 19/5/1883 …Hoàng Ta Viên Trương Quang Đản phuc kich Cầu Giấy Ri- vie tư trận * Hoạt đông tìm hiểu thực dân Pháp tấn công Thuận An, hiệp ước 1883 1884 Mục tiêu: HS biết nội dung hiệp ước Hác-măng Pa-tơ-nốt Phương thức: - Giáo viên dùng lược đồ kháng chiến chống Pháp xâm lược giới thiệu cửa biển Thuận An: cách kinh Huế khoảng 20km, từ cửa biển theo dọc sông Hương đánh lên Huế, vi tri phòng thủ trọng yếu Huế, mệnh danh cô họng kinh thành Huế, Thuận An coi Huế - Học sinh theo dõi lược đồ, thấy vi tri quan trọng Thuận An Huế - Giáo viên giảng giải: trước thái độ ảo tưởng triều đình Huế thực dân Pháp củng cố tâm xâm lược toàn Việt Nam Nhân chết Ri-vi-e thực dân Pháp lớn tiếng kêu gọi “trả thù”, vạch kế hoạch đánh chiếm kinh đô buộc triều Nguyễn đầu hàng GV: yêu cầu học sinh theo doi sách giáo khoa Hoàn canh ky kết nôi dung cua Hiệp ước 1883 1884? Giáo viên yêu cầu học sinh đọc to nội dung Hiệp ước Hác Măng GV: Hiệp ước Hác Măng chứng to điều gì? Em hay nhận xét, đánh giá? Gợi y sản phẩm - Giáo viên nhận xet, kết luận: Với Hiệp ước Hác Măng, phong kiến nhà Nguyễn sâu bước đường đầu hàng thực dân Pháp Việt Nam thực trở thành nước thuộc đia nửa phong kiến Giáo viên giải thich khái niệm thuộc đia nửa phong kiến nước chinh quyền phong kiến còn, song chủ quyền dân tộc bi phải phu thuộc nước Nhà Nguyễn khơng cịn để nữa, có chi cịn lại triều đình hữu danh, vơ thực - Giáo viên dẫn dắt: Hiệp ước Hác Măng, triều đình Huế coi phản bội lại nhân dân nước, quân dân Bắc tâm kháng chiến đến Lệnh triệt binh triều đình khơng nghe theo, nhiều trung tâm kháng chiến tiếp tuc hình thành, tốn nghĩa binh quan lại chủ chiến phối hợp với lực lượng quân Thanh (keo sang từ mùa thu 1882 liên tiếp quấy đảo, tiến công quân Pháp gây cho chung nhiều thiệt hại Để chấm dứt chiến sự, tháng 12 - 1883 Pháp buộc phải tiến hành hành binh nhằm tiêu diệt đề kháng cịn sót lại Đồng thời tiến hành thương lượng để loại trừ can thiệp nhà Thanh, Chinh phủ Pháp cư Pa-tơ-nốt sang Việt Nam triều đình Huế ky Hiệp ước vào ngày - - 1884 Nội dung chủ yếu Hiệp ước Hác Măng song có sửa chữa số điều: Trả lại cho nhà Nguyễn tinh phia Bắc Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tinh Bình Thuận phia Nam (theo Hiệp ước Hác Măng Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh sát nhập vào Bắc Kỳ, Bình Thuận sát nhập vào Nam Kỳ Nhà Nguyễn chi kiểm sốt từ Đèo Ngang (phia Bắc) đến Khánh Hịa (phia Nam) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS linh hội hoạt động hình thành kiến thức trình thực dân Pháp mở rộng đánh chiếm toàn Việt Nam Cuộc kháng chiến nhân dân Hiệp ước 1883 1884 - So sánh, phân tich đánh giá tinh thần chống Pháp quan quân triều đình nhân dân Phương thức: - GV giao nhiệm vu cho HS: chủ yếu cho làm việc cá nhân, trình làm việc HS trao đơi với bạn thầy, cô giáo: + Tại Pháp phải tiến hành xâm lược Việt Nam tới gần 30 năm: 1858 1884 + Nguyên nhân thất bại, y nghia lich sư kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược - Học sinh suy nghi, thảo luận với để trả lời Gợi y sản phẩm + Sở di Pháp phải keo dài chiến tranh xâm lược Việt Nam đến đâu chung vấp phải sức kháng cự liệt, ngoan cường nhân dân ta + Cuộc kháng chiến nhân dân ta cuối cùng thất bại, triều Nguyễn đầu hàng, thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam năm 1884 + Nguyên nhân thất bại: - Lực lượng chênh lệch: Giáo viên trình chiếu máy chiếu cho học sinh quan sát tranh quân lính triều Nguyễn so sánh với ảnh quân đội Pháp Giáo viên khắc sâu chênh lệch trang bi vũ Lực lượng kháng chiến quân ta chủ yếu là: “dân ấp, dân lân”, với vũ thô sơ: ngồi cật có manh áo vải, tay cầm gậy tầm vông, hỏa mai đánh bằng cui, gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay Còn quân đich tinh nhuệ: Thằng Tây có đạn nhỏ, đạn to, có tàu chiếc, tàu đồng, sung nơ - Triều đình bỏ dân, quan lại hèn nhát kháng chiến nhân dân mang tinh tự phát - Triều đình nhu nhược, đường lối kháng chiến khơng đúng đắn, khơng đồn kết với nhân dân + Ý nghia: - Thể tinh thần yêu nước, y tri chiến đấu nhân dân ta tiếp nối truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm dân tộc - Làm thất bại kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh thực dân Pháp khiến Pháp phải keo dài xâm lược Việt Nam gần 30 năm - Để lại nhiều học kinh nghiệm quy báu D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: nhằm vận dung kiến thức mà HS linh hội để đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước Phương thức: sử dụng phương pháp tranh biện - GV giao nhiệm vu cho HS: chia lớp làm nhóm vận dung kiến thức học để trả lời câu hỏi: Em đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước theo hai quan điểm + Quan điểm 1: nhà Nguyễn nhu nhược, hèn nhát, chống cự cách yếu ớt, đặt quyền lợi dòng họ lên hết, không kết hợp với nhân dân để cùng chống Pháp mà lại quay sang đàn áp để đất nước Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp + Quan điểm 2: triều đình nhà Nguyễn đứng lên chống Pháp, có tinh thần chống Pháp hồn cảnh luc hầu Đơng Nam Á có Việt Nam bi nước tư chủ nghia nhòm ngó, phải đương đầu với nguy xâm lược độc lập bi đe dọa Hơn ke thù nhà Nguyễn mạnh, chung ta nhiều việc nước tất yếu, phù hợp với xu chung với nước - Học sinh thảo luận, bàn bạc với nhau, cư đại diện thành viên để bảo vệ quan điểm nhóm Gợi y sản phẩm: + Đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn: Có nhiều y kiến khác nhau, có y kiến cho rằng nhà Nguyễn phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước việc nước, có y kiến cho rằng nhà Nguyễn chi phải chịu phần trách nhiệm việc nước, có người lại cho rằng việc nước tất yếu nhà Nguyễn khơng phải chịu trách nhiệm gì? Theo em đánh nào? Hồn cảnh lúc bi xâm lược tất yếu, việc nước có phải tất yếu không? Liên hệ với Thái Lan, Nhật Bản, họ đứng trước nguy bi xâm lược không nước, làm để có đánh giá khách quan triều Nguyễn: Trong bối cảnh lúc nước khơng có lạ, lớn Trung Quốc còn nước chi đánh giá trách nhiệm để nước nhà Nguyễn với vai trò triều đại điều hành đất nước mà để nước, nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm trước lịch sư nhân dân việc để nước E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: - Nhằm giup HS có mong muốn, nhu cầu tìm hiểu thêm, học tập nội dung, nhân vật lich sư có liên quan đến học - Tại Ô Thanh Hà lại đặt tên Ô Quan Chưởng? Phương thức: - GV hướng dẫn em lựa chọn số nội dung để tìm hiểu - HS viết sưu tập ảnh Ô Quan Chưởng - Đánh giá sản phẩm HS: nhận xet, tuyên dương, khen gợi… PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Phiếu điều tra giáo viên Theo thầy (cô ) lực giải quyết vấn đề là: □ Chuyển vấn đề thành câu hỏi, tập nhận thức khoa học □ Thu thập thông tin phân tich, đưa phương án giải □ Năng lực phát giải vấn đề, làm ro, phân tich tình học tập sống, đưa phương án lựa chọn phương án tối ưu Theo thầy (cô) lực giải quyết vấn đề dạy học lịch sử □ Năng lực so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa vấn đề lịch sử □ Xác định giải mối quan hệ, ảnh hưởng kiện tượng lich sư với □ Nhận thức giải vấn đề lich sư cách tối ưu, vận dụng kiến thức lich sư để giải vấn đề thực tiễn sống, hay vấn đề thời diễn nước giới Theo thầy (cô) dạy học học lịch sử có cần thiết phát triển lực giải quyết vấn đề cho học sinh khơng? Vì sao? □ Rất cần thiết □ Bình thường □ Khơng cần thiết Vì: (bơ sung thêm phần để GV tự trả lời) □ Nâng cao chất lượng dạy học môn □ Giup học sinh phát triển lực giải vấn đề học tập môn biết vận dung kiến thức lich sư học để giải vấn đề thực tiễn Theo thầy (cô) phát triển lực phát giải quyết vấn đề cho học sinh dạy học lịch sử có y nghĩa gì? □ Nắm kiến thức □ Phát triển ki cần thiết □ Bồi dương tư tưởng, tình cảm cho học sinh □ giup em có kinh nghiệm giải vấn đề thực tiễn Theo thầy (cô) biểu của lực phát giải quyết vấn đề dạy học lịch sử là: □ Năng lực nhận thức giải vấn đề lich sử □ Năng lực vận dung kiến thức lich sư để làm tập lich sử □ Năng lực lựa chọn cách thức phát giải vấn đề lich sử, tình thực tiễn cách tối ưu □ Năng lực, ghi nhớ, tái Theo thầy (cô) những phương pháp dạy học có khả phát triển lực phát giải quyết vấn đề cho học sinh dạy học lịch sử: □ Dạy học nêu vấn đề □ Thuyết trình □ Đàm thoại □ Dạy học theo dự án □ Phương pháp tranh luận □ Phương pháp đóng vai □ Dạy học nhóm PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Câu 1: Em có thích học Lịch sử không ? Vì □ Rất thích □ Bình thường □ Khơng thich Vì: □ Là mơn học cần thiết □ Là môn học không cần thiết □ Chi môn học phu, học mà không học □ y kiến khác em Câu 2: Em hiểu thế lực phát giải quyết vấn đề dạy học Lịch sử □ Tự phát vấn đề □ Tự nêu vấn đề □ Tự tìm cách để giải vấn đề □ Tự trình bày vấn đề Câu 3: Theo em nếu học sinh có lực phát giải quyết vấn đề có tác dụng thế nào học tập bô môn lịch sử: □ Nắm kiến thức □ Phát triển ki □ Bồi dương tư tưởng, tình cảm □ giải tốt vấn đề sống Câu 4: Trong dạy học lịch sử thầy (cô) giáo hướng dẫn em giải quyết vấn đề lịch sử bằng cách nào? □ Đề xuất giải vấn đề □ Lập kế hoạch giải vấn đề □ Cả hai đáp án đúng Câu 5: Mong muốn của em học môn Lịch sử để hấp dẫn □ Chi cần giáo viên đọc học sinh chep □ Sư dung phương pháp dạy học phù hợp với nội dung học □ Nghe giáo viên giảng PHỤ LỤC HÌNH ẢNH LỚP DẠY THỰC NGHIỆM Hình ảnh1: Lớp 11a4 trường Hoàng Quốc Việt Hình ảnh 2: Lớp 11a7 trường Ly Nhân Tông Hình ảnh 3: Lớp 11a3 trường THPT Ly Thường Kiệt Hình ảnh 4: Lớp 11a6 trường THPT Hàn Thuyên HÌNH ẢNH CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐA TRIỂN KHAI KHI TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM Phương pháp đóng vai Phương pháp tranh biện Dạy học dự án Dạy học nêu vấn đề ... phát triển lực phát giải vấn đề dạy học Lịch sư Việt Nam lớp 11 trường THPT thành phố Bắc Ninh Chương 2: Biện pháp phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học Lịch sư Việt Nam lớp 11 trường. .. triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học Lịch sư Việt Nam lớp 11 trường THPT địa bàn thành phố Bắc Ninh - Đánh giá thực tiễn dạy học nói chung phát triển lực phát giải vấn đề dạy học Lịch... nhằm phát hiện, đề xuất thực hướng giải vấn đề Do đó, để phát triển lực phát giải vấn đề môn học nói chung phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học môn Lịch sư trường Trung học