1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE KT HKI TOAN 9 07-08

1 259 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 73 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2007 – 2008 HUYỆN ĐẤT ĐỎ MÔN: TOÁN 9 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I.TRẮC NGHIỆM : ( 5 điểm) 1\ Giá trị của x để ( ) 2 x 4 4 x− = − là : A. x=4 B. x>4 C. x 4≥ D. x 4≤ 2\ Hai đường thẳng y =kx +( m -2 ) ( k 0≠ ) và y = ( 2 – k )x + ( 4 – m ) ( k 2≠ ) song song với nhau khi: A. k 1; m 3≠ = B. k=1; m=3 C. k 1;m 3= ≠ D. k 1; m 3≠ ≠ 3\ Kết quả của phép tính 4 6 6 6 16x y ( x<0;y 0) 64x y ≠ là : A. 1 4x − B. 1 2x − C. 1 2x D. 1 4x 4\ Cho hai đường tròn (O;R) và (O’; R’) với R>R’. Gọi d là khoảng cách từ O đến O’. Hãy ghép mỗi vị trí tương đối giữa hai đường tròn ở cột trái với hệ thức tương ứng ở cột phải để được khẳng định đúng. Vị trí tương đối của (O) và (O’) hệ thức giữa d ; R và R’ 1. (O) đựng (O’) A. d =R+R’ 2. (O) tiếp xúc ngoài với (O’) B. d = R- R’ C. d < R – R’ 5\ Giá trị của x để x 13= là : A. x = 169 B. x = 13 C. x = 196 D. x = 26 6\ Cho đường tròn (O; 25cm) dây AB = 40 cm. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây AB là: A. 15 cm B. 7 cm C. 20 cm D. 24 cm 7\ Biểu thức 2 3x− xác định với các giá trị : A. 2 x 3 ≤ − B. 2 x 3 ≤ C. 2 x 3 ≥ − D. 2 x 3 ≥ 8\ Phương trình 3x – 2y =5 có một nghiệm là : A. ( 5; -5) B. (1;1) C. ( -5; 5) D. (1; -1 ) 9\ Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến : A. y = 6 -3x B. y = 2x – 1 C. y = 2x 3+ D. y = x -2 10\ Cho đường thẳng d và điểm O cách d một khoảng 4 cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5 cm. Đường thẳng d: A. Không cắt đường tròn B. Tiếp xúc với đường tròn C. Cắt (O) tại 2 điểm D. Không cắt hoặc tiếp xúc II\ TỰ LUẬN: ( 5 điểm) 11\ ( 1 điểm)Tính A = ( ) ( ) 2 2 3 3 3 3 3 1− − + − 12\ (1 điểm) a\ Xác định hàm số biết đồ thị là một đường thẳng đi qua góc tọa độ và đi qua điểm A( 2; -1) b\ Viết phương trình đường thẳng song song với đồ thị hàm số tìm được ở câu a và đi qua điểm B( -2; 5) 13\ ( 3 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB =2R. Gọi M là trung điểm của OB. Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt nửa đường tròn tại N. a\ Tính MN theo R. b\ Đường thẳng qua O song song với MN cắt đường thẳng BN tại C. Chứng minh AN ⊥ BC c\ Đường thẳng CA cắt nửa đường tròn (O) tại P. Gọi Q là giao điểm của BP và AN. Chứng minh ON là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CQ. ----------Hết --------- . TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2007 – 2008 HUYỆN ĐẤT ĐỎ MÔN: TOÁN 9 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I.TRẮC NGHIỆM : ( 5 điểm) 1. = R- R’ C. d < R – R’ 5 Giá trị của x để x 13= là : A. x = 1 69 B. x = 13 C. x = 196 D. x = 26 6 Cho đường tròn (O; 25cm) dây AB = 40 cm. Khi đó khoảng

Ngày đăng: 19/10/2013, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w