1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài kiểm tra 15 phút

4 421 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 88,5 KB

Nội dung

Kiểm Tra 15 phút lớp A14 Câu 1: Cho các dung dịch sau : Etylamin , Anilin , Axit glutamic , Alanin. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết được các dd trên ? A. Quỳ tìm và dd Brôm B. Dung dịch Brôm và phenolphtalein C. Dung dịch NaOH và dd Brôm D. Axit HCl và Na 2 CO 3 Câu 2: : Phát biểu không đúng là: A. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức,phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl B. Tất cả các dung dịch aminoaxit đều làm đổi màu quỳ tím C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị hơi ngọt. D. Trong dung dịch, H 2 N-CH 2 -COOH tồn tạichủ yếu ở dạng ion lưỡng cực H 3 N + -CH 2 -COO - . Câu 3: Cho các chất sau : (1) Anilin; (2)Metylamin; (3)Glyxin , (4)axitglutamic; (5)Lysin , (6) Đimetylamin . Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh ? A. 1 ; 2 ; 5 , 6 B. 2 ; 5, 6 C. 2 ; 3 ; 5, 6 D. 2, 6 . Câu 4: X là α aminoaxit trong phân tử có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 4,45 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,55 gam muối khan. X là : A. Glyxin . B. Alanin . C. Valin . D. Axit -2- aminobutanoic . Câu 5 : Đốt cháy hoàn toàn một Amin đơn chức , no mạch hở A thu được 6,72 lit CO 2 và 8,1g nước. Số đồng phân amin bậc 1 của A là : A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 6: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CH 3 COOH. B. H 2 NCH 2 COOH. C. CH 3 COOCH 3 . D. CH 3 NH 2 . Câu 7: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH 3 –CH(NH 2 )–COOH ? A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit α-aminopropionic. C. Anilin. D. Alanin. Câu 8: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này với : A. dung dịch NaOH và dung dịch H 2 SO 4 . B. dung dịch NaOH và dung dịch NH 3 . C. dung dịch HCl và dung dịch Na 2 CO 3 . D. dung dịch KOH và CuO. Câu 9: X một amino axit . Biết a mol X tác d ụng vừa đủ với a mol HCl .Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 2a mol CO 2 . Amino axit X có CTCT thu gọn là A. H 2 NCH 2 COOH B. H 2 N[CH 2 ] 2 COOH C. H 2 N[CH 2 ] 3 COOH D. H 2 NCH(COOH) 2 Câu 10: Trung hoà hoàn toàn 9g một amin đơn chức bậc I bằng dd HCl vừa đủ thì thu được 16,3g muối. CTPT của amin đó là : A. C 2 H 5 NH 2 B. CH 3 NH 2 C. C 2 H 3 NH 2 . D. C 6 H 5 NH 2 Kiểm Tra 15 phút lớp A14 : Đề 1 Họ tên : Lớp : Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một Amin đơn chức , no mạch hở A thu được 6,72 lit CO 2 và 8,1g nước. Số đồng phân amin bậc 1 của A là : A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 2: Cho các dung dịch sau : Etylamin , Anilin , Axit glutamic , Alanin. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết được các dd trên ? A. Quỳ tìm và dd Brôm B. Dung dịch NaOH và dd Brôm C. Axit HCl và Na 2 CO 3 D. Dung dịch Brôm và phenolphtalein Câu 3: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CH 3 NH 2 . B. H 2 NCH 2 COOH. C. CH 3 COOCH 3 . D. CH 3 COOH. Câu 4: Trung hoà hoàn toàn 9g một amin đơn chức bậc I bằng dd HCl vừa đủ thì thu được 16,3g muối. CTPT của amin đó là : A. C 2 H 3 NH 2 . B. CH 3 NH 2 C. C 2 H 5 NH 2 D. C 6 H 5 NH 2 Câu 5: Phát biểu không đúng là: A. Tất cả các dung dịch aminoaxit đều làm đổi màu quỳ tím B. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị hơi ngọt. C. Trong dung dịch, H 2 N-CH 2 -COOH tồn tạichủ yếu ở dạng ion lưỡng cực H 3 N + -CH 2 -COO - . D. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức,phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl Câu 6: X là α aminoaxit trong phân tử có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 4,45 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,55 gam muối khan. X là : A. Glyxin . B. Valin . C. Alanin . D. Axit -2- aminobutanoic . Câu 7: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH 3 –CH(NH 2 )–COOH ? A. Alanin. B. Anilin. C. Axit 2-aminopropanoic. D. Axit α-aminopropionic. Câu 8: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này với : A. dung dịch NaOH và dung dịch NH 3 . B. dung dịch HCl và dung dịch Na 2 CO 3 . C. dung dịch KOH và CuO. D. dung dịch NaOH và dung dịch H 2 SO 4 . Câu 9: X một amino axit . Biết a mol X tác d ụng vừa đủ với a mol HCl .Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 2a mol CO 2 . Amino axit X có CTCT thu gọn là A. H 2 N[CH 2 ] 2 COOH B. H 2 N[CH 2 ] 3 COOH C. H 2 NCH(COOH) 2 D. H 2 NCH 2 COOH Câu 10: Cho các chất sau : (1) Anilin; (2)Metylamin; (3)Glyxin , (4)axitglutamic; (5)Lysin , (6) Đimetylamin . Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh ? A. 1 ; 2 ; 5 , 6 B. 2 ; 5, 6 C. 2, 6 . D. 2 ; 3 ; 5, 6 Kiểm Tra 15 phút lớp A14 : Đề 2 Họ tên : Lớp : Câu 1: Cho các chất sau : (1) Anilin; (2)Metylamin; (3)Glyxin , (4)axitglutamic; (5)Lysin , (6) Đimetylamin . Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh ? A. 1 ; 2 ; 5 , 6 B. 2, 6 . C. 2 ; 3 ; 5, 6 D. 2 ; 5, 6 Câu 2: Cho các dung dịch sau : Etylamin , Anilin , Axit glutamic , Alanin. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết được các dd trên ? A. Dung dịch Brôm và phenolphtalein B. Quỳ tìm và dd Brôm C. Axit HCl và Na 2 CO 3 D. Dung dịch NaOH và dd Brôm Câu 3: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CH 3 NH 2 . B. CH 3 COOH. C. H 2 NCH 2 COOH. D. CH 3 COOCH 3 . Câu 4: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này với : A. dung dịch HCl và dung dịch Na 2 CO 3 . B. dung dịch NaOH và dung dịch NH 3 . C. dung dịch NaOH và dung dịch H 2 SO 4 . D. dung dịch KOH và CuO. Câu 5: Trung hoà hoàn toàn 9g một amin đơn chức bậc I bằng dd HCl vừa đủ thì thu được 16,3g muối. CTPT của amin đó là : A. C 6 H 5 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 C. C 2 H 3 NH 2 . D. CH 3 NH 2 Câu 6: X là α aminoaxit trong phân tử có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 4,45 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,55 gam muối khan. X là : A. Alanin . B. Glyxin . C. Axit -2- aminobutanoic . D. Valin . Câu 7: X một amino axit . Biết a mol X tác d ụng vừa đủ với a mol HCl .Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 2a mol CO 2 . Amino axit X có CTCT thu gọn là A. H 2 NCH 2 COOH B. H 2 N[CH 2 ] 3 COOH C. H 2 NCH(COOH) 2 D. H 2 N[CH 2 ] 2 COOH Câu 8: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH 3 –CH(NH 2 )–COOH ? A. Axit α-aminopropionic. B. Axit 2-aminopropanoic. C. Alanin. D. Anilin. Câu 9: Phát biểu không đúng là: A. Tất cả các dung dịch aminoaxit đều làm đổi màu quỳ tím B. Trong dung dịch, H 2 N-CH 2 -COOH tồn tạichủ yếu ở dạng ion lưỡng cực H 3 N + -CH 2 -COO - . C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị hơi ngọt. D. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức,phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một Amin đơn chức , no mạch hở A thu được 6,72 lit CO 2 và 8,1g nước. Số đồng phân amin bậc 1 của A là : A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Kiểm Tra 15 phút lớp A14 : Đề 3 Họ tên : Lớp : Câu 1: Phát biểu không đúng là: A. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị hơi ngọt. B. Tất cả các dung dịch aminoaxit đều làm đổi màu quỳ tím C. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức,phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl D. Trong dung dịch, H 2 N-CH 2 -COOH tồn tạichủ yếu ở dạng ion lưỡng cực H 3 N + -CH 2 -COO - . Câu 2: X là α aminoaxit trong phân tử có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 4,45 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,55 gam muối khan. X là : A. Glyxin . B. Valin . C. Axit -2- aminobutanoic . D. Alanin . Câu 3: Cho các chất sau : (1) Anilin; (2)Metylamin; (3)Glyxin , (4)axitglutamic; (5)Lysin , (6) Đimetylamin . Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh ? A. 1 ; 2 ; 5 , 6 B. 2 ; 3 ; 5, 6 C. 2 ; 5, 6 D. 2, 6 . Câu 4: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này với : A. dung dịch KOH và CuO. B. dung dịch HCl và dung dịch Na 2 CO 3 . C. dung dịch NaOH và dung dịch NH 3 . D. dung dịch NaOH và dung dịch H 2 SO 4 . Câu 5: Trung hoà hoàn toàn 9g một amin đơn chức bậc I bằng dd HCl vừa đủ thì thu được 16,3g muối. CTPT của amin đó là : A. C 2 H 3 NH 2 . B. C 6 H 5 NH 2 C. C 2 H 5 NH 2 D. CH 3 NH 2 Câu 6: Cho các dung dịch sau : Etylamin , Anilin , Axit glutamic , Alanin. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết được các dd trên ? A. Quỳ tìm và dd Brôm B. Dung dịch NaOH và dd Brôm C. Dung dịch Brôm và phenolphtalein D. Axit HCl và Na 2 CO 3 Câu 7: X một amino axit . Biết a mol X tác d ụng vừa đủ với a mol HCl .Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 2a mol CO 2 . Amino axit X có CTCT thu gọn là A. H 2 NCH(COOH) 2 B. H 2 N[CH 2 ] 2 COOH C. H 2 N[CH 2 ] 3 COOH D. H 2 NCH 2 COOH Câu 8: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CH 3 COOCH 3 . B. H 2 NCH 2 COOH. C. CH 3 NH 2 . D. CH 3 COOH. Câu 9: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH 3 –CH(NH 2 )–COOH ? A. Anilin. B. Axit 2-aminopropanoic. C. Alanin. D. Axit α-aminopropionic. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một Amin đơn chức , no mạch hở A thu được 6,72 lit CO 2 và 8,1g nước. Số đồng phân amin bậc 1 của A là : A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Kiểm Tra 15 phút lớp A14 : Đề 4 Họ tên : Lớp : Câu 1: X một amino axit . Biết a mol X tác d ụng vừa đủ với a mol HCl .Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 2a mol CO 2 . Amino axit X có CTCT thu gọn là A. H 2 NCH(COOH) 2 B. H 2 N[CH 2 ] 3 COOH C. H 2 N[CH 2 ] 2 COOH D. H 2 NCH 2 COOH Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một Amin đơn chức , no mạch hở A thu được 6,72 lit CO 2 và 8,1g nước. Số đồng phân amin bậc 1 của A là : A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 3: X là α aminoaxit trong phân tử có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 4,45 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,55 gam muối khan. X là : A. Axit -2- aminobutanoic . B. Valin . C. Alanin . D. Glyxin . Câu 4: Cho các chất sau : (1) Anilin; (2)Metylamin; (3)Glyxin , (4)axitglutamic; (5)Lysin , (6) Đimetylamin . Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh ? A. 2 ; 5, 6 B. 1 ; 2 ; 5 , 6 C. 2 ; 3 ; 5, 6 D. 2, 6 . Câu 5: Trung hoà hoàn toàn 9g một amin đơn chức bậc I bằng dd HCl vừa đủ thì thu được 16,3g muối. CTPT của amin đó là : A. CH 3 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 C. C 2 H 3 NH 2 . D. C 6 H 5 NH 2 Câu 6: Phát biểu không đúng là: A. Tất cả các dung dịch aminoaxit đều làm đổi màu quỳ tím B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức,phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị hơi ngọt. D. Trong dung dịch, H 2 N-CH 2 -COOH tồn tạichủ yếu ở dạng ion lưỡng cực H 3 N + -CH 2 -COO - . Câu 7: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này với : A. dung dịch NaOH và dung dịch NH 3 . B. dung dịch KOH và CuO. C. dung dịch HCl và dung dịch Na 2 CO 3 . D. dung dịch NaOH và dung dịch H 2 SO 4 . Câu 8: Cho các dung dịch sau : Etylamin , Anilin , Axit glutamic , Alanin. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết được các dd trên ? A. Dung dịch Brôm và phenolphtalein B. Axit HCl và Na 2 CO 3 C. Dung dịch NaOH và dd Brôm D. Quỳ tìm và dd Brôm Câu 9: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. H 2 NCH 2 COOH. B. CH 3 NH 2 . C. CH 3 COOCH 3 . D. CH 3 COOH. Câu 10: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH 3 –CH(NH 2 )–COOH ? A. Axit α-aminopropionic. B. Anilin. C. Axit 2-aminopropanoic. D. Alanin. . Kiểm Tra 15 phút lớp A14 Câu 1: Cho các dung dịch sau : Etylamin , Anilin , Axit glutamic. đó là : A. C 2 H 5 NH 2 B. CH 3 NH 2 C. C 2 H 3 NH 2 . D. C 6 H 5 NH 2 Kiểm Tra 15 phút lớp A14 : Đề 1 Họ tên : Lớp

Ngày đăng: 19/10/2013, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w