ANCOL – PHENOL – ANDEHI_06

10 696 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ANCOL – PHENOL – ANDEHI_06

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Convert by TVDT 66 Thuviendientu.org A. C 3 H 7 COONa B. CH 3 COONa C. CH 3 COONa D. HCOONa Câu 49: CH 3 CHO có thể tạo thành trực tiếp từ A. CH 3 COOCH=CH 2 . B. C 2 H 2 . C. C 2 H 5 OH. D. Tất cả đều đúng. Câu 50: Hợp chất hữu cơ E mạch hở có CTPT C 3 H 6 O 3 có nhiều trong sữa chua. E có thể tác dụng với Na và Na 2 CO 3 , còn khi tác dụng với CuO nung nóng thì tạo ra hợp chất hữu cơ không tham gia phản ứng tràng gương. CTCT của E là A. CH 3 – COO – CH 2 – OH. B. CH 3 – CH(OH) – COOH. C. HO – CH 2 – COOCH 3 . D. HO – CH 2 – CH 2 – COOH. 1 C 11 A 21 A 31 C 41 D 2 D 12 A 22 B 32 D 42 B 3 A 13 D 23 B 33 C 43 D 4 B 14 C 24 A 34 C 44 B 5 C 15 D 25 C 35 D 45 D 6 A 16 B 26 D 36 B 46 C 7 D 17 A 27 A 37 C 47 A 8 C 18 A 28 D 38 C 48 D 9 B 19 B 29 C 39 A 49 D 10 B 20 B 30 A 40 D 50 B ANCOL – PHENOL – ANDEHIT Câu 1: Chất hữu cơ A chứa 7,86% H ; 15,73% N về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 2,225g A thu được 1,68 lít CO 2 (đkc), ngoài ra còn có hơi nước và khí nito. Biết A có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 100, CTPT của A là A. C 3 H 7 O 2 N. B. C 3 H 7 ON. C. C 6 H 14 O 2 N. D. C 3 H 7 ON 2 . Câu 2: Cho 21,675g hỗn hợp A gồm metanol, etanol và phenol tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 1M. Nếu cho 43,35g hỗn hợp A tác dụng với Na sẽ thu được 8,279 lít H 2 (đo ở 27,3 o C và 760mmHg). Thành phần % khối lượng metanol trong hỗn hợp A là A. 17,126%. B. 22,145%. C. 5,167%. D. 10,334%. Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm 2 andehit no, đơn chức A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Biết 1,02g hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thì thu được 4,32g Ag. A và B là A. metanal và etanal. B. etanal và propanal. C. metanal và propanal. D. propanal và butanal. Câu 4: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và một ankin B có cùng số nguyên tử Cacbon. Trộn X với H 2 để được khí Z có tỉ khối đối với CO 2 bằng 1 (phản ứng cộng H 2 hoàn toàn). Biết rằng V X = 6,72 lít và 2 H V = 4,48 lít. CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X (các khí đo ở đkc) là A. 0,2 mol C 2 H 6 ; 0,1 mol C 2 H 2 . B. 0,1 mol C 2 H 6 ; 0,2 mol C 2 H 2 . C. 0,1 mol C 3 H 8 ; 0,2 mol C 3 H 4 . D. 0,2 mol C 3 H 8 ; 0,1 mol C 3 H 4 . Câu 5: Bổ sung chuỗi phản ứng X C170 , SOH O 42 Y C500 , Cl 0 2 Z KOH K 2 Br L KOH A. X : CH 3 – CH 2 – CH 2 OH ; Y : C 2 H 5 – O – C 2 H 5 ; Z : CH 3 – CHCl – O – CHCl – CH 3 ; K : CH 3 – CHCl – CH 3 ; L : CH 2 Br – CHCl – CH 2 Br. B. X : CH 3 – CH 2 – CH 2 OH ; Y : CH 3 – CH = CH 2 ; Z : CH 2 Cl – CH = CH 2 ; K : CH 2 OH – CH = CH 2 ; L : CH 2 OH – CHBr – CH 2 Br. C. X : CH 3 – CHOH – CH 3 ; Y : CH 3 – CH = CH 2 ; Z : CH 2 Cl – CH = CH 2 ; K : CH 2 Cl – CHOH – CH 2 OH ; L : CH 2 Cl – CHBr – CH 2 Br. D. X : CH 3 – CH 2 – CH 2 OH ; Y : CH 3 – CH = CH 2 ; Convert by TVDT 67 Thuviendientu.org Z : CH 3 – CHCl – CH 2 Cl ; K : CH 3 – CHOH – CH 2 OH ; L : CH 2 = CH – CH 2 OH. Câu 6: Hidrocacbon X có CTPT C 8 H 10 không làm mất màu dung dịch Br 2 . Khi đun nóng X trong dung dịch thuốc tím tạo thành hợp chất C 7 H 5 KO 2 (Y). Cho Y tác dụng với dung dịch axit HCl tạo thành hợp chất C 7 H 6 O 2 . X có tên là A. 1,3 – dimetylbenzen. B. 1,4 – dimetylbenzen. C. 1,2 – dimetylbenzen. D. etylbenzen. Câu 7: Hỗn hợp X gồm hidro và axetilen có tỉ khối so với H 2 bằng 5,8. Dẫn 1,792 lít X (đkc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X và tỉ khối của khí thu được so với H 2 là A. 40% H 2 , 60% C 2 H 2 ; 29. B. 60% H 2 , 40% C 2 H 2 ; 29. C. 60% H 2 , 40% C 2 H 2 ; 14,5. D. 40% H 2 , 60% C 2 H 2 ; 14,5. Câu 8: Hợp chất có tên là A. 2 – clo – 4 – metyl phenol. B. 1 – metyl – 3 – clo phenol. C. 4 – metyl – 2 – clo phenol. D. 1 – clo – 3 – metyl phenol. Câu 9: Hidrocacbon A chứa vòng benzen trong phân tử không có khả năng làm mất màu dung dịch Br 2 . Phần trăm khối lượng của Cacbon trong A là 90%. Khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn 160. Biết khi tác dụng với Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1 trong điều kiện đun nóng có bột Fe hoặc không có bột Fe, mỗi trường hợp đều tạo một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên của A là A. etylbenzen. B. metylbenzen. C. 1,3,5 – trimetylbenzen. D. iso-propylbenzen. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 amin A, B, C bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 1/5 thể tích là O 2 , còn lại là N 2 ) thu được 26,4g CO 2 ; 18,9g H 2 O và 104,16 lít N 2 (đkc). Giá trị m là A. 13,5g. B. 14,72g. C. 12g. D. 16g. Câu 11: Từ một ankan tự chọn, hãy điều chế P.V.C A. CH 4 C 2 H 2 ClCH = CH 2 P.V.C B. C 3 H 8 CH 4 ClCH = CH 2 P.V.C C. C 2 H 6 C 2 H 5 Cl P.V.C D. C 3 H 8 C 2 H 6 ClCH = CH 2 P.V.C Câu 12: Cho 5 cm 3 hidrocacbon ở thể khí với 30 cm 3 O 2 lấy dư vào khí nhiên kế. Sau khi bật tia lửa điện và làm lạnh, trong khí nhiên kế còn 20cm 3 mà 15 cm 3 bị hấp thụ bởi KOH, phần còn lại bị hấp thụ bởi P. CTPT của hidrocacbon là A. C 3 H 8 . B. C 2 H 4 . C. C 2 H 6 . D. C 3 H 6 . Câu 13: Một hỗn hợp X gồm ancol etylic và phenol tác dụng với Na dư cho ra hỗn hợp hai muối có tổng khối lượng là 25,2g. Cũng lượng hỗn hợp ấy tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M. Số mol của chất trong hỗn hợp X và thể tích H 2 bay ra (đkc) trong phản ứng giữa X và Na là A. 0,2 mol ancol ; 0,1 mol phenol ; 3,36 lít H 2 . B. 0,18 mol ancol ; 0,1 mol phenol ; 5,376 lít H 2 . C. 0,1 mol ancol ; 0,1 mol phenol ; 2,24 lít H 2 . D. 0,2 mol ancol ; 0,2 mol phenol ; 4,48 lít H 2 . Câu 14: Hidro trong nhóm OH của phenol có thể được thay thế bằng Na theo các phản ứng A. cho Na tác dụng với phenol. B. cho NaOh tác dụng với phenol. Convert by TVDT 68 Thuviendientu.org C. A và B đúng. D. cho Na 2 CO 3 tác dụng với phenol. Câu 15: Khử nước 7,4g ancol no, đơn chức với hiệu suất bằng 80% thu được chất khí vừa đủ làm mất màu 12,8gam Br 2 . CTPT của ancol trên là A. C 4 H 9 OH. B. C 2 H 5 OH. C. C 5 H 11 OH. D. C 3 H 7 OH. Câu 16: Bốn hidrocacbon đều là chất khí ở điều kiện thường. Khi phân hủy mỗi chất trên thành C và H thì thể tích khí thu được đều gấp 2 lần thể tích ban đầu. Chúng là A. CH 4 , C 2 H 4 , C 3 H 4 , C 4 H 4 . B. C 2 H 4 , C 3 H 4 , C 4 H 4 , C 5 H 4 . C. CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 3 H 4 . D. C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 3 H 6 , C 4 H 6 . Câu 17: Để hidro hóa một hidrocacbon chưa no mạch hở thành no phải dùng một thể tích H 2 bằng thể tích hơi hidrocacbon này. Mặt khác đốt cháy một thể tích hơi hidrocacbon này thu được 10 thể tích hỗn hợp CO 2 và hơi H 2 O (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Hidrocacbon đó là A. C 5 H 10 . B. C 3 H 6 C. C 5 H 8 . D. C 2 H 4 Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp gồm axetilen và một hidrocacbon A thu được 4 lít CO 2 và 4 lít hơi H 2 O (các thể tích đo ở cùng điều kiện). CTPT của A và phần trăm thể tích mỗi chất trong hỗn hợp là A. C 2 H 4 ; 40% C 2 H 2 và 60% C 2 H 4 . B. C 2 H 6 ; 50% C 2 H 2 và 50% C 2 H 6 . C. C 2 H 4 ; 50% C 2 H 2 và 50% C 2 H 4 . D. C 2 H 6 ; 40% C 2 H 2 và 60% C 2 H 6 . Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng: 1. Phenol có tính axit yếu do nhân benzen hút electron của nhóm –OH làm H linh động, trong khi – C 2 H 5 của ancol etylic đẩy electron vào nhóm –OH nên H kém linh động hơn. 2. Phenol có tính axit mạnh hơn ancol etylic được chứng minh bằng phản ứng giữa phenol và dung dịch NaOH, ancol etylic không phản ứng với dung dịch NaOH. 3. Tính axit của phenol yếu hơn H 2 CO 3 được chứng minh bằng phản ứng sục khí CO 2 vào dung dịch C 6 H 5 ONa tạo C 6 H 5 OH. A. 1, 2, 3 B. 1, 3 C. 1, 2 D. 2, 3 Câu 20: Để có được ancol etylic tuyệt đối (hoàn toàn không có nước) từ ancol 95 o thì ta 1. chưng cất phân đoạn để tách ancol ra khỏi nước (ancol etylic sôi ở 78 o C , nước sôi ở 100 o C). 2. dùng Na. 3. dùng H 2 SO 4 đặc để hút nước. A. chỉ có 2. B. chỉ có 1. C. chỉ có 1,2. D. cả 3 phương pháp. Câu 21: Cho công thức tổng quát của A là (C 2 H 5 O) n . Điều kiện để A là một ancol no đa chức khi A. n = 2. B. n= 3. C. n = 4. D. n = 1. Câu 22: Trong các hidrocacbon mạch hở C 4 H 10 , C 4 H 8 , C 3 H 4 , C 4 H 6 hãy chọn hidrocacbon có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO 3 /NH 3 là A. C 4 H 10 , C 4 H 8 . B. C 3 H 4 . C. C 4 H 6 . D. C 3 H 4 , C 4 H 6 . Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi là một phương trình phản ứng) Trong đó P, Q lần lượt là A. C 2 H 6 , C 4 H 8 . B. CH 4 , C 3 H 8 . C. C 2 H 4 , C 3 H 6 . D. C 2 H 2 , C 2 H 6 . Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,295g hợp chất hữu cơ A thu được 0,44g CO 2 và 0,225g H 2 O. Trong một thí nghiệm khác, phân tích một khối lượng chất A như trên cho 55,8 cm 3 N 2 (đkc). Tỉ khối hơi với không khí là 2,04. CTPT của A là A. C 2 H 5 ON. B. C 2 H 3 O 2 . C. C 2 H 5 ON. D. CH 3 O 2 N. Convert by TVDT 69 Thuviendientu.org Câu 25: Lấy 4,6g ancol no (M = 92) tác dụng hết Na thì được 1,68 lít H 2 (đkc). CTPT của ancol là A. C 2 H 4 (OH) 2 . B. C 3 H 5 (OH) 3 . C. C 4 H 8 (OH) 2 . D. C 2 H 5 OH. Câu 26: X là hỗn hợp gồm một axit đơn chức và một axit 2 lần axit, không no (có một nối đôi). Số mol mỗi axit trong hỗn hợp là như nhau. Đốt cháy hết a mol hỗn hợp X được 2,5a mol CO 2 . CTPT 2 axit trên là A. C 3 H 6 O 2 và C 3 H 4 O 4 . B. C 2 H 4 O 2 và C 6 H 10 O 4 . C. CH 2 O 2 và C 4 H 4 O 4 . D. C 2 H 4 O 2 và C 5 H 6 O 4 . Câu 27: Hóa hơi hoàn toàn một hidrocacbon A được một thể tích hơi bằng thể tích khí CO 2 thu được khi đốt cháy hết cũng lượng hidrocacbon A đó (các thể tích đo cùng điều kiện). Hidrocacbon A là A. anken. B. CH 4 . C. ankin. D. C 3 H 8 . Câu 28: Hợp chất X mạch hở, có đồng phân hình học, CTPT C 4 H 8 . X có CTCT là A. CH 2 = C (CH 3 ) 2 . B. CH 3 – CH = CH – CH 3 . C. CH 2 = CH – CH 2 – CH 3 . D. A, B, C, đều đúng. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 9,9g hợp chất hữu cơ A gồm ba nguyên tố C, H, Cl sản phẩm tạo thành cho qua bình đựng H 2 SO 4 đậm đặc và Ca(OH) 2 thì thấy khối lượng các bình này tăng lần lượt là 3,6g và 8,8g. Biết phân tử A chứa 2 nguyên tử Clo. CTPT của A là A. C 3 H 4 Cl 2 . B. C 2 H 4 Cl 2 . C. CH 2 Cl 2 . D. C 3 H 6 Cl 2 . Câu 30: Tỉ khối của một hỗn hợp khí gồm metan và etan so với không khí bằng 0,6. Số lít khí O 2 cần để đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp đó và khối lượng mỗi sản phẩm sinh ra (đkc) là A. 6,45 lít ; 6,48g CO 2 và 5,062g H 2 O. B. 2,15 lít ; 2,16g CO 2 và 1,687g H 2 O. C. 48,16 lít ; 48,4g CO 2 và 37,8g H 2 O. D. 144,48 lít ; 145,152g CO 2 và 113,398g H 2 O. Câu 31: Trong các họ ankan, anken, ankadien, ankin, xicloankan, xicloanken, họ hidrocacbon nào khi đốt cháy cho ra số mol H 2 O bé hơn của CO 2 ? A. ankin, ankadien và xicloanken. B. ankadien và ankin. C. ankin và xicloankan. D. ankin và xicloanken. Câu 32: Đề hidro hóa một ankan A được hỗn hợp B gồm 2 khí. Biết tỉ khối của B so với CO 2 là 0,5. Vậy A là A. C 4 H 10 . B. C 5 H 12 . C. C 3 H 8 . D. C 2 H 6 . Câu 33: Hợp chất có tên là A. 2,3,4 – trimetyl – 2 – clo hexanal. B. 5 – clo – 3,4,5 – trimetyl hexanal. C. 2 – clo – 2,3,4 – trimetyl hexanal. D. 3,4,5 – trimetyl – 2 – clo hexanal. Câu 34: Dẫn hỗn hợp M gồm hai chất X, Y có CTPT C 3 H 6 và C 4 H 8 vào dung dịch Br 2 trong CCl 4 thì thấy dung dịch Br 2 bị nhạt màu và không có khí thoát ra. Vậy A. X và Y không phải là 2 anken đồng đẳng của nhau. B. X và Y là 2 xicloankan đồng đẳng của nhau. C. X và Y là propilen và xiclobutan. D. X và Y là 2 anken đồng đẳng của nhau. Câu 35: CTPT của hợp chất hữu cơ A là C 3 H 6 O. Biết A tác dụng được với nước Br 2 và với dung dịch AgNO 3 /NH 3 sinh ra Ag. CTPT của A là A. OHC – CH 2 – CH 3 . B. CH 3 – CH = CH – OH. C. CH 3 – CO – CH 3 . D. HO – CH 2 – CH = CH 2 . Convert by TVDT 70 Thuviendientu.org Câu 36: Đốt cháy 3 lít hỗn hợp khí hai hidrocacbon no liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng , dẫn sản phẩm lần lượt qua bình (1) đựng CaCl 2 khan rồi qua bình (2) đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 6,43g gam ; bình (2) tăng 9,82g. CTPT hai hidrocacbon và hàm lượng % theo thể tích của hai hidrocacbon trong hỗn hợp (đkc) là A. 50% C 2 H 6 ; 50% C 3 H 8 . B. 33,3% C 2 H 6 ; 66,7% C 3 H 8 . C. 50% CH 4 ; 50% C 2 H 6 . D. 33,3% CH 4 ; 66,7% C 2 H 6 . Câu 37: Một andehit đơn chức có phần trăm khối lượng của Oxi bằng 53,33% thì công thức là A. CH 3 CHO. B. C 2 H 5 CHO. C. HCHO. D. C 3 H 5 CHO. Câu 38: Một hợp chất hữu cơ có CTPT C 4 H 8 O. Số đồng phân cộng H 2 (xúc tác Ni) tạo ra ancol và số đồng phân cho phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 theo thứ tự là A. 5 và 1. B. 5 và 2. C. 7 và 2. D. 6 và 2. Câu 39: Một hidrocacbon A có CTPT là C 9 H 10 . Biết A có chứa vòng benzen, số đồng phân cấu tạo của A là A. 6. B. 5. C. 4. D. 7. Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 0,9g hợp chất hữu cơ A (C, H, O) thu được 0,672 lít CO 2 (đkc) và 0,54g H 2 O. Tỉ khối hơi của A so với O 2 bằng 2,8125. CTPT của A là A. C 3 H 4 O 2 . B. C 2 H 6 O 2 . C. C 3 H 6 O 2 . D. C 3 H 6 O 3 . Câu 41: Ancol etylic tan trong nước vì A. tạo được liên kết Hidro với ancol. B. điện li thành ion. C. tạo được liên kết Hidro với nước. D. cho phản ứng với H 2 O. Câu 42: Đun nóng hỗn hợp 2 ancol đơn chức no với H 2 SO 4 ở 140 o C thu được 21,6g H 2 O và 72g hỗn hợp 3 ete. Nếu số mol 2 ancol bằng nhau thì 2 ancol là A. CH 3 OH và C 3 H 7 OH. B. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. D. C 3 H 5 OH và C 3 H 7 OH. Câu 43: X và Y là 2 hidrocacbon có cùng CTPT C 5 H 8 . X là monome dùng để trùng hợp thành cao su isopren; Y có mạch C phân nhánh và tạo kết tủa với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . CTCT của X, Y lần lượt là A. CH 2 = C = CH – CH 2 – CH 3 ; CH 3 – C C – CH 2 – CH 3 . B. CH 2 = CH (CH 3 ) – CH 2 = CH 2 ; CH C – CH (CH 3 ) – CH 3 . C. CH 2 = CH – CH 2 – CH = CH 2 ; CH C – CH 2 – CH 2 – CH 3 . D. CH 2 = CH (CH 3 ) – CH 2 = CH 2 ; CH 3 – C C – CH 2 – CH 3 . Câu 44: Những phương trình phản ứng điều chế C 2 H 2 đúng (có đủ điều kiện thích hợp) là (1) CaC 2 + 2 H 2 O C 2 H 2 + Ca(OH) 2 (2) 2 CH 4 nhanhlanh lamC,1500 O C 2 H 2 + 3 H 2 . (3) C 4 H 10 C 2 H 2 + H 2 + C 2 H 6 . (4) Al 4 C 3 + 12 H 2 O 4 Al(OH) 3 + 3 C 2 H 2 . A. 1 và 3. B. 3 và 4. C. 1, 2, 3, và 4. D. 1 và 2. Câu 45: Chất nào là ancol bậc 2 trong các ancol sau 1. metanal. 2. etanal. 3. propan – 2 – ol. 4. 2 – metyl propanal. 5. buta – 2 – ol. A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 4. C. 3, 4, 5. D. 3, 5. Câu 46: Hỗn hợp khí A gồm hidrocacbon X và H 2 nung nóng có Ni thu được khí B duy nhất. Đốt cháy 0,1 mol B tạo ra 0,3 mol CO 2 . Biết V A = 3V B (đo cùng điều kiện), CTPT của X là A. C 3 H 4 . B. C 3 H 6 . C. C 5 H 8 . D. C 2 H 4 . Câu 47: Gọi tên hidrocacbon sau (lấy C 6 H 5 làm gốc phenyl ) A. 1 – phenyl pent – 4 – in. B. 1 – phenyl but – 1 – in. C. 1 – phenyl but – 3 – in. D. 4 – phenyl but – 1 – in. Convert by TVDT 71 Thuviendientu.org Câu 48: Chọn câu đúng nhất A. Độ sôi của C 2 H 5 OH cao hơn CH 3 OH và thấp hơn C 3 H 7 OH. B. Để so sánh độ sôi các ancol ta phải dựa vào khối lượng gốc R . C. Để so sánh độ sôi các ancol ta phải dựa vào liên kết H. D. A, B đúng. Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 3,4g một ankadien liên hợp không nhánh X thu được 5,6 lít khí CO 2 (đkc). X có tên gọi là A. hexa – 1,3 – dien. B. penta – 1,3 – dien. C. buta – 1,3 – dien. D. metyl buta – 1,3 – dien. Câu 50: Tại một nhà máy rượu, cứ 10 tấn tinh bột sẽ sản xuất được 1,5 tấn ancol etylic. Hiệu suất cả quá trình điều chế là A. 85%. B. 26,4%. C. 32,7%. D. 15%. Câu 51: CTĐGN của một andehit X chưa no, mạch hở chứa một liên kết ba trong phân tử là C2HO. Vậy X có CTPT là A. C 6 H 3 O 3 . B. C 8 H 4 O 4 . C. C 4 H 2 O 2 . D. Không xác định được. Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn 0,2mol hỗn hợp gồm một ancol đơn chức no và một ancol đơn chức không no có 1 nối đôi, tất cả mạch hở thu được 17,6g CO 2 và 9g H 2 O. CTPT 2 ancol là A. C 2 H 5 OH và C 3 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH và C 4 H 7 OH. C. C 3 H 7 OH và C 3 H 5 OH. D. CH 3 OH và C 3 H 5 OH. Câu 53: Đốt cháy hết a mol ankan A được không quá 6a mol CO 2 . Mặt khác khi clo hóa ankan A theo tỉ lệ mol 1:1 được một dẫn xuất monoclo duy nhất. A có tên là A. 2 – metyl propan. B. butan. C. 2,2 – dimetyl propan. D. hexan. Câu 54: Cho hỗn hợp but – 1 – in và but – 2 – in, để tách 2 hidrocacbon này nên dùng A. dung dịch Br 2 . B. dung dịch KMnO 4 . C. phương pháp chưng cất phân đoạn. D. dung dịch AgNO 3 /NH 3 sau đó dùng dung dịch HCl. Câu 55: Hidrocacbon có tên là A. 2 – isopropylhex – 3 – in. B. 2 – isopropylhex – 4 – in. C. 5,6 – dimetylhept – 3 – in. D. 5 – isopropylhex – 3 – in. 1 A 11 A 21 A 31 A 41 C 51 C 2 D 12 A 22 D 32 C 42 B 52 D 3 B 13 A 23 A 33 B 43 B 53 C 4 D 14 C 24 C 34 D 44 D 54 D 5 B 15 A 25 B 35 A 45 C 55 C 6 D 16 A 26 C 36 D 46 A 7 C 17 A 27 B 37 C 47 D 8 A 18 B 28 B 38 C 48 D 9 C 19 C 29 B 39 D 49 B 10 A 20 B 30 A 40 D 50 B PHẢN ỨNG OXIHÓA-KHỬ-TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG-CÂN BẰNG HÓA HỌC(2CÂU) 1. Phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxihoá -khử ? A.phản ứng trung hoà B.phản ứng thê C.phản ứng trao đổi D.phản ứng phân huỹ 2. Cho pthh sau: KMnO 4 + HCl KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O.Hệ số cần bằng của các chất lần lượt là: Convert by TVDT 72 Thuviendientu.org A. 2, 12, 2, 2, 3, 6 B. 2, 14, 2, 2, 4, 7 C. 2, 8, 2, 2, 1, 4 D. 2, 16, 2, 2, 5, 8 3.Có cân bằng sau: N 2 (K) + 3H 2 (K)  2NH 3 (K) . Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? A. Chiều nghịch.B. Ko bị chuyển dịch.C. Lúc đầu chuyển dịch theo chiều nghịch, sau theo chiều thuận.D. Chiều thuận. 4.Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc).Kim loại (M) là: A. Zn. B. Fe. C. Cu. D. Mg. 5. Trong pưhh : 4Na + O 2  2 Na 2 O ,có xãy ra quá trình A. sự khử nguyên tử Na B.sự oxihoá ion Na + C.sự khử nguyên tử 0 D.sự oxihoá ion O 2- 6.Cân bằng sau được thiết lập ở 230 0 C:2NO (khí) + O 2 (khí)  2NO 2 (khí) ; K c = 6,44.10 5 Lúc đầu chỉ có NO và O 2 . Ở trạng thái cân bằng [NO 2 ] = 15,5M, của [O 2 ] = 0,127M. Tính [NO] khi cân bằng? A. 0,54M. B. 0,054M. C. 0,045M. D. 0,45M. 7.Cho biết cân bằng sau: H 2 (khí) + Cl 2 (khí) 2 HCl ((khí) ; ∆H < 0.Cân bằng chuyển dịch sang bên trái khi A. tăng nồng độ H 2 . B. tăng áp suất bằng cách giảm nhiệt độ toàn hệ. C. tăng nhiệt độ D. giảm nhiệt độ. 8.Khi hoà tan SO 2 vào nước có cân bằng sau: SO 2 + H 2 O HSO 3 - + H + . Nhận xét nào sau đây đúng? A. Thêm dd Na 2 CO 3 cân bằng chuyển dời sang trái. B. Thêm dd H 2 SO 4 cân bằng chuyển dời sang phải. C. Thêm dd Na 2 CO 3 cân bằng chuyển dời sang phải. D. Đun nóng cân bằng chuyển dịch sang phải. 9.Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456. 10.Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac N2 (k) + 3H2 (k) xtt , 0 2NH3 (k) . Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận A. tăng lên 8 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 6 lần. D. tăng lên 2 lần. 11. Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%. 12.Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất xúc tác. 13.Cho các phản ứng xảy ra sau đây: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là A. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+. C. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. D. Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+. 14. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhường 12 electron. B. nhận 13 electron. C. nhận 12 electron. D. nhường 13 electron. 15. Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là A. FeCO3. B. FeS2. C. FeS. D. FeO Convert by TVDT 73 Thuviendientu.org 16.Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dd hh gồm HNO 3 0,8M và H 2 SO 4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sp khử duy nhất, ở đktc).Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,672. C. 0,448. D. 1,792. 17.Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO 2 0 t MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O. ; 2HCl + Fe  FeCl 2 + H 2 ; 6HCl + 2Al  2AlCl 3 + 3H 2 . 14HCl + K 2 Cr 2 O 7  2KCl + 2CrCl 3 + 3Cl 2 + 7H 2 O ; 16HCl + 2KMnO 4  2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. 18. Cho cân bằng hoá học: 2SO 2 (k) + O 2 (k)  2SO 3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cb chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO 3 . B. Cb chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. C. Cb chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O 2 . D. Cb chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. 19. Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr 2 + Br 2 → 2FeBr 3 ; 2NaBr + Cl 2 → 2NaCl + Br 2 . Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Cl - mạnh hơn của Br - . B. Tính oxi hóa của Br 2 mạnh hơn của Cl 2 . C. Tính khử của Br - mạnh hơn của Fe 2+ . D. Tính oxi hóa của Cl 2 mạnh hơn của Fe 3+ . 20.Cho dãy các chất và ion: Cl 2 , F 2 , SO 2 , Na + , Ca 2+ , Fe 2+ , Al 3+ , S , S 2- , HCl. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 21.Cho các phản ứng: Ca(OH) 2 + Cl 2 → CaOCl 2 + H 2 O ; 2H 2 S + SO 2 → 3S + 2H 2 O ; O 3 → O 2 + O 2NO 2 + 2NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O ; 4KClO 3 0 t KCl + 3KClO 4 . Số phản ứng oxi hoá khử làA. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 22.Cho cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k)  2NH 3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N 2 . C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. 23. Trường hợp ko xảy ra phản ứng hóa học là A. 3O 2 + 2H 2 S 0 t 2H 2 O + 2SO 2 . B. O 3 + 2KI + H 2 O 2KOH + I 2 + O 2 . C. Cl 2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H 2 O. D. FeCl 2 + H 2 S FeS + 2HCl. 24.Đun nóng 6,0 gam CH 3 COOH với 6,0 gam C 2 H 5 OH (có H 2 SO 4 làm xúc tác, H= 50%). Khối lượng este tạo thành là A. 4,4 gam. B. 6,0 gam. C. 5,2 gam. D. 8,8 gam. 25.Cho các cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k)  2NH 3 (k) (1) ;H 2 (k) + I 2 (k)  2HI (k) (2) 2SO 2 (k) + O 2 (k)  2SO 3 (k) (3) ; 2NO 2 (k)  N 2 O 4 (k) (4) .Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4). 26.Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe 2+ và sự khử Cu 2+ . B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu 2+ . D. sự khử Fe 2+ và sự oxi hóa Cu. 27.Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là A. N 2 O. B. NO 2 . C. N 2 . D. NO. Convert by TVDT 74 Thuviendientu.org 28.Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A. 38,93 gam. B. 77,86 gam. C. 103,85 gam. D. 25,95 gam. 29. Hai kim loại X, Y và các dd muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:X + 2YCl 3 →XCl 2 + 2YCl 2 ; Y + XCl 2 →YCl 2 + X. Phát biểu đúng là: A. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. B. Ion Y 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X 2+ . C. Ion Y 2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X 2+ . D. Kim loại X khử được ion Y 2+ . 30. Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào A. áp suất. B. chất xúc tác. C. nồng độ. D. nhiệt độ. 31.Cho phản ứng: aAl + bHNO 3  cAl(NO 3 ) 3 + dN 2 O + eH 2 O.Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản.Tổng (a + b) bằng A. 30. B. 36. C. 38. D. 18. 32.Cho pthh: Fe 3 O 4 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O. Sau khi cân bằng pthh trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO 3 là A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y. 33. Cho PƯ: 2NO 2 (k) (màu nâu đỏ )  N 2 O 4 (k) (không màu ). Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có A. H < 0, phản ứng thu nhiệt. B. H > 0, phản ứng toả nhiệt C. H > 0, phản ứng thu nhiệt. D. H < 0, phản ứng toả nhiệt. 34. Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và H 2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng thái cân bằng ở t o C, H 2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng K C ở t o C của phản ứng có giá trị là: A. 2,500 B. 0,609 C. 0,500 D. 3,125 35. Cho các phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O. (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O. (c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O. (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2. Số pư trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. 36. Hoà tan hoàn toàn m g Al vào dd HNO 3 loãng dư thu được hh khí gồm 0,015 mol N 2 O và 0,01 mol NO (phản ứng ko tạo muối amoni). Tính m. A. 8,1 g B.1,35 g C.13,5 g D.0,81 g 37.Hoà tan 2,4 gam hỗn hợp Cu, Fe có tỉ lệ mol 1:1 trong H 2 SO 4 đặc nóng tạo ra 0,05 mol một sp khử X duy nhất. X là : A.SO 2 B.SO 3 C.S D.H 2 S 38.Hoà tan hết hh gồm 0,05 mol Fe và 0,03 mol Ag vào dd HNO 3 thoát ra V lit hh khí A (đktc) gồm NO và NO 2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Giá trị của V ? A.1,368 lit B.13,44 lit C.4,48 lit D.2,24 lit 39. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hh Fe, Cu (có tỉ lệ mol 1:1) bằng dd HNO 3 dư thu được dd X và V lit hh khí Y(đktc)gồm NO, NO 2 có d/H 2 = 19. Tính V? A.5,6 lit B.4,48 lit C.3,36 lit D.2,24 lit Convert by TVDT 75 Thuviendientu.org 40. Đốt cháy một lượng nhơm trong 6,72 lit khí oxi, chất rắn thu được sau phản ứng mang hồ tan hết trong dd HCl thấy bay ra 6,72 lit khí H 2 . Các khí ở đktc, tính khối lượng nhơm đã dùng. A.10,8 g B.5,4 g C.16,2 g D.8,1 g 41.Để m g bột sắt ngồi khơng khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hh X gồm 4 chất rắn có khối lượng 75,2 gam. Cho hh X phản ứng hết với dd H2SO4đặc nóng dư thấy thốt ra 6,72 lit SO2(đktc). Tính m ? A.56 g B.22,4 g C.11,2 g D.25,3 g 42. Cho V lit hỗn hợp khí A (đktc) gồm Clo và Oxi phản ứng vừa hết với hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al tạo thành 37,05 gam hỗn hợp các sản phẩm. Tính V? A.8,4 lit B.5,6 lit C.10,08 lit D.11,2 lit 43. Cho 2,673 gam hỗn hợp Mg, Zn tác dụng vừa đủ với 500ml dd chứa AgNO 3 0,02M và Cu(NO 3 ) 2 0,1M. Thành phần % khối lượng Mg trong hỗn hợp là : A.19,75% B.1,98% C.80,2% D.98,02% 44.Qu¸ tr×nh sx NH3 trong CN dùa vào pư TN sau ®©y. N 2 (k) + 3 H 2 (k) 2 NH 3 (k); H = -92 KJ.Khi ph¶n øng ®ạt tíi ttcb, nh÷ng thay ®ỉi nµo d-íi ®©y lµm cho cb dÞch chun theo chiỊu thn t¹o ra nhiỊu amoniac: (1)T¨ng nhiƯt ®é; (2) T¨ng ¸p st; (3)Cho chÊt xóc t¸c; (4)Gi¶m nhiƯt ®é; (5) LÊy NH 3 ra khái hƯ. A.(1),(2),(3),(5) B.(2),(3),(5) C.(2),(4),(5) D.(2),(3),(4),(5) 45. Phương trình đốt cháy H 2 trong O 2 : molkJHlOHkOkH /83,285)()( 2 1 )( 222 . Khi đốt cháy 112 lít H 2 (đktc) , sẽ toả ra lượng nhiệt là: A. 1520,15kJ B. 1350,20kJ C. 1429,15kJ D. 1493,25kJ 46. Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa-khử ? A. 2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3 B. 2Fe(OH) 3 2Fe 2 O 3 + 3H 2 O C. 2HgO 2Hg + O 2 D. 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 47. Cho phản ứng sau : FeS + HNO 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 + NO + X + H 2 O. Sau khi phản ứng được cân bằng, tổng các hệ số của phản ứng bằng A.32 B. 36 C.42 D. 28 48.Cho phản ứng :CO(k) + H 2 O CO 2 (k) + H 2 (k), ở t 0 C K=1. Khi cân bằng có [H 2 O] = 0,03mol/lit,[CO 2 ] = 0,04 mol/lit a.Nồng độ ban đầu của CO là : A/ 0,39 M B/ 0,093M C/ 0,083M D/ 0,073 M Đáp án : 1B2D3D4C5C6B7C8C9B10A11C12B13C14D15D16B17C18C19D20C21D22D23D24A 25B26C27D28A29B30D31C32A33D34D35A36B37A38D39A40C41A42C43A44C45C46B47A48B . chất có tên là A. 2 – clo – 4 – metyl phenol. B. 1 – metyl – 3 – clo phenol. C. 4 – metyl – 2 – clo phenol. D. 1 – clo – 3 – metyl phenol. Câu 9: Hidrocacbon. – CH 2 – CH 2 OH ; Y : C 2 H 5 – O – C 2 H 5 ; Z : CH 3 – CHCl – O – CHCl – CH 3 ; K : CH 3 – CHCl – CH 3 ; L : CH 2 Br – CHCl – CH 2 Br. B. X : CH 3 –

Ngày đăng: 19/10/2013, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan