30cau TN:ancol-phenol-adh

3 497 7
30cau TN:ancol-phenol-adh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Nguyễn Thị Tuyết Nga THPT Trần Phú ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày: ……… ÔN TẬP: ALCOL- PHÊNOL- ANĐEHIT HS:…………………… 1. Đun nóng hỗn hợp gồm một ancol bậc I và một ancol bậc III đều thuộc loại ancol no đơn chức với H 2 SO 4 ở 140 0 C thì thu được 5,4 gam H 2 O và 26,4 gam hỗn hợp 3 ete, biết pư xảy ra hồn tồn và 3 eta có số mol bằng nhau. CTCT của 3 ancol là: A. CH 3 OH và (CH 3 ) 3 COH B. C 2 H 5 OH và (CH 3 ) 3 COH C. CH 3 OH và C 4 H 9 OH D. CH 3 -CH 2 C(CH 3 ) 2 OH và CH 3 OH 2. Cho sơ đồ biến hố: But-1-en HCl+ → A 0 ,NaOH t+ → B 0 2 4 , 170H SO d t C+ → (C). Tên của (C) là : A. Propen B. But-2-en C. Đibutyl ete D. iso butilen 3. Một ancol no có CTTN là (C 2 H 5 O) n . CTPT của ancol đó là: A. C 2 H 5 O B. C 4 H 10 O C. C 4 H 10 O 2 D. C 6 H 15 O 3 4. Một ancol đơn chức có chứa 50% oxi về khối lượng. CT của ancol đó là: A. CH 3 OH B. C 3 H 7 OH C. CH 2 =CH-CH 2 OH D. C 6 H 5 CH 2 OH 5. Đốt cháy một ancol đơn chức X thu được CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích V CO2 : V H2O = 4:5. CTPT của X là: A. C 2 H 6 O B. C 3 H 6 O C. C 4 H 10 O D. C 5 H 12 O 6. Khi đốt cháy một ancol đa chức thu được nước và CO 2 theo tỉ lệ khối lượng là m H2O : m CO2 = 27:44. CTPT của ancol là: A. C 2 H 6 O 2 B. C 4 H 8 O 2 C. C 3 H 8 O 2 D. C 5 H 10 O 2 7. KHi đun nóng hỗn hợp 2 trong số 4 ancol có CTPT CH 4 O, C 2 H 6 O, C 3 H 8 O với xúc tác nhiệt độ thích hợp chỉ thu được một olefin duy nhất thì 2 ancol đó là: A. CH 4 O và C 2 H 6 O B. CH 4 O và C 3 H 8 O C. C 2 H 6 O và C 3 H 8 O D. A,B đúng. 8. Đun nóng ancol đơn chức X với H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu đựoc chất hữu cơ Y có tỉ khối so với X bằng 1,4375. CTcủa X là: A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH 9. Chất X có CTPT là C 4 H 8 O. X làm mất màu dd brơm, tác dụng với Na. Oxi hố X bằng CuO cho sản phẩm khơng có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. X là: A. 3-metyl but-2-en-1-ol B. 3-metylbutan-2-olC. 2-metylpropenol D. but-3-en-2-ol 10. Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức thu được 0,336 lít khí H 2 (đkc). Khối lượng muối natriancolat thu được là: A. 1,9 gam B. 2,4 gam C. 2,85 gam D. Khơng tính được 11. Đun nóng ancol A với hỗn hợp NaBr và H 2 SO 4 đặc thu được chất hữu cơ B chứa Brơm. Biết 12,3 gam B chiếm thể tích bằng thể tích của 2,8 gam nitơ trong cùng điều kiện t 0 ,P. Cơng thức của A là: A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH 12. Đun nóng V ml rợu etylic 95 0 với H 2 SO 4 đặc ở 180 0 C thu được 3,36 lít khí etilen(đkc).Biết hiệu suất phản ứng đạt 60% và khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml. Trị số của V(ml) là: A. 10,18 B. 15,13 C. 8,19 D. 12 13. Qui trình nào sau đây là khơng hợp lí với chất tạo thành là sản phẩm chủ yếu: A. Propan-1-ol → propen→ propan-2-ol B. but-1-en → 2-clobutan→ butan-2-ol C. benzen→ brombenzen→ p-brom nitrobenzen D. benzene → nitrobenzen→o-brom nitrobenzen 14. Chọn phản ứng sai: A. Phênol + ddBr 2 →axit picric (TNP) + HBr B. Propan – 2 –ol + CuO→ axeton + Cu + H 2 O C. Rượu benzylic + + CuO→ anđehit benzoic + Cu + H 2 O D. Etylenglicol + Cu(OH) 2 → dd màu xanh thẫm + H 2 O 15. Có bao nhiêu chất ứng với CTPT là C 7 H 8 O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH? A. 1 B.2 C. 3 D. 4 16. Có 3 chất lỏng riêng biệt: rượu etylic, axit axetic, phenol. Dùng hóa chất nào để phân biệt 3 chất lỏng đó? A. Na B. dd NaOH C. dd brom, dd NaOH D. dd brom, dd Na 2 CO 3 Năm học 2007 -2008 GV: Nguyễn Thị Tuyết Nga THPT Trần Phú ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 17. Có 4 chất lỏng trong 4 lọ mất nhãn: benzen, phenol, rượu etylic, axit axetic. Để phân biệt chúng ta dùng hoá chất (đủ) nào sau? A. Qùy tím, nứơc brom, K 2 CO 3 B. K 2 CO 3 , dd brom, Na C. Qùy tím, nước brom, Na D. Cả B,C đều đúng. 18. Cho chuyển hố sau: Benzen 2 0 , Cl Fe t + → A 0 NaOHdu t cao → B 2 2 CO H O + → C Chất C là: A. C 6 H 5 ONa B. C 6 H 5 OH C. C 6 H 5 COOH D. C 6 H 5 COONa 19. Để chứng minh ảnh hưởng của nhóm –OH lên vòng benzen trong phênol người ta thực hiện pư: A. Phênol tác dụng với Na giải phóng H 2 B. Phênol tác dụng với NaOH tạo muối C. Phênol tác dụng với dd Br 2 tạo kết tủa trắng C. phản ứng trùng ngưng của phênol với HCHO 20. Cho một dd chứa 6,1 gam chất A là đồng đẳng của phênol đơn chức tác dụng với nước brơm dư thu được 17,95 gam hợp chất chứa 3 ngtử brơm trong phân tử. CT của A là: A. C 2 H 5 C 6 H 4 OH B. CH 3 C 6 H 4 OH C. C 6 H 5 C 2 H 4 OH D. cả A và C 21. Cho các chất sau: C 2 H 5 OH, dd Br 2 , HNO 3 /H 2 SO 4 , NaOH. Những chất tác dụng được với phênol là: A. dd Br 2 , HNO 3 /H 2 SO 4 , NaOH B. C 2 H 5 OH, dd Br 2 , HNO 3 /H 2 SO 4 C. C 2 H 5 OH, dd Br 2 , NaOH D. Tất cả các chất trên 22. Benzen khơng làm mất màu dd Br 2 nhưng phenol làm mất màu dd Br 2 nhanh chóng vì: A. Phenol có tính axit yếu B. Tính axit của phenol yếu hơn axit cacbonic. C. Phenol là một dd phân cực hơn benzen. D. Do ảnh hưởng của nhóm OH, các vị trí octho và para trong phenol giàu điện tích âm, tạo điều kiện cho cho tác nhân Br + tấn cơng. 23. Chất A có CTPT: p – HO- C 6 H 4 -CH 2 OH. A tác dụng được với những chất nào trong số các chất sau: A. Na, NaOH, HCl, Br 2 B.Na, Br 2 , CH 3 COOH C. HCl, Br 2 , CH 3 COOH D. Na, NaOH, HCl, Br 2 , CH 3 COOH 24. Tính chất khác nhau giữa rượu no và phênol: A. Rượu có ngtử H linh động còn phênol thì khơng B. Phenol tạo kết tủa trắng với dd Br 2 còn rượu no thì khơng C. Ngtử H của phênol linh động hơn rượu nên phenol tác dụng với NaOH còn rượu thì khơng D. cả B, C đúng 25. Cho các chất sau :C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, C 6 H 5 ONa, C 2 H 5 ONa. Số cặp các chất tác dụng với nhau là: A. 1 B. 2 C. 3 D.4 26. Để rửa sạch chai lọ dựng phenol, nên dùng cách nào sau đây? A. Rửa bằng xà phòng. C. Rửa bằng dung dòch NaOH sau đó rửa lại bằng nước. B. Rửa bằng nước. D. Rửa bằng dung dòch HCl sau đó rửa lại bằng nước. 27. Cho hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa C , H , O và một loại nhóm chức) . Biết khi cho 5,8 gam X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong NH 3 tạo ra 43,2 gam Ag . Mặt khác 0,1mol X sau khi được hidro hóa hồn tồn phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na . Cơng thức cấu tạo của X là A . HCOOH B . CH 3 CHO C . O=CH-CH=O D . CH 2 =CH-CHO 28. Một hợp chất hữu cơ Y chứa các ngun tố C , H , O chỉ chứa một loại nhóm chức . khi cho 0,01 mol Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư thu được 4,32 gam Ag . Y có cấu tạo mạch thẳng và chứa 37,21% oxi về khối lượng . Cơng thức cấu tạo đúng của Y là A . HCHO B . CH 3 CHO C . O=CH-CH=O D . O=CH-(CH 2 ) 2 CH=O 29. Có thể dùng nước Brom để phân biệt A . Andehit no và xeton no B . Andehit no và rượu khơng no C . Phenol và anilin D . A hoặc C Năm học 2007 -2008 GV: Nguyễn Thị Tuyết Nga THPT Trần Phú ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 30. Người ta thực hiện phản ứng trùng hợp axetandehit ( andehit axetic) trong môi trường axit ở nhiệt độ thấp (t 0 < 0 0 C) thu được chất đốt rắn gọi là “ cồn khô” có tên là metandehit . Công thức của metandehit là :A . CH 3 -CH(OH)-CH 2 -CHO B . [-CH(CH 3 )-O-] 3 C.[-CH(CH 3 )-O-] 4 D . [-CH 2 -O-] n n = 10 đến 100 Năm học 2007 -2008

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan