1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO KHOA HỌC ĐIỀU TRA CƠ BẢN BẢO VỆ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG VÙNG BẢO TỒN THIÊN NHIÊN CÁT LỘC, HUYỆN CÁT TIÊN, TỈNH LÂM ĐỒNG

249 29 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 249
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH LÂM ĐỒNG VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI PHÂN VIỆN SINH THÁI, TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO KHOA HỌC ĐIỀU TRA CƠ BẢN BẢO VỆ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG VÙNG BẢO TỒN THIÊN NHIÊN CÁT LỘC, HUYỆN CÁT TIÊN, TỈNH LÂM ĐỒNG THÁNG 12 - 1998 LỜI CẢM ƠN Sau chặng đường nghiên cứu khoa học, năm chưa phải dài, đến lúc cần phải báo cáo lại kết Trên hết tất làm, phải viết sau đây, điều mà chúng tơi muốn nói lời càm tạ Chúng xin gởi tới Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường tỉnh Lâm Đồng, với quan ban ngành tỉnh tạo điều kiện cho chúng tơi có hội tham gia nghiên cứu vùng Cát Lộc Chúng xin chân thành cảm ơn hỗ trợ tận tình Uỷ Ban Nhân Dân huyện Cát Tiên, Ban Quản lý rừng đặc dụng tê giác Cát Lộc, Hạt Kiểm lâm Nhân dân huyện Cát Tiên, tất mà đồng chí tham gia khảo sát thực địa Những ngày vừa qua xuống buôn làng, đến cánh rừng thật xa, mà qn tình cảm bà dân tộc thiểu số Châm Mạ vùng thôn 5b, thôn 4, xã Lộc Bắc, bà S’tiêng thôn xã Đồng Nai, quên hương vị ngào hương lúa say nồng mùi rượu cần vịng tay đồng óng ánh Chúng tơi xin cảm ơn Uỷ ban Nhân Dân xã: Phước Cát 1, 2, xã Tiên Hoàng, xã Gia Viễn, xã Đăng Hà, xã Thống Nhất, xã Đồng Nai Đi đến đâu chúng tơi nhận tình cảm chân thành cộng đồng Để hồn chỉnh báo cáo này, chúng tơi vơ cảm ơn Ban lãnh đạo Vườn Quốc gia Cát Tiên, Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên - WWF Đông Dương, xin cảm ơn tổ chức CARE quốc tế Việt Nam quan bạn phối hợp khảo sát thực nghiên cứu Chúng nhận thấy “một làm chẳng nên non” khơng có giúp đỡ nói khơng thể có kết nghiên cứu ngày hơm Vì nghiệp bảo tồn tính đa dạng sinh học thiên nhiên Việt Nam, phát triển cộng đồng Việt Nam, lần xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tình cảm nồng ấm đến với tất quan cá nhân có liên quan Thay mặt người thực PGS Đồn Cảnh Phó Viện Trưởng Viện Sinh học Nhiệt Đới TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG VÙNG BẢO TỒN THIÊN NHIÊN CÁT LỘC, HUYỆN CÁT TIÊN, TỈNH LÂM ĐỒNG CƠ QUAN CHỦ QUẢN: SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH LÂM ĐỒNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ: VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI (TRUNG TÂM KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS ĐỒN CẢNH (PHĨ VIỆN TRƯỞNG VIÊN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI) CHỦ TRÌ THỰC HIỆN: CN VŨ NGỌC LONG THƯ KÝ: CN LÊ BỬU THẠCH (VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI) NGUYỄN ANH HOA (SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH LÂM ĐỒNG ) CÁC CƠ QUAN THAM GIA CHÍNH: - VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI- TRUNG TÂM KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA - VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT- TRUNG TÂM KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA - SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH LÂM ĐỒNG - VIỆN ĐỊA LÝ - TRUNG TÂM KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA - KHOA SINH HỌC - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - BỘ MÔN THỰC VẬT, SINH MÔI- ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN Phan Kế Lộc PGS.PTS Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Tiến Hiệp PTS Viện Sinh Thái, Tài Nguyên Sinh Vật Trần Văn Thuỵ PTS Viện Địa Lý Vũ Ngọc Quang KS Viện Sinh Thái, Tài Nguyên Sinh Vật Lệ Xuân Cảnh PTS Viện Sinh Thái, Tài Nguyên Sinh Vật Hoàng Minh Khiên PTS Viện Sinh Thái, Tài Nguyên Sinh Vật Lê Đìanh Thuỷ PTS Viện Sinh Thái, Tài Nguyên Sinh Vật Hồ Thu Cúc PTS Viện Sinh Thái, Tài Nguyên Sinh Vật Hoàng Vũ Trụ PTS Viện Sinh Thái, Tài Nguyên Sinh Vật Dương Tiến Dũng GV Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Phi Ngà CN Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Đoàn Cảnh PGS PTS Viện Sinh Học Nhiệt Đới Hoàng Đức Đạt GS Viện Sinh Học Nhiệt Đới Trương Quang Tâm KS Viện Sinh Học Nhiệt Đới Vũ Ngọc Long CN Viện Sinh Học Nhiệt Đới Ngơ Văn Trí CN Viện Sinh Học Nhiệt Đới Nguyễn Trần Vỹ CN Viện Sinh Học Nhiệt Đới Trần Việt Dũng CN Viện Sinh Học Nhiệt Đới Lưu Hồng Trường CN Viện Sinh Học Nhiệt Đới Lê Bửu Thạch CN Viện Sinh Học Nhiệt Đới Diệp Đình Phong CN Viện Sinh Học Nhiệt Đới Phạm Văn Miên KSC Viện Sinh Học Nhiệt Đới Đỗ Bích Lộc CN Viện Sinh Học Nhiệt Đới Thái Minh Trang CN Viện Sinh Học Nhiệt Đới Nguyễn Thị Mai Linh CN Viện Sinh Học Nhiệt Đới Đào Thanh Sơn CN Viện Sinh Học Nhiệt Đới MỤC LỤC Lời mở đầu PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN CÁT LỘC Vị trí địa lý Đặc điểm địa chất Đặc điểm địa hình- địa mạo Đặc điểm khí hậu Đặc điểm thổ nhưỡng 5.1 Đất phù sa .11 5.2 Các loại đất đỏ vàng .12 5.3 Đất đen 13 5.4 Đất dốc tụ 13 PHẦN II: HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI Giới thiệu nguồn gốc hình thành phát triển 1.1 Huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng 15 1.2 Xã Đak Lua, Huyện Tân Phú, Tỉnh Đồng Nai .24 1.3 Huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 25 1.4 Xã Lộc Bắc, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng .27 Dân số phát triển cộng đồng 2.1 Vùng đệm huyện Cát Tiên 28 2.2 Vùng đệm huyện Bảo lâm, tỉnh Lâm Đồng, xã Lộc Bắc 43 2.3 Vùng đệm huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 44 Các hình thức kiếm sống canh tác sử dụng đất 3.1 Chủ quyền đất 51 3.2 Sản xuất lương thực- lúa 52 3.3 Trồng lương thực khác 59 3.4 Trồng công nghiệp 60 3.5 Chăn nuôi 63 3.6 Hình thức sử dụng đất xã Lộc Bắc .64 Tình hình giáo dục y tế 4.1 Giáo dục 65 4.2 Y tế 68 PHẦN III: ỨNG DỤNG HỆ THỐNG TIN ĐỊA LÝ CHO LOẠT BẢN ĐỒ THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN CÁT LỘC Xây dựng đồ địa mạo- thổ nhưỡng khu bảo tồn thiên nhiên Cát Lộc tỷ lệ 1:25.000 1.1 Cơ sở liệu 71 1.2 Phương pháp nghiên cứu 71 1.3 Nội dung đồ địa mạo thổ nhưỡng khu bảo tồn thiên nhiên Cát Lộc tỉ lệ 1:25.000 73 Xây dụng đồ thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Cát Lộc tỉ lệ 1:25.000 2.1 Cơ sở khoa học, nguyên tắc phương pháp phân tích thành lập đồ thảm thực vật 76 2.2 Phương pháp thành lập đồ thảm thực vật Cát Lộc 78 Thành lập đồ quần cư động vật khu bảo tồn thiên nhiên Cát Lộc tỉ lệ 1:25.000 3.1 Cơ sở khoa học, nguyên tắc phương pháp phân tích thành lập đồ quần cư động vật (map of animal communities) 79 3.2 Khung phân loại quần cư động vật giải đồ .82 Bản đồ dự báo khu phân bố Tê giác sừng khu bảo tồn tự nhiên Cát Lộc tỉ lệ 1:25.000 4.1 Nguyên tắc phương pháp 84 4.2 Nội dung đồ 86 3.3.3.1 Giá trị nguồn Gen quý Vời quan điểm bảo vệ tính đa dạng sinh học bảo vệ nguồn gen lồi bình đẳng chúng có giá trị theo khía cạnh khác Nhưng có lồi phân bố rộng, có lồi phân bố hẹp, có lồi có số lượng cá thể ít, có lồi có số lượng cá thể nhiều, có lồi bị người khai thác thường xuyên, mức trở thành quý - Nhóm lồi thú q xếp Sách đỏ Việt Nam (1992) Cát Lộc có 26 lồi chiếm 37,1% so với tổng số loài xếp mức độ, bậc khác nhau: + Bậc E (loài nguy cấp), có 10 lồi: Voọc vá, Vượn đen, Sói đỏ, Gấu chó, Gấu ngựa, Báo hoa mai, Hổ, Tê giác sừng, Hươu vàng, Bị tót + Bậc V (sẽ nguy cấp), có 12 lồi: Culi nhỏ, Khỉ mặt đỏ, Khỉ đuôi lợn, Rái cá vuốt bé, Rái cá lông mượt, Cầy mực, Beo lửa, Báo gấm, Voi, Cheo cheo Nam Dương, Tê tê, Sơn Dương Trong năm gần Voi không thấy xuất vùng + Bậc R (hiếm), có lồi: Sóc bay lớn, Sóc bay đen trằng, Dơi chó tai ngắn + Bậc T (bị đe doạ), có lồi: Mang lớn - Trong số lồi q hiếm, có 15 lồi IUCN xếp vào Sách đỏ Thế Giới (1994) bậc sau: Bậc E: loài Vượn đen Hylobates gabriela Hổ Panthera tigris Voọc vá Pygathrix nemaeus Voi Elephas maximus Tê giác sừng Rhinoceros s annamuticus Bậc V: loài Bậc K: loài Bậc I: loài Culi nhỏ Nycticebus pygmaeus Sói đỏ Cuon alpinus Báo gấm Neofelis nebulosa Gấu chó Helarctos malayanus Gấu ngựa Selenarctos thibetanus Bị tót (min) Bos gaurus Khỉ mặt đỏ Macaca arctoides Rái cá vuốt bé Aonyx cinerea Rái cá lông mượt Lutra perspicillata Sơn dương Capricornis sumatraensis Với 26 loài thú có Sách đỏ Việt Nam (1992), 15 lồi có Sách đỏ Thế Giới (1994), chứng tỏ khu hệ thú rừng Cát Lộc có giá trị mặt bảo tồn nguồn gen đa dạng sinh học 3.3.3.2 Các giá trị khác Ngoài giá trị quý hiếm, tài ngun thú rừng cịn có giá trị khác như; giá trị nguồn thực phẩm, giá trị dược liệu nhân dân địa phương khai thác từ bao đời Hiện nguồn lợi thú rừng khơng cịn phong phú mà nhiều loài trở nên hiếm, giá trị khơng đặt 3.3.4 Phân bố mật độ số lồi Phần đơng lồi thú có vùng hoạt động rộng, vùng Cát Lộc chủ yếu rừng núi thấp, sinh cảnh liền kề đan xen nhau, khơng có ngăn cản hoạt động thú rừng Do đó, việc xét đốn phân bố loài tương đối theo dấu vết quan sát thông tin địa phương cung cấp, kết hợp với hiểu biết sinh học sinh thái loài 3.3.4.1 Khu vực phân bố số loài đặc trưng Khu vự phía Bắc - Đơng Bắc: giới hạn (khơng điển hình), phía Tây suối Đarinbo, phía Nam xã Gia Viễn Các loài đặc trưng vùng là: Vượn đen Hylobates gabriella Khỉ mặt đỏ Macaca arctoides Gấu ngựa Selenarctos thibetanus Cầy mực Arctictis binturong Hiếm Sóc bay lớn Petaurista petaurista Bình thường Hổ Panthera tigris Hiếm Khu vực phía Tây: Giới hạn phía Tây suối Đarinbo, phía nam suối Đạ Bor Các loài đặc trưng khu vực là: Gấu chó Helarctos malayanus Tê giác sừng Rhinoceros sondaicus Bị tót (min) Bos gaurus Báo gấm Neofelis nebulosa Hươu vàng Cervus porcinus (hiếm) Khu vực phía nam: Giới hạn phía Bắc suối Đạ bor qua Gia Viễn Các loài đặc trưng khu vực là: Các lồi chuột Muridae Nhím Acanthion subcristatum Dúi Rhizomys sp Các lồi có vùng phân bố rộng, chúng có mặt khu vực, là: Lợn rừng Sus scrofa Khỉ dài Macaca fascicularis Các lồi họ sóc Sciuridae Các lồi họ chuột Muridae nhiều lồi khác Nhìn chung khu vực phía Bắc - Đơng Bắc, khu vực phía tây nơi hội tụ tập trung hầu hết loài thú Cát Lộc 3.3.4.2 Phân bố số loài theo sinh cảnh Vùng Cát Lộc có nhiều cảnh quan sinh thái tạo sinh cảnh sống cho thú rừng Các sinh cảnh đan xen vào việc phân chia sinh cảnh tương đối có mặt lồi thú sinh cảnh tương đối Chúng tạm phân chia sinh cảnh sau: - Sinh cảnh rừng kín thường xanh gỗ (bao gồm rừng già rừng thứ sinh) Chiếm phần lớn diện tích phần phía Bắc Đơng Bắc, có 54 lồi thú gồm: Bộ ăn sâu bọ có lồi Bộ nhiều có lồi Bộ dơi có lồi Bộ linh trưởng có lồi Bộ ăn thịt có 15 lồi Bộ móng guốc chẵn có lồi Bộ tê tê có lồi Bộ gặm nhấm có 12 loài Như hầu hết loài thú có sinh cảnh - Sinh cảnh rừng tre nứa rừng hỗn giao tre nứa - gỗ Sinh cảnh chiếm phần lớn phía Tây, có 23 lồi gồm: Bộ dơi có lồi Bộ linh trưởng có lồi Bộ ăn thịt có lồi Bộ móng guốc lẻ có lồi Bộ móng guốc ngịn chẵn có lồi Bộ gặm nhấm có lồi Đặc trưng cho sinh cảnh loài Tê giác sừng - Sinh cảnh khu dân cư nương rẫy Có lồi chủ yếu lồi thú nhỏ gồm: Bộ ăn sâu bọ có lồi Bộ dơi có lồi Bộ ăn thịt có lồi Bộ gặm nhấm có lồi Các số liệu sinh cảnh, tương đối cho thấy nơi cịn rừng cịn nhiều thú nơi cịn rừng cịn lồi thú quý có giá trị kinh tế khoa học 3.3.4.3 Mật độ số lượng tương đối số loài Trong phụ lục 6.1 nêu lên mật độ số lượng tương đối lồi Căn vào thơng tin nhân dân địa phương cung cấp số lần gặp trực tiếp gián tiếp tuyến khảo sát, chia mức độ: nhiều (+++), (++), (+) - Số lượng nhiều có 31 lồi thú, chủ yếu thú nhỏ - Số lượng có 15 lồi - Số lượng có 19 lồi chủ yếu lồi thú có giá trị q Số lượng lồi dơi: Lồi dơi mũi xám có số lượng nhiều có đến vài chục ngàn Dơi đậu riêng lẻ con, phủ kín khu vực tối trần hang Dơi ma bắc (Megaderma lyra) có kích cỡ to nhất, dễ dàng phân biệt đơi tai dài kích cỡ chúng Lồi này, có số lượng khoảng vài chục Chúng thường đậu nhóm - xen kẽ với loài dơi mũi xám Dơi cánh dài (Miniopterus schreibersi) dơi cánh gập bé (Miniopterus pusillus) đậu thành cụm 10 - 15 có 20 khu vực sáng hang vách hang Ngoài có lồi chưa xác định rõ mật độ số lượng tương đối, Sói đỏ (Cuon alpinus), Voi (Elephas maximus), Báo gấm (Neofelis nebulosa), Báo hoa mai (Panthera pardus) Hươu vàng (Cervus porcinus) Tuy chưa thật xác, cho thấy mật độ số lượng cá thể thú rừng khu bảo tồn thiên nhiên Cát Lộc đạ mức độ cạn kiệt lồi thú có giá trị kinh tế, quý bị người khai thác nhiều thập kỷ qua 3.3.5 Kết nghiện cứu Tê giác Việt Nam Cát Lộc Khi phát quần thể Tê giác sừng tồn vùng Cát Lộc, tháng 10/1992 UBND Tỉnh Lâm Đồng xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật (KTKT) VQG Cát Tiên mở rộng Theo luận chứng này, Cát Lộc phần VQG Cát Tiên phía Bắc Sự có mặt Tê giác sừng Cát Lộc thu hút ý nhiều nhà khoa học nước thuộc nhiều lĩnh vực chuyên môn (thực vật học động vật học ) đến khảo sát nghiên cứu vùng Cát Lộc Các nghiên cứu khảo sát khu hệ tài nguyên thú rừng để xây dựng luận chứng Kinh tế kỹ thuật cho VQG Cát Tiên mở rộng cịn có đồn khảo sát Tê giác: - Tháng 4/1993 có đồn WWF, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện điều tra quy hoạch rừng tiến sĩ Jito Sugarjito tiến hành chủ yếu tính số lượng Tê giác theo dấu chân số khu vực - Tháng 12/1997, đoàn cán Viện Sinh học Nhiệt đới bước đầu đánh giá sơ vùng cư trú Tê giác sừng khu vực Bàu Chim số tiểu khu lân cận - Tháng - 5/1998, tiến hành đợt khảo sát chuyên khảo Tê giác mùa khơ có quy mơ lớn từ trước đến nay, vời phối hợp nhiều cán quan khác Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Sinh học Nhiệt đới, Cục Kiểm lâm, cán vườn quốc gia Cát Tiên khu bảo tồn thiên nhiên Cát Lộc, đặc biệt có tham gia cố vấn Tiến sĩ Nico Van Strien - chuyên gia Tê giác tổ chức Tê giác giới (International Rhino Foundation) Đợt khảo sát thành công tốt đẹp việc đánh giá toàn diện số lượng Tê giác sừng 3.3.5.1 Phân bố Tê giác Việt Nam Cát Lộc Tê giác loài động vật có vùng phân bố rộng rãi Những dẫn liệu công bố vào năm 1997, cho biết Tê giác thường hoạt động tiểu khu: 514, 531, 532 Khu vực có Tê giác xuất nhiều khu vực Bàu Chim thuộc tiểu khu 531 Đợt điều tra chuyên khảo Tê giác vào tháng -5 năm 1998 đợt điều tra đa dạng sinh học vào tháng năm 1998, điều tra toàn khu bảo tồn thiên nhiên Cát Lộc Dựa vào việc quan sát dấu chân, dấu phân, vết ăn, nơi đầm Tê giác biết vùng hoạt động Tê giác tiểu khu sau: 500, 501 (thôn 3), 513, 514, 531 (Phước Cát 2), tiểu khu 498, 499, 502 Đợt điều tra vào tháng 7/1998, khảo sát khu vực phía Tây Tây - Nam Khu bảo tồn tập trung khu vực thôn 3, thôn giới hạn toạ độ UTM sau: 12.89000 E - 12.99000 E 51000 N - 7.58000 N Tuyến khảo sát từ xịm Ka Lía dọc theo thượng nguồn suối Đarinbô nhánh suối Dạ Thai, thung lũng Dak Lua Đăng Peo gặp được: bải phân mới, dấu chân có kích thước khoảng 240 mm x 205 mm Chiều rộng móng trước 102 mm Khu vực sình lầy Dak Lua thuộc tiểu khu 524 rộng khoảng 20.000 m bị ngập nước sâu khoảng 10 - 15 cm, thảm cỏ thưa bụi đá ong Xung quanh sình lầy chủ yếu le, song mây, cỏ mật nhiều loài gai, gỗ thưa Tại thung lũng ngày 22, 23 tháng năm 1998, gặp 12 dấu chân tương đối Kích thước dấu chân, bãi phân đo cho phép xác định khu vực có Tê giác hoạt động Ngày 15, 16 tháng năm 1998 khảo sát khu vực thôn thuộc tiểu khu 498 Tuyến khảo sát từ thôn dọc theo suối Đạ Bu tời Hang dơi (7.52558 N - 12.91108 E) gặp dấu chân Tê giác mời đoạn đường dài khoảng 30 m hướng Bắc - Nam cạnh thung lũng cách thơn khoảng km phía Tây Dọc suối Đạ Bu tời hang dơi lần gặp dấu chân Tê giác theo hướng Đơng sang Tây cách khoảng 300m Kích thước bàn chân 202 mm x 108 mm; 203 mm x 102 mm; dài ngón trước 45 mm Đã đúc thạch cao dấu (lưu trữ Viện Sinh học Nhiệt đới) Như khu vực thôn 4, suối Đạ Bon, Đạ Bu khoảng -5 Tê giác hoạt động (Một số ghi nhận dấu vết cho thấy có tồn Tê giác số vị trí trình bày phần phụ lục 6.2) Những kết khảo sát cho phép đưa nhận định sau: Dờu chân Tê giác Cát Lộc có kích cỡ nhỏ so với dấu chân loài Tê giác Java Vườn quốc gia Ujung Kulon Dấu chân Tê giác Cát Lộc có độ rộng chừng 20 - 23 cm, dấu chân Tê giác Ujung Kulon có độ rộng từ 25 - 28 cm Trong đợt khảo sát Tê giác vào năm 1993, thu nhận dấu chân nhỏ giống Tê giác Sumatra (Dicerorhinus sumatrensis), điều đưa đến nghi ngờ việc nhận dạng Tê giác Cát Lộc Nhưng Tê giác có kích cỡ dấu chân nhỏ 23 cm xem Tê giác chưa trưởng thành Vườn quốc gia Ujung Kulon Từ hình dạng dấu chân, móng guốc bên trước, khơng cịn nghi ngờ Tê giác Cát Lộc Tê giác Java Tuy nhiên kích cỡ dấu dân nhỏ hơn, khoảng 75 - 80% kích cỡ dấu chân Tê giác Ujung Kulon Ơng Nico cịn cho biết thêm, chiều cao vai Tê giác Vườn quốc gia Ujung Kulon biến đổi từ 135 cm 150 cm đực Kết chiều cao vai Tê giác Cát Lộc khoảng 110 - 120 cm nặng 60 - 70% trọng lượng thể Tê giác Ujung Kulon Bộ xương Tê giác thu thập lưu trữ Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Hà Nội thiếu chân, dựa vào kích cở khung xương đốn Tê giác có chiều cao vai khoảng 120 - 130 cm ĐIều có nghĩa kích cỡ phận khác thể Tê giác Cát Lộc nhỏ cách tương tự Quần thể Tê giác Java Đông Dương biến đổi hình thái bên ngồi phân loài phân biệt Rhinoceros sondaicus annamiticus so với phân loài định tên Java, với phân loài R.s.floweri Sumatra với phân loài R.s.inermis Sundarban Ân độ Những khác hình thái bên ngồi giảm kích cỡ cũa thể phân biệt Tê giác Việt Nam để phân biệt với hai quần thể loài tồn tổ hợp gen phân biệt rõ ràng: tổ hợp gen thích ứng chặt chẽ với vùng cư trú cụ thể mà chúng sống Khí hậu, địa hình thảm thực vật Cát Lộc Ujung Kulon hồn tồn khác Do thích hợp dùng thuật ngữ Tê giác Việt Nam (Rhinoceros sondaicus annamiticus) cho quần thể Tê giác Cát Lộc thay cho tên Tê giác Java Việt Nam 3.3.5.2 Số lượng Tê giác Việt Nam Cát Lộc Việc đánh giá số lượng Tê giác Cát Lộc phương pháp đo dấu chân đúc thạch cao dấu chân rõ Tê giác Chúng đo 63 dấu chân Tê giác nguyên vẹn, 45 thách cao định vị dấu chân theo toạ độ UTM từ so sánh đối chiếu thạch cao với Các kết so sánh dấu chân Tê giác trình bày phần phụ lục 6.3 6.4 Trong tất đúc thạch cao đúc nhận dạng kiểu dấu chân Tê giác khác nhau, kiểu có khác rõ ràng khác kích cỡ, hình dạng Có 19 thạch cao không đủ rõ ràng để nhận dạng với kiểu khác, không đủ phân biệt thấy kiểu khác Những chi tiết thấy phần phụ lục Một vài đặc điểm khác kiểu: - Kiểu I: Móng trước dạng vịng, hẹp (độ rộng móng trước nhỏ 10 cm) - Kiểu II: Móng trước cao có góc cạnh với vết lõm rõ đầu móng (độ rộng móng nhỏ 10 cm) - Kiểu III: Móng trước thấp, rộng có góc cạnh (độ rộng móng trước lớn 10 cm) - Kiểu IV: Móng trước có hình dạng giống móng trước kiểu I, độ rộng móng rộng (lớn 10 cm) Theo Tiến sĩ Nico Van Strien số lượng Tê giác Cát Lộc từ - 3.4 Các giải pháp bảo vệ nguồn lợi thú rừng Việc bảo vệ nguồn lợi thú rừng nói riêng đa dạng sinh học nói chung chúng ln ln gắn liền với việc bảo vệ phát triển tài nguyên thiên nhiên, nâng cao đời sống cho dân địa phương nâng cao dân trí cho cộng đồng sống xung quanh khu vực bảo vệ Những nghiên cứu thời gian qua khu bảo tồn thiên nhiên Cát Lộc huyện Cát Tiên cho thấy rằng: khu vực quan trọng để bảo vệ lồi động vật, thực vật đặc biệt có lẽ khu vực sống cuối Tê giác Việt Nam với số lượng từ -7 con, khơng có giải pháp bảo vệ hữu hiệu thời gian ngắn loài động vật q bị tiêu diệt Chính vấn đề quan trọng quốc gia mà quốc tế Những giải pháp cụ thể Trên thực tế muốn bảo vệ Tê giác Cát Lộc phải có phương án: - Thứ là: Phải có biện pháp cụ thể, kịp thời để bảo vệ đàn Tê giác cịn lại KBT Có giải pháp thích hợp để di9 chuyển số hộ dân KBT Chuyển đổi phận đất sản xuất để Tê giác có vùng hoạt động an tồn bảo tồn nòi giống - Thứ hai: Chuyển Tê giác vùng khác có sinh sảnh phù hợp an tồn cho việc bảo vệ cao Cả giải pháp cần phải vào tình hình thực tế mức độ ủng hộ người dân địa phương số tổng hợp yếu tố Theo quan điểm chúng tơi trước hết nên chọn phương án 1, tức bảo vệ KBT bỡi lẽ khu vực có sinh cảnh tự nhiên thích hợp Qua điều tra thấy ủng hộ người dân quyền địa phương nhiệt tình với phương án này, việc di chuyển Tê giác vùng khác chưa có đủ sở khoa học độ an tồn thấp nguy hiểm cho tồn Muốn công việc thuận lợi nhà nước tổ chức nước ngồi có dự án cần xác định ranh giới khu bảo tồn, hỗ trợ kinh phí cho việc di dời dân chuyển đổi phương thức sử dụng đất khu bảo tồn, có phương án nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân địa phương Chính quyền địa phương phải có phương án giải vấn đề dân cư: - ổn định nâng cao đời sống vùng đệm - Ngăn chặn không cho dân cư từ vùng khác đến - Kiên di dời số hộ dân nằm khu vực có Tê giác phân bố Các ngành liên quan cần hỗ trợ đển xây dựng sách bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Cát Lộc, xây dựng cơng trình nghiên cứu khoa học để bảo vệ có hiệu Nếu bảo vệ lồi Tê giác khu vực có nghĩa góp phần quan trọng vào việc bảo vệ tính đa dạng sinh học khu vực nâng cao đời sống cho nhân dân vùng Đây nguồn gen quý giá, đặc biệt Tê giác sừng, Hổ, Bị tót, Hươu vàng, Vượn đen loài trở nên nhiều nơi khác NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT KHU HỆ CHIM Trong năm 1997, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Viện Sinh học Nhiệt đới thực khảo sát nguồn lợi động thực vật vùng rừng Cát Lộc, huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng Tiếp tục thực dự án này, năm 1998 tiếp tục tiến hành khảo sát đa dạng sinh học, có chim Mục đích điều tra thành phần lồi khu hệ chim, đánh giá phong phú đa dạng khu hệ chim khu vực nghiên cứu Xác định vùng phân bố loài gà so cổ (Arborophila davidi) loài quý ghi vào Sách đỏ Thế giới Việt Nam Từ có sở khoa học cho việc bảo vệ phát triển loài với việc bảo vệ loài Tê giác sừng (Rhinoceros sondaicus) tạo nên vùng rừng Cát Lộc có giá trị khoa học việc bảo vệ nguồn gen quý 4.1 Phương pháp nghiên cứu Trong thời gian khảo sát thực địa, trực tiếp quan sát chim mắt thường ống nhịm Sách dùng để định loại chim với hình màu Ben King ( A Field Guide to the Birds of South - East Asia), Boongsong Lekagul Philip D Round ( A Field Guide to the Birds of Thailand) Những lồi chim có kích thước nhỏ, di chuyển nhanh, có tập tính kiếm ăn tầng thấ chủ yếu bụi rậm có độ che phủ lớn (các họ chim Chích Sylviidae, Đớp ruồi Muscicapidae, Rẻ quạt Monarchidae, Chim sâu Dicaeidae, Hút mật Nectarinidae), việc quan sát mắt thường kể ống nhòm để nhận biết chúng khó khăn Vì chúng tơi dùng lưới Mist net (Nhật Bản) để bắt phân loại Mỗi lưới có kích thước 12 m x 3,5 m, lần kiểm tra lưới cách 30 phút, chim sau bắt lưới định tên sau thả Tổng số lưới dùng đợt khảo sát tấm, tổng độ dài 96 m dùng trogn ngày Tổng số chim bắt lưới 126 thuộc 18 lồi Thời gian thích hợp ngày để quan sát chim thường vào sáng sớm buổi chiều tối, thời gian loài hoạt động kiếm ăn Những loài thuộc họ Cắt Falconidae, họ Ưng Accipitridae, họ Yến Apodidae lồi có tập tính kiếm ăn bay lượn khơng khí thuộc họ Chèo bẻo Dicruridae, họ Meropidae thường quan sát chúng bay không việc định lồi chúng dựa vào đặc điểm hình dạng sải cánh, đầu mút cánh, hình dạng đi, vệt màu sắc mặt cánh đuôi theo tài liệu Ben King, E C Dickinson (( A Field Guide to the Birds of South - East Asia), Boongsong Lekagul Philip D Round ( A Field Guide to the Birds of Thailand) Vì điều kiện địa hình rừng núi hiểm trở, số lồi chim tiếp cận gần để quan sát Chúng tơi nghe tiếng hót để xác định lồi sở phải nắm vững tập tính sinh học kiếm ăn chúng, tất nhiên với nhà điểu học có kinh nghiệm quan sát thực địa tốt xác định tiếng hót lồi chim Ví dụ: Xác định tiếng hót hai lồi Khướu có điểm đặc trưng khác tập tính kiếm ăn lồi khướu bạc đầu (Garrulax leucolophus) ăn thường theo đàn từ -5 cá thể trở lên kêu ồn ào, loài khướu bạc mà (Garrulax chinensis) ăn cá thể, tiếng hót đơn độc Việc định loại số lồi chim cịn xác định qua di vật thể lưu giữ lại số gia đình dân địa phương khu vực nghiên cứu, khảo sát Đó di vật mỏ, lơng đi, chân lơng cánh Đã xác định 10 lồi chim qua di vật thể giữ lại gia đình thơn xả Tiên Hồng gia đình xã Gia Viễn thị trấn Bun Go Ngồi chúng tơi cịn thực vấn nhân dân địa phương sở hình vẽ màu sách định loại Ben King Boonsong Lekagul Vì có lồi chim di cư xuất vào thời gian khác đợt khảo sát, phụ thuộc vào vụ mùa trái thức ăn chúng mà chúng tơi khơng có điều kiện quan sát Tuy nhiên cần nói dẫn liệu tham khảo, cần phải kết hợp với hiểu biết đặc điểm phân bố địa lý sinh cảnh loài Như nói số dân vùng nghiên cứu ít, vấn người dân khu vực vào làm rẫy, trực tiếp vấn họ làm rẫy vào nghỉ họ Các cán kiểm lâm vấn, đặc biệt nhân viên bảo vệ vàng Đông Bắc Easo Một số lồi thuộc họ Trĩ Phasianidae thường có tập tính kiếm ăn vào lúc sáng sớm chiều tối tuyến đường đi, để lại vết bới cây, bới rác để ăn côn trùng động vật đất Vì chúng tơi phải phục sẵn nơi có dấu vết kiếm ăn loài thuộc họ tuyến rừng để quan sát Vì thời gian khảo sát thực địa hạn chế nên thành phần loài khu hệ chim, hay có mặt lồi phải kế thừa quan tài liệu nhà khoa học khảo sát trước vùng Cát Lộc vùng lân cận Các tài liệu cho phép khẳng định mối tương quan hệ sinh cảnh sống lồi chim, từ giúp ta khẳng định vắng mặt hay có mặt số lồi chim có sinh cảnh sống vùng Cát Lộc vùng lân cận Danh sách thành phần loài chim Khu bảo tồn thiên nhiên Cát Lộc xây dựng quan sát trực tiếp thực địa, điều tra sưu tầm điểm nghiên cứu qua dân địa phương Đồng thời có tham khảo tài liệu danh lục chim Việt Nam Võ Quý, Nguyễn Cử, 1995 ( Danh lục chim Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 1995) số tài liệu khác công bố khu hệ chim có vùng Easo 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Cấu trúc khu hệ chim Trong năm 1997, qua quan sát trực tiếp thực địa,điều tra, sưu tầm kết hợp vời tài liệu tham khảo, chúng tơi thống kê thành phần lồi chim khu vực rừng bảo tồn thiên nhiên Cát Lộc bao gồm 174 loài, 51 họ 18 Trong đợt khảo sát năm 1998, quan sát thêm số lồi chim chưa có danh sách thành phần lồi chim Cát Lộc năm 1997 Đó loài: Gõ kiến đen bụng trắng (Dryocopus javebsis), gõ kiến lùn mày trắng (Sasia ochracea), hút mật họng tím (Nectarinia jugularis), hút mật họng đen (Nectarinia asiatica), sẻ đồng đầu đen (Fringilla montifringilla), chích bụng (Phylloscopus affinis), chích đầu nhọn (Acrocephalus stentoreus), sẻ đồng đầu xám (Emberiza fucata) (Chi tiết thành phần loài xem phần phụ lục 6.5) CON TIếp……… ... vùng núi Tây Nguyên- cực Nam Trung sang đồng Nam Bộ Khu vực phía Bắc giáp với cao nguyên Đắc Nơng, phía Đơng giáp với cao ngun Di Linh, phía Tây Nam tiếp giáp với vùng Đơng Nam Bộ Toạ độ địa lý:... thái tự nhiên Việt Nam quan trọng đất nước Việt Nam nói riêng tồn cầu nói chung Sau nhiều thập kỷ chiến tranh hoạt động kinh tế người, phận không nhỏ tài nguyên sinh học Việt Nam bị tàn phá khai... kết nghiên cứu ngày hơm Vì nghiệp bảo tồn tính đa dạng sinh học thiên nhiên Việt Nam, phát triển cộng đồng Việt Nam, lần chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tình cảm nồng ấm đến với tất

Ngày đăng: 20/09/2020, 00:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w