KIM LOẠITÁCDỤNGVỚIDUNGDỊCHMUỐI DẠNG 1: MỘT KIM LOẠITÁCDỤNGVỚIDUNGDỊCH CHỨA MỘT MUỐI Câu 1: Tiến hành 2 thí nghiệm sau: - TN 1: Cho m gam bột sắt (dư) vào V 1 lít dungdịch Cu(NO 3 ) 2 1M. - TN 2: Cho m gam bột sắt vào V 2 lít dungdịch AgNO 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm là bằng nhau. Giá trị của V 1 so với V 2 là: A. V 1 =V 2 . B. V 1 =10V 2 . C. V 1 =5V 2 . D. V 1 =2V 2 . Câu 2: Nhúng 1 thanh nhom nặng 45 gam vào 400 ml dungdịch CuSO 4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhom ra cân lại thấy nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là: A. 0,64 gam. B. 1,28 gam. C. 1,92 gam. D. 2,56 gam. Câu 3: Nhúng một thanh kimloại hóa trị II vào dungdịch CuSO 4 dư. Sau phản ứng, khối lượng thanh kimloại giảm 0,24 gam. Cũng thanh kimloại đó nếu nhúng vào dungdịch AgNO 3 dư thì khi phản ứng xong khối lượng thanh kimloại tăng 0,52 gam. Kimloại hóa trị II là: A. Zn B. Cd C. Sn D. Al Câu 4: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15 gam trong 340 gam dungdịch AgNO 3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO 3 trong dungdịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là: A. 3,24 gam. B. 2,28 gam. C. 17,28 gam. D. 24,12 gam. Câu 5: Cho 3,78 gam bột nhom phản ứng vừa đủ vớidungdịchmuối XCl 3 tạo thành dungdịch Y. khối lượng chất tan trong dungdịch Y giảm 4,06 gam so vớidungdịch XCl 3 . Xác định công thức của muối XCl 3 : A. InCl 3 . B. GaCl 3 . C. FeCl 3 . D. CrCl 3 . Câu 6: Nhúng thanh Zn vào dungdịch chứa 8,32 gam CdSO 4 . Sau khử hoàn toàn ion Cd 2+ khối lượng thanh Zn tăng 2,35% so với ban đầu. Hỏi khối lượng thanh Zn ban đầu là: A. 80 g. C. 72,5 g. C. 70 g. D. 83,4 g. Câu 7: Nhúng thanh kimloại R hóa trị II vào dungdịch CuSO 4 . Sau một thời gian lấy thanh kimloại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kimloại này vào dungdịch Pb(NO 3 ) 2 , sau một thời gian thấy khối lượng thanh tăng 7.1%. Biết rằng số mol R tham gia hai phản ứng là như nhau. R là: A. Cd. B. Zn. C. Fe. D. Sn. Câu 8: Cho hỗn hợp A gồm 0,15 mol Mg và 0,35 mol Fe phản ứng với V lít dungdịch HNO 3 1M thu được dungdịch B và hỗn hợp khí C gồm 0,05 mol N 2 O, 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Giá trị của V là: A. 1,15 B. 1,22 C. 0,9 D. 1,1 Câu 9: Cho 28 gam Fe vào dungdịch chứa 1,1 mol AgNO 3 , kết thúc phản ứng thu được chất rắn X và sau khi cô cạn dungdịchmuối thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 31,4. B. 96,2 C. 118,8 D. 108. Câu 10: Cho 0,24 mol Fe và 0,03 mol Fe 3 O 4 vào dungdịch HNO 3 loãng, kết thúc phản ứng thu được dungdịch X và 3,36 gam kimloại dư. Khối lượng muối có trong dungdịch X là: A. 48,6 gam. B. 58,08 gam. C. 56,97 gam. D. 65,34 gam. Câu 11: Cho m gam sắt vào dungdịch chứa 1,38 mol HNO 3 , đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m gam chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO 2 thoát ra ở đktc. Giá trị của m là: A.70 B. 56 C. 84 D. 112. Câu 12: Hòa tan m gam hỗn hợp Fe, Cu, trong đó sắt chiếm 40% khối lượng bằng dungdịch HNO 3 thu được dungdịch X, 0,228 lít NO duy nhất (đktc) và còn lại 0,65m gam kim loại. Khối lượng muối có trong dungdịch X là: A. 2.7 gam. B. 5,4 gam. C. 11,2 gam. D. 4,8 gam. Câu 13: hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3. Lấy m gam X phản ứng hoàn toàn vớidungdịch chứa 0,7 mol HNO 3 . Sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,25 mol khí Y gồm NO và NO 2 . Giá trị của m là: A. 40,5 B. 50,4 C. 50,2 D. 50. Câu 14: Nhúng một thanh sắt vào 50 ml dungdịch CuSO 4 1M cho đến khi dungdịch hết màu xanh. Hỏi khối lượng thanh sắt tăng hay giảm bao nhiêu gam: A. Tăng 1,2 g. B. Giảm 1,2g. C. Tăng 0,4 g. D. Giảm 0,4 g. Câu 15: Ngâm một lá Zn trong 100 ml dungdịch AgNO 3 0,1M, sau đó lấy thanh Zn ra rồi cho tiếp dungdịch HCl vào dungdịch vừa thu được thì không thấy hiện tượng gì. Hỏi khối lượng lá Zn tăng hay giảm bao nhiêu gam so với ban đầu: A. Tăng 0,755g. B. Giảm 0,567g. C. Tăng 2,16g. D. Tăng 1,08g. Câu 16: Nhúng một bản Zn nặng 5,2 gam vào 100 ml dungdịch CuSO 4 . Sau một thời gian lấy bản Zn ra cân lại chỉ còn nặng 5,8g. Khối lượng Cu bám trên bản Zn là: A. 1,00g. B. 0,99g. C. 1,28g. D. 1,12g. Câu 17: Ngâm một bản Zn vào 0,2 lít dungdịch AgNO 3 . Sau khi phản ứng kết thúc, lấy bản Zn ra, sấy khô thấy khối lượng bản Zn tăng 15,1 gam. Nồng độ mol/l của dungdịch AgNO 3 là: A. 0,5M B. 1,0M C. 0,75M D. 1,5M. Câu 18: Một thanh kimloại M( hoá trị II) được nhúng vào 1 lít dd FeSO 4 sau phản ứng thấy khối lượng thanh tăng lên 16 gam. Nếu nhúng cùng thanh kimloại ấy vào 1 lít dd CuSO 4 thì khối lượng thanh tăng lên 20 gam. Biết rằng các phản ứng trên đều xảy ra hoàn toàn và sau phản ứng còn điều chế kimloại M, 2 dd FeSO 4 và CuSO 4 có cùng nồng độ C M . Tìm kimloại M: A. Mg B. Zn C. Pb D. đáp án khác Câu 19: Lấy 2 thanh kimloại M có hóa trị 2 có khối lượng bằng nhau. Thanh 1 nhúng vào dungdịch Cu(NO 3 ) 2 , thanh 2 nhúng vào dungdịch Pb(NO 3 ) 2 sau 1 thời gian khối lượng thanh 1 giảm 0,2%, thanh 2 tăng 28,4% khối lượng so với ban đầu. Số mol Cu(NO 3 ) 2 và Pb(NO 3 ) 2 đều giảm như nhau. Xác định kimloại M. A. Fe B. Zn C. Mg D. Đáp án khác Câu 20: Một thanh kimloại R hóa trị II nhúng vào dungdịch CuSO 4 thì khối lượng thanh giảm 1% so với ban đầu . Cùng thanh R nhúng vào dungdịch Hg(NO 3 ) 2 thì khối lượng tăng 67,5% so với ban đầu. Xác định R biết độ giảm số mol của Cu 2+ bằng 2 lần số mol của Hg 2+ . R là: A. Zn B. Mg C. Fe D. Pb Câu 21: Nhúng một thanh Graphit được phủ một lớp kimlọai hoá trị II vào dung sịch CuSO 4 dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh Graphit giảm đi 0,24g. Cũng thanh graphit trên nếu được nhúng vào dungdịch AgNO 3 thì khi phản ứng xong khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52g. Kimlọai hoá trị II là: A.Pb B. Cd C. Al D. Sn DẠNG 2: MỘT KIM LOẠITÁCDỤNGVỚIDUNGDỊCH CHỨA NHIỀU MUỐI Câu 1: Cho 14 gam bột sắt tácdụngvới 1 lít dungdịch FeCl 3 0,1M và CuCl 2 0,15M. Kết thúc phản ứng thu được chất rắn A có khối lượng: A. 9,6g. B. 6,4g. C. 12,4g. D. 11,2g. Câu 2: Cho bột sắt tácdụngvớidungdịch chứa 0,02 mol AgNO 3 và 0,01 mol Cu(NO 3 ) 2 . phản ứng kết thúc thu được chất rắn X có khối lượng 3 gam. Trong X có: A. Ag, Fe. B. Ag, Cu. C. Ag, Cu, Fe. D. Cu, Fe. Câu 3: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dungdịch hỗn hợp hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M. Khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dungdịch B. Khối lượng chất rắn A là: A. 4,08g B. 2,08g C. 1,80g. D. 4,12g. Câu 4: Cho 0,96 gam bột Mg vào 100 ml dungdịch hỗn hợp gồm AgNO 3 0,2M và Cu(NO 3 ) 2 1M. Khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dungdịch B. Sục khí NH 3 dư vào B, lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là: A. 2,4g. B. 1,52g. C. 1,6g. D. 1,2g. Câu 5: Trộn 2 dungdịch AgNO 3 0,42M và phân biệt(NO 3 ) 2 0,36M với thể tích bằng nhau thu được dungdịch X. Cho 0,81 gam Al vào 100 ml dungdịch X, người ta thu được chất rắn Y, khối lượng của chất rắn Y là: A. 5,81g. B. 6,521g. C. 5,921g. D. 6,291g. Câu 6: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 500 ml dungdịch hỗn hợp CuSO 4 0,08M và Ag 2 SO 4 0,004M. Giả sử tất cả Cu, Ag sinh ra đều bàm vào thanh sắt. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân lại được 100,48g. Khối lượng chất rắn bám vào thanh sắt là: A. 1, 28g. B. 0,432g. C. 1,712g. D. 2,144g. Câu 7: Cho 12g Mg vào dungdịch chứa hai muối FeCl 2 và CuCl 2 có cùng nồng độ 2M, thể tích dungdịch là 100ml. Sau đó lấy dungdịch sau phản ứng cho tácdụngvớidungdịch KOH dư. Tính khối lượng kết tủa thu được. A. 23,2g B. 22,3 g C. 24,6 g D. 19,8 g Câu 8: Lấy m g Fe cho vào 1 lít dungdịch Y chứa AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,1M. Sau phản ứng hoàn toàn ta thu được 15,28g chất rắn D và dungdịch B. Tính m. A. 6,72gam. B. 7,26 gam C. 6,89 gam D. 5,86 gam Câu 9: Cho Mg vào 1lít dungdịch gồm CuSO 4 0,1M và FeSO 4 0,1M .Sau phản ứng lọc lấy dungdịch B thêm KOH dư vào B được kết tủa D . Nung D ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 10 gam rắn E . Tính khối lượng Mg đã dùng . A. 3,6g B. 3,8 g C. 2,9 g D. 3,4 g DẠNG 3: NHIỀU KIM LOẠITÁCDỤNGVỚIDUNGDỊCH CHỨA MỘT MUỐI Câu 1: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dungdịch CuSO 4 . Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ dungdịch thu được m gam chất rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là: A. 90,27%. B. 82,20%. C. 85,30%. D. 12,67%. Câu 2: Cho 8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tácdụng hết với 200 ml dungdịch CuSO 4 đến khi phản ứng kết thúc, thu được 12,4 gam chất rắn B và dungdịch D. Cho dungdịch D tácdụngvớidungdịch NaOH dư, lọc và nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 8 gam hỗn hợp gồm 2 oxit. a. khối lượng Mg và Fe trong A lần lượt là: A.4,8g và 3,2g. B.3,6g và 4,4g. C.2,4g và 5,6g. D. 1,2g và 6,8g. b. Nồng độ mol của dungdịch CuSO 4 là: A. 0,25M. B. 0,75M. C. 0,5M. D. 0,125M. c. Thể tích NO (đktc) thoát ra khi hòa tan B trong dungdịch HNO 3 dư là: A. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 4,46 lít. D. 6,72 lít. Câu 3: Cho hỗn hợp bột gồm 0,48 gam Mg và 1,68 gam Fe vào dungdịch CuCl 2 , rồi khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,12 gam phần không tan X. Số mol CuCl 2 tham gia phản ứng là: A. 0,03. B. 0,05. C. 0,06. D. 0,04. Câu 4: Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 2,8 gam Fe vào 550 ml dungdịch AgNO 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 43,2 B. 48.6 C. 32,4 D. 54,0. Câu 5: Cho hỗn hợp bột gồm 1,4 gam Fe và 0,24 gam Mg vòa 200 ml dungdịch CuSO 4 , khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được 2,2 gam chất rắn X. Nồng độ mol/l của CuSO 4 trong dung dịch: A. 0,014M. B. 0,14M. C. 0,07M. D. 0,15M. Câu 6: Cho 17,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào 1 lít dungdịch Fe 2 (SO 4 ) 3 0,25M. Phản ứng kết thúc thu được dungdịch Y và 3,2 gam chất rắn Z. Cho Z vào H 2 SO 4 loãng không thấy khí bay ra. Khối lượng Cu trong hỗn hợp X là: A. 3,2g. B. 9,6g. C. 6,4g. D. 8g. Câu 7: Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dungdịch FeCl 3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dungdịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dungdịch H 2 SO 4 loãng không thấy khí bay ra. Dungdịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dungdịch KMnO 4 aM trong H 2 SO 4 . Giá trị của a là: A. 0,25. B. 0,125. C. 0,2. D. Kết quả khác. Câu 8: Cho 2,144 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tácdụngvới 0,2 lít dungdịch AgNO 3 , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dungdịch B và 7,168 gam chất rắn C. Cho B tácdụngvớidungdịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,56 gam chất rắn. Nồng độ dungdịch AgNO 3 là: A. 0,32M B. 0,2M. C. 0,16M. D. 0,42M. Câu 9: Cho hỗn hợp A gồm 16,8 gam Fe và 0,48 gam Mg vào 200 ml dungdịch Cu(NO 3 ) 2 0,2M. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được m gam chất rắn. giá trị m là A. 17,24 gam B. 18,24 gam. C. 12,36 gam. D. Đáp án khác Câu 10: Hỗn hợp M gồm Mg và Fe . Cho 5,1 gam M vào 250ml dungdịch CuSO 4 . Sau khi phản ứng hoàn toàn thu 6,9 gam rắn N và dungdịch P chứa 2 muối. Thêm NaOH dư vào P , lấy kết tủa thu được nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 4,5 gam chất rắn E.Tính a, Thành phần % theo khối lượng các kimloại trong M . A. %Mg = 17,65.%Fe = 82,35. B. %Mg = 17,55 .%Fe = 82,45. C.%Mg = 18,65.%Fe = 81,35. D. kết quả khác b, Nồng độ mol/ lít của dungdịch CuSO 4 . A. 0,3M B. 0,4M C. 0,6 M D. 0,9 M Câu 11: Một hỗn hợp B chứa: 2,376g Ag; 3,726g Pb và 0,306g Al vào dungdịch Cu(NO 3 ) 2 . Sau phản ứng kết thúc thu được 6,046g chất rắn D. Tính % khối lượng các chất trong D. A. Ag= 39,3%, Cu = 26,42%, Pb= 34,24% B. Ag= 39%, Cu = 26 %, Pb= 35% C. Ag= 20%, Cu = 30%, Pb= 35%, Al =15% D. kết quả khác Câu 12: Cho hỗn hợp A gồm 1,4 gam Fe và 0,24 gam Mg vào 200 ml dungdịch CuSO 4 .Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 2,2 gam chất rắn. Nồng độ C M của dungdịch CuSO 4 là: A.0,25M B.0,32M C. 0,15M D. Đáp án khác Câu 13: Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng 85 ml dungdịch CuSO 4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dungdịch B và kết tủa C. Nung C trong không khí đến khối lượng không đổi được 6 gam chất rắn D. Thêm dungdịch NaOH dư vào dungdịch B, lọc kết tủa thu được, rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 5,2 gam chất rắn E. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. % khối lượng mỗi kimloại trong hỗn hợp A (theo thứ tự Zn, Fe, Cu) là: A. 28,38%; 36,68% và 34,94% B. 14,19%; 24,45% và 61,36% C. 28,38%; 24,45% và 47,17% D. 42,58%; 36,68% và 20,74% Câu 14: Cho 1,36 gam bột Mg và Fe vào 200 ml dungdịch CuSO 4 . Sau phản ứng thu dungdịch X và 1,84 gam kim loại. Cho X tácdụngvới một lượng dungdịch NaOH dư thu được kết tủa. Lọc thu kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,2 gam chất rắn. 1. Khi lng ca mi kim loi trong hn hp ban u l: A. 0,48 g v 0,88 g; B. 0,36 g v 1 g. C. 0,24 g v 1,12 g; D. 0,72 g v 0,64 g. 2. Nng mol/l ca dung dch CuSO 4 l: A. 0,1M; B. 0,15M; C. 0,3 M; D. 0,2M Cõu 15: Một hỗn hợp A gồm bột hai kim loại: Mg và Al. Cho hỗn hợp A vào dungdịch CuSO 4 d, phản ứng xong cho toàn bộ lợng chất rắn tạo thành tácdụng hết vớidungdịch HNO 3 thấy sinh ra 0,56 lít khí NO duy nhất. 1. Thể tích khí N 2 sinh ra khi cho hỗn hợp A tácdụngvớidungdịch HNO 3 loãng d là. A. 0,168 l B. 0,56 l C. 0,336 l D. 1,68 l 2. Nếu khối lợng của hỗn hợp là 0,765 g. Khối lợng của Mg trong hỗn hợp trên là bao nhiêu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở (đktc). A. 0,36 g B. 0,405 g C. 0,24 g D. 0,525 g Cõu 16: Cho 0,411 gam hỗn hợp Fe và Al vào 250 ml dungdịch AgNO 3 0,12M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn đợc chất rắn A nặng 3,324g và dungdịch nớc lọc. Cho dungdịch nớc lọc tácdụngvớidungdịch NaOH d thì tạo kết tuả trắng dần dần hoá nâu khi để ngoài không khí. a) Chất rắn A gồm các chất A. Ag B. Ag, Fe C. Ag, Fe, Al D. A, B đều đúng b) Tính khối lợng Fe trong hỗn hợp ban đầu. A. 0,168 g B. 0,084 g C. 0,243 g D. 0, 0405 g DNG 4: NHIU KIM LOI TC DNG VI DUNG DCH CHA NHIU MUI Cõu 1: Cho hn hp cha 0,05 mol Fe v 0,03 mol Al tỏc dng vi 100 ml dung dch Y gm AgNO 3 v Cu(NO 3 ) 2 cú cựng nng mol. Sau phn ng thu c cht rn Z gm 3 kim loi. Cho Z tỏc dng vi dung dch HCl d thu c 0,035 mol khớ. Nng mol ca mi mui trong Y l: A. 0,3M. B. 0,4M. C. 0,42M. D. 0,45M. Cõu 2: Ho tan 5,64(g) Cu(NO 3 ) 2 v 1,7(g) AgNO 3 vo H 2 O thu dung dch X. Cho 1,57(g) hn hp Y gm bt Zn v Al vo X ri khuy u. Sau khi phn ng hon ton thu cht rn E v dung dch D ch cha 2 mui. Ngõm E trong dung dch H 2 SO 4 (l) khụng cú khớ gii phúng. Tớnh khi lng ca mi kim loi trong hn hp Y. A. Zn: 0,65 g, Al:0,92 g B. Zn: 0,975 gam, Al: 0,595 gam C. Zn: 0,6 gam, Al: 0,97 gam D. ỏp ỏn khỏc Cõu 3: Cho 0,03 mol Al v 0,05 mol Fe tỏc dng vi 100 ml dung dch X cha Cu(NO 3 ) 2 v AgNO 3 . Sau phn ng thu c dung dch Y v 8,12 gam cht rn Z gm 3 kim loi. Cho cht rn Z tỏc dng vi dung dch HCl d thu c 0,672 lớt H 2 (kc). Cho bit cỏc phn ng xy ra hon ton. Tớnh C M ca Cu(NO 3 ) 2 v AgNO 3 trong dung dch X: A. 0,4M v 0,2M B. 0,5M v 0,3M C. 0,3M v 0,7M D. 0,4M v 0,6M Cõu 4: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lợng 8,3g. Cho X vào 1 lít dungdịch A chứa AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc đợc rắn B và dungdịch C đã mất màu hoàn toàn. B hoàn toàn không tan trong dungdịch HCl. a. Khối lợng của B là: A. 10,8 g B. 12,8 g C. 23,6 g D. 28,0 g b. %Al và %Fe trong hỗn hợp là A. 32,53% B. 48,8%. C. 67,47%. D. 51,2% c. Lấy 8,3g hỗn hợp X cho vào 1 lít dungdịch Y chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 thu đợc chất rắn D có khối lợng là 23,6g và dungdịch E (màu xanh đã nhạt). Thêm NaOH d vào dungdịch E đợc kết tủa. Đem kết tủa nung trong không khí đến khối lợng không đổi đợc 24g chất rắn F. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol của AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 trong dungdịch Y là. A. 0,1M; 0,2M B. 0,1M; 0,3M C. 0,2M; 0,1M D. 0,3M; 0,1M Cõu 5: Chia 1,5g hỗn hợp bột Fe, Al, Cu thành hai phần bằng nhau. a) Lấy phần 1 hoà tan bằng dungdịch HCl thấy còn lại 0,2g chất rắn không tan và có 448ml khí bay ra (đktc). Tính khối lợng Al trong mỗi phần . A. 0,27 g. B. 0,54 g. C. 0.1836 g. D. 0.135 g. b) Lấy phần thứ hai cho vào 400ml dungdịch hỗn hợp AgNO 3 0,08M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu đợc chất rắn A và dungdịch B. 1. Tính khối lợng chất rắn A: A. 4.372 g. B. 4.352 g. C. 3.712 g. D. 3.912 g. 2. Tính tổng nồng độ mol của các chất trong dungdịch B: A. 0.4375 M B. 0.5275 M. C. 0.0375 M. D. 0.464M. Cõu 6: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại: A (chỉ có hoá trị 2) và B (có 2 hoá trị 2 và 3), có khối lợng 18,4g. Khi cho X tácdụngvớidungdịch HCl thì X tan hết cho ra 11,2 lít (đktc), còn nếu X tan hết trong dungdịch HNO 3 có 8,96l NO (đktc) thoát ra. a) Tìm một hệ thức giữa khối lợng nguyên tử của A, B: A. 3A + 2B = 18,4 B. 2A + 3B = 18,4 C. 0,2A + 0.3B = 18.4 D. 0.3A + 0,2B = 18.4 b) Biết B chỉ có thể là Fe hoặc Cr, vậy kimloại A là: A. Mg. B. Zn. C. Ca. D. Pb. c) Lấy 9,2g hỗn hợp X với thành phần nh trên cho vào 1 lít dungdịch Y chứa AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,15M. Phản ứng cho ra chất rắn C và dungdịch D. Thêm NaOH d vào dungdịch D đợc kết tủa. Đem nung kết tủa này ngoài không khí đợc chất rắn E. 1. Tính khối lợng của C: A. 23,2g. B. 32,2 g. C. 22,3 g. D. 3,22g. 2. Tính khối lợng của E: A. 10 g. B. 9,6g. C. 14g. D. 13,2g. d) Lấy 9,2g hỗn hợp X cùng với thành phần nh trên cho vào 1 lít dungdịch Z chứa AgNO 3 ; Cu(NO 3 ) 2 (nồng độ có thể khác với Y) thì dungdịch G thu đợc mất màu hoàn toàn phản ứng cho ra chất rắn F có khối lợng 20g. Thêm NaOH d vào dungdịch G đợc kết tủa H gồm 2 hiđroxit nung H trong không khí đến khối lợng không đổi cuối cùng thu đợc chất rắn K có khối lợng 8,4g. Nồng độ mol của AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 trong dungdịch Z theo thứ tự trên khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là: A. 0,06M và 0,15M. B. 0,15M và 0,06M. C. 0,112M và 0,124M. D. 0,124M và 0,112M. Cõu 7: Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kimloại M (có hóa trị không đổi). Chia A làm hai phần bằng nhau. Phần I hòa tan hết trong dungdịch HCl đợc 1,568 lít hiđro. Hòa tan hết phần II trong dungdịch HNO 3 loãng thu đợc 1,344 lít khí NO duy nhất và không tạo ra NH 4 NO 3 . 1. Xác định kimloại M và thành phần phần trăm khối lợng Fe trong A. A. Al, 80.58%. B. Al, 19.42% C. Mg, 71,76%. D. Mg, 28,24%. 2. Cho 2,78 gam A tácdụngvới 100ml dungdịch B chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 thu đợc dungdịch E và 5,84 gam chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụngvớidungdịch HCl d đợc 0,448 lít hiđro. Nồng độ mol các muối trong B lần lợt là. (các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đo ở đktc). A.0.4M v 0.1M. B. 0.2M v 0.4M. C. 0.4M và 0.2M D.0.1M và 0.4M. Cõu 8: Cho hỗn hợp Mg và Cu tácdụngvới 200ml dungdịch chứa hỗn hợp hai muối AgNO 3 0,3M và Cu(NO 3 ) 2 0,25M. Sau khi phản ứng xong, đợc dungdịch A và chất rắn B. Cho A tácdụngvớidungdịch NaOH d, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lợng không đổi đợc 3,6 gam hỗn hợp hai oxit. Hoà tan hoàn toàn B trong H 2 SO 4 đặc, nóng đợc 2,016 lít khí SO 2 (ở đktc). Khối lợng Mg và Cu trong hỗn hợp ban đầu lần lợt là: A. 0.64g và 0.84g. B. 1.28g và 1.68g. C. 0.84g và 0.64g. D. 1.68g và 1.28g. Cõu 9: Hoà tan 5,64gam Cu(NO 3 ) 2 và 1,70 gam AgNO 3 vào nớc đợc 101,43 gam dungdịch A. Cho 1,57 gam bột kimloại gồm Zn và Al vào dungdịch A rồi khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đợc phần rắn B và dungdịch D chỉ chứa hai muối. Ngâm B trong dungdịch H 2 SO 4 loãng không thấy có khí thoát ra. Nồng độ phần trăm của mỗi muối có trong dungdịch D là: A.2.1% và 3.73%. B.5.56% và 1.68%. C.2.13% và 3.78%. D. 5.64% và 1.7%. Câu 10: Cho 2.78 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe theo tỉ lệ mol 1:2 tácdụngvới 100 ml dungdịch B chứa hỗn hợp AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 3 thu đợc dungdịch E và 5,84 gam chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tácdụngvớidungdịch HCl d thu đợc 0.448 lít H 2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol các muối trong B theo thứ tự trên là: A. 0.2M và 0.4M. B. 0.3M và 0.4M. C. 0.3M và 0.2M. D. 2M và 4M. . một thanh kim loại hóa trị II vào dung dịch CuSO 4 dư. Sau phản ứng, khối lượng thanh kim loại giảm 0,24 gam. Cũng thanh kim loại đó nếu nhúng vào dung dịch. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI DẠNG 1: MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA MỘT MUỐI Câu 1: Tiến hành