TMH THCS ng« ®ång biªn so¹n BaitapHidronuocdungdich 1Sắt oxit có tỉ số khối lượng sắt và oxi là 21 : 8. Công thức hóa học của sắt oxit đó là: Tính khối lượng của nguyên tố Fe trong 80 gam Fe 2 O 3 2Từ tỉ số khối lượng của các nguyên tố hi đro và oxi trong phân tử nước là 1 : 8, ta tính được tỉ số nguyên tử H và O trong phân tử nước là 3Tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit của ni tơ là 7/20. Công thức hóa học của oxit là 0,5 mol phân tử của hợp chất A có chứa 1 mol nguyên tử Na, 0,5 mol nguyên tử S và 2 mol nguyên tử O. Công thức hoá học của hợp chất A là 4Một hợp chất phân tử gồm 2 nguyên tử của nguyên tố Y liên kết với một nguyên tử O và nặng hơn H 2 31 lần. Y là nguyên tố nào sau đây: 5Cho 10 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu tác dụng với dungdịch HCl dư. Sau khi kết thúc phản ứng, lượng khí H 2 thu được là 2,24 lít ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần chất rắn không tan được lọc, rửa sạch và sấy khô, cân nặng m gam. Giá trị của m là 6Một chất khí A có tỉ khối so với hiđro là 22. Chọn công thức hóa học của A biết rằng thành phần % của oxi trong hợp chất A xấp xỉ 73%. 7/mot chất khí A có tỉ khối so với hiđro là 22. Chọn công thức hóa học của A biết rằng thành phần % của oxi trong hợp chất A xấp xỉ 73%. 8Nung một loại đá vôi có công thức CaCO 3 lẫn tạp chất MgCO 3 người ta thu được 89,6 lít khí CO 2 ở điều kiện tiêu chuẩn và 168 gam vôi sống CaO. Lượng tạp chất MgCO 3 trong loại đá vôi đã dùng là: 9Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất X cần 2 mol khí oxi, thu được 1 mol CO 2 và 2 mol H 2 O. Công thức phân tử của chất X là: 10Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O 2 ) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là: 11Hợp chất A 2 có tỉ khối hơi so với O 2 là 0,875. Vậy khí đó là 12Phải lấy bao nhiêu mol phân tử CO 2 để có 1,5.10 23 phân tử CO 2 ? 13Cho tỉ khối của khí A với khí B là 2,125 và tỉ khối của khí B đối với khí oxi là 0,5. Khối lượng mol của khí A là 14Cho 5,6 g Fe tan hoàn toàn vào dungdịch chứa 0,2 mol H 2 SO 4 thì thể tích H 2 ở đktc thu được là 15Đốt cháy 20 lít H 2 trong 20 lít O 2 . Thể tích khí còn lại sau phản ứng (không kể hơi nước) là 16Dùng khí H 2 để khử 50 g hỗn hợp gồm CuO và Fe 2 O 3 , trong đó Fe 2 O 3 chiếm 80% khối lượng hỗn hợp. Thể tích khí H 2 ở đktc cần dùng là 17Cho 11,2 gam kim loại sắt tác dụng hết với axit clohiđric (HCl) tạo thành 25,4 gam muoi sắt . Tính khối lượng axit clohiđric cần dùng: 18Hòa tan hoàn toàn 20.4 gam hỗn hợp Mg và Al vào dungdịch H 2 SO 4 loãng thu được 22.4 lít khí hi đro (đktc). Khối lượng của Mg và Al lần lượt là 19Khối lượng nước thu được khi cho 2,0 gam khí hiđro tác dụng với 1,12 lít khí oxi (đktc) là: 20Thể tích nước (lỏng) thu được khi đốt 112 lít khí H 2 (đktc) trong khí O 2 dư là 21Cho 17, 2 g hỗn hợp Ca và CaO tác dụng hết với nước thấy có 3,.36 lít H 2 (đktc) thoát ra. Khối lượng Ca(OH) 2 thu được là 22Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu nào 23Hòa tan hoàn toàn 15,15 gam hỗn hợp gồm Zn và Al bằng dungdịch HCl loãng, dư thu được 10,08 lít H 2 (đktc). Thành phần phần trăm của Zn theo khối lượng trong hỗn hợp là 24Có một oxit của kim loại M chưa biết hóa trị. Để khử 3,48 gam oxit trên cần dùng vừa đủ 1,344 lít hiđro (đktc). Toàn bộ lượng kim loại M thu được tác dụng hết với dungdịch HCl thấy thoát ra 1,008 lít khí hiđro (đktc). Công thức phân tử của oxit ban đầu là 25Trong số các chất sau NaOH, H 2 O, Ca(OH) 2 , KOH. Chất nào không cùng loại? 26Người ta dùng H 2 (dư) để khử x gam Fe 2 O 3 thu được y gam Fe. Cho lượng sắt này tác dụng với dungdịch H 2 SO 4 loãng dư thì thu được 4,2 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng x và y có giá trị lần lượt là 27Để điều chế khí hi đro trong phòng thí nghiệm, người ta có thể cho các kim loại Mg, Zn, Al tác dụng với H 2 SO 4 loãng. Nếu lấy cùng một khối lượng của một trong các kim loại trên tác dụng hết với dungdịch H 2 SO 4 loãng thì kim loại cho nhiều khí hiđro nhất là: 28Đốt cháy khí hi đro trong oxi tạo ra nước. Muốn có 4,5g nước thì thể tích khí hiđro và khí oxi ở đktc cần dùng lần lượt là 29Dùng khí H 2 để khử 31,2 g hỗn hợp CuO và Fe 3 O 4 , trong hỗn hợp khối lượng Fe 3 O 4 nhiều hơn khối lượng CuO là 15,2 g. Khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được lần lượt là: 30Có một hỗn hợp gồm (Fe 2 O 3 và CuO) có tỉ lệ về khối lượng là 2 : 1. Người ta dùng khí hiđro để khử 240 gam hỗn hợp A. Khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng là: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và Mg, các dungdịch H 2 SO 4 và axit HCl. Muốn điều chế được 1,12 lít khí hiđro (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một khối lượng nhỏ nhất 31Trong vỏ Trái đất, H chiếm 1% về khối lượng, Si chiếm 26% về khối lượng, oxi chiếm 49% về khối lượng. Biết H = 1, Si = 28, O = 16. Nguyên tố có nhiều nguyên tử hơn trong vỏ Trái đất là: 32Cho 40 gam SO 3 tác dụng với nước thu được dungdịch chứa m gam H 2 SO 4 . Giá trị của m là 33Cho hỗn hợp PbO và Fe 2 O 3 tác dụng với C dư ở nhiệt độ thích hợp. Hỏi nếu thu được 26,3 g hỗn hợp Pb và Fe trong đó khối lượng Pb gấp 3,696 lần khối lượng Fe thì cần dùng khối lượng cacbon là bao nhiêu? 34 Hãy tính khối lượng thủy ngân thu được khi khử 27,125 g thủy ngân (II) oxit bằng hiđro? 35Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H 2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dungdịch HCl thì thể tích khí H 2 (đktc) thu được là 36Một chất lỏng không màu có khả năng hóa đỏ một chất chỉ thị thông dụng. Nó tác dụng với một số kim loại giải phóng hi đro và giải phóng khí CO 2 khi thêm vào muối hiđrocacbonat. chất lỏng ban đầu? TMH THCS ng« ®ång biªn so¹n 37Ngâm một thanh nhôm đã cạo sạch lớp oxit vào dungdịch CuSO 4 . Sau khi phản ứng xong, lấy lá nhôm ra thì thấy khối lượng dungdịch nhẹ đi 7.68 gam. Khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng là: 38Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO 3 và M'CO 3 vào dungdịch HCl thấy thoát ra V lít khí ở đktc. Dungdịch thu được đem cô cạn thấy có 5,1 g muối khan. V có giá trị là 39Khử hoàn toàn 0,3 mol một oxit sắt Fe x O y bằng Al thu được 0,4 mol Al 2 O 3 theo sơ đồ phản ứng sau 40Dung dịch HNO 3 4,97M có khối lượng riêng D = 1,137 g/ml thì có nồng độ % là: 41Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam một kim loại M có hóa trị II vừa đủ trong V ml dungdịch HCl 1M thì thu được 1,12 lít khí hi đro ở đktc Biết độ tan của NaCl ở 50 0 C là 37 g và ở 0 0 C là 35 g. Hãy xác định khối lượng NaCl kết tinh khi làm lạnh 548 g dungdịch NaCl bão hòa ở 50 0 C xuống 0 0 C? 42Cho hợp chất muối ngậm nước có dạng là: CuSO 4 .5H 2 O và có khối lượng là 50 gam. Thể tích hơi nước (đktc) thoát ra khi nung làm khan muối trên là: 43Tính thể tích (V 1 ml) dungdịch H 2 SO 4 58% (D = 1.5 g/ml) và thể tích (V 2 ml) dungdịch H 2 SO 4 32% (D = 1,1 g/ml) cần dùng để pha trộn thành 6 lít dungdịch H 2 SO 4 44% (D = 1,29 g/ml). tinh V 1 V 2 44Hãy cho biết khối lượng của FeSO 4 có trong 1262 gam FeSO 4 .7H 2 O? 45Một muối sunfat kim loại (II) ngậm nước có khối lượng phân tử bằng 278 gam, thành phần nước kết tinh là 45,324%. Công thức hóa học của muối này là: 46Cho 23 gam dungdịch K 2 CO 3 45% tác dụng vừa đủ với m gam dungdịch HCl 14,65. Nồng độ phần trăm của dungdịch muối KCl thu được là: 47Phần trăm theo khối lượng của nước kết tinh trong 150 g CuSO 4 .5H 2 O là: Trộn 50 g dungdịch H 2 SO 4 10% với 250 g dungdịch H 2 SO 4 25% thì dungdịch thu được có nồng độ bao nhêu? 48Xác định nồng độ phần trăm của dungdịch thu được khi hòa tan 320 g SO 3 vào 680 ml nước. 49Một bạn học sinh đem cô cạn 550 ml dungdịch AlCl 3 0,2M. Khối lượng muối khan thu được là: 50Hòa tan 400 g SO3 vào 5 lít dungdịch H 2 SO 4 17% (D = 1,12 g/ml) thì nồng độ phần trăm dungdịch H 2 SO 4 thu được là bao nhiêu? 51Để trung hòa 150 ml dungdịch A chứa hỗn hợp NaOH 0,15M và Ba(OH) 2 0,12M cần 100 ml dungdịch HCl chưa biết nồng độ. Nồng độ mol/l của dungdịch HCl đã dùng là: 52Tính tỉ lệ thể tích dungdịch HCl 18,25% (V 1 ) (D = 1,2 g/ml) và thể tích dungdịch HCl 13% (V 2 ) (D = 1,123 g/ml) để pha thành dungdịch HCl 4,5M. Kết quả nào sau đây là đúng? V 1 : V 2 =? 53Pha thêm a gam nước vào 200 gam dungdịch H 2 SO 4 50 % theo tỉ lệ a : b là 3 : 2 thì thu được dungdịch có nồng độ % là 54Để tiến hành thí nghiệm, người ta cần có 150 g dungdịch CuSO 4 2%, nhưng trong phòng thí nghiệm chỉ có dungdịch CuSO 4 20%. Tim cach pha che 55Cho 15.8 gam dungdịch K 2 SO 3 45% tác dụng vừa đủ với m gam dungdịch HCl 14,65. Nồng độ phần trăm của dungdịch muối KCl thu được là: 56Hòa tan 50 g CaCl 2 .6H 2 O vào 600 ml nước. Nồng độ % của dungdịch CaCl 2 là: 57Biết ở 30 0 C, độ tan của muối Al(NO 3 ) 3 .9H 2 O là 81 gam. Khối lượng muối Al(NO 3 ) 3 .9H 2 O có thể tan trong 500 gam nước ở 30 0 C là: 58Để có 300 cm 3 dungdịch NaCl 3M, người ta phải pha chế như thế nào? 59Tính nồng độ mol của dungdịch thu được nếu như người ta cho thêm nước vào 400 g dungdịch NaOH 20% để tạo ra 3 lít dungdịch mới? 60Cho công thức muối ngậm nước có dạng: Na 2 CO 3 .aH 2 O. Biết rằng trong muối ngậm nước thì Na 2 CO 3 chiếm 37,07% theo khối lượng. Hãy cho biết a? 61 Câu 41/2007DH: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: 62 Câu 45/2007: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dungdịch có khối lượng là 63 Câu 47/2007: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dungdịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dungdịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là 64 Câu 22/2008: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là . 65/Hòa tan 11,44 g Na 2 CO 3 .10H 2 O vào 88,56 ml (D = 1g/ml). Nồng độ % của dungdịch Na 2 CO 3 thu được là 66Hòa tan 4,7 g K 2 O vào 195,3 g nước xảy ra phản ứngNồng độ % của dungdịch thu được là: 67Hòa tan 56 lít khí NH 3 (đo ở đktc) vào trong 157,5 g nước thì thì nồng độ % của dungdịch thu được là 68Nước biển chứa 3,5% NaCl .K/L NaCl thu được khi làm bay hơi 150 kg nước biển là: 69Làm bay hơi 800 ml dungdịch NaOH 0,6M để chỉ còn 50 g dung dịch. Nồng độ % của dungdịch thu được là: 70Trộn 100 g dungdịch H 2 SO 4 10% với 150 g dungdịch H 2 SO 4 25% thì dungdịch thu được có nồng độ bao nhêu? 71Để pha được 50 ml dungdịch CuSO 4 1M từ muối ngậm nước CuSO 4 .5H 2 O và nước cất thì khối lượng CuSO 4 .5H 2 O cần lấy là . 72/X là dungdịch HCl có nồng độ 0,6M. Y là dungdịch HCl có nồng độ 1.2M. Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích V X : V Y = 2 : 3 được dungdịch Z. Nồng độ mol của dungdịch Z là: TMH THCS ng« ®ång biªn so¹n . TMH THCS ng« ®ång biªn so¹n Bai tap Hidro nuoc dung dich 1Sắt oxit có tỉ số khối lượng sắt và oxi là 21 : 8. Công thức. để chỉ còn 50 g dung dịch. Nồng độ % của dung dịch thu được là: 70Trộn 100 g dung dịch H 2 SO 4 10% với 150 g dung dịch H 2 SO 4 25% thì dung dịch thu được