Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
24,49 KB
Nội dung
HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNTRONGDOANHNGHIỆP 1.1. Một số vấn đề cơ bản về vốn sản xuất kinh doanh 1.1.1. Khái niệm và vai trò của vốn sản xuất kinh doanh . Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền với sản xuất hàng hoá. Vốn là tiền nhưng tiền chưa hẳn đã là vốn. Tiền chỉ có thể là vốn khi nó hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và lưu thông. Vốn sản xuất trong các doanhnghiệp công nghiệp là hình thái giá trị của toàn bộ tư liệu sản xuất được doanhnghiệpsửdụng một cách hợp lý và có kế hoạch vào việc sản xuất những sản phẩm theo kế hoạch của doanh nghiệp. Vốn đầu tư là giá trị tài sản xã hội được sửdụng nhằm mang lại hiệuquảtrong tương lai. Bất kỳ một quá trình tăng trưởng hay phát triển kinh tế nào muốn tiến hành được phải có vốn đầu tư. Vốn đầu tư là yếu tố quyết định để kết hợp các yếu tố khác trong sản xuất kinh doanh, nó trở thành yếu tố góp phần quan trọng hàng đầu đối với tất cả các dự án đầu tư và có vai trò to lớn đối với sự tồn tại và phát triển bền vững của các doanh nghiệp. Vồn sản xuất trongdoanhnghiệp đóng vai trò đảm bảo cho lao động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp được tiến hành một cách thuận lợi theo mục đích đã định. Vai trò này được phát huy trên cơ sở thực hiện các chức năng tài chính bằng cách chủ động tổ chức đảm bảo sửdụng tốt đồng vốn và nâng cao hiệuquả của tiền vốn. Đối với mỗi loại hình doanh nghiệp, nguồn gốc của việc hình thành vốn khác nhau và sở hữu cũng khác nhau. Đối với doanhnghiệp nhà nước, vốn sản xuất là do nhà nước cấp phát và giao quyền tự chủ cho các doanhnghiệptrong việc sửdụngvốn được giao và doanhnghiệp có trách nhiệm bảo toàn và phát triển số vốn đó. Đối với các loại hình doanhnghiệp khác như doanhnghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn … Vốn sản xuất được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, có thể do một cá nhân hoặc nhiều người cùng góp. Xét về mặt hình thái vật chất, vốn sản xuất bao gồm hai yếu tố như là tư liệu sản xuất và đối tượng lao động. Hai yếu tố này cùng với sức lao động sẽ tạo ra sản phẩm, dịch vụ. Trong nền kinh tế hàng hoá tiền tệ để có được yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải có lượng tiền vốn nhất định. Có tiền vốn, doanhnghiệp mới có thể đầu tư mua sắm các tài sản cần thiết cũng như để trả lương cho người lao động. Sau khi tiêu thụ sản phẩm doanhnghiệp mới có tiền thu bán hàng. Với số tiền này, doanhnghiệp phải giành ra một bộ phận để bù đắp lại tài sản cố định đã bị hao mòn và một bộ phận dùng để dự trữ vật tư cho quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo. Từ sự phân tích trên có thể rút ra vốn sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp là biểu hiện bằng tiền của giá trị toàn bộ tài sản được sửdụng đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Quá trình sản xuất kinh doanhnghiệp được thực hiện liên tục, do vậy vốn sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp cũng được vận động không ngừng, tạo ra sự tuần hoàn và chu chuyển vốn. Trong các loại hình doanhnghiệp khác nhau thì sự tuần hoàn và chu chuyển vốn cũng khác nhau. Đối với các doanhnghiệp sản xuất, sự vận động của vốn như sau: T - H - Quá trình sản xuất - H’ - T’. Bắt đầu là hình thái tiền tệ (T) sang hình thái hàng hoá (H) (Tư liệu lao động, đối tượng lao động) quaquá trình sản xuất chuyển sang hình thái hàng hoá (H’) sản phẩm lao động dịch vụ và cuối cùng trở về hình thái tiền tệ với số vốn lớn hơn số vốn đã ứng ra ban đầu, phần chênh lệch này chính là lợi nhuận, được sáng tạo ra ở khâu sản xuất, được thực hiện ở khâu tiêu thụ (H’ - T’). Khác với doanhnghiệp sản xuất, doanhnghiệp thương mại chỉ thực hiện chức năng mua và bán. Do đó, vốntrong các doanhnghiệp này chỉ vận động qua 2 giai đoạn T - H – T’. Ở giai đoạn I, vốn từ hình thái tiền tệ chuyển thành hàng hoá dự trữ cho tiêu thụ. Ở giai đoạn II, hàng hoá được đưa đi bán để tiêu thụ tiền hàng. Số tiền thu về cũng phải đảm bảo bù đắp chi phí và có lãi. Lợi nhuận này tạo ra trong hoạt động sản xuất nhưng được thực hiện ở hoạt động lưu thông qua hình thức chiết khấu. Nét đặc biệt trong các doanhnghiệp Ngân hàng là vốn không thay đổi hình thái vật chất nhưng vẫn lớn lên sau các quá trình vận động T – T’. Tính đặc thù này là kết quả được thực hiện trongquá trình sản xuất kinh doanh. Vốn đã thay đổi hình thái trongquá trình kinh doanh của các doanhnghiệpsửdụng phần giá trị dôi ra do các doanhnghiệp không sửdụng nhượng lại cho các doanhnghiệp Ngân hàng. Như vậy, vốn kinh doanh có vai trò quyết định trong việc thành lập, hoạt động và phát triển của mọi loại hình doanh nghiệp. Vốn là yếu tố không thể thiếu của doanhnghiệp nhưng nó chỉ phát huy tác dụng khi doanhnghiệp biếtt quản lý, sửdụngvốn đó một cách hợp lý và có hiệu quả. Căn cứ vào vai trò và đặc điểm chu chuyển của vốn khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh có thể chia vốn sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp thành hai bộ phận: vốn cố định và vốn lưu động. 1.1.2. Vốn cố định. 1.1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của vốn cố định. Vốn cố định là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, là hình thái giá trị của những tư liệu lao động đang phát huy tác dụngtrong sản xuất. Tuy nhiên không phải hình thái giá trị của tất cả các tư liệu lao động đang phát huy trong sản xuất đều là vốn cố định. Theo qui định hiện hành của Nhà nước thì chỉ có các tư liệu sản xuất có thời gian sửdụng lớn hơn 1 năm và giá trị lớn hơn 5.000.000 đồng thì hình thái giá trị của chúng được gọi là vốn cố định. Vốn cố định giữ một vị trí quan trọngtrongquá trình sản xuất kinh doanh, nó quyết định việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, là nhân tố quan trọngtrong việc đảm bảo việc tái sản xuất mở rộng và không ngừng nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. Tuỳ theo đặc điểm kinh tế của mỗi nghành nghề mà khả năng về vốn cố định trong sản xuất của mỗi doanh nhiệp là khác nhau. Trên cơ sở nhu cầu thị trường đối với sản phẩm trong từng thời kỳ và trên cơ sở các tiến bộ khoa học kỹ thuật, mỗi doanhnghiệp có kế hoạch đúng đắn trong việc mua sắm, đầu tư trang thiết bị, đảm bảo hiệuquả cao trong việc sửdụngvốn cố định cho sản xuất . Quản lý vốn cố dịnh bao gồm quản lý cả về mặt hiện vật và giá trị. Về mặt hiện vật, vốn cố định bao gồm toàn bộ những tài sản cố định đang phát huy tác dụngtrongquá trình sản xuất (nhà xưởng, thiết bị máy móc…) vốn cố định tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh. Sau mỗi chu kỳ hình thái hiện vật của vốn cố định không thay đổi nhưng giá trị giảm dần do giá trị của vốn cố định được chuyển dần vào giá trị của sản phẩm dưới hình thức khấu hao 1.1.2.2.Cơ cấu vốn cố định. Việc nghiên cứu vốn cố định có ý nghĩa hết sức quan trọngtrongquá trình quả lý và sửdụng vốn. Khi nghiên cứu vốn cố đinh phải nghiên cứu trên hai góc độ: nội dung cấu thành và mối quan hệ tỷ lệ trong mỗi bộ phận so với toàn bộ. Vấn dề cơ bản là phải xây dựng được một cơ cấu vốn hợp lý phù hợp trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất, trình độ quản lý để các nguồn vốn được sửdụng hợp lý và có hiệuquả nhất. Cần lưu ý rằng quan hệ tỷ trọngtrong cơ cấu vốn là chỉ tiêu động, điều này đòi hỏi cán bộ quản lý phải không ngừng nghiên cứu tìm tòi để có được cơ cấu vốn tối ưu. Theo chế độ hiện hành, vốn cố định của doanhnghiệp được biểu hiện thành hình thái giá trị của các loại tài sản cố định sau đây đang dùngtrongquá trình sản xuất: - Nhà cửa vật đang dùng cho các phân xưởng sản xuất và quản lý. - Vật kiến trúc để phục vụ sản xuất và quản lý. - Thiết bị động lực. - Hệ thống chuyền dẫn. - Máy móc, thiết bị sản xuất. - Dụng cụ làn việc, đo lường, thí nghiệm - Thiết bị phương tiện vận tải - Dụng cụ quản lý - Tài sản cố định khác dùng vào sản xuất công nghiệpTrong cơ cấu phải đặc biệt chú ý đến mối quan hệ giữa các bộ phận vốn cố định được biểu hiện bằng máy móc thiết bị và bộ phận vốn cố định được biểu hiện bằng nhà xưởng, vật kiến trúc phục vụ sản xuất Cơ cấu vốn cố định chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố trong đó chủ yếu là đặc điểm về kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp, điều kiện địa lý tự nhiên, sự phân bố sản xuất. Vì vậy, khi nghiên cứu để xây dựng và cải tiến cơ cấu vốn cố định hợp lý cần xem xét tác động ảnh hưởng của các nhân tố này 1.1.3. Vốn lưu động . 1.1.3.1 Khái niệm và đặc điểm . Vốn lưu động là một bộ phận của vốn sản xuất, là toàn bộ biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và vốn lưu thông dể dảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp được tiến hành bình thường . Vốn lưu động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, qua mỗi chu kỳ sản xuất, vốn lưu động chuyển qua nhiều trạng tháikhác nhau (tiền, đối tượng lao động, sản phẩm dở dang, thành phẩm và cuối cùng lại trở về tiền). Khác với vốn cố định, vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm sau mỗi chu kỳ sản xuất. Quá trình vận động của vốn lưu động thể hiện dưới 2 hình thức : hiện vật và giá trị . * Về mặt hiện vật :vốn lưu động gồm nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm… Về mặt giá trị, vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền giá trị của nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, giá trị tăng thêm do việc sửdụng lao động sống trongquá trình sản xuất và những chi phí bằng tiền trong lĩnh vực lưu thông. Sự lưu thông về mặt giá trị và hiện vật được thể hiện bằng công thức: T- H- sản xuất -H’- T’. Trongquá trình vận động, biến đổi từ hình thái này sang hình thái khác, sau đó chở về hình thái ban đầu. Một vòng khép kín đó là một chu kỳ vận động của vốn lưu động, nó là cơ sở để đánh giá hiệuquả sản suất kinh doanh và hiệuquảsửdụng vốn. Vì vậy, doanhnghiệp thường tìm cách rút ngắn chu kỳ vận động của vốn. 1.1. 3.2. Cơ cấu của vốn lưu động. Xác định cơ cấu vốn lưu động hợp lý có ý nghĩa quan trọngtrong công tác quả lý vốn lưu động. Nó đáp ứng yêu cầu về vốn cho từng khâu, từng bộ phận, đảm bảo cho việ sửdụng tiết kiệm, hợp lý vốn lưu động trên cơ sở đó đáp ứng được yêu cầu sản suất kinh doanhtrong điều kiện thiếu vốn cho sản xúât. Cơ cấu vốn lưu động là tỷ lệ giữa các bộ phận cấu thành vốn lưu động và mối quan hệ giữa các bộ phận đó. Tỷ lệ giữa các bộ phận trong toàn bộ vốn lưu động hợp lý thì chỉ hợp lý tại một thời điểm nào đó. Vì vậy trong quản lý phải thường xuyên nghiên cứu xây dựng một cơ cấu vốn thích hợp, đáp ứng yêu cầu sản xuất trong từng thời kỳ, đánh giá cơ cấu về mặt giá trị của từng bộ phận vốn lưu động hay tổng vốn lưu động. Để thuân lợi cho việc quản lý, người ta thừng phân loại vốn lưu động bằng một số cách sau. Căn cứ vào quá trình tuần hoàn và luân chuyển của vốn lưu động: . Vốn dự trữ: là loại vốndùng để mua nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, dự trữ để đưa vào sản xuất. Vốntrong sản xuất: là loại vốn phục vụ trực tiếp cho giai đoạn sản xuất như sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, chi phí chờ phân bố… Vốn lưu thông : là bộ phận vốn trực tiếp phục vụ cho giai đoạn lưu thông như thành phẩm, vốn bằng tiền … Căn cứ vào phương pháp xác định : * Vốn định mức là vốn lưu động mức tối thiểu cần thiết cho sản xuất kinh doanh, bao gồm vốn dự trữ vốntrong sản xuất, sản phẩm trong hàng hoá ngoài dùng cho tiêu thụ sản phẩm, vật tư thuê ngoài chế biến… * Vốn lưu thông không định mức: là vốn lưu thông có thể phát sinh trongquá trình sản xuất nhưng không có căn cứ tính toán xác định như thành phẩm trong đường gửi đi … Căn cứ vào nguồn vốn lưu động : * Vốn lưu động tự bổ sung : là vốn lưu động mà doanhnghiệp tự bổ sung lợi nhuận, các khoản tiền phải trả như tiền lương, tiền nhà … * Vốn lưu động do NSNN cấp : là vốn mà doanhnghiệp được Nhà nước giao cho quyền sửdụngtrong hoạt động sản xuât kinh doanh. Doanhnghiệp có trách nhiệm bảo toàn và phát triển số vốn được giao này. * Vốn liên doanh : là vốn mà doanhnghiệp nhận liên doanh với các đơn vị khác, vốn này có thể bằng tiền hoặc bằng hiện vật . * Vốn tín dụng : là vốn mà doanhnghiệp vay Ngân hàng * Vốn vay các đối tượng khác. Căn cứ vào cách phân loại trên của vốn lưu động mà doanhnghiệp có cơ sở xác định vốn lưu động cần thiêt, làm cơ sở để huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau nhằm đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. 1.2. HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐN VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐN 1.2.1. Quan niệm về hiệuquảsửdụngvốn . Đây là vấn đề đặt ra mọi doanhnghiệp đều phải quan tâm một cách thoả đáng. Từ những cách huy động vốn khác nhau doanhnghiệp cần phải nghiên cứu và chọn cho mình những cách thức phu hợp. Đi đôi với việc sửdụngvốn có hiệuquả thì doanhnghiệp mới thu được hiệuquả kinh doanh cao . Thông thường vốntrongdoanhnghiệp được chia làm 2 loại : vốn cố định và vốn lưu động. Tuỳ theo mỗi doanh nghiệp, mỗi loại hình kinh doanh mà cơ cấu vốn hai loại này khác nhau. Vốn cố định dùng để đầu tư dài hạn (mua sắm, lắp đặt, xây dựng các loại tài sản hữu hình và vô hình ) và các hoạt động kinh doanh thường xuyên sản xuất các sản phảm hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp. Vốn lưu động dùng để đầu tư tài sản lưu động, mua sắm nguyên vật liệu trả tiền cho cán bộ công nhân viên … Vấn đề sửdụngvốn có hiệuquả hay không, người ta dựa vào mức độ đạt được của mục đề ra. - Nhóm các mục tiêu kinh tế. - Nhóm các mục tiêu xã hội. Cả hai nhóm mục tiêu này xét đến cùng vì mục đích lợi nhuận. Vì vậy xét về lợi nhuận kinh tế. Thì lợi nhuận cực đại là bao trùm và tổng quát nhất. Tuy nhiên theo từng giai đoạn mà doanhnghiệp có một hoặc một số mục tiêu khác nhau. 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụng vốn. Hiệuquả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sửdụng các nguồn vốn, nguồn lực… của doanhnghiệp để đạt được kết quả cao nhất trongquá trình kinh doanh với tổng chi phí thhấp nhất. Để đánh giá chính xác có cơ sở khoa học hiêuquả kinh doanh của doanh nghiệp, cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêuphù hợp, cả chỉ tiêu tổng hợp và chỉ tiêu chi tiết. Các chỉ tiêu đó phải phản ánh được sức sản xuất, suất hao phí và sức sinh lời của từng loại vốn. Công thức đánh giá hiệuquả chung: Kết quả đầu ra Yếu tố đầu vào Hiệuquả kinh doanh = Kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như: giá trị tổng sản lượng, tổng doanh thu thuần, lợi nhuận thuần, lợi tức gộp…, còn yếu tố đầu vào bao gồm lao động, vốn chủ sở hữu và vốn vay… Công thức này phản ánh mức sản xuất (hay mức sinh lợi) của các chỉ tiêu đầu vào, đựơc tính cho tổng số và cho riêng phần ra tăng. Hiệuquả kinh doanh còn được tính theo công thứcsau: Chi phí đầu vào Kết quả đầu ra Hiệuquả kinh doanh = Công thức này phản ánh xuất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào, nghĩa là để có một đơn vị kết quả đầu ra thì hao phí hết mấy đơn vị chi phí (hoặc vốn) ở đầu vào. 1.2.2.1-Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảdụngvốn cố định. Hiệuquảsửvốn cố định được đánh giá bằng nhiều chỉ tiêu, nhưng phổ biến là các chỉ tiêu sau đây: Doanh thu (hoặc thu thuần) trong kỳ - Hiệu suất sửdụng = vốn cố định Số vốn cố định bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ. Lợi nhuận thuần - Tỷ suất lợi nhuận = vốn cố định Số vốn cố định bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một tầng vốn cố định trong kỳcó thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc sau thuế thu nhập). Số vốn cố định bình quân tropng kỳ Hàm lượng = vốn cố định Doanh thu (hoặc doanh thu thuần trong kỳ) Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu hoặc doanh thu thần cần bao nhiêu đồng vốn cố định. Doanh thu (hoặc doanh thu thuần trong kỳ) - Hiệu suất sửdụng = tài sản vốn cố định Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ Phản ánh một đồng tài sản cố định trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần. 1.2.2.2-Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảdụngvốn lưu động. Hiệuquả chung về sửdụngvốn lưu động được phản ánh qua các chỉ tiêu như: [...]... đồng vốn lưu động 1.2.2.3 Phân tích khả năng sinh lợi của vốn Ngoài việc xem xét hiệu quảsửdụngvốn kinh doanh dưới góc độ sửdụngvốn cố định và vốn lưu động, khi phân tích, cần xem xét cả hiệu quảsửdụngvốn dưới góc độ sinh lợi Để đánh giá khgả năng sinh lợi của vốn, người ta thường dùng chỉ tiêu sau: Lợi nhuận Hệ số doanh lợi của = Vốn kinh doanhVốn kinh doanh Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn. .. của vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệuquảsửdụngvốn Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lưu động, người ta thường sửdụng các chỉ tiêu sau: Tổng mức luân chuyển vốntrong kỳ Số vòng quay của = vốn lưu động vốn lưu động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ, nếu số vòng quay tăng, chứng tỏ hiệu quả. ..Tổng doanh thu thuần - Hiệuquảsửdụng = vốn lưu động Vốn lưu động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao nnhiêu đồng doanh thu thuần Lợi nhuận thuần Mức doanh lợi = vốn lưu động Vốn lưu động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ Như chúng ta đã biết trongquá trình sản xuất kinh doanh, vốn. .. tỏ hiệu quảsửdụngvốn tăng và ngược lại 360 ngày Kỳ luân chuyển = Số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ Chỉ tiêu này thể hiện, số ngày càn thiết cho vốn lưu động quay được một vòng Thời gian một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn Hiệu quảsửdụngvốn càng cao, số vốn tiết kiệm được càng nhiều Vốn lưu dộng bình quân trong kỳ Hiệuquả đảm nhiệm = vốn lưu động Tổng doanh thu thuần... phí đáng kể cho tiếp thị, quảng cáo Nếu chỉ xét riêng tới bộ phận sản xuất sản phẩm thì việc tăng quy mô đồng nghĩa với tăng hiệuquảsửdụngvốn Việc tăng quy mô của dự trữ hay bán thành phẩm, đẩy nhanh tốc độ khấu hao tới sửdụngvốn có hiệuquả hơn 1.2.3.4 Chính sách kinh doanh Hơn ai hết chính bản thân doanhnghiệp chính là người quyết định vốn của mình sẽ được sửdụngvốn như thế nào Để thâm nhập... tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh đem lại mấy đồng lợi nhuận 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quảsửdụngvốn của doanhnghiệp 1.2.3.1 Môi trường kinh doanhDoanhnghiệp kinh doanhtrong môi trường thế nào thì phải thích ứng với môi ttrường đó Môi trường kinh doanh thuận lợi (giao thông vận tải phát triển, khả năng thanh toán nhanh chóng…), sẽ làm cho doanhnghiệp ít cần dự trữ các loại nguyên... tốn một lượng vốn khá lớn, nhiều công ty đã phá sản khi nguồn vốn của mình không đủ đáp ứng cho việc theo đuổi cạnh tranh 1.2.3.2 Loại hình kinh doanh Khi nhìn vào loại hình kinh doanh của một doanh nghiệp, ta có thể hiểu được nó sửdụngvốn như thế như nào Các doanhnghiệp sản xuất (nhất là công nghiệp nặng), thường yêu cầu chiếm một lượng vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn Những doanhnghiệp chế tạo... một lượng vốn dự trữ hàng hoá (do sản phẩm của họ không phải lúc nào cũng được tiêu thụ liên tục) Các doanhnghiệp sản xuất hay kinh doanh sản phẩm nông nghiệp thì có đặc trưng rõ nét là nhu cầu vốn thay đổi theo mùa Các doanhnghiệp công nghiệp nhẹ thì nguồn vốn lưu động chiếm một vai trò quan trọng và nhu cầu thường ổn định theo thời gian 1.2.3.3 Quy mô doanhnghiệp Hiển nhiên là doanhnghiệp có... Quy mô doanhnghiệp Hiển nhiên là doanhnghiệp có quy mô càng lớn thì lượng vốn cần thiết cho nó càng nhiều Tuy nhiên vốn được sửdụng như thế nào lại biến đổi theo quy mô doanhnghiệp Những doanhnghiệp vừa và nhỏ vốn được sửdụng chủ yếu phục vụ trực tiếp cho sản xuất ra sản phẩm Khi quy mô doanhnghiệp lớn dần thì tỷ trọngvốn giành cho bộ phận gián tiếp và các hoạt động phí sản xuất cũng tăng theo,... tiền nhanh, như vậy sẽ làm giảm nhu cầu về vốn lưu động Nếu kinh doanhtrong môi trường mà đất hoặc bất động sản cho thuê theo hợp đồng phát triển thì doanhnghiệp cũng có thể tiết kiệm được khá nhiều vốn cố định Môi trường cạnh tranh cũng chỉ ảnh hưởng lớn tới việc doanhnghiệpsửdụngvốn ra sao Nếu doanhnghiệp có rất nhiều đối thủ cạnh tranh thì sẽ phải áp dụng các biện pháp ưu đãi cho khách hàng . với việc sử dụng vốn có hiệu quả thì doanh nghiệp mới thu được hiệu quả kinh doanh cao . Thông thường vốn trong doanh nghiệp được chia làm 2 loại : vốn cố. loại hình doanh nghiệp. Vốn là yếu tố không thể thiếu của doanh nghiệp nhưng nó chỉ phát huy tác dụng khi doanh nghiệp biếtt quản lý, sử dụng vốn đó một