1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỹ thuật chăm sóc mía gốc

3 676 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 153,48 KB

Nội dung

Kỹ thuật chăm sóc mía gốc Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn 1/-Phúp gốc: Sau khi thu hoạch xong cần phải phúp gốc ngay. Dùng cuốc bén chặt sát mặt đất những gốc còn cao, đồng thời loại bỏ những bụi mía chết để sau này có điều kiện trồng dặm 2/-Tủ lá: Nông dân Tây ninh thường có tập quán đốt lá mía sau thu hoạch. Tập quán này có ưu điểm làm sạch ruộng mía sau thu hoạch do đó dễ chăm sóc, nhưng cũng có nhiều nhược điểm như: làm mất một lượng lớn chất hữu cơ của đất, tiêu diệt côn trùng và vi sinh vật có ích, không giữ được độ ẩm cho đất, cỏ dại mọc nhiều. Nếu giữ lại lá mía sau thu hoạch để tủ cho mía thì hạn chế được những nhược điểm trên. Đối với cày chăm sóc bằng bò: Dùng cào cỏ để cào lá tủ xen kẽ từng hàng (một hàng tủ một hàng không, luân phiên thay đổi giữa các vụ), mục đích có hàng trống để cày, bón phân, lấp phân được dễ dàng. Đối với cày chăm sóc bằng máy: Cách tủ như trên nhưng một hàng tủ, hai hàng không và luân phiên giữa các vụ. 3-Tưới mía 4-Cày chăm sóc: Cày cắt hai bên gốc mía làm đứt rễ già và giúp đất tơi xốp, có tác dụng diệt cỏ, kết hợp với bón phân, lấp phân. 5-Bón phân: Sau khi phúp gốc, cày ra hai bên hàng mía kết hợp bón phân và cày lấp phân. Đối với mía tưới, sau khi thu hoạch, vệ sinh đồng ruộng và bắt đầu cày ra, bón phân lần 1 và cày ốp lấp phân, đợt bón sau cách đợt bón. Bón thúc lần 2 : sau lần 1 khoảng 30-45 ngày Đối với mía không tưới: Sau khi thu hoach, vệ sinh đồng ruộng, sau đó chờ mưa xuống (đất đủ ẩm) thì bắt đầu cày ra bón phân và lấp phân đợt 1. Đợt bón thúc lần 2, cách đợt 1 khoảng 30-45 ngày. Lượng phân bón cho các đợt như sau: Đối với mía gốc Loại phân /ha Bón thúc lần 1 Bón thúc lần 2 Nếu sử dụng phân đơn chất: -Urê: -Lân Văn Điển: -Kali ( KCl) 200 - 260 kg 850 - 1.100 kg 150 - 200 kg 200 - 260 kg 250 - 300 kg Nếu sử dụng phân 20-20-15 -Urê -Lân Văn Điển: -Kali ( KCl) 400 - 500 kg 30 - 43 kg 375 - 625 kg 0 174 - 217kg 0 230 - 250 kg Nếu sủ dụng phân 16-16 - 8 -Urê: -Lân Văn Điển: -Kali (KCl) 500 - 600kg 0 375 - 525 kg 50 - 60 kg 0 174 - 225 kg 0 220 - 270 kg Nếu sử dụng phân DAP (18- 46-0) 300 kg Urê: -Lân: -Kali: 90-143 kg 50 - 260 kg 110 - 140 kg 210 - 180 kg 220 - 280 kg Nếu dùng phân 12 - 7 - 19 -Urê: -Lân: -Kali: 300 kg 100 - 140 kg 450 - 630 kg 0 - 50kg 400 100 - 120 kg 0 125 - 220 kg Lượng phân bón cho mía gốc có thể tăng hơn so với mía tơ từ 15-20%. 6-Trồng dặm: Đối với mía tưới và mía trồng mùa mưa, nên dâm một số hom dọc xung quanh bờ ruộng để sau này dặm vào chỗ cây bị trống. Số lượng hom dặm có thể từ 10-15%. Đối với mía không tưới có thể chọn một khoảnh ruộng có điều kịên tưới gần với ruộng trồng để dâm hom vào đầu mùa mưa, khi mưa đều thì đem ra dặm. Lượng hom dâm để dặm khoảng từ 15 – 20%. . Kỹ thuật chăm sóc mía gốc Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn 1/-Phúp gốc: Sau khi thu hoạch xong cần phải phúp gốc ngay. Dùng cuốc bén. cày chăm sóc bằng máy: Cách tủ như trên nhưng một hàng tủ, hai hàng không và luân phiên giữa các vụ. 3-Tưới mía 4-Cày chăm sóc: Cày cắt hai bên gốc mía

Ngày đăng: 19/10/2013, 07:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN