1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ba Huyen Thanh Quan

9 982 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 77 KB

Nội dung

huyện thanh quan (1 tiết) 1. Vấn đề tác giả và tác phẩm Huyện Thanh Quan 1.1. Tác giả Qua những nguồn th tịch ghi chép không nhiều về Huyện Thanh Quan, có thể rút ra một số điểm cơ bản về thân thế, sự nghiệp của nữ sĩ: Huyện Thanh Quan, cha rõ năm sinh, năm mất, tên thật là Nguyễn Thị Hinh, ngời phờng Nghi Tàm, huyện Vĩnh Thuận, phía bắc Hồ Tây (nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội). Chồng là Lu Nguyên Ôn (1804 - 1847) ngời làng Nguyệt áng, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông, nay thuộc ngoại thành Hà Nội. Ông Lu Nguyên Ôn đã từng làm Tri huyện huyện Thanh Quan (nay thuộc huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình) dới triều vua Minh Mạng. Chính vì vậy Nguyễn Thị Hinh đợc gọi là Huyện Thanh Quan. Lu Nguyên Ôn sớm qua đời, khiến phải sống trong cảnh goá bụa, đơn chiếc. Huyện Thanh Quan là ngời học rộng, có tài thơ văn nên từng đợc vua triệu vào kinh giữ chức Cung trung giáo tập để dạy cho các cung phi và công chúa. Qua những bài thơ còn lại, có thể hình dung Huyện Thanh Quan là ngời phụ nữ tao nhã, mực thớc, đôn hậu, trầm mặc một cách quý phái. 1.2. Tác phẩm Thơ Huyện Thanh Quan còn lu lại đến nay không nhiều, khoảng dăm sáu bài, đều là thơ Nôm bát cú Đờng luật. Các nguồn t liệu lại có những ghi chép khác nhau về số lợng và những bài thơ cụ thể của bà. Có ba t liệu tơng đối thống nhất về số lợng cũng nh về các bài thơ cụ thể của Huyện Thanh Quan là Quốc văn tùng kí, Văn đàn bảo giám, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (tập III). Quốc văn tùng kí là cuốn sách chữ Nôm do Nguyễn Văn San, hiệu là Hải Châu Tử, ngời xã Đa Ngu, huyện Văn Giang (Hải Dơng ngày nay), sống vào thời Tự Đức (1848 - 1883) su tầm và biên soạn. Trong Quốc văn tùng kí có ghi bảy bài thơ của Huyện Thanh Quan. Văn đàn bảo giám do Trần Trung Viên biên soạn, xuất bản lần đầu năm 1926, in lại lần thứ ba năm 1934, có sự tham gia chỉnh lí của Tản Đà, Trần Tuấn Khải, Trần Trọng Kim. Đây là cuốn sách sớm nhất bằng chữ quốc ngữ có ý định công bố toàn bộ di cảo của Huyện Thanh Quan với bảy bài thơ, hai đôi câu đối. Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (tập III) do Nhà xuất bản Văn hoá - Viện Văn học xuất bản năm 1963, cho biết nữ sĩ có sáu bài thơ còn lu lại. Dựa vào sự tơng đối thống nhất của ba công trình biên soạn nói trên, có thể đi đến kết luận: Huyện Thanh Quan còn lại sáu bài thơ là Qua Đèo Ngang, Chiều hôm nhớ nhà, Thăng Long thành hoài cổ, Chùa Trấn Bắc, Chơi đài Khán Xuân Trấn Võ, Tức cảnh chiều thu. Tuy hai bài Chơi đài Khán Xuân Trấn Võ, Tức cảnh chiều thu có sách còn ghi là của Hồ Xuân H- ơng nhng nhiều ngời vẫn cho rằng hai bài thơ này là của Huyện Thanh Quan. 2. Thơ Huyện Thanh Quan - những nỗi cảm hoài Thơ Huyện Thanh Quan là tiếng thơ của những nỗi cảm hoài, có thể khái quát thành ba nội dung liên quan tới nhau: nỗi niềm hoài cổ, nỗi niềm hoài hơng, nỗi niềm cảm thức về cá nhân. 2.1. Nỗi niềm hoài cổ Hoài cổ là nét khá phổ biến, nét đặc trng của thơ ca trung đại. ở giai đoạn cuối của văn học trung đại Việt Nam thì sự xuất hiện gơng mặt hoài cổ Thanh Quan là hợp lý, là hợp quy luật. Bởi lẽ vào thời điểm tiễn đa một triều đại vàng son đã từng vang bóng trở thành quá khứ thì nỗi niềm bâng khuâng nuối tiếc càng sâu sắc cũng là lẽ tự nhiên. Chính ở giai đoạn cuối thời trung đại, tiếng nói hoài cổ càng có sức tỏa lan, vang vọng bởi độ dài của thời gian lịch sử, bởi độ rộng của không gian quá vãng. Tất cả đã hội tụ lại trong tiếng thơ Thanh Quan. Nỗi niềm hoài cổ hiện lên từ nhan đề: Thăng Long thành hoài cổ đến câu chữ, hình ảnh: dấu xa xe ngựa, nền cũ lâu đài . Hoài cổ ở ngoại cảnh, hoài cổ trong tâm cảnh: Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc - Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia. Nỗi niềm hoài cổ ở Huyện Thanh Quan vừa là nỗi niềm tiếc thơng, gắn bó với cựu triều vừa là cảm hứng mĩ học hớng về quá khứ, cảm hứng nhân văn trớc lẽ đời dâu bể. Tiếc thơng, gắn bó với triều đại nhà Lê, nữ sĩ đã chọn thành Thăng Long là không gian hoài cổ. Bởi đó là miền đất đế đô từng chứng kiến bao bớc chân lịch sử đã đi qua, chứng kiến đầy đủ nhất những hng phế của các triều đại, trong đó có triều Lê. Tính từ lúc Lí Công Uẩn định đô năm 1010, cho tới khi Nguyễn ánh lên ngôi vua Gia Long (1802), lấy Huế làm kinh đô, Thăng Long đã có tám trăm năm là đế đô của cả nớc. Đến triều Minh Mạng, cựu đô Thăng Long chỉ còn là tỉnh Hà Nội. Đổi địa vị - từ kinh đô thành một tỉnh, đổi cả tên - từ Đông Đô thành Hà Nội, nỗi niềm hoài cổ về Thăng Long cũng là hoài cổ về cựu triều. Hơn nữa trong tám trăm năm Thăng Long là đế đô thì có tới gần nửa thời gian mảnh đất này là Kinh đô của nhà Lê, vì vậy phải chăng hoài cổ về Thăng Long cũng là nỗi niềm thơng tiếc, gắn bó với triều Lê của một di thần? Ngay cả một mảnh đất miền trung, một Đèo Ngang cũng trở thành một không gian gợi nhớ về cựu triều. Đèo Ngang không chỉ ngăn chia địa giới Đàng trong và Đàng ngoài mà còn ngăn chia hai triều đại. Bên này là quá khứ vàng son của triều Lê. Bên kia là hiện tại tân triều nhà Nguyễn. ở không gian mà cũng là thời gian giáp danh này, nữ sĩ nhớ về nớc cũ, nhà cũ mà đau lòng: Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc - Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia. Nghe tiếng chim cuốc cuốc mà nhớ lại cả một huyền sử bi thơng về vua Thục mất n- ớc, khi chết hóa thành chim cuốc cứ kêu "quốc quốc". Trong quan niệm thời trung đai, nớc, quốc gia đồng nghĩa với triều đại. Không trong tâm trạng nhớ nớc ấy thì dù có tài chơi chữ đến đâu, tác giả cũng không thể viết đợc hai câu thơ đặc sắc nh hai câu luận trong bài Qua Đèo Ngang. "Qua Đèo Ngang đâu phải giản đơn là vợt qua một địa danh, một địa giới. Qua Đèo Ngang còn là vợt qua một triều đại, vợt qua chính mình. Cái tên Đèo Ngang đối với Huyện cũng có thể có chút ý vị ngang trái nào đó. Đạo đức phong kiến không thừa nhận một thần dân có thể thờ hai vua, hai triều đại, nhng nó vẫn cần sự cộng tác của thần dân triều đại cũ. Qua Đèo Ngang thời ấy là rời bỏ đất cũ vào đất mới, chúa mới. Điều làm cho không hổ thẹn là vẫn không thôi thơng tiếc cựu triều. Qua đèo là thuận theo thời thế, còn tình riêng thì trời cao, sông núi biết cho ta!" (1) . Nỗi niềm hoài cổ ở Huyện Thanh Quan còn bắt nguồn từ cảm hứng mĩ học hớng về quá khứ, cảm hứng nhân văn trớc lẽ đời dâu bể. Con ngời thời trung đại quan niệm thời hoàng kim thuộc về quá khứ, cái đẹp là khuôn mẫu của tiền nhân. Khổng Tử xem thời xa là một lí tởng không thể nào đạt tới, là thế kỉ vàng của nhân loại. Một ngời đi trớc thời đại trong nhiều lĩnh vực t tởng nh Nguyễn Trãi, khi nói lên lí tởng yêu nớc thơng dân vẫn lấy Nghiêu, Thuấn làm hình mẫu: Dân Nghiêu Thuấn, vua Nghiêu Thuấn - Dờng ấy ta đà phỉ sở nguyền. Tâm lí sùng cổ, hớng về quá khứ vàng son là nét phổ biến ở con ngời thời trung đại. Chính vì vậy mà hoài niệm về quá khứ là hoài niệm về cái đẹp, là tiếc thơng cho cái đẹp đã bị tàn phai. Và, ở đây cảm hứng thẩm mĩ đã bắt gặp cảm hứng nhân văn: cảnh vật, con ngời, tất cả đều đổi thay trớc lẽ đời dâu bể. Tr- ơng Hán Siêu khi nhìn cảnh sông Bạch Đằng bến lách đìu hiu, sông chìm giáo gãy, gò đầy xơng khô đã đứng lặng giờ lâu, trầm mặc suy t Thơng nỗi anh hùng đâu vắng tá - Tiếc thay dấu vết luống còn lu (Bạch Đằng giang phú - bản dịch). Bên cạnh niềm tự hào trớc chiến công oai hùng trên dòng sông lịch sử, tác giả không khỏi buồn đau, nuối tiếc khi chiến trờng xa một thời oanh liệt, nay trơ trọi hoang vu, dòng thời gian đang làm mờ bao dấu vết. Cùng một tâm trạng ấy, Nguyễn Trãi khi qua cửa bể Bạch Đằng cũng Lâm lu phủ cảnh ý nan thăng (Tới dòng ngắm cảnh dạ bâng khuâng) (Bạch 1 () Trần Đình Sử, Bình giảng tác phẩm văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995, tr.81. Đằng hải khẩu). Cha hết, ức Trai thăm núi Dục Thuý mà lòng đầy cảm khái trớc cảnh rêu phủ trên nét chữ ngời xa: Hữu hoài Trơng thiếu bảo - Bi khắc tiển hoa ban (Nhớ xa Trơng thiếu bảo - Bia khắc dấu rêu hoen) (Dục Thuý sơn). Phải đặt nỗi niềm hoài cổ của Huyện Thanh Quan trong cảm hứng nhân văn của một thời thi ca trung đại ấy mới thấy hết ý nghĩa giá trị của nó. ở Thăng Long thành hoài cổ, mạch cảm xúc của tác giả là từ cảm nhận sự đổi thay, muốn níu kéo lại dĩ vãng, nhng cuối cùng đành ngậm ngùi trớc lẽ đời dâu bể. Cảnh vật, cuộc đời thay đổi bởi quy luật tạo hoá gây chi cuộc hí tr- ờng, bởi thời gian trôi thấm thoắt mấy tinh sơng. Hai chữ gây chi cho thấy nhà thơ cảm nhận sự đổi thay trong nỗi niềm oán trách, còn hai chữ tinh sơng để chỉ thời gian năm tháng nhng đọc lên nh toả lan cả nỗi niềm buốt giá. Từ hiện tại, nữ sĩ hoài niệm về quá khứ, mong tìm lại dĩ vãng. Chính vì vậy mà câu thơ: Lối xa xe ngựa hồn thu thảo - Nền cũ lâu đài bóng tịch d- ơng có hai cách hiểu: lối xa xe ngựa giờ chỉ còn là hồn thu thảo, hoặc lối xa xe ngựa còn ghi dấu ở hồn thu thảo; nền cũ lâu đài giờ chỉ còn bóng tịch dơng, hoặc nền cũ lâu đài giờ chỉ còn bóng tịch dơng chứng kiến. Dù hiểu theo cách nào thì cũng là quá khứ tìm cách đổ bóng xuống hiện tại. Hiểu theo cách nào thì cũng là tâm trạng ai hoài, nuối tiếc. Thăng Long một thời phồn hoa với cung vua phủ chúa vừa mới đây thôi giờ đã thành quá vãng. Tất cả chỉ còn lại hoang vắng với cỏ mọc trên lối đi, với ánh chiều tà trên nền cũ. Quá khứ huy hoàng chỉ còn "hồn", "bóng" ẩn hiện trong thiên nhiên hoang dã. Chữ "hồn", chữ "bóng" là dấu nối hiện tại và quá khứ. "Hồn thu thảo" mà phảng phất hồn ngời, "bóng tịch dơng" mà nh phảng phất bóng lâu đài. Cái mơ hồ, h ảo của ngoại cảnh mà cũng là cái mơ hồ, h ảo của tâm cảnh. Trong sơng khói của thời gian, nhà thơ nh gắng gợng kiếm tìm ảnh hình của quá khứ. "Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt" hay lòng ngời hớng về quá khứ huy hoàng bất kể tháng năm? "Nớc còn cau mặt với tang thơng" hay lòng ngời phản ứng trớc cảnh đời nơng dâu biến thành bãi biển? Kết lại bài Thăng Long thành hoài cổ vẫn là tâm trạng ngậm ngùi, xót xa, thơng tiếc: Cảnh đấy, ngời đây, luống đoạn trờng. "Cảnh đấy" là cảnh quá khứ phồn hoa huy hoàng lu dấu tích trong hiện tại hoang tàn, đổ nát. "Ngời đây" là ngời trong hiện tại mà nặng lòng với quá khứ. Câu thơ nói về nỗi đoạn trờng cũng ngắt rời từng khúc nh nỗi đau đứt ruột: "Cảnh đấy/ngời đây/luống đoạn trờng". Với Thăng Long thành hoài cổ, có thể thấy cảm hứng hoài cổ ở Huyện Thanh Quan có đặc điểm riêng: con ngời hớng về quá khứ nhng không phải để trốn tránh hiện tại mà là tìm lại mình, khẳng định mình trong hiện tại. ý nghĩa nhân bản trong cảm hứng hoài cổ của thơ huyện Thanh quan phải chăng là ở đó? 2.2. Nỗi niềm hoài hơng Trong cái nhìn hớng về quá khứ, Huyện Thanh Quan tìm về triều đại cũ, những lối xa, lâu đài của kinh thành Thăng Long, những nếp áo chầu, hơi hơng ngự của hành cung Trấn Bắc. Cũng trong cái nhìn hớng về quá khứ, nhà thơ còn về lại quê nhà với nỗi niềm tha hơng của ngời lữ khách. Nếu Thăng Long thành mang nỗi niềm hoài cổ thì Chiều hôm nhớ nhà là nỗi niềm hoài hơng của nữ sĩ. Tâm trạng nhớ nhà gợi lên từ khung cảnh chiều hôm: Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn. Chính ở cái thời điểm chiều hôm ấy, lòng ngời thờng dội lên bao nỗi nhớ, mà trớc hết là nhớ về quê hơng, gia đình, ngời thân. Ngời phụ nữ trong ca dao: "Chiều chiều lại nhớ chiều chiều - Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau". Thúy Kiều khi ở lầu Ngng Bích nhớ về quê nhà: "Buồn trông cửa bể chiều hôm- Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa". Thi sĩ Thôi Hiệu đời Đờng, trên lầu Hoàng Hạc: "Nhật mộ hơng quan hà xứ thị - Yên ba giang thợng sử nhân sầu" (Quê hơng khuất bóng hoàng hôn - Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai - Tản Đà dịch). Huyện Thanh Quan cũng nhớ về quê hơng, gia đình trong thời gian, không gian buổi chiều tà, vừa thực tại vừa muôn đời ấy. Mang nỗi niềm hoài hơng, nữ sĩ cảm nhận con ngời, cảnh vậtđều trong sự trở về - trở về với mái ấm gia đình, trở về với sự sum họp: Gác mái, ng ông về viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại cô thôn. Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi, Dặm liễu sơng sa khách bớc dồn. Giữa hai câu thực và hai câu luận nói trên có sự đối lập trong trạng thái hoạt động, nhng đó là sự đối lập thống nhất. Hành động "gác mái" của ng ông, "gõ sừng" của mục tử gợi sự chậm rãi, thảnh thơi, ngợc lại hoạt động "bay mỏi" của cánh chim, "bớc dồn" của lữ khách lại gợi sự dồn dập, gấp gáp. Tuy nhiên, nét thống nhất của những hành động đó là đều hớng tới sự nghỉ ngơi. Cũng vậy, các chuyển động tỏa ra nhiều phơng (kẻ về, ngời lại, cánh chim trên không, bớc chân trên đờng) nhng tất cả đều quy về một hớng: trở lại, trở về tổ ấm. Trong sự trở về chung đó, trừ ngời lữ thứ (ngời xa nhà, đang sống trên đất khách quê ngời) là cha biết về đâu, vẫn bơ vơ, cô quạnh trên đờng. ở hai câu thực và luận của bài Chiều hôm nhớ nhà, tác giả đã sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình. Các hình tợng không gian gợi sự xa xăm (viễn phố), đơn vắng (cô thôn), hiu hắt (sơng sa) thể hiện tâm trạng cô quạnh, nỗi nhớ nhà u hoài của kẻ tha hơng. 2.3. Nỗi niềm cảm thức về cá nhân. Trong sự cảm nhận về thế giới của thơ Đờng, con ngời (tiểu vũ trụ) hoà vào thiên nhiên (đại vũ trụ), cái riêng hoà vào cái chung. Thế nhng một gơng mặt Đờng thi chuẩn mực nh thơ Huyện Thanh Quan, con ngời lại tách mình ra để bày tỏ những nỗi niềm cảm thức về cá nhân. ở Thăng Long thành hoài cổ, lớn rộng và sâu sắc hơn một nỗi lòng lu luyến cựu triều là sự cảm nhận của con ngời trớc những biến thiên thời gian. Con ngời cá nhân đã bắt đầu đối diện với trờng kỳ lịch sử và cảm nhận tất cả nỗi cô đơn, bé nhỏ, mong manh của mình. Cũng với nỗi niềm cảm thức về cá nhân ấy, bằng hai câu kết của bài Qua Đèo Ngang, "tác giả "tạc tợng" nỗi cô đơn của mình vào đất trời, vũ trụ" (2) : Dừng chân đứng lại, trời non nớc Một mảnh tình riêng, ta với ta. Giữa mênh mông trời nớc, giữa thăm thẳm núi đèo, con ngời đơn chiếc với "mảnh tình riêng". Không gian mở ra theo chiều bao la, bát ngát trời non nớc nhng tâm trạng khép lại với nỗi niềm riêng t ta với ta. Câu thơ ngắt theo nhịp 4/3 quen thuộc của thơ Đờng luật nhng cũng có thể ngắt nhịp theo tâm trạng 4/1/1/1: Dừng chân đứng lại / trời / non / nớc Một mảnh tình riêng / ta với ta. Trời, non, nớc dờng nh không còn gắn kết trong tổng thể thiên nhiên mà đã tách bạch qua cái nhìn của tâm trạng cá nhân cô đơn. ở câu thơ kết, chữ nào cũng gợi lên nỗi đơn côi: "một mảnh", "tình riêng", "ta", "với ta". Đại từ "ta" đã không còn mang ý nghĩa chung, ý nghĩa cộng đồng. Ta mà lại là cá nhân, là một, là tình riêng. Ta với ta có nghĩa là một mình với một mình. Trong Chiều hôm nhớ nhà, hai câu kết là hình ảnh ngời lữ thứ với "nỗi hàn ôn" chất chứa niềm tâm sự. Hoàn cảnh và tâm trạng ngời lữ thứ chính là hoàn cảnh, tâm trạng tác giả. Vì nữ sĩ cũng đang trong hoàn cảnh xa nhà, không biết: Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn? Nhà thơ muốn đợc chia sẻ nỗi niềm nhng không biết lấy ai mà kể. Giữa ngời và cảnh, giữa ngời với ngời, tất cả là một thế giới gián cách, chia lìa. Có cảm giác Thanh Quan đang trong tâm trạng cô đơn, cô đơn đến độ tuyệt đối. Cảm nhận về sự cô đơn, tâm trạng riêng của nữ sĩ biểu hiện qua bài thơ không chỉ là nỗi niềm nhớ nớc, nhớ nhà mà còn ngời lên một vẻ đẹp nhân bản: con ngời đối diện với mình, nhận thức về mình, con ngời với những khát vọng hạnh phúc đơn sơ bình dị, hạnh phúc sum họp gia đình. 2 () Trần Thị Băng Thanh, Thơ huyện Thanh Quan - niềm vui và nỗi buồn, Tạp chí Văn học, số 1, năm 1991. 3. Thơ Huyện Thanh Quan - gơng mặt Đờng thi chuẩn mực về nghệ thuật. 3.1. Đờng thi chuẩn mực về thi luật. Tính chất quy phạm hết sức chặt chẽ về kết cấu, về vần, luật, đối, niêm của thơ Đờng luật đợc tuân thủ đến mức chuẩn mực ở các bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan. Phần lớn các bài thơ viết theo luật trắc nh Qua Đèo Ngang, Thăng Long thành hoài cổ, Chùa Trấn Bắc, Chơi đài Khán Xuân Trấn Võ, Tức cảnh chiều thu. Có một bài thơ viết theo luật bằng là Chiều hôm nhớ nhà. Mặc dù tuân thủ một cách nghiêm ngặt nhất những quy định của thơ luật Đờng nhng ngòi bút Thanh Quan không hề có một chút biểu hiện nào là gò gẫm, gợng gạo. Cứ xem cách nữ sĩ sử dụng nghệ thuật đối kết hợp với nghệ thuật đảo ngữ ở những câu thực và luận trong các bài thơ cũng đủ thấy điều này: Lom khom dới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia ( Qua Đèo Ngang) Gác mái, ng ông về viễn phố Gõ sừng, mục tử lại cô thôn (Chiều hôm nhớ nhà) Xanh om cổ thụ tròn xoe tán Trắng xoá tràng giang phẳng lặng tờ (Tức cảnh chiều thu) Đúng là tất cả đều hết sức tự nhiên, hết sức nhuần nhuỵ. 3.2. Đờng thi chuẩn mực về thi ngôn. Trong xu thế giảm dần từ Hán Việt của quá trình phát triển thể loại thơ Nôm Đờng luật thì Bà Huyện Thanh Quan lại là ngời sử dụng từ Hán Việt nhiều nhất. Nghịch lí này không có lí do thể loại mà do phong cách tác giả. Một tâm hồn đầy hoài niệm, luôn hớng về quá khứ, khi cần phải biểu đạt cảm xúc suy t tất yếu tìm đến kho từ vựng Hán Việt. Bởi "từ Hán Việt gợi cho ta hình ảnh của thế giới khái niệm, im lìm, bất động" 3 , thế giới của dĩ vãng, của vĩnh hằng. Những từ Hán Việt làm đậm phong vị Đờng thi thơ Bà Huyện Thanh Quan cả về nội dung cảm hứng và nghệ thuật biểu hiện: "Các từ Hán Việt nữ thi sĩ dùng đẩy ta vào thế giới muôn đời. Trên đời chỉ có những ông chài, những thôn vắng, những trẻ chăn trâu, những bến xe, những ngời ở đài cao, những ngời khách trọ, cảnh ấm lạnh của cuộc đời. Làm gì có những ng ông, những viễn phố, những mục tử, những cô thôn ? Làm gì có trang đài, ngời 3 - Phan Ngọc : Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt . NXB Đà Nẵng 1991, Tr51 . lữ thứ, nỗi hàn ôn. Không những thế các từ Hán Việt đều đặt vào các vị trí quyết định giá trị câu thơ : cuối vần để gây tiếng vọng trong tâm hồn ta. Cuối nhịp ở âm tiết 4 để bắt ngời đọc dừng lại ở đây" 4 . Cùng với từ Hán Việt, lớp từ Việt trong thơ Nôm Bà Huyện Thanh Quan cũng đợc Đờng thi hoá mang vẻ đẹp tao nhã, tinh tế. Cũng sử dụng nghệ thuật chơi chữ nhng chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hơng thờng hóm hỉnh đùa vui, còn Bà Huyện Thanh Quan lại mực thớc, thâm thuý: Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc - Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia. Tài dùng chữ của Huyện đã đạt tới độ điêu luyện: chữ quốc là nớc đồng âm với chữ cuốc là chim cuốc, chữ gia là nhà gần đồng âm với chữ đa là chim đa đa. Nhà ở đây là gia đình, cũng có thể là triều đại, là "nhà" Lê. Chữ vừa ghi âm, vừa biểu ý, tất cả đều tài hoa, sâu sắc. 3.3. Đờng thi chuẩn mực về thi ảnh. Hình ảnh trong thơ Huyện Thanh Quan mang vẻ đẹp cổ điển, vẻ đẹp Đờng thi. Thơ xa khi viết về buổi chiều thờng điểm xuyết hình ảnh cánh chim trong hoàng hôn để lấy không gian diễn tả thời gian, để gợi nỗi nhớ thơng, nỗi buồn hiu quạnh: "Chim bay về núi tối rồi" (ca dao), "Chim hôm thoi thót về rừng" (Truyện Kiều ). Hình ảnh trong hai câu luận ở bài Chiều hôm nhớ nhà là hình ảnh quen thuộc của văn chơng cổ: dặm liễu, ngàn mai, cánh chim, ngời lữ khách. Tuy nhiên để diễn tả đợc hoàn cảnh, tâm trạng một cách tinh tế, nữ thi sĩ đã gợi tả cảnh chiều hôm với ít nhiều nét bút cụ thể: hành động gác mái của ng ông, gõ sừng của mục tử, bớc chân gấp dồn của ngời lữ khách. Nếu các danh từ Hán Việt "ng ông", "viễn phố", "mục tử", "cô thôn" đã đẩy ta vào thế giới muôn đời, thì các động từ thuần Việt "gác", "về", "gõ", "lại", "cuốn", "bay", "bớc" lại đa ta trở về với thế giới hiện thực cụ thể, sinh động. Chính sự kết hợp giữa bút pháp ớc lệ và nét bút cụ thể đã tạo ra bức tranh cảnh chiều hôm vừa nh thuộc dĩ vãng, vừa nh đang diễn ra trong hiện tại, sinh động ở trớc mắt. Ngời đọc cảm nhận có một hoàng hôn muôn đời trong hoàng hôn cụ thể, có hoàng hôn chung của mọi ngời trong hoàng hôn riêng của một ngời. Điều đó cho thấy nỗi nhớ nhà sâu sắc của tác giả, nỗi nhớ nh vĩnh viễn vào không gian, thời gian, hòa nhập giữa cái riêng và cái chung. Đến với thơ Huyện Thanh Quan, ngời đọc bắt gặp một thời gian nghệ thuật, một không gian nghệ thuật quen thuộc đến thành cổ điển của thơ xa: buổi chiều với bóng hoàng hôn. "Bớc tới Đèo Ngang là lúc bóng xế tà" (Qua Đèo Ngang). Nỗi hàn ôn của kẻ xa nhà da diết nhất là khi "Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn" (Chiều hôm nhớ nhà). Cảm hứng mùa thu phải là Tức cảnh chiều thu. Mùa xuân đến chơi đền Trấn Võ cũng là vào buổi chiều, có êm ái cũng là sự êm ái của buổi chiều tà: "Êm ái chiều xuân tới khán đài" 4 - Phan Ngọc . Sđd , Tr 53 . (Chơi đài Khán Xuân Trấn Võ). "Bóng tịch dơng" đâu chỉ một lần đổ xuống "nền cũ lâu đài" thành Thăng Long mà còn là tín hiệu đặc trng góp phần làm nên phong vị cổ điển, phong vị Đờng thi trong thơ Huyện Thanh Quan. Tuy nhiên thơ Huyện Thanh Quan, một gơng mặt Đờng thi chuẩn mực nhng đồng thời cũng là một gơng mặt thi ca rất Việt Nam. Làm nên vẻ đẹp lạ mà quen này, cái gốc vẫn là tâm hồn dân tộc, nếp cảm, nếp nghĩ dân tộc trong thơ của nữ sĩ. * Với khoảng dăm sáu bài thơ, Huyện Thanh Quan đã làm nên một phong cách thơ riêng trong lịch sử văn học trung đại Việt Nam: phong cách Đ- ờng thi chuẩn mực nhng vẫn đậm đà phong vị dân tộc, chải chuốt mà không sáo mòn, quy phạm mà không công thức. Thơ Huyện Thanh Quan là một trong những minh chứng cho chân lí trong sáng tạo nghệ thuật: quý hồ tinh, bất quý hồ đa. H ớng dẫn học bài 1- Phân tích cảm hứng hoài cổ trong thơ Huyện Thanh Quan. 2- Vì sao có thể nói thơ Huyện Thanh Quan là một gơng mặt Đờng thi chuẩn mực nhng vẫn đậm đà phong vị dân tộc? 3- Chọn phân tích một bài thơ để làm rõ tài sử dụng ngôn ngữ của Huyện Thanh Quan. T liệu tham khảo 1- Trần Thị Băng Thanh: Thơ Huyện Thanh Quan. Tạp chí Văn học, số 1, năm 1991. 2- Lã Nhâm Thìn. Thơ Nôm Đờng luật. NXB Giáo dục. H. 1977. . Huyện Thanh Quan. 2. Thơ Bà Huyện Thanh Quan - những nỗi cảm hoài Thơ Bà Huyện Thanh Quan là tiếng thơ của những nỗi cảm hoài, có thể khái quát thành ba nội. huyện thanh quan (1 tiết) 1. Vấn đề tác giả và tác phẩm Bà Huyện Thanh Quan 1.1. Tác giả Qua những nguồn th tịch ghi chép không nhiều về Bà Huyện Thanh Quan,

Ngày đăng: 19/10/2013, 07:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w