Nuôi ghépbabavớicá Nguồn: vietlinh.com.vn Nuôighépba ba, rùa (gọi chung là ba ba) vớicá trong cùng một ao vừa nâng cao sức sản xuất sinh vật của ao, vừa tăng thu nhập cho người nuôi. Đây là kiểu nuôi mới trong kỹ thuật nuôicá ao và có triển vọng phát triển lớn. Giảm chi phí Baba thuộc lớp bò sát thở bằng phổi nên thường nổi lên mặt nước để hít thở không khí, còn cá thì thở bằng mang. Nuôibaba cùng vớicá sẽ làm tăng trao đổi hàm lượng oxy và vật chất giữa tầng mặt và tầng đáy của ao. Baba thường sống ở đáy ao làm chất mùn bã hữu cơ thường xuyên phân giải, góp phần làm tăng lượng oxy trong ao (vào tháng 7 - 8, hàm lượng oxy trong ao nuôicá hơn4mg/lít thì ao nuôighépcá và baba là 6 - 8 mg/lít). Hơn nữa nuôi babavớicá lượng chất amoniac thải ra nhiều đạt nồng độ nhất định, không lợi cho baba nhưng được thực, động vật phù du hấp thụ góp phần làm sạch nước ao sẽ giảm mức độ ô nhiễm nặng trong ao. Baba không làm tổn thương đến cá giống và cá thịt, chúng còn ăn những con cá chết hoặc con bị ốm yếu nên có thể tránh hoặc giảm lây lan bệnh cá. Thực tế cùng điều kiện nuôi nhưng ao nuôi ghépcábaba thỉ tỷ lệ sống của cá cao hơn. Ngoài ra, baba còn có thể bắt các loại trai, ốc, hến . còn nhỏ để ăn. Thức ăn của baba một phần do cho ăn, còn đa phần là do tuần hoàn vật chất trong nước cung cấp. Ao nuôighép không cần bón phân vì những chất thải của baba sẽ cung cấp thức ăn cho cá. Trong chuỗi thức ăn của ba ba, thực vật phù du chủ yếu là tảo lục, tảo lam . luôn chiếm ưu thế trong ao, hạn chế các loài tảo có hại, điều này các ao khác khó gặp nên nuôighépcá mèthường cho sản lượng cao. Trong ao nuôi ghépbabavới cá, các loại tảo phát triển nhiều mà không bị tàn lụi, chủ yếu là trong ao có hàm lượng đạm cao. Trong chuỗi thức ăn nuôighépcá và ba ba, ở đáyao còn có những mảnh vụn và chất vẩn cặn bã hữu cơ, đều có tác dụng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh trưởng của cá và ba ba, cho nên trong ao nuôighép có thể thả một lượng cây cỏ, thực vật thuỷ sinh lớn như rau, bèo vào ao, vì sau khi cá trắm cỏ ăn, số còn thừa lại là thức ăn cho ba ba. không ảnh hưởng lẫn nhau. Diện tích ao nuôighép không cần lớn, và có ít bùn ở đáy ao, để dễ bắt ba ba. Tỉ lệ thả: Chọn giống baba cỡ từ 150 đến 250g/con, loại này thường ăn khoẻ, mau lớn, có tỷ lệ sống cao, nuôi trong năm đã có thể bán được. Dựa vào diện tích ao, độ lớn của baba để tính mật độ thả, thường là 1 – 2 con/m2. Về quản lí: Nhìn chung tham khảo cách quản lí nuôibaba ở ao đất, nhưng có điểm riêng sau: thời gian cho ăn lệch đi, tốt nhất là sau khi cho cá ăn khoảng nửa giờ mới cho baba ăn, như vậy không ảnh hưởng lẫn nhau. Mật độ nuôighép dầy gặp thời tiết thay đổi trời oi bức, nước ao đục, hàm lượng oxy giảm, baba không chịu được, cá bị chết, nên phải kịp thời bổ sung nước mới vào ao. Mùa hè cần cho máy sục khí hoạt động, nếu không lúc cá thiếu oxy sẽ hơi lờ đờ, chậm chạp làm baba ăn cá. Baba có sức chịu đựng hơn cá, cho nên khi bón vôi hay dùng thuốc bột tẩy để khử trùng nước phải tính đến sức chịu đựng của cá, thường bón với 30g/m3 bột tẩy 1,5g/m3. . Nuôi ghép ba ba với cá Nguồn: vietlinh.com.vn Nuôi ghép ba ba, rùa (gọi chung là ba ba) với cá trong cùng một ao vừa nâng. tháng 7 - 8, hàm lượng oxy trong ao nuôi cá hơn4mg/lít thì ao nuôi ghép cá và ba ba là 6 - 8 mg/lít). Hơn nữa nuôi ba ba với cá lượng chất amoniac thải ra nhiều