KIỂM TRA CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : − Qua kiểmtrađể đánh giá mức độ nắm kiến thức của tất cả các đối tượng HS − Phân loại các đối tượng, để có kế hoạch bổ sung kiến thức, điều chỉnh phương pháp dạy một cách hợp lý − Biết vận dụng các kiến thức cơ bản trong chương III để giải bài tập − Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và tính toán chính xác II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : − Chuẩn bò cho mỗi em một đề 2. H ọc sinh : − Thuộc bài, giấy nháp, thước, com pa III. NỘI DUNG KIỂMTRAĐỀ 1 Câu 1 : (1điểm). Phát biểu đònh lý trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác Câu 2 : (2điểm). Câu nào đúng, câu nào sai ? Đánh dấu (×) vào ô thích hợp : Câu Đ S 1. Nếu hai tam giác cân có các góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau 2. ∆ ABC có AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm. ∆ MNP có MN = 3cm, NP = 2,5cm, PM = 2 thì 4 1 = ABC MNP S S 3. Nếu ∆ABC ∆DEF với tỉ số đồng dạng là 2 1 và ∆DEF ∆MNP với tỉ số đồng dạng 3 4 thì ∆MNP ∆ABC với tỉ số đồng dạng 2 3 4. Trên cạnh AB, AC của ∆ABC lấy hai điểm I và K sao cho AC AK AB AI = thì IK // BC Câu 3 : (2điểm). Cho ∆ABC, kẻ các đường cao AH và CI. Chứng minh BI.BA = BH.BC Câu 4 : (5điểm). Cho ∆MNP ( M ˆ = 90 0 ) có MN = 6cm, MP = 8cm. Tia phân giác của góc M cắt cạnh NP tại I. Từ I kẻ IK vuông góc với MP (K ∈ MP). a) Tính độ dài các đoạn thẳng NI ; PI và IK b) Tính diện tích của các tam giác MNI và MPI. ĐỀ 2 Câu 1 : (1điểm). Phát biểu đònh lý trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác Câu 2 : (2điểm). Câu nào đúng, câu nào sai ? Đánh dấu (×) vào ô thích hợp : Câu Đ S 1. ∆ABC có AB > AC. Vẽ phân giác AD và trung tuyến AM thì D nằm giữa M và C 2. Trên cạnh AB, AC của ∆ABC lấy hai điểm I và K sao cho BC IK AB AI = thì IK // BC 3. Nếu ∆ABC ∆DEF với tỉ số đồng dạng là 3 1 và ∆DEF ∆MNP với tỉ số đồng dạng 4 3 thì ∆ABC ∆MNP với tỉ số đồng dạng 4 1 4. Nếu hai tam giác cân có các góc ở đáy bằng nhau thì đồng dạng với nhau Câu 3 :(2điểm). Cho ∆ABC kẻ các đường cao BK và CE. Chứng minh AE.AB = AK.AC Câu 4 : (5điểm). Cho ∆RSQ ( R ˆ = 90 0 ) có RS = 3cm ; RQ = 4cm. Tia phân giác của góc R cắt cạnh SQ tại E. Từ E kẻ EF vuông góc với RQ (F ∈ RQ). a) Tính độ dài các đoạn thẳng SE ; QE và EF b) Tính diện tích của các ∆RSE và RQE. IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 ĐỀ 2 Câu 1 : (1điểm) Phát biểu đúng như SGK tr 73 Câu 1 : (1điểm) Phát biểu đúng như SGK tr 78 Câu 2 : (2điểm) 1/ Đ ; 2/ Đ ; 3/ S ; 4/ Đ Mỗi ý 0,5điểm Câu 3 : (2điểm) Vẽ hình Và ghi GT, KL đúng (0,5điểm) C/m được : ∆BIC ∆BHA (gg) (0,5đ) ⇒ BA BC BH BI = ⇒ BI . BA = BH . BC (1đ) Câu 4 : (5điểm) Vẽ hình và ghi GT, KL đúng (0,5đ) a) Tính đúng : NP = 10 cm (0,5đ) MI là tia phân giác góc M ⇒ 4 3 8 6 === MP MN PI NI (0,5đ) Lập luận tính đúng : NI = 7 30 (cm) (0,5đ) IP = 7 40 (cm) (0,5đ) Câu 2 : (2điểm) 1/ Đ ; 2/ S ; 3/ Đ ; 4/ Đ Mỗi ý 0,5điểm Câu 3 : (2điểm) Vẽ hình Và ghi GT, KL đúng (0,5đ) C/m được : ∆AEC ∆AKC (g.g) (0,5đ) ⇒ AB AC AK AE = ⇒ AE . AB = AK . AC (1đ) Câu 4 : (5điểm) Vẽ hình và ghi GT, KL đúng (0,5đ) a) Tính đúng : BQ = 5cm (0,5đ) RE là tia phân giác góc R ⇒ 4 3 == RQ RB EQ BE (0,5đ) Lập luận tính đúng : BE = 7 15 (cm) (0,5đ) QE = 7 20 (cm) (0,5đ) Q 4 E F R 3 B Vì IK// MN ⇒ NP IP MN IK = ⇒ IK = NP IPMN. Thay số tính đúng : IK = 7 24 (cm) (1đ) b) S MPI = 2 1 IK.MP = 7 96 (cm 2 ) (0,5đ) S MNI = S MNP − S MPI = 24 − 13 7 5 = 10 7 2 (cm 2 ) (1đ) Vì FE // RB ⇒ QB QE RB EF = ⇒ EF = QB QERB. Thay số tính đúng : EF = 7 12 (cm) (1đ) b) S RQE = 2 1 EF.RQ = 7 24 (cm 2 ) (0,5đ) S RBE = S RBQ − S RQE = 6 − 3 7 3 = 2 7 4 (cm 2 ) (1đ) KẾT QUẢ Lớp Só số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém IV RÚT KINH NGHIỆM . S S S S Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2005 KIỂMTRA 1 tiết Môn : Hình học ( chương III ) i mĐ ể L i phêờ Bài 1: (4điểm): Đánh dấu “X” vào ô trống thích hợp: TT Câu Đúng Sai 1 Nếu hai tam giác cân có một góc bằng nhau thì chúng đồng dạng với nhau . 2 Nếu hai tam giác có hai cạnh của tam giác này tỷ lệ với hai cạnh của tam giác kia và có một cặp góc bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. . 3 Tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 5cm, class="_ _ . 4 1 = ABC MNP S S 3. Nếu ∆ABC ∆DEF với tỉ số đồng dạng là 2 1 và ∆DEF ∆MNP với tỉ số đồng dạng 3 4 thì ∆MNP ∆ABC với tỉ số đồng dạng 2 3 4. Trên cạnh AB,. điểm I và K sao cho AC AK AB AI = thì IK // BC Câu 3 : (2điểm). Cho ∆ABC, kẻ các đường cao AH và CI. Ch ng minh BI.BA = BH.BC Câu 4 : (5điểm). Cho ∆MNP ( M