1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các dạng BT ĐC 12

13 443 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 122,94 KB

Nội dung

Tài liệu hóa Vô cơ 2 ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN MOL ELETRON 1. Hồ tan hồn tồn a gam FexOy bằng dd H 2 SO 4 đ,nóng vừa đủ, có chứa 0,075mol H 2 SO 4 , thu b gam một muối và có 168ml khí SO 2 (đktc) duy nhất thốt ra. Tính b ? A. 9 gam B. 8 gam C. 6 gam. D. 12 gam 2. Trị số của a gam FexOy ở câu 1 là : A. 1,08 gam B. 2,4 gam C. 4,64 gam D. 3,48 gam 3. Cơng thức của oxit FexOy ở câu 1 là : A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Cả A, C. 4. Hòa tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H 2 SO 4 lỗng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí hidro (ở đktc). Giá trị của V là (TN-2007) A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. 5. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 lỗng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hidro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn khơng tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64)(TN-2007) A. 6,4 gam. B. 3,4 gam. C. 5,6 gam. D. 4,4 gam. 6. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là(ĐH-KB2008) A. 13,32 gam. B. 6,52 gam. C. 8,88 gam. D. 13,92 gam. 7. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào lượng dư axit nitric (đặc nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là(ĐH-KB2008) A. 15,6. B. 11,5. C. 10,5. D. 12,3. 8. Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO 3 và b mol FeS 2 trong bình kín chứa khơng khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn là Fe 2 O 3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng khí bằng nhau, mối quan hệ giữa a, b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hóa +4, thể tích các chất rắn là khơng đáng kể)( ĐH-KB2008) A. a = 4 b. B. a = 0,5 b. C. a = 2b. D. a = b. 9. Thể tích dung dịch HNO 3 1M (lỗng) ít nhất cần dùng để hòa tan hồn tồn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 0,6 lít. B. 1,2 lít. C. 0,8 lít. D. 1,0 lít. 10. Cho 1,35 gam hh gåm Cu, Mg, Al t¸c dung víi HNO 3 d thu ®ỵc 1,12 lit (đktc)hh X gồm NO, NO 2 cã dX/H 2 = 22,4 (dvc). TÝnh tỉng lỵng mi nitrat sinh ra và acid tham gia? 11. Hòa tan hồn tồn 9,6 gam kim loại R trong H 2 SO 4 đặc đun nóng nhẹ thu được dung dịch X và 3,36 lít khí SO 2 (ở đktc). Xác định kim loại R. A. Fe B. Ca C. Cu D. Na 12. Hòa tan hết 0,5 gam hỗn hợp sắt và một kim loại hóa trị II bằng dung dịch H 2 SO 4 lỗng, được 1,12 lít khí H 2 ( đktc). Đó là kim loại: A. Be B. Ca C. Ba D. Mg 13. Hòa tan hồn tồn một lượng bột Fe vào dung dịch HNO 3 lỗng thu được hỗn hợp khí gồm 0.015 mol N 2 O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã hòa tan là: A. 0,56 gam B. 0,84 gam C. 2,8 gam D. 1,4 gam Gv: Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995. Trang 1 Tài liệu hóa Vô cơ 2 14. Cho 19,2 gam một kim loại M hòa tan hồn tồn trong dung dịch HNO 3 thì thu được 4,48 lít (đktc) NO. Vậy kim loại M là: A. Zn B. Cu C.Fe D. Mg 15. Cho 11,2g Fe và 2,4g Mg tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 lỗng dư sau phản ứng thu được dung dịchA và V lít khí H 2 (ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc B nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được m(g) chất rắn. m có giá trị là (g): A. 18g B. 24g C. 20g D. 36g 16. Cho c¸c chÊt FeCO 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , Fe, CuO,sè c¸c chÊt t¸c dơng víi HNO 3 ®Ỉc nãng t¹o ra khÝ mÇu n©u ®á lµ: a. 2 chÊt b. 3 chÊt c. 4 chÊt d. 5 cchÊt. 17. Cho m gam nhơm phản ứng hết với dung dịch axit nitric thu được 44,8 lít(đktc) hỗn hợp gồm 3 khí NO, N 2 O và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 :2. Giá trị của m là: A. 17,55 gam B. 15,3 gam C. 12,15 gam D. 75,6 gam 18. Cho m gam Cu tan hồn tồn trong dung dịch HNO 3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO, NO 2 (đktc) có tỉ khối hơi đối với H 2 là 16,6. Giá trị của m là: A. 3,9 gam B. 4,16 gam C. 2,38 gam D. 2,08 19. Cho m gam nhơm phản ứng hết với dung dịch axit nitric thu được 8,96 lít(đktc) hỗn hợp khí NO và NO 2 có tỉ khối hơi so với hiđrơ bằng 17. Khối lượng nhơm đã phản ứng là: A 35,1 gam B. 15,3 gam C. 140,4 gam D. 9 gam 20. Cho m gam bột nhơm phản ứng hết với dung dịch axit nitric đun nóng thu được 11,2 lít(đktc) hỗn hợp khí NO và NO 2 có tỉ khối hơi so với hiđrơ bằng19,8. Khối lượng nhơm đã phản ứng là: A 5,4 gam B. 2,7 gam C. 8,1 gam D. 6,75 gam 21. Cho 3,024g một kim loại M tan hết trong HNO3 lỗng , thu được 940,8ml khí NxOy(sản phẩm khử duy nhất) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là: A. N2O và Fe. B. N2O và Al C. N2O và Mg D. N2O và Cu. 22. Ph¶n øng gi÷a kim lo¹i ®ång víi axit nitric lo·ng t¹o ra khÝ duy nhÊt lµ NO. Tỉng c¸c hƯ sè trong ph¬ng tr×nh ph¶n øng b»ng : A. 18 B. 24 C. 20 D. 10 23. Cho 4,59 gam nhơm phản ứng hết với dung dịch axit nitric thu được hỗn hợp khí NO và N 2 O có tỉ khối hơi so với hiđrơ bằng 16,75. Tỉ lệ thể tích khí NO ON V V 2 trong hỗn hợp là: A. 1/3 B. 2/3 C. 1/4 D. 3/4 24. Cho 12,8 gam Cu tan hồn tồn trong dung dịch HNO 3 thấy thốt ra hỗn hợp khí NO, NO 2 có tỉ khối hơi đối với H 2 là 19. Vậy thể tích hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 0,448 lít 25. Một kim loại M tác dụng với ddịch HNO 3 lỗng dư thu được M(NO 3 ) 3 , H 2 O và hỗn hợp khí E chứa N 2 và N 2 O. Khi hòa tan hồn tồn 1,62 gam kim loại M trong ddịch HNO 3 lỗng thu được 448ml hỗn hợp khí E(đktc) có tỉ khối hơi đối với H 2 là 18. Kim loại M là: A. Cr B. Fe C. Mg D. Al 26. Hòa tan hồn tồn 16,2 một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO 3 được 5,6 lít(đktc) hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO và N 2 . Kim loại đã cho là: A. Cr B. Fe C. Al D. Zn Gv: Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995. Trang 2 Tài liệu hóa Vô cơ 2 27. Một kim loại M tác dụng với dd HNO 3 lỗng thu được M(NO 3 ) 3 , H 2 O và hỗn hợp khí E chứa N 2 và N 2 O. Khi hòa tan hồn tồn 2,16 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 lỗng thu được 604,8ml hỗn hợp khí E có tỉ khối hơi đối với H 2 là 18,45. Kim loại M là: A. Cr B. Fe C. Mg D. Al 28. Hoà tan 2,7g kimloại X bằng HNO 3 dư thu 0,63 lít N 2 O là sản phẩm khử duy nhất. Xác đònh X : A. Mg B. K C. Fe D. Al. 28. Hòa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dd HNO 3 thu được hh khí A gồm NO và NO 2 có tỉ lệ tương ứng là 2 : 3. Thể tích của hỗn hợp khí A ở đktc là: A. 1,368 lít B. 2,737 lít C. 2,224 lít D. 3,3737 lít 29. Hệ số cân bằng của phương trình hóa học sau: FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 ----> Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + MnSO 4 +H 2 O lần lượt là: a 2 : 10 : 8 : 2 : 1 : 2 : 16 b 2 : 2 : 8 : 1 : 1 : 2 : 8 c 5 : 16 : 8 : 5 : 1 : 2 : 8 d 10 : 2 : 8 : 5 : 1 : 2 : 8 30. cho ph¶n øng : Al + HNO 3 = Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + N 2 +… NÕu tØ lƯ gi÷a N 2 O vµ N 2 lµ 2:3 th× sau khi c©n b»ng ta cã tØ lƯ mol Al : N 2 O : N 2 lµ : A. 23 : 4 : 6 B. 46 : 6 : 9 C. 46 : 2 : 3 D. 20 : 2 : 3 31. Hồ tan hồn tồn 1,805 gam một hỗn hợp gồm Fe và một kim loại A có hóa trị n duy nhất bằng dung dịch HCl thu được 1,064 lít khí H 2 . Còn khi hòa tan 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO 3 lỗng, dư thì thu được 0,896 lít khí NO duy nhất. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định kim loại M A. Zn B. Cr C. Al D. Mg 32. Cho m g hçn hỵp Cu, Zn, Fe t¸c dơng víi dd HNO 3 lo·ng d thu ®ỵc dung dÞch A. C« c¹n dung dÞch A thu ®ỵc (m + 62) gam mi khan. Nung hçn hỵp mi khan trªn ®Õn khèi lỵng kh«ng ®ỉi thu ®ỵc chÊt r¾n cã khèi lỵng lµ: A/ (m + 8)g B/ (m+ 16)g C/ (m + 4)g D/ (m +31)g 33. Cho hh bột Fe, Cu vào bình chứa 200ml dd H 2 SO 4 lỗng dư thu 2,24lít H 2 (đktc), dd A và một chất khơng tan B. Để ơxi hố hh các sản phẩm càn trong bình, người ta phải thêm vào đó 10,1 gam KNO 3 . Sau phản ứng xảy ra người ta thu Vlit một khí khơng màu hố nâu ngồi kk và một dd C. Để trung hồ lượng acid dư trong dd người ta cần 200ml dd NaOH 1M. - Tính khối lượng hh kim loại và V?(12gam; 2,24 lít) - Tính nồng độ mol của dd H 2 SO 4 (2M) 34. HNO 3 lỗng khơng thể hiện tính oxi hố khi tác dụng với: A. Fe B. Fe(OH) 2 C. FeO D. Fe 2 O 3 35. Cho 6,4g S vào 154 ml dung dịch HNO 3 60% (d=1,367g/ml). Khối lượng NO 2 thu được là? A. 55,2g B. 55,4g C. 55,3g D. 55,5g 36. Oxi hóa hồn tồn 1,456 gam bột Fe ta thu được 2,032 gam hỗn hợp rắn X. Thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc) khi hồ tan hồn tồn hỗn hợp X bằng ddh HNO 3 lỗng là: A. 0,04 lít B. 0,048 lít C. 0,08 lít D. 0,0448 lít 37. Cho 7,02 gam một kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dòch HNO 3 loãng thu được 2016 ml hỗn hợp khí E (đktc), gồm N 2 và N 2 O, có tỉ khối hơi đối với hro là 58/3. Hãy xác đònh kim loại M. Gv: Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995. Trang 3 Tài liệu hóa Vô cơ 2 38. Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dòch Ca(OH) 2 dư, thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dòch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H 2 (đktc). a)Xác đònh công thức oxit kim loại. b)Cho 4,06 gam oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dòch H 2 SO 4 đặc, nóng (dư) được dung dòch X và có khí SO 2 bay ra. Hãy xác đònh nồng độ mol/lít của muối trong dung dòch X. (Coi thể tích dung dòch không đổi trong quá trình phản ứng). Đề thi ĐH-CĐ năm 2003 khối A 39. Cho X lít CO (ở đktc) đi qua ống sứ đựng a gam Fe 2 O 3 đốt nóng. Giả sử lúc đó chỉ xảy ra phản ứng khử Fe 2 O 3 ->Fe. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y đi qua ống sứ, có tỉ khối so với heli là 8,5. Nếu hồ tan chất rắn Z còn lại trong ống sứ thấy tốn hết 50ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M, còn nếu dùng dung dịch HNO 3 thì thu được một loại muối sắt duy nhất có khối lượng nhiều hơn chất rắn B là 3,48g. Thể tích các khí CO 2 và CO trong hỗn hợp Y lần lượt là: A. 62,5% và 37,5% B. 40% và 60% C. 50% D. 37,5% và 62,5% 40. Oxi hóa hồn tồn 4,368gam bột Fe ta thu được 6,096 gam hỗn hợp hai sắt oxit (hỗn hợp X). Chia hỗn hợp X thành 3 phần bằng nhau. Thể tích khí H 2 (ở đktc) cần dùng để khử hồn tồn các oxit trong phần một là: A. 0,64 B. 0,78 C. 0,8064 D. 0,0448 41. Thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc) khi hồ tan hồn tồn phần thứ hai bằng dung dịch HNO 3 lỗng là: A. 0,04 B. 0,048 C. 0,08 D. 0,0448 42. Phần thứ ba trộn với 10,8 gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhơm (hiệu suất 100%). Hồ tan hỗn hợp thu được sau phản ứng bằng ddịch HCl dư. Thể tích khí bay ra A. 13lít B. 13,1 lít C. 13,216 lít D.15,2lít 43. Hồ tan hồn tồn 10 gam hỗn hợp X gồm 2 muối khan FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 vào nước. Dung dịch thu được phản ứng hồn tồn với 1,58 gam KMnO 4 trong mơi trường axit H 2 SO 4 dư. Thành phần % về khối lượng của FeSO 4 trong X là: A. 76 % B. 24 % C. 33 % D. 67 % 44. Hòa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO 3 dư, kết thúc thí nghiệm thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp B gồm NO và NO 2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra là: A. 43,0 gam B. 34,0 gam C. 3,4 gam D. 4,3 gam 45. Hòa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 1M, sau phản ứng thu thu được dung dịch A và khí NO duy nhất. Cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B và dung dịch C. Lọc, rửa rồi đem kết tủa B nung trong Gv: Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995. Trang 4 Tài liệu hóa Vô cơ 2 khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn E. m có giá trị là A. 16 gam B. 12 gam C. 24 gam D. 20 gam 46. 44,08 gam một oxít sắt được hồ tan vào dd HNO 3 lỗng dư thu dd A. Cho dd NaOH dư vào dd A, thu kết tủa. Đem nung kết tủa đến khối lượng khơng đồi, thu được một oxit kim loại. Dùng H 2 để khử hết lượng oxit này thu 31,92 gam chất rắn là 1 kim loại. Oxit sắt? A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Khơng xác định 47. Hòa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1mol Fe 2 O 3 vào dung dịch HNO 3 lỗng, dư thu được dung dịch A và khí B khơng màu, hóa nâu trong khơng khí. Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lấy tồn bộ kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được m gam chất rắn, m có giá trị là: A. 23,0 gam B. 32,0 gam C. 16,0 gam D. 48,0 gam 48. Nung x mol Fe trong khơng khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp H gồm 4 chất rắn, đó là Fe và 3 oxit của nó. Hòa tan hết lượng hỗn hợp H trên bằng dung dịch HNO 3 lỗng, thu được 672 ml khí NO duy nhất (đktc). Trị số của x là: a) 0,15 b) 0,21 c) 0,24 d) Khơng thể xác định được. 49. Cho rất chậm từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na 2 CO 3 . Ta nhận thấy: a) Có hiện tượng sủi bọt khí CO 2 ngay, cho đến khi hết Na 2 CO 3 . Vì HCl là một axit mạnh nó đẩy được CO 2 ra khỏi muối cacbonat là muối của axit rất yếu H 2 CO 3 . b) Khơng có xuất hiện bọt khí vì cho từ từ dung dịch HCl nên chỉ tạo muối axit NaHCO 3 . c) Lúc đầu chưa thấy xuất hiện bọt khí, sau một lúc, khi đã dùng nhiều HCl, mới thấy bọt khí thốt ra. d) Tất cả đều khơng đúng vì còn phụ thuộc vào yếu tố có đun nóng dung dịch thí nghiệm hay khơng, vì nếu khơng đun nóng dung dịch thì sẽ khơng thấy xuất hiện bọt khí. 50. Hồ tan hồn tồn m gam Fe 3 O 4 vào dung dịch HNO 3 lỗng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem oxi hố thành NO 2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O 2 để chuyển hết thành HNO 3 . Cho biết thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia q trình trên là 3,36 lit. Khối lượng m của Fe 3 O 4 là giá trị nào sau đây? A. 139,2 gam. B. 13,92 gam. C. 1,392 gam D. 1392 gam. 51. Hòa tan hồn tồn 28,8 g kim loại Cu vào dung dịch HNO 3 lỗng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO 2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO 3 . Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào q trình trên là: A . 100,8 lít B. 10,08lít C . 50,4 lít D. 5,04 lít 52. Hoà tan hoàn toàn hh gồm Zn và ZnO bằng dd HNO 3 loãng dư. Sau phản ứng không có khí thoát ra, dd thu được chứa 8 g NH 4 NO 3 và 113,4 g muối kẽm nitrat. Phần trăm số mol Zn có trong hh đầu. A. 33,33 B. 66,67 C. 16,66 D. 93,34 Gv: Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995. Trang 5 Tài liệu hóa Vô cơ 2 Tăng giảm khối lượng ( Thuỷ luyện ) Dãy điện hố của kim loại : Li + /Li_K + /K_Ba 2+ /Ba_Ca 2+ /Ca_Na + /Na Mg 2+ /Mg_ Al 3+ /Al_Mn 2+ /Mn_Cr 2+ /Cr_Zn 2+ /Zn_ Cr 3+ /Cr_Fe 2+ /Fe_Ni 2+ /Ni_Sn 2+ /Sn_Pb 2+ /Pb 2H + /H 2 _Cu 2+ /Cu_ Hg 2+ /Hg_ Fe 3+ /Fe_Ag + /Ag_ Pt 2+ /Pt_Au 3+ /Au 53. Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là: A. Fe, Al, Mg. B. Fe, Mg, Al. C. Al, Mg, Fe. D. Mg, Fe, Al. 54. Có hai ống nghiệm : Ống 1: đựng mg dd H 2 SO 4 loãng, chứa 0,1 mol chất tan; Ống 2; đụng mg dd HCl, chứa 0,1 mol chất tan. Cho vào mỗi ống nghiệm 5,6 gam Fe. So sánh khối lượng 2 ống nghiệm sau khi ngừng khí thoát ra. A. Ống 1 nặng hơn ống 2 B. Ống 2 nặng hơn ống 1 C. Hai ống có khối lượng như nhau. D. Không thể so sánh. 55. Cho ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra trong pin ®iƯn ho¸: Zn + Cu 2+ Zn 2+ + Cu (BiÕt E 0 Zn 2+ /Zn =-0,76 V; =0,34 V). St ®iƯn ®éng chn cđa pin ®iƯn ho¸ trªn lµ E 0 Cu 2+ /Cu A. +1,10V. B. -0,42V. C. -1,10V. D. +0,42V. 56. Cho E 0 Zn 2+ /Zn =-0,76 V;E 0 Cu 2+ /Cu =0,34 V; E 0 Ni 2+ /Ni =-0,23 V. D·y c¸c cation s¾p xÕp theo chiỊu tÝnh oxi ho¸ gi¶m dÇn lµ A. Ni 2+ ,Cu 2+ , Zn 2+ . B. Cu 2+ , Ni 2+ , Zn 2+ . C. Ni 2+ ,Zn 2+ ,Cu 2+ . D. Cu 2+ , Zn 2+ ,Ni 2+ . 57. Tõ c¸c cỈp oxi ho¸ khư sau: Fe 2+ /Fe, Mg 2+ /Mg, Cu 2+ /Cu vµ Ag + /Ag, sè pin ®iƯn ho¸ cã thĨ lËp ®ược tèi ®a lµ (TN-PB 2007) A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. 58. Cho 2,7 gam Al vào dung dịch HCl dư, thu đựơc dung dich có khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam so với dung dịch HCl ban đầu? a. Tăng 2,7 gam. b. Giảm 0,3 gam. c. Tăng 2,4 gam. d. Giảm 2,4 gam. 59. Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, được dung dịch Y; cơ cạn Y thu được 7,62 gam FeCl 2 và m gam FeCl 3 . Giá trị của m là(ĐH-KB 2008) A. 8,75 . B. 7,80 . C. 9,75 . D. 6,50 . 60. Cho suất điện động chuẩn E 0 của các pin điện hóa: E 0 (Cu-X) = 0,46V; E 0 (Y-Cu) = 1,1V; E 0 (Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng tính khử từ trái sang phải là A. Y, Z, Cu, X. B. X, Cu, Z, Y. C. Z, Y, Cu, X. D. X, Cu, Y, Z. 61. Cho các dung dịch HCl, NaOH đặc, NH 3 , KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH) 2 là(ĐH-KB2008) A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. 62. Cho một hỗn hợp A gồm hai kim loại Mg và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp rắn B gồm ba kim loại và dung dịch khơng màu D chứa hai muối. Ba kim loại trong B và hai muối tan trong D lần lượt là: A. Ag, Cu, Fe và Mg(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 . B.Cu, Ag, Mg và Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 . C. Ag, Cu, Fe và Mg(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 . D. Fe, Cu, Ag và Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . Gv: Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995. Trang 6 Tài liệu hóa Vô cơ 2 63. Cho bột Al vào dd có chứa : Zn(NO3)2 và Fe(NO3)3 khuấy đều đến khi phản ứng kết thúc thu dd trong suốt, dd đó có chứa ? A. Al(NO 3 ) 3 và Fe, Zn. B. AI(NO 3 ) 3 , Zn(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3 dư. C. Al(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 3 dư D. Al(NO 3 ) 3 , Zn(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 2 . 64. Cho hh bột sắt và đồng vào dd Fe(NO 3 ) 3 rồi khuấy đều thì hh tan hết và thu được dd A. Trong A gồm : A. Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 2 và Cu(NO 3 ) 2 C. Cu(NO 3 ) 2 D. Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 và có thể có Fe(NO 3 ) 2 . 65. Cho 5,22 hh rắn A gồm Fe và Zn ở dạng bột vào 350 ml dd CuSO 4 0,2M. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 5,6 gam chất rắn B gồm 2 kim loại và dd C. Khối lượng mỗi chất trong hh A và B lần lượt (g)ø: A. 2,8 và 2,42 B. 1,97 và 3,25 C. 1,3 và 3,92 D. Kết quả khác. 66. Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe 2 O 3 và Cu có số mol bằng nhau. Hh X tan hồn tồn trong A. NH 3 (dư) B. NaOH(dư) C. HCl (dư) D. AgNO 3 (dư) 67. Cho một lượng bột Zn vào dd X gồm CuCl 2 và FeCl 2 . Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cơ cạn phần dd sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là : A. 13,1 B. 17 gam C. 19,5 gam D. 14,1 gam 68. Ngâm một thanh Zn vào 100ml dung dịch AgNO 3 0,1M đến khi AgNO 3 tác dụng hết, thì khối lượng thanh Zn sau phản ứng sẽ thay đổi như thế nào so với ban đầu: A. Giảm 0,755 gam B. Tăng 1,08 gam C. Tăng 0,755 gam D. Tăng 7,55 gam 69. Cho từ từ bột Fe vào 50ml dung dịch CuSO 4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu xanh. Khối lượng bột Fe đã tham gia phản ứng là: A. 5,6 gam B. 0,056 gam C. 0,56 gam D. 0,28 gam 70. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO 4 . Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch nhẹ bằng nước cất, sấy khơ, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8g. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO 4 đã dùng là: A. 0,05M B. 0,0625M C. 0,5M D. 0,625M 71. Cho một ít bột Fe vào dd AgNO 3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được ddịch X A. Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 2 , AgNO 3 dư C. Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 dư D. A, B đúng. Gv: Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995. Trang 7 Tài liệu hóa Vô cơ 2 72. Nhúng một thanh Fe vào dung dịch HCl, nhận thấy thanh Fe sẽ tan nhanh nếu ta nhỏ thêm một vài giọt dung dịch nào sau đây: A. Dung dịch H 2 SO 4 B. Dung dịch Na 2 SO 4 C. Dung dịch CuSO 4 D. Dung dịch NaOH. 73. Cho 2,7 gam một miếng nhơm để ngồi khơng khí một thời gian, thấy khối lượng tăng thêm 1,44 gam. Phần trăm miếng nhơm đã bị oxi hóa bởi oxi của khơng khí là: a) 60% b) 40% c) 50% d) 80% 74. Hòa tan hồn tồn 2,52 gam kim loại M trong dung dịch H 2 SO 4 lỗng tạo thành 6,84 gam muối sunfat. M là kim loại nào? a) Al b) Zn c) Mg d) Fe 75. Khử hồn tồn một oxit sắt ngun chất bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn giảm đi 27,58%. Oxit sắt đã dùng là: a) Fe 2 O 3 b) Fe 3 O 4 c) FeO d) Cả 3 (a), (b), (c) đều thỏa. 76. Cho hh A gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 500ml hh B chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 , sau phản ứng hồn tồn thu 8,12 gam chất rắn C gồm 3 kim loại và dd D. Hồ tan hồn tồn rắn C vào dd HCl dư thu 0,672 lít khí(đktc). Tính nồng độ các chất trong hh B(0,1M; 0,06M) 77. Cho một đinh sắt luợng dư vào 20 ml dung dịch muối nitrat kim loại X có nồng độ 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, tất cả kim loại X tạo ra bám hết vào đinh sắt còn dư, thu được dung dịch D. Khối lượng dung dịch D giảm 0,16 gam so với dung dịch nitrat X lúc đầu. Kim loại X là: a) Cu b) Hg c) Ni d) Một kim loại khác 78. Cho từ từ bột Fe vào 50ml dung dịch CuSO 4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu xanh. Khối lượng bột Fe đã tham gia phản ứng là A. 5,6 gam B. 0,056 gam C. 0,56 gam D. 0,28 gam 79. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO 4 . Sau khi phản ứng kết thúc, lấy dinh sắt ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khơ rồi đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 đã dùng là giá trị nào dưới đây? A. 0,05M B. 0,0625M C. 0,50M D. 0,625M 80. Ngâm một thanh Zn vào 100ml dung dịch AgNO 3 0,1M đến khi AgNO 3 tác dụng hết, thì khối lượng thành Zn sau phản ứng so với thanh Zn ban đầu sẽ A. giảm 0,755 gam B. tăng 1,08 gam C. tăng 0,755 gam D. tăng 7,55 gam 81. Cho 1,04 gam hỗn hợp hai kim loại tan hồn tồn trong dung dịch H 2 SO 4 lỗng, dư thu được 0,672 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là A. 3,92 gam B. 1,96 gam C. 3,52 gam D. 5,88 gam 82. Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hồ tan 4,16 gam CdSO 4 . Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng 2,35%. Khối lượng lá kẽm trước khi phản ứng là A. 80 gam. B. 100 gam. C. 40 gam. D. 60 gam. 83. Cho 12g Mg vào 1 lít dd chứa CuSO 4 0,25M và FeSO 4 0,3M. tính khới lượng chất rắn thu được sau phản ứng A. 16 g B. 22g C. 30g D. 32,5g Gv: Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995. Trang 8 Tài liệu hóa Vô cơ 2 84. Cho Fe tác dụng vào dung dòch AgNO 3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dòch X và kết tủa Y. Trong dung dòch X có chứa: A. Fe(NO 3 ) 2 , AgNO 3 B. Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 C. Fe(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , Fe(NO 3 ) 3 D. Fe(NO 3 ) 2 . 85. Cho 1 bản kẽm ( lấy dư) đã đánh sạch vào dung dòch Cu(NO 3 ) 2 , phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng bản kẽm giảm đi 0,01g. Khối lượng muối CuNO 3 ) 2 có trong dung dòch là:( cho Cu=64, Zn=65, N=14, O=16). A) < 0,01 g B) 1,88 g C) ~ 0,29 g D) giá trò khác. 86. : Khi cho Fe vào dung dòch hỗn hợp các muối AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 thì Fe sẽ khử các ion kim loại theo thứ tự sau:( ion đặt trước sẽ bò khử trước) A) Ag + , Pb 2+ ,Cu 2+ B) Pb 2+ ,Ag + , Cu 2 C) Cu 2+ ,Ag + , Pb 2+ D) Ag + , Cu 2+ , Pb 2+ 87. Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dòch AgNO 3 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được la: A) 5,4g B) 2,16g C) 3,24g D) giá trò khác. 88. Cho 0,1mol Fe vào 500 ml dung dòch AgNO 3 1M thì dung dòch thu được chứa: A) AgNO 3 B) Fe(NO 3 ) 3 C) AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 2 D) AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 3 89. Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào dung dòch gồm Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 .Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Khi kết thúc thí nghiệm, lọc bỏ dung dòch thu được chất rắn gồm 3 kim loại.Hỏi đó là 3 kim loại nào? A. Al, Cu, Ag B. Al, Fe, Ag C. Fe, Cu, Ag D. B, C đều đúng 90. Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dòch muối Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 . Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dòch muối ? A. Fe B. Cu, Fe C. Cu D. Ag 91. Cho 2,24 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch AgNO 3 0,9M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hồn tồn. Dung dịch sau phản ứng có: a) 7,26 gam Fe(NO 3 ) 3 b) 7,2 gam Fe(NO 3 ) 2 c) cả (a) và (b) d) Một trị số khác 92. Cho 6,48 gam bột kim loại nhơm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe 2 (SO 4 ) 3 1M và ZnSO 4 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được hỗn hợp các kim loại có khối lượng m gam. Trị số của m là: a) 16,4 gam b) 15,1 gam c) 14,5 gam d) 12,8 gam 93. Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO 3 ) 3 . Tìm điều kiện liện hệ giữa a và b để sau khi kết thúc phản ứng khơng có kim loại. a) b ≥ 2a b) b = 2a/3 c) a ≥ 2b d) b > 3a 94. Nhúng một miếng kim loại M vào dung dịch CuSO 4 , sau một lúc đem cân lại, thấy miếng loại có khối lượng lớn hơn so với trước khi phản ứng. Cho biết kim loại bị đẩy ra khỏi muối bám hết vào miếng kim loại còn dư. M khơng thể là: a) Fe b) Zn c) Ni d) Al 95. Hòa tan 0,784 gam b ộ t s ắ t trong 100 ml dung d ị ch AgNO 3 0,3M. Khu ấ y đề u để ph ả n ứ ng x ả y ra hồn tồn, thu đư ợ c 100 ml dung d ị ch A. N ồ ng độ mol/l ch ấ t tan trong dung d ị ch A là: a) Fe(NO 3 ) 2 0,12M; Fe(NO 3 ) 3 0,02M b) Fe(NO 3 ) 3 0,1M Gv: Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995. Trang 9 Tài liệu hóa Vô cơ 2 c) Fe(NO 3 ) 2 0,14M d) Fe(NO 3 ) 2 0,14M; AgNO 3 0,02M 96. Cho 5,608 gam h ỗ n h ợ p A hai ch ấ t r ắ n d ạ ng b ộ t g ồ m đồ ng kim lo ạ i và mu ố i Fe(NO 3 ) 3 vào m ộ t c ố c th ủ y tinh. Rót n ư ớ c vào c ố c và khu ấ y đ ề u ph ả n ứ ng x ả y ra hồn tồn. Th ấ y trong c ố c còn l ạ i 0,128 gam ch ấ t r ắ n khơng tan. Kh ố i l ư ợ ng m ỗ i ch ấ t có trong 5,608 gam h ỗ n h ợ p A là: a) 0,768g Cu; 4,84g Fe(NO 3 ) 3 b) 1,28g Cu; 4,328g Fe(NO 3 ) 3 c) 0,078g Cu; 5,53g Fe(NO 3 ) 3 d) 0,96g Cu; 4,648g Fe(NO 3 ) 3 97. Cho h ỗ n h ợ p g ồ m Fe và Cu vào dung d ị ch AgNO 3 , sau khi k ế t thúc ph ả n ứ ng, còn l ạ i hai kim lo ạ i. Dung d ị ch thu đư ợ c ch ứ a ch ấ t tan là: a) Fe(NO 3 ) 2 b) Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 c) Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 d) AgNO 3 98. Cho a mol Al tác d ụ ng v ớ i dung d ị ch có hòa tan x mol AgNO 3 và y mol Cu(NO 3 ) 2 . Sau khi ph ả n ứ ng xong, thu đư ợ c dd ị ch có hòa tan hai mu ố i. Bi ể u th ứ c liên h ệ gi ữ a a, x,y là: a) a = x + 2y b) x + 2y ≤ 2a < x + 3y c) 2x ≤ a < 4y d) x ≤ 3a < x + 2y 99. Cho 2,24 gam b ộ t s ắ t vào m ộ t c ố c có ch ứ a 400 mL dung d ị ch AgNO 3 0,225 M. Khu ấ y đề u để ph ả n ứ ng x ả y ra hồn tồn, thu đư ợ c m gam ch ấ t r ắ n khơng tan. Tr ị s ố c ủ a m là: A. 10,28 B. 8,64 C. 9,72 D. M ộ t tr ị s ố khác 100. H ỗ n h ợ p A g ồ m hai kim lo ạ i nhơm và s ắ t, trong đ ó s ố mol nhơm g ấ p đ ơi s ố mol s ắ t. Hòa tan 4,4 gam h ỗ n h ợ p A vào 150 mL dung d ị ch AgNO 3 2 M. Sau khi ph ả n ứ ng x ả y ra hồn tồn, còn l ạ i m gam ch ấ t r ắ n khơng tan. Tr ị s ố c ủ a m là: A. 33,52 gam B. 32,94 gam C. 34,38 gam D. 32,96 gam 101. 102. Hồ tan 4,2 gam Fe 500 ml dung dịch X gồm Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 thu được 6,96 gam chất khơng tan A. Hồ tan 2,925 gam Zn vào 500ml dd X thu 5,16 g chất khơng tan B. Xác đinh thành phần A, B và C M ? 103. Cho 3,25 g bột Zn vào 200ml dd A chứa KNO 3 0,1M, Cu(NO 3 ) 0,1M và AgNO 3 . Phản ứng kết thúc. Tính khối lượng hỗn hợp thu được và nồng độ mol của các chất có trong dd sau phản ứng? (7,76gam ; KNO 3 1M, Cu(NO 3 ) 2 0,1M và Zn(NO 3 ) 2 0,25M) 104. Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 500ml dung dịch hỗn hợp CuSO 4 0,08M và Ag 2 SO 4 0,004M. Giả sử tất cả Cu và Ag thốt ra đều bám vào Fe. Sau một thời gian lấy thanh săt ra cân lại được 100,48 gam.Tính khối lượng chất rắn bám lên thanh sắt . (1,712 gam). Thu bám lên thanh sắt cho tan hồn tồn vào HNO 3 đặc thu V lít khí màu nâu bay ra. V=?(V = 1,0883 lit) 105. Cho 3,58 gam hh bột X gồm Al, Fe và Cu vào 200ml dd Cu(NO 3 ) 2 0,5M đến khi phản ứng kết thúc thu được dd A và rắn B. Nung b trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu 6,4 gam chất rắn. Cho A tác dụng dd NH 3 dư, lọc kết tủa đem nung tròng khơng kgí đến khối lượng khơng đổi thu 2,62 gam chất rắn D. Mặt khác, cho lượng hh X trên vào 250ml dd HNO 3 a M thu dung dịch E và khí NO. Dd E tác dụng vừa hết với 0,88 gam bột Cu. Tính % khối lượng mỗi chất trong X. Gv: Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995. Trang 10 [...]... 96500 : Hằng số Faraday Số mol n = I t / η F 122 Hai kim loại có thể điều chế bằng pp đpdd là : A Mg và Zn B Cu và Ag C Al và Mg D Na và Fe 123 Điện phân 200ml dd CuSO4 0,5 M và FeSO4 0,5M trong 15 phút với điện cực trơ và dòng điện I= 5A sẽ thu được ở catot: a chỉ có đồng b Vừa đồng, vừa sắt c chỉ có sắt d vừa đồng vừa sắt với lượng mỗi kim loại là tối đa 124 Cho dòng điện một chiều đi qua 500ml dd... thể tích dd thay đổi khơng đáng kể, cđdđ I = 5 A và hiệu suất điện phân 100%.( Cu(NO3) 0,08M và AgNO3 0,04M) 125 Hồ tan 12, 5 gam CuSO 4.5H2O vào một lượng dd chứa a mol HCl, ta được 100ml ddX Đem điện phân dd X với điện cực trơ và cđdđ một chiều là 5A trong 386 giây - Xác định nồng độ mol của các chất sau điện phân (Xem thể tích dd khơng đổi)(CuSO4 0,4M và H2SO4 0,1M.) - Sau điện phân lấy điện cực ra... Xác định M và a ?(Zn ) Gv: Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995 Trang 12 Tà i liệu hó a Vô cơ 2 - Nếu khơng cho kim loại M mà điện phân tiếp thì sau bao lâu thu được khí ở catot?(1544 s) 126 Điện phân màng ngăn (điện cực trơ) một dd chứa m gam hh CuSO 4 và NaCl Ở anốt thu - được 0,448 lít khí đktc Dung dịch sau điện phân có thể hồ tan hết tối đa o, 612 gam bột Al2O3 Biết rằng q trình điện phân được tiến hành... 13,6% vµ 86,4% D 80,4% vµ 19,6% 120 Nhiệt nhơm hh gồm Al và một oxit sắt thu 92,35 gam chất rắn C Hồ tan C bằng dd NaOH dư thấy có 8,4 lít H2 bay ra và phần khơng tan D Hồ tan ¼ lượng chất D bằng H2SO4 đ,nóng thấy có 60gam acid H2SO4 98% đã tham gia.(Giả sử chỉ tạo thành một muối sắt (III) - Khối lượng Al2O3 tạo thành sau phản ứng ?(40,8gam) - Cơng thức oxit sắt?(Fe2O3) 121 Nhiệt nhơm 26,8 gam hh Al... được 111 Dẫn từ từ V lít khí CO (đktc) đi qua ống sứ đựng hh rắn gồm CuO, Fe 2O3(t0 cao) sau phản ứng kết thúc thu khí X Dẫn tồn bộ khí X vào lượng dư Ca(OH)2 tạo 4 gam kết tủa V=? A 0,896 B 1 ,120 C 0,448 D 0,224 112 Đem 2,7 gam một miếng nhơm để ngồi khơng khí một thời gian, thấy khối lượng tăng thêm 1,44 gam.Phần trăm miếng Al đã bị oxi hố bởi oxy của khơng khí là A 60% B 40% C 50% D 80% 113 Thỉi tõ... vµ H 2 ®i qua mét èng sø ®ùng 16,8 gam hỉn hỵp 3 oxit CuO, Fe3O4, Al2O3 Sau ph¶n øng, ta ®ỵc hỉn hỵp khÝ vµ h¬i nỈng h¬n hỉn hỵp CO vµ H 2 ban ®Çu lµ 0,32 gam.ThĨ tÝch V (®ktc) cã gi¸ trÞ: a 448 ml b 112 ml c 560 ml d 2,24 lÝt 114 Cho luồng khí CO đi qua m gam Fe2O3 đun nóng, thu 39,2 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn là sắt và 3 oxít của nó, đồng thời có hỗn hợp khí thốt ra cho hh khí này hấp thụ vào dd nước... nghiệm lượng chất rắn thu được là A 61,5 gam B 56,1 gam C 65,1 gam D 51,6 gam 116 Thực hiện phản ứng nhiệt nhơm hồn tồn m gam Fe 2O3 với 8,1 gam Al Chỉ có oxit kim loại bị khử tạo kim loại Đem hồ tan hh các chất thu được sau phản ứng bằng dd NaOH dư thì có 3,36 lít H2(đktc) thốt ra Trị số của m là : A 16 gam B 24 gam C 8 gam D Tất cả đều sai Gv: Nguyễn Vũ Lân – 097.686.5995 Trang 11 Tà i liệu hó a Vô... gam chất rắn A Hòa tan hồn tồn b gam A bằng dung dịch HNO3 lỗng dư , thu được dung dịch X ( khơng chứa ion Fe 2+ ) Cơ cạn dung dịch X thu được 41 gam muối khan a gam nhận giá trị nào ? A.9,8 B.10,6 C .12, 8 D.13,6 109 Khi cho 4,48 lít khí CO( đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hidro bằng 20 Cơng thức của . 15,6. B. 11,5. C. 10,5. D. 12, 3. 8. Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO 3 và b mol FeS 2 trong bình kín chứa khơng khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn. khí bằng nhau, mối quan hệ giữa a, b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hóa +4, thể tích các chất rắn là khơng đáng kể)( ĐH-KB2008) A. a =

Ngày đăng: 19/10/2013, 03:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w