Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở tỉnh Bắc Ninh : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 01

119 27 0
Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở tỉnh Bắc Ninh : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ _ ĐỖ KHẮC PHONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN THẾ CHINH HÀ NỘI, 2010 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong vài ba thập kỷ gần đây, sức ép dân số phát triển kinh tế, tượng nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, môi trường bị suy thối nghiêm trọng, chí số vùng bị phá huỷ hoàn toàn Những vấn đề mơi trường tồn cầu biến đổi khí hậu, suy giảm tầng ôzôn, đa dạng sinh học giảm sút, suy giảm tài nguyên đất nước thách thức tồn loài người Do vậy, để trì chất lượng mơi trường nhằm hướng tới phát triển bền vững yêu cầu đặt toàn giới quốc gia Để phát triển bền vững đòi hỏi phải có chế quản lý Nhà nước đồng linh hoạt ba phận cấu thành là: kinh tế, xã hội môi trường Hệ thống quản lý Nhà nước môi trường nước ta thành lập: Bộ Tài nguyên Môi trường quan chủ trì thực nhiệm vụ Xong nay, quan quản lý môi trường cấp địa phương có tính kiêm nhiệm phần lớn triển khai đến cấp tỉnh/thành phố trực thuộc TW cấp quận, huyện, thiếu quan quản lý môi trường cấp thấp phường, xã, làng mơi trường cộng đồng thuộc cấp lại đầu nguồn phát sinh ô nhiễm Thực tế cho thấy, hệ thống sách, pháp luật để quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững thiên mệnh lệnh, kiểm soát theo cách tiếp cận áp đặt biện pháp hành nên có hiệu kinh tế, khơng khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tích cực thực bảo vệ mơi trường Do vậy, có số nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường nhiều góc độ khác Đây cách tiếp cận phù hợp với xu hướng cải cách kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bắc Ninh tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có diện tích tự nhiên 803,6 km² Trong số năm gần đây, với trình hội nhập phát triển kinh tế hàng hóa theo chế thị trường nước, kinh tế Bắc Ninh có bước tăng trưởng đáng khích lệ, năm 2005 13,5%, 2006 13,5%, năm 2007 15%, công nghiệp phát triển với tốc độ nhanh, thu hút nhiều doanh nghiệp nước vào khu cơng nghiệp Trên địa bàn tỉnh có khu cơng nghiệp tập trung hoạt động là: Quế Võ, Tiên Sơn, Yên Phong, Đại Đồng - Hoàn Sơn, tiếp tục phát triển số khu công nghiệp như: Quế Võ II, Nam Sơn - Hạp Lĩnh, Việt Nam Singapo, tập đoàn Hồng Hải, Yên Phong II, Thuận Thành I, II, III; quy hoạch 29 khu công nghiệp vừa nhỏ có 62 làng nghề, có 30 làng nghề truyền thống phát triển mạnh mẽ, phấn đấu đến năm 2015 trở thành tỉnh công nghiệp Song, vấn đề quản lý môi trường hướng tới phát triển bền vững Bắc Ninh chưa quan tâm mức Do vậy, môi trường năm gần xuống cấp nghiêm trọng, đặc biệt môi trường làng nghề, môi trường khu công nghiệp tập trung nói nhiễm mơi trường Bắc Ninh điển hình nước, hay nói cách khác môi trường tỉnh Bắc Ninh cấp báo động đỏ Tuy vậy, cịn q nghiên cứu lý thuyết phân tích cụ thể Quản lý Nhà nước bảo vệ mơi trường tỉnh Bắc Ninh 2.Tình hình nghiên cứu Vấn đề môi trường quốc gia giới đặc biệt quan tâm từ năm 1970 kỷ XX Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững vấn đề đề cập nhiều sau Hội nghị môi trường phát triển bền vững có tham gia nguyên thủ quốc gia tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) 1992; Đặc biệt sau Hội nghị phát triển bền vững Johannesburg - Nam Phi, năm 2002 (Rio+10) Đối với nước ta, vấn đề quản lý bảo vệ mơi trường cho phát triển bền vững thể Chương trình Nghị 21 Việt Nam sở Quyết định 153/2004/QĐ-TTg Agenda 21 Việt Nam Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề quản lý nhà nước bảo vệ môi trường phát triển bền vững, vai trị tác dụng mơi trường, ảnh hưởng môi trường đến đời sống người, tác động qua lại môi trường đời sống người Một số cơng trình nghiên cứu cấp, ngành, tầng lớp dân cư, nhiều nhà quản lý nhà khoa học xuất như: Ban Khoa giáo TW - Bộ Khoa học Công nghệ Mơi trường, tiến tới kiện tồn hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Việt Nam xuất năm 2001; PGS,TS Nguyễn Thế Chinh, Áp dụng công cụ kinh tế để nâng cao lực quản lý môi trường Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999; GS.TS Lê Văn Khoa - Đại học Quốc gia Hà Nội, QLNN môi trường phát triển bền vững; Đánh giá tác động môi trường - phương pháp luận thực tiễn (Nxb Kỹ thuật, Hà Nội 1994); TS Nguyễn Ngọc Sinh, TS Nguyễn Đắc Hy, TS Nguyễn Văn Tài - Cục Môi trường; Một số vấn đề cấp bách quản lý môi trường địa phương; Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Hà Nội 2002; TS Trần Thanh Lâm, Quản lý môi trường địa phương thời kỳ CNH- HĐH đất nước; TS Phạm Khôi Nguyên, Bộ Tài nguyên Môi trường, Tăng cường công tác quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường thời kỳ CNH-HĐH, Hà Nội 2005; Ngồi cịn có chun khảo Đặc san môi trường nông thôn tháng 10 năm 2008; Đặc biệt ngày 22 tháng năm 2005, chủ trì Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải, Hội nghị mơi trường tồn quốc 2005 tổ chức Hà Nội với tham gia 1000 đại biểu lãnh đạo đại diện Bộ, ngành, quan, đoàn thể TW, lãnh đạo đại diện UBND, Ban Tuyên giáo, sở Tài nguyên Môi trường 64 tỉnh, thành phố trực thuộc TW nước, tổ chức quốc tế, đại sứ quán nước, đại diện viện, trường, quan khoa học, nhà quản lý, nhà khoa học với 220 báo cáo khoa học theo chuyên đề khoa học - công nghệ môi trường; Môi trường Những vấn đề Kinh tế - Xã hội - Nhân văn; Tham vấn quốc tế xây dựng kế hoạch năm bảo vệ môi trường (2006-1010) Những đề xuất khoa học giải pháp cơng trình có ý nghĩa, có tác dụng thiết thực cơng tác quản lý bảo vệ môi trường nước ta địa phương Trong luận văn, tác giả khai thác kế thừa có chọn lọc đóng góp Tuy nhiên, phần lớn cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến vấn đề mang tính kỹ thuật Việc nghiên cứu quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần tiếp tục làm sáng tỏ Đặc biệt địa phương tỉnh Bắc Ninh phải đối mặt với đề xuống cấp nghiêm trọng mơi trường Do tác giả chọn vấn đề "Quản lý nhà nước bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh" làm đề tài viết luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn: Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý Nhà nước bảo vệ mơi trường Thơng qua phân tích thực trạng lực quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh, từ xây dựng phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường thời gian tới Để thực mục đích này, nhiệm vụ luận văn là: - Nghiên cứu sở lý luận quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường - Đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh Đặc biệt tổ chức cá nhân làm nhiệm vụ quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường * Phạm vi nghiên cứu: - Về học thuật: sở lý luận liên quan đến quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường - Về thời gian: nguồn số liệu sở liệu từ năm (1997-2009) - Về phạm vi lãnh thổ địa bàn tỉnh Bắc Ninh Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Quan điểm sử dụng luận văn, trình nghiên cứu, tác giả sử dụng cách tiếp cận: - Tiếp cận quan điểm vật biện chứng; - Tiếp cận quan điểm vật lịch sử; - Tiếp cận quan điểm tổng hợp; - Tiếp cận quan điểm hệ thống * Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp phương pháp để nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp khảo sát, thu thập tài liệu, thông tin, số liệu số làng nghề, ban quản lý khu công nghiệp, cụm công nghiệp Bắc Ninh phục vụ nghiên cứu - Phương pháp thống kê phân tích, việc sử dụng số liệu ban đầu thực trạng quản lý bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh đơn vị thực dự án môi trường Bắc Ninh, tiến hành khảo sát thực tế nhằm đánh giá kiểm chứng vấn đề có liên quan - Phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia: Tiến hành lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý chủ đề quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường Dự kiến đóng góp luận văn - Góp phần hệ thống hoá làm rõ số vấn đề lý luận quản lý Nhà nước bảo vệ mơi trường vai trị phát triển bền vững Việt Nam nói chung tỉnh Bắc Ninh nói riêng; - Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh thời gian tới - Làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý môi trường địa bàn tỉnh Bắc Ninh, cho đối tượng học viên cao học sinh viên Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận liên quan đến quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường Chƣơng 2: Thực trạng quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh Chƣơng 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh thời gian tới Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG 1.1 Nhận thức mơi trƣờng 1.1.1 Khái niệm môi trường Môi trường đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau, có nhiều định nghĩa khác mơi trường Tuy nhiên, mơi trường sử dụng lĩnh vực pháp lí quản lý khái niệm hiểu mối liên hệ người tự nhiên, mơi trường hiểu yếu tố, hồn cảnh điều kiện tự nhiên bao quanh người Điều Luật bảo vệ Môi trường Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kì họp thứ thơng qua ngày 29/11/2005 định nghĩa môi trường: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” Như vậy, theo định nghĩa Luật bảo vệ mơi trường người trở thành trung tâm mối quan hệ với tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo Môi trường tạo thành vô số yếu tố vật chất, yếu tố vật chất tự nhiên đất, nước, khơng khí, ánh sáng âm thanh, hệ thực vật, hệ động vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Những yếu tố coi thành phần mơi trường Chúng hình thành phát triển theo quy luật tự nhiên vốn có nằm ngồi khả định người Con người tác động tới chúng chừng mực định Bên cạnh yếu tố vật chất tự nhiên, mơi trường cịn bao gồm yếu tố nhân tạo Những yếu tố người tạo nhằm tác động tới yếu tố thiên nhiên để phục vụ cho nhu cầu thân mình, như: hệ thống đê điều, cơng trình nghệ thuật, cơng trình văn hóa kiến trúc 1.1.2 Những đặc trưng mơi trường - Tính cấu (cấu trúc) phức tạp: môi trường bao gồm nhiều thành phần hợp thành (như tự nhiên, kinh tế, xã hội…) thành phần lại có chất khác Do vậy, bị chi phối quy luật khách quan, quy luật đặc thù riêng thành phần quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế, quy luật xã hội - Tính động: vật, tượng vận động không ngừng, vận động làm cho lệch khỏi trạng thái cân trước sau lại có xu hướng lập lại cân Vì thế, cân động đặc tính mơi trường với tư cách hệ thống Đặc tính cần tính hoạt động tư tổ chức thực tiễn người - Tính mở: Mơi trường dù lớn hay nhỏ hệ thống mở Các dòng vật chất, lượng thông tin liên tục “chảy” không gian thời gian Vì hệ mơi trường nhạy cảm với thay đổi bên ngoài, điều lý giải vấn đề mơi trường mang tính vùng, tính tồn cầu, tính lâu dài giải nỗ lực toàn thể cộng đồng, hợp tác quốc gia, khu vực giới với tầm nhìn xa, trơng rộng lợi ích hệ hơm hệ mai sau - Khả tự tổ chức điều chỉnh: Trong hệ mơi trường có phần tử cấu vật chất sống (con người, giới sinh vật) sản phẩm chúng Các phần tử có khả tự tổ chức lại hoạt động tự điều chỉnh để thích ứng với thay đổi bên ngồi theo quy luật tiến hóa nhằm hướng tới trạng thái ổn định Đặc tính hệ mơi trường quy định tính chất, mức độ, phạm vi can thiệp người, đồng thời tạo mở hướng giải bản, lâu dài cho vấn đề môi trường cấp bách (tạo khả tự phục hồi tài nguyên sinh vật suy kiệt, xây dựng hồ chứa vành đai xanh…) 1.1.3 Vai trị mơi trường Đối với cá thể người, cộng đồng người xã hội lồi người, mơi trường sống có vai trị quan trọng cụ thể là: - Mơi trường nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người; - Môi trường nơi chứa đựng phế thải người tạo sống sản xuất Trong xã hội sản xuất hàng hoá chưa phát triển cao, mật độ dân số thấp, chất thải thường tái sử dụng Thí dụ, chất thải tiết dùng làm phân bón; chất thải từ nông sản, lâm sản làm cho thức ăn gia súc, nhiên liệu Những thành phần tái sử dụng, tái chế thường phân huỷ tự nhiên sinh vật vi sinh vật, sau thời gian ngắn để trở lại thành hợp chất nguyên tố dùng làm nguyên liệu cho trình sản xuất Trong xã hội cơng nghiệp hố, sản xuất hàng hố phát triển, mật độ dân số cao, lượng chất thải thường lớn, mơi trường khơng đủ nơi chứa đựng, q trình tự phân huỷ không theo kịp so với lượng chất thải tạo Hay người ta thường gọi lượng chất thải vượt mức chịu tải môi trường Đây nguyên nhân gây biến đổi môi trường ảnh hưởng tới sống người - Môi trường không gian sống, cung cấp dịch vụ cảnh quan thiên nhiên: Con người tồn phát triển không gian môi trường, môi trường nơi cho người hưởng cảnh đẹp thiên nhiên, thư thái tinh thần, thoả mãn nhu cầu tâm lý - Ngồi mơi trường cịn cung cấp thơng tin cho người nghệ lạc hậu, cũ kỹ từ bên ngồi vào Do đó, nên mở rộng đối tượng chịu thuế gồm tất đối tượng tham gia vào sản xuất kinh doanh, tiêu dùng hàng hóa dịch vụ bẩn có nguy nhiễm mơi trường phải chịu thuế Thuế đánh theo tỷ lệ % doanh thu, chi phí - Cần tiến hành chế độ miễn giảm phí mơi trường tạo cho thị trường cho sản phẩm tiêu thụ, khuyến khích sản xuất - Cơng tác thu phí nước thải, rác thải đạt hiệu thấp từ năm 2005 đến hết quý II năm 2008 (594.989.760 đồng) 30% - Cơng tác huy động nguồn tài cho bảo vệ mơi trường đa dạng với nhiều hình thức như: Sở Tài nguyên Môi trường tiếp cận với tổ chức phi Chính phủ Cộng hòa Séc, Canada, Hàn Quốc, Đức nghiên cứu mơ hình quản lý mơi trường cộng đồng làng nghề Huy động từ Quỹ BVMT quốc gia, khuyến khích tổ chức tài ngân hàng, bảo hiểm cung cấp vốn cho tổ chức kinh doanh môi trường làng nghề ….Hàng năm, tỉnh đầu tư không 1% ngân sách cho công tác quản lý bảo vệ môi trường Công cụ kỹ thuật: Đối với Bắc Ninh việc sử dụng công cụ kỹ thuật tương đối đa dạng, điều đánh giá phần thực trạng ( 84-86) nhiều hạn chế định Quan điểm, phương hướng thời gian tới cần hỗ trợ hoàn thiện cụ thể là: - Tổ chức triển khai sản xuất theo phương pháp sản xuất Phương pháp sử dụng rộng rãi sản xuất, khu vực sản xuất nhỏ, công nghệ thô sơ làng nghề đóng vai trị quan trọng giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, đẩy mạnh phát triển bền vững Đối với làng nghề đặc trưng quy mô sản xuất nhỏ, nguồn vốn thu hẹp, xuất thấp, mức phát thải cao áp dụng biện pháp phù hợp Vì vậy, sở Tài ngun Mơi trường, sở Khoa học Công nghệ cần đưa phương pháp cụ thể để đạo thực 104 - Đối với khu cụm công nghiệp, làng nghề sản xuất giấy xây dựng khu xử lý nước thải tập trung; - Đối với làng nghề sản xuất kim khí khuyến khích hướng dẫn chủ sản xuất sử dụng than đá có hàm lượng lưu huỳnh thấp, độc hại; điều chỉnh, lắp đặt hệ thống thu hút khí bụi từ lò đốt theo hướng thu triệt để; thay thiết bị cũ thiết bị mới, gây nhiễm mơi trường - Xây dựng mơ hình xử lý triệt để ô nhiễm môi trường làng nghề, trọng tâm ngăn chặn xử lý khu vực, sở sản xuất có gây nhiễm 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng tỉnh Bắc Ninh 3.3.1 Sắp xếp hợp lý công tác cán quản lý bảo vệ môi trường Cũng giống nhiều địa phương khác nước, tỉnh Bắc Ninh chưa thành lập mạng lưới quan quản lý môi trường cấp huyện, thị phường, xã chưa có cán chun trách quản lý mơi trường mà mang tính chất kiêm nhiệm Do vậy, cơng tác quản lý môi trường huyện, thị phường, xã cịn hoạt động chưa có hiệu quả, huyện có tốc độ phát triển cơng nghiệp nhanh Thành phố Bắc Nin h, huyện Từ Sơn, Tiên Du Quế Võ Việc tăng cường biên chế cán quản lý bảo vệ môi trường, chí cịn quy định bố trí cán chuyên trách quản lý bảo vệ môi trường huyện, thị, phường, xã làng nghề với yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể vô cần thiết Bên cạnh cần trọng đến việc phát triển mạng lưới quản lý xã có làng nghề hoạt động 3.3.2 Tăng cường vai trị, nhiệm vụ quan chun mơn Cần có tăng cường, phối hợp quan quản lý bảo vệ môi trường tầm vĩ mô (quốc gia) với quản lý bảo vệ môi trường tầm vi mô (địa phương) có đạo cụ thể quyền địa phương, quan quản lý trực tiếp bảo vệ mơi trường cấp phường/xã Ngồi chức năng, nhiệm vụ 105 quản lý phân cấp theo quy định pháp luật cần phải thực thêm số vấn đề có liên quan chung quản lý môi trường quốc gia hay với địa phương lân cận Cụ thể vấn đề sau: Chủ động giải vấn đề môi trường phát sinh địa phương phối hợp với địa phương lân cận giải xảy vấn đề môi trường có liên quan Trong trường hợp phức tạp khả địa phương phải báo cáo với quan quản lý bảo vệ môi trường quốc gia phối hợp giải Do số bất cập q trình quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường chồng chéo vấn đề quản lý khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề truyền thống bộ, ngành như: Bộ NN PTNT, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài ngun Mơi trường… Các hệ thống sách kế hoạch chưa thống quan quản lý nhà nước chuyên trách Để khắc phục tồn nêu tăng cường hiệu quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cần làm rõ việc xây dựng ban hành sách có liên quan đến bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường Với việc phân cơng vai trị Sở Tài nguyên Môi trường xác lập Từ đó, việc xây dựng quy chế quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Sở Tài ngun Mơi trường soạn thảo trình UBND tỉnh phê duyệt Cũng theo việc phân cấp quản lý đến cấp huyện, thị xã phường dễ dàng Tăng cường vai trò UBND cấp địa phương việc điều phối hoạt động quản lý bảo vệ môi trường làng nghề Định hướng xuất phát từ chỗ làng nghề có quan hệ trực tiếp với quan quản lý Nhà nước địa phương, UBND cấp huyện/thị, phường/xã Việc tăng cường vai trò UBND cấp cấp huyện/thị, phường/xã bao gồm: 106 Xác định vai trị yếu UBND địa phương việc ban hành tổ chức, phối hợp thực hiện, kiểm tra, giám sát nội quy, quy chế quy ước bảo vệ môi trường làng nghề Tăng cường nguồn lực tài (nguồn ngân sách nhà nước, dự án ) hỗ trợ khuyến khích sở sản xuất thực biện pháp bảo vệ môi trường 3.3.3 Nâng cao lực cán quản lý môi trường cấp tỉnh, huyện, xã Trên sở vấn đề môi trường đặc thù địa phương, quan quản lý bảo vệ môi trường cấp tiếp tục nghiên cứu, vận dụng luật bảo vệ môi trường, Nghị số 41- NQ/TW Bộ Chính trị, Chương trình số 80Ctr/TU ngày 27/5/2005 tỉnh ủy Bắc Ninh văn khác có liên quan đồng thời trọng hướng dẫn quan cấp huyện, thị, phường xã thực quản lý địa bàn Hơn nữa, để nâng cao lực cán quản lý bảo vệ môi trường cấp địa phương nói chung (cấp tỉnh, huyện xã) cần quan tâm tới nội dung sau đây: - Kiện toàn nâng cao chất lượng hệ thống máy tổ chức quản lý môi trường ngành, cấp đáp ứng nhu cầu ngày cao công tác bảo vệ môi trường - Đội ngũ cán làm công tác quản lý bảo vệ môi trường thường xuyên đào tạo đào tạo lại Bởi vịng năm nhiều kiến thức học trường bị lạc hậu khoa học cơng nghệ ln ln đổi mới, cải tiến phát triển trình độ ngày cao - Bằng nhiều hình thức khác cần trang bị kiến thức bảo vệ môi trường cho cán quản lý - Một khó khăn, hạn chế nhiều cán bộ, quản lý bận rộn nhiều việc, thiếu thời gian, vật chất Do vậy, ngồi kiến thức bảo vệ mơi trường trang bị khóa, lớp đào tạo, bồi dưỡng thông qua phương tiện thông tin đại chúng, cán cần 107 trang bị kiến thức cập nhật, chọn lọc, chuyên sâu vấn đề bảo vệ môi trường Điều giúp cho cán quản lý bảo vệ môi trường thường xuyên có kiến thức cần thiết bảo vệ mơi trường, góp phần nâng cao lực để xử lý kịp thời vấn đề phức tạp nảy sinh trình quản lý địa phương - Mở khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý bảo vệ môi trường cho cán quản lý Cần tổ chức lớp học riêng chuyên đào tạo, bồi dưỡng cho cán kiến thức bảo vệ môi trường Các quan quản lý môi trường tư vấn cho cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể nội dung chương trình Tùy đối tượng, đặc điểm địa bàn hoạt động mà lớp học sâu vào vấn đề khác Trong trình học, nên tổ chức cho họ vừa học vừa dã ngoại, tham quan môi trường - Xác định vai trị yếu UBND địa phương việc ban hành tổ chức, phối hợp thực hiện, kiểm tra, giám sát nội quy, quy chế bảo vệ môi trường - Tăng cường nguồn lực tài (nguồn ngân sách nhà nước, dự án…) hỗ trợ khuyến khích sở sản xuất thực biện pháp bảo vệ mơi trường - Có chế độ khen thưởng kịp thời cán làm tốt công tác quản lý bảo vệ mơi trường 3.3.4 Hồn thiện công cụ quản lý Nhà nước bảo vệ mơi trường hướng tới phát triển bền vững Trình độ phát triển thấp phức tạp kinh tế - xã hội có ảnh hưởng tiêu cực đến trình độ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Thực ra, quản lý nhà nước bảo vệ môi trường lâu nước ta sử dụng số công cụ quan trọng kinh tế, kỹ thuật, pháp luật, tuyên tuyền… song vấn đề mấu chốt phải có phương thức quản lý đồng bộ, có hệ thống 108 quán, đặc biệt phải ý đến phát triển bền vững nội dung quan trọng phát triển Muốn cần phải: Một là: Chuyển dần quản lý môi trường từ biện pháp điều hành kiểm soát (CAC) sang biện pháp kinh tế, sách khuyến khích đầu tư cho quản lý bảo vệ môi trường; biện pháp kinh tế phải tiến hành qua sách thu lệ phí với hoạt động gây ô nhiễm; đánh thuế vào sản phẩm có khả gây nhiễm mơi trường; ưu dãi cho đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường, cải thiện môi trường Hai là: Xã hội hóa bảo vệ mơi trường Nhà nước định sách để huy động tham gia cộng đồng, tổ chức dân doanh nghiệp tham gia bảo vệ mơi trường Xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường trước hết phát huy vai trò cộng đồng, tổ chức kinh tế, tổ chức trị, tổ chức dân xã hội, tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế việc giải vấn đề mơi trường Để xã hội hóa mơi trường cần có sách khuyến khích, chế, quy định pháp luật bảo vệ môi trường, quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân, cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường Ba là: Quản lý nhà nước bảo vệ môi trường phải tuân theo nguyên tắc phát triển bền vững Bời vì, có tn theo nguyên tắc phát triển bền vững ba mục tiêu phát triển bền vững trở thành thực, có phát triển bền vững người thực tương tác, thỏa hiệp hay dung hòa ba hệ thống: kinh tế, xã hội nhân văn tự nhiên, có nghĩa có kết hợp hài hòa ba mục tiêu phát triển xã hội Để làm điều này, quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường với tư cách quan đầu não điều khiển cách tự giác mối quan hệ người, xã hội tự nhiên phải giữ vai trò quan trọng Các quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường phải coi “Chương trình nghị 21” Việt Nam - chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, vừa nhiệm vụ 109 cấp bách, thiết thực trước mắt, vừa nhiệm vụ mang tính chiến lược lâu dài cơng tác quản lý Bốn là: Trên sở nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững, quản lý nhà nước cần triển khai phát triển bền vững vào hoạt động đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội Chiến lược dự án phát triển kinh tế - xã hội bắt buộc phải có luận giải xác đáng mơi trường điều kiện phải đưa vào kiểm tra, giám sát thường xuyên quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, cấp tương ứng, đồng thời phải công khai cho người dân biết cần phải áp dụng chế thị trường việc quản lý bảo vệ môi trường Năm là: Trong công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường sử dụng tổng hợp công cụ, biện pháp để quản lý bảo vệ môi trường Việc sử dụng công cụ kỹ thuật, công nghệ quản lý bảo vệ mơi trường vơ quan trọng Vì nhờ cơng cụ đánh giá thực lực, thực trạng bảo vệ môi trường Tuy nhiên, công cụ hỗ trợ, định hiệu việc bảo vệ mơi trường Chỉ có sử dụng cơng cụ xã hội nhân văn luật pháp, sách xã hội, kinh tế người quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường hướng toàn hoạt động xã hội theo hướng bền vững Sáu là: Trong quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, việc sử dụng công cụ kèm theo sách xã hội điều kiện tất yếu Bởi vì, có luật pháp cho phép quản lý nhà nước thực cách cơng bình đẳng ngun tắc phát triển bền vững Tuy nhiên để thực cách có hiệu việc quản lý bảo vệ môi trường cần phải có luật bảo vệ mơi trường luật khác có liên quan (luật đất đai, luật rừng, luật khống sản ) Bảy là: Việc sử dụng cơng cụ pháp luật quản lý nhà nước bảo vệ môi trường đồng nghĩa với việc cưỡng chế, bắt buộc Để cho việc cưỡng chế bắt buộc có hiệu lực không trông chờ vào tự giác người được, mà phải dùng đến công cụ kinh tế quản lý 110 Tám là: Quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cần quán triệt sâu sắc vai trị mơi trường, mối quan hệ người với xã hội tự nhiên, từ phát huy tính tự giác, nâng cao trách nhiệm cá nhân Chín là: Có chế để hồn thiện hệ thống quan trắc, phân tích mơi trường, chế giám sát tra việc tuân thủ quy trình bảo vệ mơi trường Mỗi cơng cụ quản lý có số chức phạm vi hoạt động định Nhiệm vụ Nhà nước phải liên kết chúng lại với cách thích hợp, để chúng hỗ trợ Muốn vậy, trước hết phải hồn thiện cơng cụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cho kịp thời với đà phát triển kinh tế ngày nhanh ô nhiễm môi trường ngày phức tạp 3.3.5 Tăng cường công tác tra, giám sát cấp địa phương Cơng chức đồn tra, kiểm tra liên ngành hoạt động sở gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm nghiêm trọng để có biện pháp xử lý, răn đe kịp thời tránh tượng tái phạm Ngoài cần tăng cường công tác giám sát chất lượng môi trường qua đợt quan trắc thường xuyên, định kỳ, công tác cần phối hợp với quan chức bộ, tỉnh, huyện, xã Cần xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát định kỳ, thường xuyên mơi trường làng nghề Do tính chất cấp bách công tác BVMT đồng thời để đảm bảo thực BVMT từ khâu lập dự án lĩnh vực (sở, ban, ngành) cần có đánh giá tác động môi trường trước đưa vào triển khai thực Như vâ ̣y, qua trình bày quan điểm, định hướng việc quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường Trên sở đưa số giải pháp nhằm góp phần nhỏ để quan quản lý tham khảo nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh nhằm hướng tới phát triển bền vững 111 KẾT LUẬN Quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường nội dung quan trọng chiến lược kế hoạch phát triển bền vững địa phương Nếu khơng đặt vị trí bảo vệ mơi trường khơng thể đạt mục tiêu phát triển bước nâng cao đời sống nhân dân Thực tế cho thấy, quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường nhân tố quan trọng bảo đảm cho việc sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp lý giữ môi trường trạng thái cân Trong năm qua, hoạt động bảo vệ môi trường Bắc Ninh bước đẩy mạnh đạt kết bước đầu, góp phần vào thành tựu to lớn thời kỳ đổi Tuy nhiên, vấn đề bảo vệ môi trường Bắc Ninh chưa đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Nhìn chung mơi trường Bắc Ninh tiếp tục bị nhiễm suy thối; có nhiều làng nghề, sơng cịn bị nhiễm nghiêm trọng Việc kiện tồn quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường cấp sở cần thiết, đặc biệt địa bàn mà vấn đề môi trường lên số xúc làng nghề sản xuất giấy Đống Cao, đúc nhôm, đồng Đại Bái Chưa xây dựng đội ngũ cán có đủ trình độ, khả tiếp thu vận dụng kiến thức việc sử dụng công cụ quản lý bảo vệ môi trường, khiếm khuyết lớn cần khắc phục Khoa học mơi trường cịn mẻ, thiếu hụt đội ngũ cán thể lực lượng có cịn bổ sung năm tới có khoa trường đại học đào tạo Tư tưởng xã hội hóa bảo vệ mơi trường cịn hạn chế Vì việc hồn thiện hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường phải thấm nhuần tư tưởng xã hội hóa Đảng Đặc biệt cơng tác xã hội hóa bảo vệ môi trường sở Thực xã hội hóa bảo vệ mơi trường dựa vào 112 nhân dân, phát huy sức mạnh toàn dân để phát triển lĩnh vực nhằm đáp ứng yêu cầu nhân dân hưởng thụ môi trường sống lành Một nguyên nhân tồn máy quản lý nhà nước bảo vệ môi trường bất cập, không phù hợp với điều kiện phát triển phục vụ cho chiến lược tắt đón đầu Đảng đề Một điều kiện quan trọng để việc bảo vệ môi trường có hiệu cần phải có hệ thống pháp luật đầy đủ thống hợp lý có hệ thống quan quản lý nhà nước môi trường phù hợp, hữu hiệu để phát huy hết vai trò rõ ràng, mạch lạc Chế độ thưởng phạt nghiêm minh Sự phối kết hợp công tác kiểm tra giám sát môi trường liên ngành công tác quản lý bảo vệ mơi trường cịn hạn chế Với điều trình bày, phân tích nhận xét trên, tác giả xin nêu số khuyến nghị cụ thể: 1- Công tác tuyên truyền: Đề nghị Ban tuyên giáo Tỉnh ủy đạo Đài phát truyền hình tỉnh Bắc Ninh xây dựng chuyên mục bảo vệ môi trường phát định kỳ lần/tuần 2- Xây dựng quy chế làm việc với Cảnh sát mơi trường nói riêng quy chế làm việc liên ngành nói chung công tác quản lý BVMT 3- Công tác quy hoạch cần đảm bảo tỷ lệ xanh khu, cụm công nghiệp, khu đô thị Sớm đầu tư theo quy hoạch hộ sinh thái thành phố Bắc Ninh hệ thống nước thị 4- Cần có kiểm tra, củng cố máy tổ chức ban quản lý khu, cụm công nghiệp sớm xây dựng đồng sở hạ tầng xử lý môi trường 5- Các huyện, thị, thành phố cần phải tăng cường số lượng cán làm công tác môi trường 113 6- Tăng cường kinh phí đầu tư cho dự án xử lý ô nhiễm môi trường tập trung làng nghề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Cân đối từ đầu năm kinh phí 1% cho nghiệp mơi trường để phân bổ thực có hiệu 7- Cần nghiên cứu đề xuất xây dựng chế trách nhiệm rõ ràng chủ tịch huyện/thị, xã/phường chức kiểm tra, giám sát, chức ĐTM dự án sẽ thực thi địa bàn Kịp thời xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường 8- Nghiên cứu, thử nghiệm thiết lập nhiều mô hình cơng tác xã hội hóa cơng tác tổ chức bảo vệ môi trường, gắn quản lý Nhà nước với hoạt động tổ chức đoàn thể để tăng cường tuyên truyền vận động nhân dân để người hiểu tham gia làm tốt công tác bảo vệ môi trường 9- Thường xuyên đào tạo đào tạo lại để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán quản lý bảo vệ môi trường 10- Nghiên cứu phân cấp mạnh nhiệm vụ cho cấp sở huyện/thị; xã/phường Tăng nguồn chi cho việc quản lý bảo vệ môi trường 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Khoa giáo Trung ương, Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, ĐHQG Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu giáo dục môi trường (2003), Báo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Khoa giáo Trung ương, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2007), Tiến tới kiện toàn quan quản lý Nhà nước BVMT Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Cục Môi trường (2001), Giới thiệu công cụ kinh tế khả áp dụng quản lý môi trường Việt Nam Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Dự án VIE/01/021, Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Phát triển bền vững (môi trường phát triển bền vững), Nxb Kinh tế quố c dân, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (1995), Các công ước quốc tế bảo vệ môi trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi trường (1998), Pháp lệnh thuế tài nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2003),Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Bảo vệ môi trường tuyển tập chọn lọc, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 10 Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị môi trường tồn quốc, Nxb Thớ ng kê, Hà Nội 115 11 Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Tài liệu tập huấn quản lý mơi trường cấp huyện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Các quy định pháp luật môi trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Báo cáo đánh giá thể chế sở Tài nguyên Môi trường tại, Bắc Ninh, Hải Dương, Nghệ An, Cần Thơ, Sóc Trăng, Trà Vinh, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Cục Thống kê Bắc Ninh (2007), Niên giám thông kê năm 2006, Nxb Thố ng kê, Hà Nội 15 Cục Thống kê Bắc Ninh (2008), Niên giám thông kê năm 2007, Nxb Thố ng kê, Hà Nội 16 Nguyễn Thế Chinh (1999), Áp dụng công cụ Kinh tế để nâng cao lực quản lý môi trường Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Thế Chinh (2005), Áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường, Tuyển tập báo cáo KH, Nxb TC Tin học ĐS, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Kinh tế Phát triển (2006), Bài giảng Phát triển bền vững Bộ kế hoạch đầu tư, Dự án VIE/01/021, Nxb Đa ̣i ho ̣c Kinh tế quố c dân, Hà Nội 21 Nguyễn Đắc Hy (2003), Phát triển bền vững tầm nhìn thời đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Quỳnh Hoa (2009), Sử dụng công cụ quản lý môi trường vấn đề ô nhiễm làng nghề Hà Tây cũ, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 116 23 Trần Thanh Lâm (2005), Quản lý môi trường địa phương thời kỳ CNH-HĐH đất nước, Báo cáo tổng hợp Hội nghị mơi trường tồn quốc, Hà Nội 24 Liên Minh (2008), “Vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT (đặc san mơi trường nông thôn), tr.34-39 25 Ngân hàng Thế giới (2007), Xanh hố cơng nghiệp, Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng Thế giới 26 Nguyễn Thị Oanh (2009), Xác lập sở khoa học tài nguyên môi trường nước phục vụ định hướng phát triển bền vững số làng nghề tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 27 Trương Thị Minh Sâm (2004), Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò, hiệu quản lý Nhà nước, bảo vệ môi trường khu công nghiệp khu chế xuất, Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i, Hà Nội 28 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh (2008), Báo cáo thực trạng môi trường giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tỉnh Bắc Ninh, tuyển tập báo cáo, Bắc Ninh 29 Sở Tài nguyên Môi trường (2008), Thực trạng môi trường giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tỉnh Bắc Ninh, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học, Bắc Ninh 30 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyế t ̣nh số 82/2002/QĐ-TTg ngày 26/6/2002 việc thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ mơi trường Việt Nam 31 Nguyễn Bỉnh Thìn (2008), “Kết thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường Bộ Nông nghiệp Phát nông thôn kế hoạch hoạt động năm 2008”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT (đặc san môi trường nông thôn), tr.1-5 117 32 UBND tỉnh Bắc Ninh (2005), Đề án quy hoạch môi trường tỉnh Bắc Ninh 2006-2020, kế hoạch bảo vệ môi trường giai đoạn 2010- 2010, UBND tỉnh phê duyệt Quy định số 2218/QĐ-CT ngày 11/11/2005, Bắc Ninh 33 Viện Đại học mở Hà Nội (2006), Giáo trình kinh tế môi trường, Nxb Thống kê, Hà Nội 34 WEBSITE, http://www.mof.gov.vn 35 WEBSITE, http://www.World Banh.Vietnam.vn 36 WEBSITE, http://www.Vacne.org.vn 37 WEBSITE, http://www.Bacninh.org.vn 38 WEBSITE, http://www nea.gov.vn 118

Ngày đăng: 18/09/2020, 00:52

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

  • 1.1. Nhận thức về môi trường

  • 1.2. Bảo vệ môi trường là tất yếu khách quan nhằm hướng tới phát triển bền vững

  • 1.3. Quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường

  • 1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở một số tỉnh của Việt Nam

  • Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI TỈNH BẮC NINH

  • 2.1. Khái quát về Bắc Ninh

  • 2.2. Thực trạng năng lực quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường ở Bắc Ninh

  • Chương 3. QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH BẮC NINH

  • 3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp

  • 3.2. Quan điểm và định hướng quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường

  • 3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường ở tỉnh Bắc Ninh

  • KẾT LUẬN

  • Untitled

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan