1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Hà Tây

128 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - - TRẦN VĂN QUẢNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở TỈNH HÀ TÂY Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 5.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG XUÂN HOAN HÀ NỘI - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - - TRẦN VĂN QUẢNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở TỈNH HÀ TÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2004 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề lý luận, thực tiễn Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, vừa mang tính cấp bách trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài; có tầm quan trọng đặc biệt tỉnh, địa phương Đại hội IX Đảng ta xác định đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010: “Năm 2010, tổng sản phẩm nước (GDP) tăng gấp đôi so với năm 2000; chuyển dịch mạnh cấu kinh tế cấu lao động, giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp xuống khoảng 50%…Tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững; ổn định cải thiện đời sống nhân dân Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố”[10, tr 90] Chuyển dịch cấu kinh tế nội dung chủ yếu q trình cơng nghiệp hố, đại hố; vấn đề quan trọng kinh tế quốc dân chuyển sang kinh tế thị trường Một cấu kinh tế hợp lý, thích ứng với yêu cầu khách quan thị trường góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ vững Vì vậy, việc chuyển dịch cấu kinh tế xây dựng cấu kinh tế tối ưu mục tiêu mà nhà hoạch định sách phải quan tâm thực Trong năm gần đây, Hà Tây đẩy mạnh sản xuất theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Năm 2000 cấu kinh tế: Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ tỉnh Hà Tây 40% - 30% - 30% Thu nhập GDP bình quân/đầu người xấp xỉ 300 USD/ người [11, tr.8] Tỉnh Hà Tây giai đoạn 2000-2010, hướng tới mục tiêu cấu kinh tế Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ Năm 2005 là: 35% - 35% - 30% [11, tr.38] Năm 2010 là: 23% - 40% - 37%%[26, tr.2] Với mức tăng trưởng bình quân từ năm 2000 đến năm 2010 đạt 14% trở lên GDP vào năm 2010 cố gắng đạt 700USD/ người Để thực mục tiêu trên, năm qua, tỉnh Hà Tây có giải pháp kinh tế - xã hội phù hợp, kinh tế tỉnh có mức tăng trưởng cao bình quân chung nước, lĩnh vực kinh tế khai thác, thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế, đặc biệt ý đến nguồn vốn từ nước khu vực giới đầu tư vào tỉnh Hà Tây, nguồn vốn dân, phát huy nội lực để vươn lên Tuy vậy, Hà Tây tỉnh mà sản xuất nơng nghiệp cịn giữ vai trị chủ yếu, nhìn chung tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Hà Tây chưa cao, xuất lao động thấp, ngành kinh tế: nông nghiệp - cơng nghiệpdịch vụ cịn phát triển, nơng nghiệp chiếm tỉ trọng lớn GDP, đời sống nhân dân cịn thấp…thực trạng có nhiều ngun nhân, nguyên nhân bản, trọng yếu việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố cịn chậm Với lý chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá nhiệm vụ chiến lược có ý nghĩa định phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Hà Tây, lý tác giả chọn đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Hà Tây” Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hố, đại hố, có nhiều tác giả, đề tài, luận văn, viết đề cập, nghiên cứu, cơng bố: - Ngơ Đình Giao “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế quốc dân” Tập II, NXB Thống kê, Hà Nội, 1994 - Đỗ Hoài Nam (chủ biên) “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam” NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 - Nguyễn Cúc “Tác động nhà nước nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá nước ta nay” NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 - Bùi Tất Thắng “Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hoá Việt Nam” NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 - Nguyễn Đình Phan “Chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 247, tháng 12.1998 - Bùi Tất Thắng “Đổi chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế - Viện Kinh tế học, năm 1994, số2 - Ngơ Đình Giao “Xây dựng mơ hình cấu kinh tế hiệu theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Ngân hàng Nhà nước, tháng 6.1999 (số 12) - Nguyễn HữuTiến - Nguyễn Đình Long “Vai trị kinh tế hộ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn”, Tạp chí Cộng sản 1996, số 510 - Ngơ Đình Giao “Để chuyển dịch cấu kinh tế có hiệu kinh tế thị trường”, Tạp chí Ngân hàng Nhà nước, tháng năm 1999 (số14) - Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng “Chuyển dịch cấu kinh tế công- nông nghiệp đồng sông Hồng, thực trạng triển vọng”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003… Trong cơng trình trên, tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác cấu kinh tế Tuy nhiên, chưa có tác giả nghiên cứu đề cập trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Hà Tây Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiêu Trên sở phân tích lý luận thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hà Tây năm qua, đề xuất quan điểm, phương hướng, giải pháp thực chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Hà Tây từ đến năm 2010 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích làm rõ khái niệm, nội dung, tính tất yếu khách quan phải chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố - Phân tích thực trạng chuyển d ịch cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tây năm qua vấn đề đặt cần giải - Đề xuất mục tiêu phương hướng, giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tây theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố từ đến năm 2010 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá đối tượng nghiên cứu đề tài - Đề tài tập trung nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tây theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, khơng nghiên cứu tồn q trình thực cơng nghiệp hoá, đại hoá tỉnh hà Tây - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tây từ năm 1986; mà chủ yếu từ năm 1995 đến nay,từ đề mục tiêu giải pháp chủ yếu để chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tây từ đến năm 2010 5 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Trong trình nghiên cứu, tác giả dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, hệ thống quan điểm Đảng ta q trình cơng nghiệp hố, đại hố để làm rõ tính tất yếu khách quan việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố 5.2 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hố khoa học, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê phương pháp khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Làm rõ thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tây, từ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Hà Tây từ đến năm 2010 Ở mức độ định, nội dung đề tài dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu áp dụng vào thực tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương với tiết Chương 1: Một số vấn đề lý luận học thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tây Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Hà Tây từ đến năm 2010 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ BÀI HỌC THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƢỚNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ 1.1 Cơ cấu kinh tế tính tất yếu khách quan việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố 1.1.1 Cơ cấu kinh tế Cơ cấu (hay kết cấu) theo quan niệm Triết học vật biện chứng dùng để cách thức tổ chức bên hệ thống, biểu thống mối quan hệ qua lại vững phận Cơ cấu kinh tế - phạm trù kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt q trình xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia qua thời kỳ Trong kinh tế thị trường đại, quốc gia, địa phương phải tìm cách lựa chọn cho cấu kinh tế thích hợp nhằm phát huy tối ưu lợi so sánh quốc gia, vùng Thuật ngữ “Cơ cấu kinh tế”, xét quan niệm cịn có khác tuỳ theo xem xét phạm vi rộng hay hẹp khái niệm; suy cho có quan điểm chung, là: Cơ cấu kinh tế nước tổng thể quan hệ kinh tế hay phận hợp thành kinh tế mối quan hệ tương tác chúng; gắn với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển định; nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội xác định Sự hình thành cấu kinh tế gắn liền với trình độ phát triển lực lượng sản xuất định tương ứng với quan hệ sản xuất phù hợp Cơ cấu kinh tế bao gồm nhiều yếu tố cấu thành nhìn chung đựơc biểu hai mặt: Cơ cấu kinh tế xét kinh tế - kỹ thuật cấu kinh tế xét kinh tế - xã hội Về mặt kinh tế - kỹ thuật bao gồm: cấu ngành nghề, loại hình tổ chức kinh doanh, trình độ kỹ thuật, cấu vùng lãnh thổ Cơ cấu theo ngành nghề, lĩnh vực kinh tế phản ánh số lượng, vị trí, tỷ trọng phận cấu thành kinh tế Cơ cấu theo quy mơ, trình độ kỹ thuật, cơng nghệ loại hình tổ chức sản xuất phản ánh chất lượng phận cấu thành kinh tế Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ phản ánh khả kết hợp, khai thác tài nguyên, tiềm lực kinh tế- xã hội vùng phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân thống Về mặt kinh tế - xã hội bao gồm: Cơ cấu thành phần kinh tế, cấu lao động, trình độ phát triển quan hệ hàng hố- tiền tệ, thị trường Cơ cấu thành phần kinh tế phản ánh khả khai thác lực tổ chức sản xuất - kinh doanh thành viên xã hội Cơ cấu kinh tế theo trình độ phát triển quan hệ hàng hoá- tiền tệ phản ánh khả giải mối quan hệ tác động qua lại phận hợp thành kinh tế quốc dân Sự chuyển dịch từ mơ hình cấu kinh tế cũ sang mơ hình cấu kinh tế bao gồm trình bước cụ thể sau đây: + Chuyển dịch cấu kinh tế ngành, tức chuyển dịch từ cấu nông nghiệp- công nghiệp sang cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ + Chuyển dịch cấu kinh tế nhiều thành phần, với phát triển bình đẳng sáu thành phần kinh tế; kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo + Chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ phát triển theo hướng tồn diện tập trung có trọng điểm, phát triển tổng hợp chun mơn hố, sở khai thác triệt để tiềm năng, mạnh vùng kết hợp với phân công lao động vùng lân cận… Hệ thống hạ tầng kinh tế- xã hội tỉnh Hà Tây có phát triển số tỉnh nước, so với yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế ngành cịn nhiều hạn chế Để tạo tiền đề thúc đẩy phân công lao động xã hội, Hà Tây cần tập trung đầu tư phát triển mạnh mẽ cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội Thực nhiệm vụ này, Hà Tây cần xây dựng tầng tăng trưởng làm động lực thúc đẩy phân công lao động xã hội việc hình thành hệ thống cấp độ thị, thị trấn, thị tứ, cụm vài ba xã làm hạt nhân thúc đẩy phân công lao động tỉnh, cụ thể là: - Phát triển cụm công nghiệp đô thị trung tâm Đến nay, tỉnh Hà Tây hình thành số cụm cơng nghiệp thị tập trung có ý nghĩa lớn phát triển ngành kinh tế tỉnh, góp phần thúc đẩy phân cơng lao động xã hội; cụm thị cơng nghiệp: thị xã Sơn Tây, thị xã Hà Đơng, Hịa Lạc, Phú Nghĩa (Chương Mỹ), Phùng Xá (Thạch Thất), Tân Lập (Đan Phượng) Bao gồm 19 cụm công nghiệp 202 điểm cơng nghiệp; với 1116 làng có nghề, có 160 làng nghề tỉnh cấp công nhận 75 ngàn hộ sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp - Hình thành dần 10 năm tới từ 2- xã có thị tứ, sở phát triển xây dựng kết cấu hạ tầng, thúc đẩy phân công lao động xã hội, đẩy mạnh hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ địa bàn nơng thơn Đó quan điểm "ly nơng, bất ly hương" nhằm ngăn chặn dịng người từ nơng thôn đổ vào đô thị, định hướng đúng, khơng đủ sức trì làng xã khuôn khổ nông thôn Như vậy, theo quan niệm mới, kinh tế phi nơng nghiệp khơng cịn nghề phụ; từ nâng cao tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp dịch vụ kinh tế nông thơn Theo cách tính trên, 10 năm tới số lao động rút khỏi nông nghiệp 168717 người, với số lao động năm 2010 so với năm 2002 267.834 người, nâng tổng số lao động cần có việc làm 112 cấu công nghiệp, dịch vụ 436.551 người Sức ép xã hội việc làm giải nhiều giải pháp, giải pháp quan trọng, có lợi Hà Tây hình thành 10 năm tới vài ba xã có thị tứ - Xây dựng mạng lưới giao thông vận tải Mạng lưới giao thông vận tải tỉnh Hà Tây so với tỉnh khác nước thuận lợi phân bố tỉnh Trước đòi hỏi chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tây chưa đáp ứng Căn vào thực trạng giao thông vận tải tỉnh xu hướng vận động cấu kinh tế ngành, giao thông vận tải cần ưu tiên trước bước, nhịp độ phát triển giao thông vận tải phải cao nhịp độ tăng trưởng kinh tế quốc dân Cần ưu tiên đầu tư vào cơng trình mang tính "đột phá", trục giao thơng hành lang chiến lược (quốc lộ 1A, quốc lộ ); đồng thời phát triển giao thông tạo thành mạng liên xã, cụm, thị trấn, thị xã, tỉnh với mạng quốc gia - Nâng cấp tất thị có tỉnh Nâng cấp thị xã Hà Đông, Sơn Tây thị có tỉnh HàTây; cần phải chuyển 12 thị trấn huyện từ chức hành chủ yếu sang chức trung tâm hành chính- kinh tế- văn hóa- xã hội xã huyện Việc xây dựng sở hạ tầng thị dựa vào nhiều nguồn vốn, có ba nguồn vốn chủ yếu vốn ngân sách, vốn ODA, vốn huy động chỗ Việc xây dựng nâng cấp đô thị tỉnh mặt tạo nhiều việc làm; mặt khác quan trọng tạo môi trường hạ tầng kinh tế- xã hội để thu hút nguồn vốn, phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ từ thành phần kinh tế tỉnh - Phát triển hệ thống dịch vụ Giải pháp quan trọng cho kết hợp nông nghiệp với công nghiệp phát triển lĩnh vực dịch vụ; muốn phải thực hai loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất: dịch vụ "đầu vào" dịch vụ "đầu ra" Hai loại hình dịch vụ tạo thành trình tái sản xuất sở quan hệ trao đổi sản phẩm nông nghiệp với công nghiệp 113 kết hợp theo giá thỏa thuận Các thành phần kinh tế phải tham gia hệ thống dịch vụ sản xuất, kinh tế Nhà nước giữ vai chủ đạo 3.2.6 Chính sách phát triển thị trường Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp- công nghiệp- dịch vụ phụ thuộc lớn vào đầu vào đầu ra, yếu tố quan trọng để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành phải mở rộng thị trường Căn vào tín hiệu thị trường, nhà sản xuất lựa chọn hướng đầu tư vào ngành có lợi ích cao bỏ ngành lợi ích thấp Như vậy, muốn chuyển dịch cấu kinh tế ngành nhanh tỉnh Hà Tây cần phải có thị trường phát triển Thị trường tỉnh Hà Tây năm gần nhân tố quan trọng dẫn dắt sản xuất, điều chỉnh thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp- công nghiệp- dịch vụ Cho đến độ mở thị trường tỉnh cịn hẹp, sản xuất tỉnh cịn mang tính tự cấp, tự túc bó hẹp tỉnh, phần đưa ngồi tỉnh xuất cịn nhỏ Độ mở hẹp chứng tỏ tiềm tỉnh trung tâm thương mại cho địa phương tỉnh lân cận chưa khai thác tới giới hạn cần thiết Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành Hà Tây năm 2010 muốn đạt kết phải tăng cường độ mở kinh tế với mức độ lớn mà lợi vùng cho phép Đối với Hà Tây, có biện pháp sau: - Mở rộng thị trường điều kiện đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp- công nghiệp- dịch vụ Cần phát triển thị trường rộng khắp theo hướng mở rộng quy mô, thị trường yếu tố sản xuất lẫn thị trường tiêu thụ sản phẩm hình thức chủ yếu sau: + Nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường, xác định dung lượng thị trường, giá thói quen người tiêu dùng 114 + Tổ chức, mở rộng thị trường thị xã, thị trấn, cụm đô thị, thành lập trung tâm thương mại, phát triển hệ thống siêu thị hai thị xã Hà Đông, Sơn Tây Xây dựng chợ, thị tứ, hình thành điểm bn bán thu gom hàng hố nơng thơn + Phát triển rộng rãi hoạt động tiếp thị, thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế thị trường, tạo môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển + Tăng cường buôn bán với tỉnh, với nước, đặc biệt với Trung Quốc - Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng công nghiệp tiêu dùng Trong chuyển dịch cấu kinh tế công nghiệp tỉnh từ đến 2010, chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến, tạo hàng tiêu dùng với tham gia khu vực doanh nghiệp dân doanh Các lực lượng sản xuất loại hàng hoá tiêu dùng đa dạng phong phú cho tỉnh Vì vậy, phải mở rộng thị trường tiêu thụ hàng công nghiệp tiêu dùng không thị trường nước mà thị trường quốc tế - Đẩy mạnh sản xuất chế biến đặc sản, coi hướng để mở rộng thị trường sản phẩm nơng nghiệp Hà Tây Sản phẩm hàng hố nơng sản quan trọng Hà Tây thóc gạo, thịt lợn, thịt bò, gia cầm Những sản phẩm chủ yếu phục vụ nhu cầu thị trường tỉnh phần thị trường ngồi tỉnh Hiện nơng nghiệp, suất lao động nơng nghiệp cịn thấp, giá thành cao, người lao động nguy thu nhập Với thực trạng đó, việc mở rộng thị trường xuất nông sản thực có triển vọng gạo đặc sản, đặc sản, cảnh, thủy đặc sản Do vậy, q trình đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp, cần khuyến khích nơng dân sản xuất loại đặc sản 115 3.2.7 Thực sách khuyến khích thành phần kinh tế phát triển mở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại - Đối với doanh nghiệp Nhà nước + Đẩy mạnh tốc độ xếp lại doanh nghiệp Nhà nước theo hướng xây dựng, củng cố số doanh nghiệp kinh tế mạnh, làm cho giá trị vốn doanh nghiệp Nhà nước tăng nhanh + Tăng tốc độ cổ phần hóa, đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp Nhà nước, làm sống động số vốn có tăng lượng vốn lên Sáp nhập, giải thể, cho phá sản doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức quản lý không hiệu + Di chuyển doanh nghiệp công nghiệp Nhà nước khỏi thị xã Hà Đông, Sơn Tây để tăng giá trị nhà đất, thay đổi không gian công nghiệp, bảo vệ môi trường sinh thái, làm tăng hiệu sản xuất doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp dân doanh + Tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi sách, pháp lý để doanh nghiệp dân doanh phát triển động, hiệu bình đẳng định hướng ưu tiên Nhà nước, kể đầu tư nước ngồi Doanh nghiệp dân doanh hoạt động có hiệu quả, giúp đỡ quyền tài chính, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý…Nó khơng ngừng phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu; mặt sở hữu, tất yếu bước chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho người lao động, liên doanh liên kết với nhau, với kinh tế hợp tác xã kinh tế Nhà nước + Sớm thành lập quan giúp đỡ doanh nghiệp dân doanh, làm tăng mối quan hệ quyền với doanh nghiệp + Tăng khoản tiền cho vay Nhà nước doanh nghiệp dân doanh có sách ưu đãi doanh nghiệp vừa nhỏ - Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: 116 + Tạo điều kiện cho địa phương tỉnh thu hút doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào nơng nghiệp- cơng nghiệp- dịch vụ + Sử dụng có hiệu đầu tư dự án nước Đầu tư vào ngành đem lại lợi nhuận cao với chu kỳ thu hồi vốn nhanh Từ lý luận học thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; từ việc nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp- dịch vụ tỉnh Hà Tây; Hà Tây xác định rõ mục tiêu, phương hướng làm sở đề giải pháp chủ yếu để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh từ đến 2010, phấn đấu thực mục tiêu nông nghiệp 23%- công nghiệp 40%- dịch vụ 37% KẾT LUẬN Công đổi kinh tế nước ta nói chung tỉnh Hà Tây nói riêng 15 năm qua thu nhiều thành tựu to lớn Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp- cơng nghiệp- dịch vụ có bước chuyển dịch nhanh, tốc độ tăng trưởng kinh tế vững chắc, bước đầu tạo tảng vật chất- kỹ thuật cho tỉnh; bước tiếp thu, áp dụng công nghệ mới, đại; đặc biệt lực lượng lao động nâng cao trình độ, quản lý, tay nghề…đó nhân tố quan trọng góp phần vào thắng lợi nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế- xã hội Hà Tây Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đặt cho Hà Tây đòi hỏi cấp thiết, sống cịn để từ đẩy nhanh q trình xây dựng tỉnh nhà; điều kiện xu thời đại với hội nhập khu vực 117 giới, đặt cho Hà Tây thuận lợi để rút ngắn khoảng cách lạc hậu, để phát triển nhanh bền vững; đồng thời thách thức lớn Hà Tây Do vậy, nhiệm vụ trọng yếu giai đoạn từ đến năm 2010 Hà Tây thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá; phấn đấu đạt mục tiêu cấu kinh tế nông nghiệpcông nghiệp- dịch vụ năm 2010 mà Đại hội Đảng lần thứ IX tỉnh Hà Tây đề 23%-40%-37% Luận văn nêu rõ sở lý luận thực tiễn đề tài, khẳng định tính tất yếu khách quan việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố; sâu phân tích nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế, đồng thời làm rõ nội dung chuyển dịch cấu kinh tế Từ đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội xem xét hai mặt thuận lợi khó khăn, ảnh hưởng tới trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành Hà Tây thời gian qua Thông qua việc đánh giá nguồn lực, khảo sát thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành thời kỳ 1996-2000; 2001-2003, luận văn cho cấu kinh tế ngành tỉnh có chuyển dịch theo hướng ngày tiến Tỷ trọng tổng GDP: nông nghiệp giảm xuống, công nghiệp dịch vụ tăng lên; nhờ mà góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế- xã hội, thúc đẩy trình cơng nghiệp hố, đại hố phát triển kinh tế thị trường địa bàn tỉnh Tuy vậy, tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế ngành chậm, chưa tương xứng với tiềm tỉnh Nền kinh tế lấy ngành nơng nghiệp chính, cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến dịch vụ phát triển chậm Để giải tồn tại, bất cập, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp- công nghiệp - dịch vụ thời gian tới Hà tây; luận văn xác định rõ mục tiêu, phương hướng làm sở để đề giải 118 pháp chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Hà Tây từ đến năm 2010 Đề tài có nội dung phạm vi rộng, sâu nghiên cứu việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Hà tây, thời gian khả có hạn, chắn cịn nhiều thiếu sót Mong dẫn lượng thứ KHUYẾN NGHỊ Để trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá đạt hiệu cao, xin khuyến nghị số nội dung sau: - Đề nghị Đảng Nhà nước sớm bổ sung, hoàn chỉnh ban hành văn pháp quy, sách pháp luật như: Luật lao động, Luật đầu tư, Luật hợp tác xã tín dụng; Luật kinh tế, đặc biệt Luật đầu tư cho chế biến, bảo quản sau thu hoạch, cho việc phát triển giống gia súc, gia cầm Các sách như: Chính sách khuyến khích đầu tư vào ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ; Chính sách khoa học-cơng nghệ, tài chính- ngân hàng, giáo dục- đào tạo; Chính sách đất đai; Chính sách thị trường tiêu thụ hàng hóa nơng sản Chính sách bảo trợ số mặt hàng nơng sản quan trọng…từ tạo mơi trường pháp lý ổn định, phát triển kinh tế- xã hội Hà Tây - Trung ương cần có sách, biện pháp hỗ trợ để xây dựng kết cấu hạ tầng Hà Tây, đặc biệt nông thôn, vùng sâu, vùng xa như: điệnđường- trường- trạm, kho tàng, chợ, trung tâm thương mại….cần có sách phù hợp, tạo điều kiện để tỉnh tăng cường đầu tư cho cơng nghiệp, dịch vụ; cần tăng cường tỷ lệ đầu tư cho công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản, trọng phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, mở rộng thị trường sản xuất, tiêu thụ xuất sản phẩm hàng hoá cho đạt hiệu tăng trưởng kinh tế 119 - Kiện toàn đổi hệ thống trị từ cấp tỉnh đến xã sở bồi dưõng, đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán có để đủ sức đảm nhiệm công việc địa bàn, trọng đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý cơng nhân lành nghề đồng thời có sách phù hợp cán cấp xã vùng đặc biệt khó khăn…có tạo nguồn nhân lực cho chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Hà Tây 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1994), Đổi kinh tế phát triển Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hôi IX Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chương trình thực Nghị Trung ương (khố IX) (24/4/2002), Về đẩy nhanh Cơng nghệ hố, đại hố nông nghiệp nông thôn Hà Tây thời kỳ 2001- 2010, Tỉnh uỷ Hà Tây, Số 24- CTr/ TU Nguyễn Cúc (1997), Tác động nhà nước nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Hà Tây (1999), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây 1995- 1999 Cục thống kê tỉnh Hà Tây (2002), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây 2000- 2002 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng tỉnh Hà Tây (12/2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ IX, Hà Đông 12 Đề án phát triển du lịch năm 2001 đến 2005, UBND tỉnh Hà Tây số 1722 CV/UB-TM Hà Đông ngày 22.8.2001 121 13 Đỗ Đức Định - Hoàng Thanh Nhân - Minh Phong (1989), Các nước cơng nghiệp châu Á , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Ngơ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội 15 Ngơ Đình Giao (1999), “Xây dựng mơ hình cấu kinh tế hiệu theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Ngân hàng, Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam (12), tháng 6, trang 16 Ngơ Đình Giao (1999) “Để chuyển dịch cấu kinh tế có hiệu kinh tế thị trường”, Tạp chí ngân hàng, Nngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, (14), tháng 8, trang 17 Phạm Khiêm Ích - Nguyễn Đình Phan (chủ biên) (1994), Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam nước khuc vực, NXB Thống kê, Hà Nội 18 Nguyễn Đình Long (1996), “Thị trường, yếu tố định tới trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn”, Nghiên cứu Kinh tế, (3) 19 Nguyễn Đình Long (1996), “Phát triển thị trường nông thôn, biện pháp chủ yếu phát triển sản xuất tiêu thụ nơng sản phẩm”, Tạp chí Thơng tin lý luận, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, số (223), trang 18 20 Nguyễn Đình Long (1999), “Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất nước ta”, Tạp chí Cộng sản, tháng (số4), trang 52 21 Đỗ Hoài Nam - Lê Cao Đàm (2001), Xây dựng hạ tầng sở nông thôn q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, NXB Khoa học - xã hội, Hà Nội 22 Đỗ Hoài Nam (chủ biên) (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam, NXB Khoa học - xã hội, Hà Nội 122 23 Nguyễn Duy Nghĩa (13/01/2004), “Khởi sắc xuất hàng hoá, dịch vụ”, Báo nhân dân Số 17701 Ngày 13.01.2004 24 Nguyễn Đình Phan (12/1998), “Chuyển dịch cấu kinh tế trình cơng nghiệp hố, đại hố”, Nghiên cứu kinh tế, (247) 25 Ngọc Quân: “Bốn nhà” tham gia chuyển dịch cấu kinh tế Bạc Liêu Báo Nhân dân, (17754) 26 Quyết định phê duyệt, rà soát quy hoạch tổng thể phát triển kinh tếxã hội tỉnh Hà tây, giai đoạn 2000- 2010, UBND tỉnh Hà Tây, Số 1432 GĐ-UB, Hà Đông 26.10.2000 27 Khuất Hữu Sơn (10/01/2004), “Hà tây tập trung phát triển khu công nghiệp dịch vụ - làng nghề”, Báo Nhân dân, (17698) 28 Minh Sơn - Ngọc Đăng (13/01/2004), “Yên Bái chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá”, Báo Nhân dân, số 17701 29 Đặng Văn Thắng - Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp đồng sông Hồng, thực trạng triển vọng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Hữu Tiến - Nguyễn Đình Long (1996), “Vai trò kinh tế hộ chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, (510), trang 41 31 Bùi Tất Thắng (1997), Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hố Việt Nam, NXB Khoa học- xã hội, Hà Nội 32 Bùi Tất Thắng (1994), “Đổi chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, Nghiên cứu kinh tế, Viện Kinh tế học (2), trang 42 33 Bùi Tất Thắng (1995), “Xu hướng thay đổi cấu ngành kinh tế Việt Nam năm gần đây…” Tạp chí Thơng tin lý luận, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, số 4( 206) trang 18 123 34 Bùi Tất Thắng (1994), “Một số vấn dề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hố”, Tạp chí Thơng tin lý luận, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, số (192), trang 14 35 Bùi Tất Thắng (1994), Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình cơng nghiệp hố kinh tế cơng nghiệp Đông Nam Á Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Mạnh Thuần (20/01/2004), “Vì ngành dịch vụ Lao Cai phát triển”, Báo nhân dân, (17736) 37 Tổng cục Thống kê (2001), Niên giám thống kê 2000, NXB Thống kê, Hà Nội 38 Tỉnh uỷ Hà Tây (18/02/2003), Báo cáo kiểm điểm mặt công tác năm 2002 Phương hướng, nhiệm vụ năm 2003, Số 92 BC/TU, Hà Đông 39 Tỉnh uỷ Hà Tây (16/11/2003), Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị 30-CT/TW ngày 18/2/ 1998 Bộ Chính trị (khố VIII) xây dựng thực Quy chế dân chủ gắn với xây dựng hệ thống trị cở sở, Số 120 BC/TU, Hà Đông 40 Tỉnh uỷ Hà Tây (05/9/2003), Báo cáo kết nhiệm Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ IX giải pháp tiếp tục thực đến năm 2005, Số 110 BC/TU, Hà Đông 41 Tỉnh uỷ Hà Tây (16/12/2003), Báo cáo kiểm điểm lãnh đạo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2003 Phương hướng, nhiệm vụ năm 2004, Số 124 BC/TU, Hà Đông 42 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phịng (4/1998), Chương trình phát triển cơng nghiệp Hải Phịng đến năm 2000 năm 124 MỤC LỤC Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn Chƣơng Một số vấn đề lý luận học thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hoá 1.1 Cơ cấu kinh tế tính tất yếu khách quan việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá 1.2 Các nhân tố nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nước ta 25 1.3 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế có tính điển hình số địa phương 38 Chƣơng Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tây 46 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội tỉnh Hà Tây 46 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tây năm 1996 - 2000 2000 - 2003 59 2.3 Đánh giá chung chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh vấn đề đặt cần giải 78 Chƣơng Phƣơng hƣớng giải pháp chủ yếu để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Hà Tây từ đến 2010 85 3.1 Một số định hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Hà Tây từ đến 2010 85 3.2 Những giải pháp chủ yếu để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Hà Tây từ đến năm 2010 100 Kết luận 117 Tài liệu tham khảo 121 125 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn TS Đặng Xuân Hoan Các tư liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính kháchquan, khoa học có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội ngày 24 tháng năm 2004 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Văn Quảng 126

Ngày đăng: 18/09/2020, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w