Giải pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam - Brazil : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 07

92 38 0
Giải pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam - Brazil : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 07

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ********* CAO THỊ MƠ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - BRAZIL Chuyên ngành: KTTG & QHKTQT Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt i Danh mục các bảng số liệu ii Danh mục các biể u đồ ii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quan hệ thƣơng mại Việt Nam Brazil 1.1 Một số vấn đề lý luận chung thƣơng mại quốc tế 1.1.1 Lợi tuyệt đối Adam Smith 1.1.2 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo 10 1.1.3 Lý thuyết Hecksher – Ohlin (H-O) 13 1.1.4 Lợi kinh tế nhờ quy mô (economies of scale) 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Lợi nƣớc 18 1.2.2 Nhu cầu xuất nhập hai nƣớc 23 1.2.3 Những yếu tố thúc đẩy quan hệ song phƣơng 24 1.3 Kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Brazil 29 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 29 1.3.2 Một số bài học rút cho Việt Nam 32 Chƣơng 2: Thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam Brazil 36 2.1 Thực trạng trao đổi hàng hóa Việt Nam và Brazil 36 2.1.1 Tình hình xuất nhâ ̣p hàng hóa Việt Nam và Brazil 36 2.1.2 Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Brazil 38 2.1.3 Một số mặt hàng chủ yếu việt Nam nhập từ Brazil 44 2.2 Thực trạng quan ̣ hơ ̣p tác liñ h vƣ̣c đầ u tƣ 46 2.3 Đánh giá thƣ̣c tra ̣ng quan ̣ thƣơng ma ̣i Viê ̣t Nam – Brazil 51 2.3.1 Nhận định chung 51 2.3.2 Điể m ma ̣nh , điể m yế u của Viê ̣t Nam t rong phát triể n quan ̣ thƣơng ma ̣i với Brazil 53 2.3.3 Cơ hô ̣i và thách thƣ́c của Viê ̣t Nam phát triể n quan ̣ thƣơng mại với Brazil 58 Chƣơng 3: Giải phát thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt Nam Brazil 65 3.1 Triển vọng phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Brazil 65 3.2 Giải pháp thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Brazil 68 3.2.1 Tiếp tục đổ i mới và hoàn thiê ̣n quản lý Nhà nƣớc về thi ̣trƣờng và hoạt động thƣơng mại 68 3.2.2 Tạo điều kiện và khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam đầu tƣ sang Brazil 70 3.2.3 Tăng cƣờng thông tin thị trƣờng Brazil cho doanh nghiệp Việt Nam và tăng cƣờng thông tin Việt Nam cho doanh nhân Brazil 71 3.2.4 Các giải pháp lƣ̣a cho ̣n mă ̣t hàng xuấ t khẩ u ; nâng cao lƣ̣c cạnh tranh hàng hóa và doanh nghiệp Việt Nam thị trƣờng Brazil 72 3.2.5 Tổ chức các hội thảo, gặp gỡ doanh nghiệp Việt Nam 75 3.2.6 Tổ chức các đoàn dự hội chợ, triển lãm, khảo sát thị trƣờng tìm đới tác, bạn hàng 76 3.2.7 Mời đoàn nƣớc ngoài vào làm việc, tham dự hội chợ, triển lãm Việt Nam 77 3.2.8 Đẩy mạnh hoạt động các đại diện Công Thƣơng, phối hợp hoạt động nƣớc ngoài 77 3.3 Kiế n nghi ̣ 78 3.3.1 Đới với Chính phủ và các quan quản lý Nhà nƣớc 78 3.3.2 Đối với các doanh nghiệp 79 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghiã BRICS Các kinh tế FDI Đầu tƣ nƣớc ngoài trực tiếp GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐBA Hội đồng bảo an H-O Lý thuyết Hecksher - Ohlin IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế K Vốn L Lao động MERCOSUR Khối Thị trƣờng chung Nam Mỹ 10 TNCs Các công ty xuyên quốc gia 11 USD Đô la Mỹ 12 VCCI Phịng Thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam 13 WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới 14 XTTM Xúc tiến thƣơng mại i DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU STT Số hiệu Tên Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Brazil Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Lƣợng vốn đầu tƣ vào Brazil từ năm 1998 – 2006 Bảng 3.1 Lợi tuyệt đối Nhật Bản và Việt Nam lƣơng thực và vải theo chi phí lao động Lợi so sánh Nhật Bản và Việt Nam lƣơng thực và vải theo chi phí lao động Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Brazil năm 2011 Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Brazil năm 2010 Các mặt hàng nhập Việt Nam từ Brazil năm 2011 Dự kiến kim ngạch thƣơng mại Việt Nam và Brazil đến năm 2015 Trang 11 36 39 41 44 48 66 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Số hiệu B đồ 2.1 B đồ 2.2 Tên biể u đồ Phát triển ngoại thƣơng Việt Nam với Brazil từ năm 2000 đến 2011 Cơ cấu hàng hóa Việt Nam xuất sang Brazil năm 2011 ii Trang 37 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, toàn cầu hoá là xu chung nhân loại, không quốc gia nào thực hiện sách đóng cửa mà phồn vinh đƣợc Trong bới cảnh đó, Việt Nam là q́c gia muốn thúc đẩy kinh tế nƣớc hội nhập với kinh tế giới, phát huy lợi so sánh đất nƣớc, tận dụng tiềm vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật, kỹ quản lý tiên tiến từ bên ngoài, trì và phát triển văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại Thực tiễn thập niên qua, Việt Nam đã tăng cƣờng mở rộng quan hệ với giới, lên mới quan hệ hợp tác ngày càng có hiệu Việt Nam và Brazil Đó là mới quan hệ kinh tế đƣợc nhiều doanh nghiệp xuất nƣớc quan tâm hàng đầu Thị trƣờng Brazil là thị trƣờng và có nhiều triển vọng với đa phần doanh nghiệp Việt Nam Brazil ngày có vị quan trọng trƣờng quốc tế Nhờ thành tựu kinh tế - xã hội và sách hội nhập tích cực, Brazil ngày càng đóng vai trị trội các tổ chức Liên Hiệp Quốc, là trụ cột khối các nƣớc phát triển và nhóm nƣớc BRICS (Brazil - Nga - Ấn Độ - Trung Quốc - Nam Phi) Chính phủ Brazil định hƣớng sách quan hệ q́c tế đa phƣơng, hữu nghị, ƣu tiên hợp tác với các nƣớc khối thị trƣờng Nam Mỹ và khu vực Mỹ Latinh, trọng quan hệ kinh tế với các nƣớc Bắc Mỹ và Cộng đồng châu Âu, phát triển quan hệ với các nƣớc châu Á - Thái Bình Dƣơng có Việt Nam Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, thị trƣờng Brazil có vai trị ngày càng to lớn, đặc biệt là bối cảnh cạnh tranh quốc tế gay gắt và các doanh nghiệp Việt Nam đứng trƣớc yêu cầu cần phải tiếp tục mở rộng thị trƣờng truyền thống và thúc đẩy phát triển các thị trƣờng Phát triển quan hệ thƣơng mại với Brazil là yêu cầu việc chủ động hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới và là điều kiện, thời để Việt Nam tiếp tục khẳng định, phát huy uy tín với đất nƣớc này và tạo điều kiện mới, vận hội cho kinh tế Việt Nam phát triển nhanh hơn, sớm thực hiện thành công nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhƣ Nghị Đại hội lần thứ IX và lần thứ X Đảng đã đề Cho đến nƣớc ta, chƣa có cơng trình nào nghiên cứu cách có hệ thớng, toàn diện thực trạng, tiềm và đề xuất các giải pháp phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam và Brazil Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng quan hệ thƣơng mại và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Brazil là hƣớng phát triển Vì nhƣ̃ng lý viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n luâ ̣n văn “ Giải pháp đẩy mạnh quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Brazil” góp phần cung cấp luận khoa học và thực tiễn để xây dựng và hoàn thiện sách phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam Brazil thời gian tới Tình hình nghiên cứu 2.1 Trong nƣớc Quan hệ thƣơng mại Việt Nam với các nƣớc và các khu vực là chủ đề quan trọng đƣợc nhiều nhà khoa học kinh tế nƣớc nghiên cứu nhiều năm qua, đặc biệt là điều kiện Việt Nam hội nhập với kinh tế giới, tham gia vào hợp tác kinh tế đa phƣơng và song phƣơng Tuy nhiên, sớ lƣợng các cơng trình nghiên cứu châu Mỹ nói chung và mới quan hệ thƣơng mại , hợp tác kinh tế Việt Nam và Brazil nói riêng cịn hạn chế Tuy đã có mô ̣t số công triǹ h nghiên cƣ́u về đề tài này song cách tiếp cận nhƣ độ bao quát ch úng khác Hầu hết các nghiên cứu dừng lại mức các bài báo, bài nghiên cứu, các bài phát biểu các Hội thảo Bƣớc vào thời kỳ đổi mới, với chủ trƣơng mở cửa và hội nhập với các kinh tế khu vực và giới, quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam đã phát triển với nhịp độ nhanh Chính sách mở cửa kinh tế, phƣơng châm đa dạng hoá, đa phƣơng hoá Việt Nam đã gặt hái đƣợc nhiều thành công Việt Nam đã có quan hệ bn bán với 200 nƣớc và vùng lãnh thổ châu lục Tuy nhiên, quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Brazil thực chất phát triển từ đầu thập kỷ 1990 Xuất phát từ hạn chế quan hệ kinh tế, thƣơng mại Việt Nam với Brazil và nhiều nguyên nhân nên quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Brazil chƣa trở thành chủ đề thu hút quan tâm nhiều các nhà nghiên cứu kinh tế nƣớc Cùng với việc phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Brazil đƣợc mở và phát triển bƣớc, bắt đầu xuất hiện nhiều bài viết, cơng trình nghiên cứu quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Brazil Các cơng trình nghiên cứu này tập trung vào sớ chủ đề nhƣ sau: Thứ nhất: Điểm lại chặng đƣờng phát triển quan hệ hợp tác kinh tế, thƣơng mại Việt Nam và Brazil Một số bài viết các chuyên gia thuộc Bộ Thƣơng mại, Viện Khoa học xã hội Việt Nam , các trƣờng đại học.v.v nhƣ bài “Đầu tư nước Brazil số nước Nam Mỹ” tác giả Phạm Bá Uông , Tham tán Thƣơng mại Việt Nam Cộng hòa Liên Bang Brazil, 3/09/2009 đã nêu lên cách khái quát tình hình đầu tƣ Việt Nam sang Brazil Thứ hai: Phân tích tiềm và hội quan hệ hợp tác kinh tế, thƣơng mại Việt Nam và các nƣớc Mỹ Latinh Tại Hội thảo quốc tế: Việt Nam - Mỹ Latinh: “Hướng tới hợp tác phát triển bền vững” Tiến sỹ Cù Chí Lợi - Viê ̣n nghiên cƣ́u châu Mỹ với bài “ Kinh tế Mỹ Latinh : tiềm và các giải pháp thúc đẩ y hợp tác với Viê ̣t Nam” đã khẳ ng đinh ̣ là thị trƣờng giàu tiềm , nhiên chƣa chỉ rõ có sƣ̣ khác không giƣ̃a các nƣớc khu vực Thứ ba, phân tích khó khăn xuất hàng hoá Việt Nam sang Brazil, nguyên nhân hạn chế phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam -Brazil Thứ tư, đề xuất các phƣơng hƣớng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Brazil Đây là chủ đề thu hút quan tâm các nhà nghiên cứu Để thúc đẩy hợp tác lĩnh vực nông nghiệp , cần thƣờng xuyên mở diễn đàn trao đổi phát triển nông nghiệp và nông thôn hai nƣớc để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, cần xây dựng chế cụ thể thông qua các Hiệp định song phƣơng để tạo điều kiện thuận lợi hợp tác buôn bán Để đẩy mạnh đầu tƣ và xuất Việt Nam sang Brazil, hợp tác sở nguyên tắc tài q́c tế thơng dụng nhƣ sử dụng tín dụng xuất các ngân hàng Việt Nam, các tổ chức tài nƣớc ngoài, các quỹ tín dụng xuất phổ biến giới Bên cạnh đó, nhiều bài viết nhấn mạnh cần thiết phải đẩy mạnh công tác tiếp cận thị trƣờng Brazil, đầu tƣ vào công tác nghiên cứu Brazil, cung cấp các thông tin thị trƣờng và các đối tác Brazil 2.2 Ngoài nƣớc Nghiên cứu quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Brazil là chủ đề hầu nhƣ chƣa đƣợc các học giả nƣớc ngoài ý nghiên cứu, thảo luận Nguyên nhân là quan hệ kinh tế Việt Nam và Brazil năm trƣớc là chƣa đáng kể Một số cơng trình nghiên cứu xuất Việt Nam các nhà kinh tế nƣớc ngoài có đề cập đến quan hệ kinh tế Việt Nam - Brazil, nhiên mức độ nghiên cứu hạn chế Hầu hết các cơng trình nghiên cứu Trong thời gian tới , cầ n tăng cƣờng công tác thông tin tuyên truyề n về chiń h sách và các quy định bổ sung sửa đổi sách thƣơng mại , tâ ̣p quán bn bán , tình hình cạnh tranh và nguy kiện chống bán phá giá , kênh lƣu thông phân phố i , đầ u mố i nhâ ̣p khẩ u , nhu cầ u , dung lƣơ ̣ng thi ̣trƣờng , giá hàng hóa , ̣ng thái và biế n ̣ng của thi ̣trƣờng , thị phần, thị hiếu , đố i tác cạnh tranh, thông tin dƣ̣ báo thi ̣trƣờng Cầ n tăng cƣờng biên soa ̣n , phát hành tài liệu thơng tin quảng b á sách thƣơng mại , về thi ̣trƣờng , tâ ̣p quán và hội kinh doanh với Brazil Giới doanh nghiê ̣p Brazil cịn thiếu thơng tin sách thƣơng mại , nguồ n hàng và tiề m kinh tế của Viê ̣t Nam Vì vậy, nơ ̣i bô ̣ tƣ̀ng doanh nghiê ̣p cầ n xây dƣ̣ng và thƣờng xuyên câ ̣p nhâ ̣t ̣ thố ng thông tin , trang website, thƣơng hiê ̣u để quảng bá về doanh nghiê ̣p miǹ h Cầ n đẩ y ma ̣nh công tác trao đổi thông tin với thị trƣờng và ngoài nƣớc , với khách hàng , nghiên cƣ́u , nắ m bắ t lƣ̣c tài chiń h và lý lich ̣ kinh doanh của đố i tác thƣơng nhân nƣớc ngoà i, liên ̣ mâ ̣t thiế t với quan quản l ý các cấp và ngoài nƣớc Công tác thông tin tuyên truyề n cầ n đă ̣t tro ̣ng tâm vào khâu quảng bá hội kinh doanh , tiề m thi ̣trƣờng , hàng hóa Việt Nam , giới thiê ̣u tin ́ h ƣu viê ̣t, giá hàng hóa, kênh phân phố i, phƣơng thƣ́c hơ ̣p đồ ng, thủ tục toán, quy đinh ̣ vâ ̣n chuyể n, đă ̣t hàng Đẩy mạnh phát hành tài liệu , thông tin, in ấ n bằ ng tiế ng Bồ Đào Nha để quảng bá Việt Nam cho các doanh nhân Brazil Biên tâ ̣p mới và câ ̣p nhâ ̣ t các cuốn sách giới thiệu kinh doanh , đầ u tƣ, buôn bán ta ̣i Viê ̣t Nam , các tài liê ̣u giới thiê ̣u mơi trƣờng kinh doanh , sách thƣơng mại , đố i tác , sản phẩ m của Viê ̣t Nam cho nƣớc ngoài 3.2.4 Các giải pháp lựa chọn mặt hàng x uất ; nâng cao lƣ̣c ca ̣nh tranh của hàng hóa và doanh nghiêp̣ Viêṭ Nam thi trƣơ ̣ ̀ ng Brazil 72 3.2.4.1 Lựa chọn mặt hàng xuất Nƣớc ta ở chă ̣ng đƣờng đầ u tiên của quá trình công nghiê ̣p hóa và hiê ̣n đa ̣i hóa Nhờ chính sách Đổi và hội nhập quốc tế , đã tạo dƣ̣ng đƣơ ̣c mô ̣t số sở sản xuấ t hàng hóa chấ t lƣơ ̣ng Là thành viên WTO, nƣớc ta có thêm hô ̣i tiế p thu vố n , tri thƣ́c quản lý và công nghê ̣ tiên tiế n, liên kế t sản xuấ t hàng hóa dầ n dầ n có hàm lƣơ ̣ng chấ t xám cao lƣơ ̣ng tố t để ca ̣nh tranh ma ̣nh , chấ t Vì , thời gian trƣớc mắ t , các doanh nghiê ̣p đã có hàng tiêu dùng chấ t lƣơ ̣ng cao , có yếu tớ liên kiết với nƣớc ngoài nên t rƣớc mô ̣t bƣớc để thâm nhâ ̣p thi ̣trƣờng , kế t nố i quan ̣ với doanh nghiê ̣p Brazil Đi đôi với viê ̣c đẩ y ma ̣nh xuấ t khẩ u sản phẩ m quen thuô ̣c , đã đế n lúc phải khởi đầu bƣớc đột phá vào thị trƣờng khu vực Brazil mặt hàng có hàm lƣợng cơng nghệ khá nhƣ máy tính , linh kiê ̣n điê ̣n tƣ̉ , phụ tùng thay thế , hàng tiêu dùng , thiế t bi ̣chƣ́a đƣ̣ng nhiề u yế u tố công nghiê ̣p Cầ n khẩ n trƣơng đƣa hàng tiêu dùng, máy móc và phụ kiện mang thƣơng hiệu củ a các tập đoàn danh tiếng sản xuất Việt Nam đƣa sang miền đất , để tạo bƣớc đô ̣t phá cuô ̣c chiế m liñ h thi ̣phầ n ở Brazil 3.2.4.2 Đơn giản hóa các thủ tục hành chính Trong bố i cảnh nƣớc ta hô ̣i nhâ ̣p ngày càng sâu rô ̣ng, thƣờng xuyên tham khảo kinh nghiệm quốc tế để không ngừng cải tiến thủ tục hành , giảm bớt thời gian và chi phí , đơn giản các thủ tu ̣c hành chiń h khâu kiể m đinh, ̣ cấ p phép nhằ m ta ̣o thuâ ̣n lơ ̣i cho các doanh nghiê ̣p hai nƣớc dễ dàng chắ p nố i và thƣ̣c hiê ̣n các quan ̣ giao dich ̣ hiê ̣u quả Các quan chức cầ n giúp đỡ doanh nghiê ̣p có đƣơ ̣c giấ y chƣ́ng nhâ ̣n xuấ t xƣ́ hàng hóa thời gian vài tuầ n lễ trƣớc thời ̣n bớ c hàng x́ ng t àu để phía Brazil có đủ thời gian xét , cấ p giấ y phép nhâ ̣p khẩ u hàng hóa của Viê ̣t Nam Mô ̣t số nề n kinh tế láng giề ng và các nƣớc khu vƣ̣c không ngƣ̀ng cải tiế n thủ 73 tục để đáp ứng, thu hút khách hàng Brazil 3.2.4.3 Đổi công nghệ Một điểm hạn chế các doanh nghiệp Việt Nam là có trình độ cơng nghệ từ thấp đến trung bình Mặc dù vậy, hầu hết các doanh nghiệp đƣợc vấn cho mạnh lớn các doanh nghiệp Việt Nam thị trƣờng Brazil là chất lƣợng sản phẩm Từ thấy đới với thị trƣờng Brazil, khơng thiết phải có cơng nghệ cao bậc Vấn đề quan trọng là phải lựa chọn công nghệ phù hợp với lực quản lý, trình độ ngƣời lao động, chất lƣợng nguồn nguyên liệu vật liệu đồng thời tạo sản phẩm có chất lƣợng và giá phù hợp với thị trƣờng Brazil Để tiếp tục hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, trƣớc hết các doanh nghiệp cần phải chủ động nguồn nguyên liệu, cải tiến quy trình sản xuất, thực hiện tớt cơng tác tiêu chuẩn hóa và kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, đóng gói và nhãn mác sản phẩm… tiến tới xây dựng thƣơng hiệu mạnh, đảm bảo uy tín để nâng cao lực cạnh tranh, thu hút thị hiếu khách hàng Tuy nhiên, dài hạn vấn đề đổi và hiện đại hóa công nghệ phải trở thành mối quan tâm hàng đầu các doanh nghiệp dù hoạt động thị trƣờng nào 3.2.4.4 Phát triển nguồn nhân lực phù hợp Nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa và doanh nghiệp Việt Nam thị trƣờng Brazil, yếu tớ ngƣời mang tính then chớt Trong quá trình tiếp cận và thâm nhập thị trƣờng, các doanh nghiệp cần ý đào tạo và hoàn thiện các kỹ ngoại thƣơng, đàm phán, nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ marketing, thu thập xử lý thông tin và hiểu biết sâu rộng ngành hàng và sản phẩm Bên cạnh đó, cần phải hiểu biết văn hóa địa phƣơng, cán kinh 74 doanh phải dành thời gian nghiên cứu và thích ứng với văn hóa địa, có hiểu biết tín ngƣỡng, phong tục tập quán… Khi gặp gỡ đối tác là doanh nhân Brazil, gần gũi, lịch thiệp và cởi mở là quan trọng, không nên vào vấn đề kinh doanh mà trị chụn thời sự, gia đình… nhằm tạo bầu khơng khí tin cậy, gần gũi Tuy nhiên, cần ln linh hoạt và mềm dẻo thi trƣờng Brazil có tính thay đổi cao, tính quán ̣ Những cán kinh doanh buôn bán với Brazil cần học tập và sử dụng đƣợc ngôn ngữ sử dụng khá phổ biến nƣớc này là Bồ Đào Nha Sự thành thạo ngôn ngữ nƣớc sở là thứ vũ khí cạnh tranh lợi hại các doanh nghiệp Nó khơng thuận lợi giao dịch và đàm phán mà thể hiện thiện chí nhƣ cam kết dài hạn doanh nghiệp đới với thị trƣờng và các đới tác Để có đƣợc mạnh này, các doanh nghiệp Việt Nam cần đến trợ giúp các quan ngoại giao Các quan quản lý , quan xúc tiế n thƣơng ma ̣i chuyên nghiê ̣p của Nhà nƣớc và tƣ nhân , quan thƣơng vu ̣ phấ n đấ u làm tố t chƣ́c tham mƣu cho các doanh nghiê ̣p về môi trƣờng chí nh sách, ̣ thố ng luâ ̣t pháp , rào cản và lợi lựa chọn thị trƣờng , mă ̣t hàng , giá , cách tiếp cận , phƣơng thƣ́c giao dich, ̣ tâ ̣p quán, thông lê ̣ buôn bán 3.2.5 Tổ chức các hội thảo, gặp gỡ doanh nghiệp Việt Nam Phố i hơ ̣p với Đa ̣i sƣ́ quán của Brazil ta ̣i Viê ̣t Nam , với các Sở Công Thƣơng, Trung tâm Xúc tiế n thƣơng ma ̣i (XTTM) và đầu tƣ thuộc các tỉnh , thành, các quan XTTM địa phƣơng tổ chức hàng năm số hội thảo giới thiệu t hị trƣờng, sách thƣơng mại , tâ ̣p quán buôn bán , hô ̣i kinh doanh và đầ u tƣ giƣ̃ a Viê ̣t Nam với Brazil Các đoàn doanh nghiệp nƣớc ngoài , nhà xuất nhập , chuyên gia tƣ vấ n về thƣơng ma ̣i , đầ u tƣ nƣớc ngoài , đa ̣i diê ̣n phò ng Thƣơng ma ̣i Đa ̣i sƣ́ quán trƣờng, phổ biế n thông tin chiń h sách thƣơng ma ̣i 75 Brazil giới thiê ̣u thi ̣ , tiế p xúc với các doanh nghiê ̣p để củng cố đố i tác, bạn hàng 3.2.6 Tổ chức các đoàn dự hội chợ, triển lãm, khảo sát thị trƣờng tìm đối tác, bạn hàng Cầ n đẩ y ma ̣nh viê ̣c tổ chƣ́c các đoàn dƣ̣ hô ̣i chơ ̣ , triể n lam ̃ , khảo sát thị trƣờng, tìm bạn hàng, đớ i tác Mục tiêu từ năm 2012 trở có ít nhấ t đến đoàn XTTM đế n các thành phố, các Bang trọng điểm Đế n nhƣ̃ng năm 2015 có đoàn XTTM mỗi năm đế n khảo sát các thành phố, các Bang Thƣơng vu ̣ kiêm nhiê ̣m hoă ̣c thành phố, Bang chƣa có đa ̣i diê ̣n thƣơng ma ̣i Tăng cƣờng các hoa ̣t đô ̣ng xúc tiế n thƣơng ma ̣i , xúc tiến xuất khẩ u, tăng cƣờng và khuyế n khích các doanh nghiê ̣p tham gia hô ̣i chơ ̣ , triể n lam ̃ , trƣng bày giới thiệu sản phẩm nƣớc ngoài Xây dƣ̣ng các chƣơng trình , tổ chƣ́c triể n lam ̃ hô ̣i chơ ̣ nƣớc để thu hút giới thiê ̣u doanh nghiê ̣p Brazil đến Việt Nam tìm đối tác , nguồ n hàng Hỗ trơ ̣ các thủ tu ̣c và có chế khuyế n khić h hỗ trơ ̣ mô ̣t phầ n chi phí về thủ tu ̣c , thuê gian hàng, kho baĩ cho các doanh nghiệp Brazil đến tham dự hội chợ triển lãm Cụ thể năm 2011, Vụ KV3 chủ trì, phớ i hơ ̣p với các đơn vi ̣liên quan tổ chƣ́c 02 đoàn XTTM quố c gia: a) Đoàn XTTM thuô ̣c chƣơng triǹ h XTTM quố c gia , có khoảng 20 doanh nghiê ̣p tham gia nhằ m khảo sát , đẩ y ma ̣nh xuấ t khẩ u hàng hó a sang thi ̣ trƣờng Panama, Dominica, Ecuador, thời gian quý II/2011 b) Đoàn XTTM thuô ̣c chƣơng triǹ h XTTM quố c gia , có khoảng 20 doanh nghiê ̣p tham gia nhằ m khảo sát thi ̣trƣờng , vâ ̣n đô ̣ng gỡ bỏ rào cản thƣơng ma ̣i, đẩ y ma ̣nh xuấ t khẩ u hàng hóa sang thi ̣trƣờng Achentina , Brazil, Chile, thời gian quý III/2011 Hàng năm sớ lƣợng đoàn thuộc chƣơng trình XTTM quốc gia nhƣ tiếp tục thực hiện năm 2015 đố i với thi ̣trƣờng Brazil Ngoài ra, cầ n tổ chƣ́c mô ̣t số đoàn XTTM doanh nghiê ̣p tƣ̣ chi phí với sƣ̣ hỡ trơ ̣ tƣ̀ Văn 76 phịng Bộ Cơng Thƣơng việc tổ chức hội thảo , gă ̣p gỡ doanh nghiê ̣p và thuê ô tô la ̣i làm viê ̣c 3.2.7 Mời đoàn nƣớc vào làm việc, tham dự hội chợ, triển lãm Việt Nam Trong vòng năm tới, hàng năm đối với thị trƣờng có đại diện cơng thƣơng, cầ n mời ít nhấ t mô ̣t hoă ̣c hai đoàn cán bô ̣ lañ h đa ̣o , quản lý cấp trung ƣơng để trao đổ i , hơ ̣p tác , đàm phán ký kế t các hiệp định kinh tế thƣơng mại , hiê ̣p đinh ̣ chuyên ngành cũng nhƣ các thỏa thuâ ̣n công nhâ ̣n lẫn về cơng tác kiểm định chất lƣợng hàng hóa , sản phẩm với mục đích khai thơng nƣ̃a quan ̣ kinh tế thƣơng ma ̣i cũng nhƣ mờ i các đoàn doanh nghiê ̣p vào khảo sát thị trƣờng , tham dƣ̣ các hoa ̣t đô ̣ng nhƣ hô ̣i thảo , gă ̣p gỡ doanh nghiê ̣p, tham luâ ̣n giới thiê ̣u về chiń h sách thƣơng ma ̣i , thông tin thi ̣trƣờng , thƣ̣c tiễn , tâ ̣p quán thƣơng ma ̣i , đầ u mố i kênh xuấ t nhâ ̣p khẩ u Tăng cƣờng mời các đoàn nƣớc ngoài tham dƣ̣ triể n lam ̃ , hô ̣i chơ ,̣ nghiên cƣ́u khảo sát thi ̣ trƣờng, tìm hiểu điều kiện sản xuất Việt Nam Qua đó ta ̣o thêm hô ̣i để các quan liên quan , giới doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam thiế t lâ ̣p củng cố quan ̣ đố i tác, bạn hàng tin cậy, nâng cao hiê ̣u quả phố i hơ ̣p đấ u tranh tuyên truyề n , bảo vệ uy tín hàng hóa Việt Nam nƣớc ngoài 3.2.8 Đẩy mạnh hoạt động các đại diện Công Thƣơng, phối hợp hoạt động nƣớc Cầ n quan tâm, nâng cao nƣ̃a lƣ̣c hoa ̣t đô ̣ng của các quan đa ̣i diê ̣n công thƣơng ở nƣớc ngoài , tăng cƣờng XTTM , mở các hô ̣i thảo tuyên truyề n quảng bá tiề m và sản phẩ m của Viê ̣t Nam Nâng cao lƣ̣c tham mƣu, xƣ̉ lý vu ̣ viê ̣c, dƣ̣ báo tranh chấ p , theo dõi đô ̣ng thái vâ ̣n đô ̣ng khởi kiê ̣n, tăng cƣờng đấ u tranh bảo vê ̣ uy tiń , thị phần, theo dõi đô ̣ng thái, nắ m bắ t câ ̣p nhâ ̣t kip̣ thời các quy đinh ̣ và chiń h sách mới của nƣớc sở Cầ n khẩ n trƣơng bổ sung đô ̣i ngũ cán bộ, nâng cao lƣ̣c cán bô ̣ , tăng cƣờng sở 77 vâ ̣t chấ t , nguồ n lƣ̣c cho công tác thƣơng vu ̣ Chú ý kết hợp đấu tranh với hợp tác, kế t hơ ̣p sƣ́c ma ̣nh tổ ng hơ ̣p của quan quản lý Nhà nƣớc với các tổ chƣ́c xã hội, doanh nghiê ̣p và các hiê ̣p hô ̣i ngành hàng Đào ta ̣o, bồ i dƣỡng cho ̣n cƣ̉ cán bô ̣ vƣ̃ng chuyên môn, thạo tiế ng Bồ Đào Nha công tác thƣơng vu ̣ Đảm bảo đủ biên chế nhân sƣ̣ cho thƣơng vu ,̣ tăng kinh phí và sở vật chất để đại diện thƣơng mại hoạt động hiệu Tâ ̣p hơ ̣p lƣ̣c lƣơ ̣ng ngƣời Viê ̣t Nam ở nƣớc ngoài , doanh nhân nƣớc sở tại, các doanh nghiệp nhập hàng hóa ta để đƣa hàng Việt Nam xâm nhâ ̣p sâu rô ̣ng, phố i hơ ̣p vâ ̣n đô ̣ng đấ u tranh bảo vê ̣ uy tín hàng hóa của ta 3.3 Kiế n nghi ̣ Để các giải pháp đã nêu ở vào thƣ̣c thi và có hiê ̣u quả nhằ m góp phầ n đẩ y ma ̣nh phát triể n quan ̣ thƣơng ma ̣i Viê ̣t Nam - Brazil thời gian tới, đề tài đề xuất số kiến nghị sau đây: 3.3.1 Đối với chính phủ các quan quản lý Nhà nƣớc - Cần xây dựng hệ thống đảm bảo đầu tƣ để bảo vệ quyền lợi các doanh nghiệp quá trình đầu tƣ nƣớc ngoài, có Brazil Trƣớc hết, tiếp tục sửa đổi và hoàn thiện các quy định đầu tƣ nƣớc ngoài khơng cịn phù hợp để sớm khắc phục tình trạng đầu tƣ kinh doanh khơng hợp pháp nƣớc ngoài Việc hoàn thiện các văn này phải theo hƣớng hấp dẫn hơn, thuận lợi và khuyến khích - Cải cách quản lý hành đầu tƣ nƣớc ngoài theo hƣớng: Đơn giản hoá các trình tự thẩm định, khơng nên quy định quá nhiều ban ngành tham gia định nhiều thời gian và làm hội đầu tƣ kinh doanh các doanh nghiệp; phân định rõ trách nhiệm cho Bộ quá trình thẩm định dự án đầu tƣ nƣớc ngoài, đơn giản hoá thủ tục, giảm bớt nội dung thẩm định và cấp phép; Mở rộng quyền tự chủ cho các doanh nghiệp định đầu tƣ, sớm đƣa danh mục các lĩnh vực 78 khuyến khích đầu tƣ - Cần xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ nƣớc ngoài Điều đặc biệt quan trọng là phải có kế hoạch tổng thể xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ nƣớc ngoài Chính phủ nên đƣa các định hƣớng thị trƣờng đầu tƣ cho các doanh nghiệp dựa các quan hệ hữu nghị sẵn có và các thoả thuận, ký kết Việt Nam với Brazil - Ban hành các sách thuế ƣu đãi đối với các doanh nghiệp đầu tƣ sang Brazil, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp việc di chuyển ngoại tệ nƣớc ngoài để đầu tƣ mở rộng sản xuất, kinh doanh Xúc tiến thành lập Quỹ hỗ trợ đầu tƣ nƣớc ngoài Tăng cƣờng đàm phán để ký kết ngày càng nhiều với Brazil các hiệp định tránh đánh thuế hai lần và tiến hành tốt các hoạt động hợp tác liên quan nhằm nâng cao hiệu thực hiện các hiệp định đã ký 3.3.2 Đối với các doanh nghiệp - Cần tích cực và kiên trì việc tìm kiếm thơng tin và thực hiện kinh doanh thị trƣờng Brazil Xây dựng chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng Brazil thích hợp sở lợi so sánh doanh nghiệp Muốn vậy, cần phối hợp chặt chẽ với các đại sứ quán, các thƣơng vụ, các Vụ có liên quan Bộ Thƣơng mại, VCCI v.v, để thu thập thông tin kịp thời, xác và hiệu - Các doanh nghiệp cần thúc đẩy các gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với các bạn hàng Brazil nhu cầu, thói quen, tập quán tiêu dùng thị trƣờng nƣớc Do đặc điểm các doanh nghiê ̣p Brazil, các doanh nghiê ̣p Việt Nam, ngoài việc tham gia các hội chợ, triển lãm giới thiệu mặt hàng Phòng Thƣơng mại và Công nghi ệp Việt Nam, Bộ Thƣơng mại tổ chức, cần liên kết tổ chức các đoàn xúc tiến quy mô nhỏ với khoảng - doanh nghiê ̣p để gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với các đối tác Brazil Kinh nghiệm Trung Quốc, Ấn Độ 79 cho thấy, là cách thức tốt để ký kết các hợp đồng bn bán với doanh nghiê ̣p Brazil Việc thiết lập các mới quan hệ tin cậy lẫn góp phần khắc phục khó khăn, vƣớng mắc tài Mặt khác, để loại bỏ rủi ro khâu trung gian gây ra, các doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng các đầu mối tiêu thụ chỗ nhƣ mang hàng sang dự trữ và bán dần - Do khoảng cách Việt Nam và Brazil khá xa, nên các doanh nghiệp cần nghiên cứu, xem xét, cân nhắc và lựa chọn việc mở kho ngoại quan Showroom bán hàng, thuê nƣớc sở Đẩy mạnh công tác quảng bá và tiếp cận thị trƣờng thông qua việc tham gia tích cực và hiệu vào các hội chợ, triển lãm quốc tế, phân phát pa-nô, áp pích… để tìm kiếm và mở rộng khách hàng, thị phần kinh doanh - Từng doanh nghiệp cần cân nhắc lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh, phƣơng thức kinh doanh, mặt hàng kinh doanh cách phù hợp với tƣ̀ng vùng thị trƣờng Brazil - Tăng cƣờng đầu tƣ sang thị trƣờng Brazil + Cần nghiên cứu điều tra khảo sát kỹ thị trƣờng Brazil trƣớc đƣa các định đầu tƣ Chính điều tra khảo sát trực tiếp thị trƣờng là phƣơng pháp nghiên cứu thị trƣờng đầu tƣ hữu hiệu giúp các doanh nghiệp phát hiện lĩnh vực có nhiều hội đầu tƣ và vào môi trƣờng nƣớc, tiềm lực thân doanh nghiệp mà doanh nghiệp đƣa các định đầu tƣ đắn và khả thi + Các doanh nghiệp cần tăng cƣờng liên kết hợp tác với để đầu tƣ vào Brazil, đồng thời cần liên hệ hợp tác chặt chẽ với Việt kiều Vì là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp am hiểu môi trƣờng, tập quán, luật pháp, sách… nƣớc sở Có thể nói, khơng thể có thơng tin nào chuẩn xác hơn, tớt thơng tin ngƣời sớng và 80 có mặt thị trƣờng Brazil cung cấp Một biện pháp đầu tƣ tối ƣu là các doanh nghiệp nƣớc cần tăng cƣờng hợp tác, liên kết, liên doanh với Việt kiều để đầu tƣ kinh doanh Brazil + Tìm kiếm các đới tác mạnh để hợp tác đầu tƣ kinh doanh Vì đa sớ các doanh nghiệp Việt Nam đầu tƣ nƣớc ngoài mạnh vài lĩnh vực kinh doanh, nên các doanh nghiệp Việt Nam cần tìm các doanh nghiệp bạn (nƣớc sở tại) các doanh nghiệp nƣớc ngoài hoạt động để hợp tác nhằm bổ sung thiếu hụt mà đầu tƣ nƣớc khơng có đƣợc Nguồn thiếu hụt là tài nguyên, vốn, công nghệ v.v + Nên mở rộng đầu tƣ vào ngành mà nƣớc sở đã có sẵn thị trƣờng + Ngoài ra, các doanh nghiệp cần lƣu ý là phải lựa chọn hình thức đầu tƣ phù hợp, tuỳ thuộc vào lực và sở trƣờng, mạnh doanh nghiệp Đồng thời, ngoài vấn đề nêu trên, để đầu tƣ có hiệu quả, các doanh nghiệp phải chuẩn bị tốt nguồn nhân lực phục vụ cho đầu tƣ kinh doanh bối cảnh hội nhập và cạnh tranh gay gắt 81 KẾT LUẬN Hiê ̣n nay, Brazil là nƣớc có vai trò tru ̣ cô ̣t khố i các nƣớc phát triể n, là thị trƣờng nhiều tiềm , diê ̣n tích rô ̣ng lớn , dân số đơng Vì vậy, là điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho các doanh nghiê ̣p quố c tế làm ăn với thi ̣ trƣờng Brazil, đó có các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam Tuy nhiên , để thâm nhâ ̣p và tƣ̀ng bƣớc mở rô ̣ng sản xuấ t , kinh doanh ở thi ̣trƣờng này , các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam cầ n phải vƣơ ̣t qua các “rào cản” không nhỏ nhƣ khoảng cách xa đ ịa lý làm phát sinh chi phí vận tải lớn ; thiế u ̣ thố ng thông tin hƣ̃u hiê ̣u về thi ̣trƣờng Brazil ; mố i quan ̣ giƣ̃a các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam và các doanh nghiệp Brazil quá mỏng , thâ ̣m chí rấ t yế u ; sƣ̣ hỗ trơ ̣ của Nhà nƣớc sách và các điều kiện kinh doanh hạn chế ; lƣ̣c cạnh tranh các doanh nghiệp và hàng hóa Việt Nam so với các đối tác EU, Mỹ, Trung Quố c, Ấn Độ … thấp Hiê ̣n nay, thị phần hàng xuất Việ t Nam ở Brazil là rấ t nhỏ bé nế u chỉ xem xét thuầ n túy ở góc đô ̣ kim nga ̣ch Bài toán đặt là tìm đƣợc bƣớc và cách tiế p câ ̣p phù hơ ̣p để khai thác hiê ̣u quả tiề m của mỗi nƣớc, trì đƣơ ̣c tố c đô ̣ tăng trƣởng xu ất ta sang Brazil năm tăng khoảng 25 - 30%, để tiến tới câ n bằ ng cán cân thƣơng ma ̣i , khắ c phu ̣c tình trạng nhập siêu hiện Đi đơi với viê ̣c đẩ y ma ̣nh xuấ t khẩ u sản phẩ m quen thuô ̣c nhƣ giày dép , dê ̣t may , hàng thủ công, nguyên liê ̣u , đã đế n lúc phải đột phá vào thị trƣờng khu vực Brazil nói riêng và khu vực Nam Mỹ nói chung bằ ng nhƣ̃ng mă ̣t hàng thủy sản , sản phẩm tin học , mang nhiề u yế u tố công nghiê ̣p Đế n hai nƣớc đã có quan ̣ ngoại giao , môi trƣờng thể chế thuâ ̣n lơ ̣i, có thƣ trao đổi giành cho điều kiện tối huệ quốc tế thƣơng mại Khoảng cách địa lý xa xôi , chi phí vâ ̣n tải tăng thêm là tấ t yế u khách quan, nhƣng không phải là trở nga ̣i 82 Trong nhƣ̃ng năm gầ n , Nhà nƣớc ta đã có “khởi động” khá mạnh chủ trƣơng, sách và biện pháp để thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Viê ̣t Nam - Brazil nhƣ tổ chƣ́c các đoàn viế ng thăm ; ký kết các hiệp định, các văn bản ghi nhớ , tổ chƣ́c hô ̣i chơ ,̣ triể n lam ̃ , hô ̣i thảo; hỗ trơ ̣ các doanh nghiê ̣p thƣ̣c hiê ̣n điề u tra khảo sát thi ̣trƣờng Brazil Trong nhƣ̃ng năm tớ i, Nhà nƣớc, các hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp cần phải có chiến lƣơ ̣c mở rơ ̣ng hơ ̣p tác thâm nhâ ̣p thi ̣trƣờng với hàng loa ̣t chính sách và biê ̣n pháp có “tính đô ̣t phá” , hƣ̃u hiê ̣u và có hiê ̣u quả phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n mới của quan ̣ kinh tế quố c tế và sƣ̣ tham gia của Viê ̣t Nam , nhằ m đƣa quan ̣ thƣơng ma ̣i Viê ̣t Nam - Brazil phát triể n lên tầ m cao mới , đáp ƣ́ng nhƣ̃ng mong muố n của nhân dân và các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam và Brazil 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiế ng Viêṭ Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thƣờng Lạng (2002), giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Lao Động - Xã Hội, Hà Nội Khu Thị Tuyết Mai, Vũ Anh Dũng (2009), giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thi ̣Hồ ng Nhung và tâ ̣p thể (2012), báo cáo tổng hợp đề tài cấ p bô ̣ Xu hướng hội nhập kinh tế quố c tế giai đoạn 2011 – 2020, Viê ̣n kinh tế và Chính tri ̣Thế giới, Hà Nội 2012 Trịnh Trọng Nghĩa (2005) "Kinh tế khu vƣ̣c Mỹ - Latinh năm 2004 và 2005", Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (07), tr 25 - 28 và 62 - 63 Phạm Bá Uông và Trần Sự (2008), "Giới thiê ̣u thi ̣trƣờng Brazil " Phạm Bá Uông và Trần Sự , "Đề án phát triể n quan ̣ thƣơng ma ̣i và xuấ t khẩ u Viê ̣t Nam sang Brazil 2006 – 1010" Tiế ng Anh Jim O’Neil (2001), Building Better Global Economic BRICs, Goldman Sachs Global Economic Paper no 66 Joe Leahy and Samantha Pearson Brazil Bares Budget Crisis to Damp Inflation, Fin Times, Feb.9,2011 Neoliberal Economic Policies in Brazil (1994-2005), Cardoso, Lula and the Need for Democratic Altermative, New Political Economy, Vol.11, No.1,3/2006 Website : 10 Hồ sơ thi ̣trƣờng Cô ̣ng hòa liên bang Brazil, http://vcci.com.vn 11 Kiều Tỉnh, “Brazil kinh tế đầ y http://tamnhin.net 84 triể n vo ̣ng và phát triể n” , 12 Minh Thƣ “Viê ̣t Nam - Brazil chú tro ̣ng thƣơng ma ̣i và đầ u tƣ” , http://vneconomy.vn 13 Mô ̣t số điề u cầ n biế t kinh doanh với Brazil , http://www.vietrade.gov.vn 14 Nguyễn Thạc Đĩnh, nguyên Đại sứ Việt Nam Brazil, “Triển vọng tốt đẹp quan hệ kinh tế, thƣơng mại Việt Nam - Brazil”, http://www.vietnamembassy-brazil.org 15 Nguyễn Thạc Đĩnh, nguyên Đại sứ Việt Nam brazil, “Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Brazil: 22 năm & triển vọng”, http://vietbao.vn 16 Phạm Bá Uông, Tham tán Thƣơng Mại Việt Nam CHLB.Brazil (3/09/2009), “Đầu tƣ nƣớc ngoài Brazil và số nƣớc Nam Mỹ”, http://www.ttnn.com.vn 17 Phạm Bá Uông, Vụ Thị trƣờng Châu Mỹ (06/01/2010), “Ngoại thƣơng Brazil năm 2009 và quan hệ với Việt Nam”, http://www.ttnn.com.vn 18 Trung Quân - Hùng Cƣờng, “Việt Nam - Brazil và hội mới”, http://nhipcaudautu.vn 19 Đại sứ quan nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam Brazil, “Việt Nam và Brazil tăng cƣờng quan hệ hợp tác” đăng tải ngày 13/05/2010, http://www.vietnamembassy-brazil.org 20 “Đoàn Bô ̣ Ngoa ̣i giao Brazil thăm Viê ̣t Nam” và “Viê ̣t Nam - Brazil chủ trƣơng củng cố quan hệ song phƣơng”, http://www.mofahcm.gov.vn 21 “Mô ̣t số thông tin chiń h về kinh tế và thi ̣trƣờng Brazil” http://www.mofahcm.gov.vn/vi/ 22 http://www.brazil.gob.br 23 http://chinhphu.vn 24 http://www.customs.gov.vn 25 http://www.ecoviet.com.br 85 , 26 http:www.mdic.gov.br 27 http://www.mofa.gov.vn 28 http://www.moit.gov.vn 29 http://www.most.gov.vn 30 http://www.ttnn.com.vn 31 http://vcci.com.vn 32 http://www.vietnamembassy-brazil.org 86

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Một số vấn đề lý luận chung về thương mại quốc tế

  • 1.1.1. Lợi thế tuyệt đối của Adam Smith

  • 1.1.2. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo

  • 1.1.3. Lý thuyết Hecksher – Ohlin (H-O)

  • 1.1.4. Lợi thế kinh tế nhờ quy mô (economies of scale)

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Lợi thế của từng nước

  • 1.2.2. Nhu cầu xuất nhập khẩu của hai nước

  • 1.2.3. Những yếu tố thúc đẩy quan hệ song phương

  • 1.3.2. Một số bài học rút ra cho Việt Nam

  • 2.1. Thực trạng trao đổi hàng hóa giữa Việt Nam và Brazi

  • 2.1.1.Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Brazil

  • 2.1.2. Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Brazil

  • 2.1.3. Một sô ́ măt hàng chủ yếu Việt Nam nhâp khẩu từ ̀ Brazil

  • 2.2. Thực trạng quan hệ hợp tác trong lĩnh vực đầu tư

  • 2.3. Đánh giá thực trang quan hê ̣ thương mai Viêt Nam - Brazil

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan