1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản của Đại học Quốc gia Hà Nội

111 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HÀN VĂN HUYÊN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HÀN VĂN HUYÊN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ NGUYỆT XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN PGS TS Nguyễn Thị Nguyệt PGS TS Nguyễn Trúc Lê Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Quản lý dự án đầu tư xây dựng Đại học Quốc gia Hà Nội” nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả khác, quan tổ chức khác có thích nguồn gốc phép công bố Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên thực Hàn Văn Huyên LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn q trình cơng tác nỗ lực cố gắng thân Đạt kết này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tơi Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo, PGS.TS Nguyễn Thị Nguyệt người trực tiếp hướng dẫn khoa học dày công giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới anh/chị đồng nghiệp Đại học Quốc gia Hà Nội Ban Quản lý dự án - Đại học Quốc gia Hà Nội (nơi công tác) đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi việc hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Hàn Văn Huyên MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt…………………………………………………………… i Danh mục bảng biểu…………………….………………………………… ii Danh mục hình… …………………….…………………………….…… iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DỰ ÁN, QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.3 Nhận xét chung kết cơng trình nghiên cứu nhiệm vụ luận văn 1.2 Cơ sở lý luận dự án, quản lý dự án đầu tƣ xây dựng 1.2.2 Dự án đầu tư xây dựng 15 1.2.3 Quản lý dự án 19 1.2.3.1 Khái niệm 19 1.2.3.2 Đặc trưng quản lý dự án 23 1.2.3.3 Nội dung quản lý dự án 25 1.2.3.4 Các hình thức tổ chức quản lý thực dự án 34 1.2.4 Tiêu chí đánh giá chất lượng quản lý dự án 38 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý dự án 41 1.3 Kinh nghiệm thực tiễn công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng 44 1.3.1 Kinh nghiệm công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng số nước giới…… 44 1.3.2 Thực tiễn công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Việt Nam 47 1.3.3 Bài học rút từ kinh nghiệm quản lý dự án giới Việt Nam 50 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 2.1 Cách tiếp cận 52 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 52 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 55 3.1 Tổng quan công tác quản lý dự án ĐHQGHN 55 3.2 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng ĐHGQHN (giai đoạn 2011 – 2015) 59 3.2.1 Công tác lập dự án, thẩm định dự án công tác đấu thầu 59 3.2.2 Công tác quản lý thời gian, tiến độ thi công 67 3.2.3 Cơng tác quản lý chi phí 72 3.2.4 Công tác quản lý chất lượng 74 3.2.5 Công tác tổ chức quản lý nhân 75 3.2.6 Công tác quản lý rủi ro 76 3.3 Kết chủ yếu 77 3.3.1 Công tác lập dự án, thẩm định dự án công tác đấu thầu 77 3.3.2 Công tác quản lý thời gian, tiến độ 78 3.3.3 Cơng tác quản lý chi phí 78 3.3.4 Công tác quản lý chất lượng 78 3.3.5 Công tác tổ chức nhân 78 3.3.6 Công tác quản lý rủi ro 79 3.4 Hạn chế nguyên nhân 79 3.4.1 Công tác lập dự án, thẩm định dự án công tác đấu thầu 79 3.4.2 Công tác quản lý thời gian, tiến độ 81 3.4.3 Cơng tác quản lý chi phí 81 3.4.4 Công tác quản lý chất lượng 82 3.4.5 Công tác quản lý nhân lực 83 3.4.6 Công tác quản lý rủi ro 84 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 85 4.1 Định hƣớng ĐHQGHN 85 4.1.1 Định hướng phát triển 85 4.1.2 Định hướng quản lý dự án 86 4.2 Các giải pháp để hoàn thiện quản lý dự án đầu tƣ 87 4.2.1 Nâng cao chất lượng công tác lập, thẩm định dự án công tác đấu thầu 88 4.2.2 Nâng cao chất lượng công tác quản lý thời gian, tiến độ 92 4.2.3 Nâng cao chất lượng công tác quản lý chi phí 93 4.2.4 Nâng cao chất lượng công tác quản lý chất lượng dự án 93 4.2.5 Hoàn thiện máy tổ chức dự án (quản lý nhân lực dự án) 94 4.2.6 Nâng cao chất lượng công tác quản lý rủi ro 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CP Chính phủ ĐHQGHN Đại học Quốc Gia Hà Nội ĐVSD Đơn vị sử dụng HC-TH Hành tổng hợp HSMT Hồ sơ mời thầu KH Kế hoạch KHCN Khoa học công nghệ KHLCNT Kế hoạch lựa chọn nhà thầu KH-TC Kế hoạch tài 10 NĐ Nghị định 11 PT&QLDA Phát triển Quản lý dự án 12 QĐ Quyết định 13 QLCDA Quản lý dự án 14 QLDA Quản lý dự án 15 TVĐT Tư vấn đấu thầu 16 TVGS Tư vấn giám sát i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Các bước giai đoạn chu kỳ dự án 14 đầu tư Bảng 1.2 Các nội dung chủ yếu QLDA 31 Bảng 3.1 Một số dự án Ban QLCDA làm chủ đầu tư 59 trực tiếp quản lý giai đoạn (2011 † 2015) Bảng 3.2 Một số dự án hoàn thành đưa vào sử dụng (2012 70 ÷ 2015) Bảng 3.3 Một số tiêu vốn thực (2012 ÷ 2015) ii 72 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Các thành phần dự án 10 Hình 1.2 Chu kỳ dự án đầu tư 13 Hình 1.3 Các giai đoạn quản lý dự án 22 Hình 1.4 Các giai đoạn quản lý dự án 24 Hình 1.5 Quy trình quản lý dự án 25 Hình 1.6 Các nội dung quản lý dự án 26 Hình 1.7 Mơ hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án 34 Hình 1.8 Mơ hình chủ nhiệm điều hành dự án 35 Hình 1.9 Mơ hình chìa khố trao tay 36 10 Hình 1.10 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý dự 43 án 11 Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức Ban QLCDA - 56 ĐHQGHN 12 Hình 3.2 Quy trình lập dự án Ban QLCDA - 59 ĐHQGHN 13 Hình 3.3 Quy trình đấu thầu Ban QLCDA - ĐHQGHN 64 14 Hình 3.4 Nguyên nhân làm chậm tiến độ dự án 69 15 Hình 4.1 Quy trình lựa chọn nhà thầu 90 iii Quan điểm yêu cầu nội dung công tác QLDA phải phân cơng cho phận, cán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ để tận dụng khả phát huy tính chuyên nghiệp Cần trọng đầu tư phát triển khoa học cơng nghệ, khuyến khích việc tăng cường áp dụng thành tựu khoa học công nghệ cao vào công tác QLDA 4.1.2.4 Quản lý dự án phải giải hài hòa mối quan hệ tổ chức thực dự án Quan điểm yêu cầu muốn thực dự án thành cơng ĐHQGHN phải giải hài hịa mối quan hệ bên tham gia dự án (Bộ, Sở chuyên ngành, Nhà thầu, Tư vấn, Cơ quan cung cấp tài chính, địa phương, đơn vị khác…) 4.1.2.5 Quản lý dự án phải đảm bảo tính kịp thời, nắm bắt hội đầu tư có hiệu Quan điểm yêu cầu vấn đề thời gian địi hỏi cơng tác QLDA (1) phải kịp thời phát sai sót, yếu giai đoạn để tiếp tục thực hiện, đồng thời (2) phải tuân thủ theo qui định Pháp luật Trong điều kiện kinh tế thị trường, công nghệ, khoa học kỹ thuật phát triển, sản phẩm dự án đời chậm làm hội phát sinh chi phí khơng cần thiết (tăng giá nguyên vật liệu đầu vào, tỷ giá tăng…) Ngược lại thời gian QLDA ngắn khơng đảm bảo chất lượng cơng trình (thẩm định ẩu, thi cơng ẩu…) 4.2 Các giải pháp để hồn thiện quản lý dự án đầu tƣ Xuất phát từ sở lý luận trình bày Chương 1; Thực tra ̣ng tồn công tác QLDA Chương 3, định hướng Chương vấn đề thường nảy sinh trình thực quản lý dự án đầu tư xây dựng, tác giả xin đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện 87 công tác quản lý dự án Các giải pháp sau không phản ánh hết vấn đề quản lý dự án, theo tác giả quan trọng phù hợp với đặc điểm tình hình quản lý dự án đầu tư xây dựng ĐHQGHN 4.2.1 Nâng cao chất lượng công tác lập, thẩm định dự án công tác đấu thầu 4.2.1.1 Nâng cao chất lượng công tác lập dự án - Để cơng tác lập dự án có chất lượng cao, Ban QLCDA cần lựa chọn đơn vị tư vấn có đủ lực, chuyên gia tư vấn lập dự án, cán tham gia lập dự án phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm công tác xây dựng dự án - Hồ sơ dự án yêu cầu số liệu thông tin phải có cứ, khảo sát, điều tra cụ thể, rõ ràng, xác Phân tích đánh giá thực trạng nhu cầu đầu tư dựa sở khoa học Đưa mẫu qui trình phân tích, đánh giá để dự án mang lại hiệu thiết thực - Ý tưởng xây dựng dự án phải dựa vào nhu cầu người sử dụng, Việc khảo sát nhu cầu trạng cần quan tâm thực nghiêm túc 4.2.1.2 Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định dự án + Hồn thiện tổ chức thẩm định dự án: - Giao nhiệm vụ thẩm định dự án cho phận chuyên trách thẩm định thực làm đầu mối xác việc xin ý kiến Ban chức năng, chuyên gia bên ngồi… - Tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán thẩm định: trình độ, phẩm chất… + Hồn thiện nội dung thẩm định dự án: 88 - Thẩm định kỹ phương án tổ chức quản lý thực hiện, đặc biệt với phương án mặt bằng, di dời, phối hợp Cụ thể làm rõ trách nhiệm và mối quan hệ chủ thể tham gia QLDA, tính khả thi phương pháp - Đề cập kỹ, quan tâm thỏa đáng đến thời gian, tài chính, chất lượng, kỹ thuật, sản phẩm hiệu sau đầu tư + Hoàn thiện phương pháp thẩm định dự án: - Xây dựng qui trình kỹ thuật thẩm định dự án: Thẩm định phải dựa quan điểm độc lập để xem xét: Thông tin dự án có đáng tin cậy khơng? có thực cần thiết, cấp bách khơng? Dự tốn có hợp lý, qui định không? 4.2.1.3 Nâng cao chất lượng quản lý đấu thầu + Lập Kế hoạch lựa chọn nhà thầu (LCNT) tổng thể cho toàn dự án: - Việc lập kế hoạch LCNT tổng thể cho toàn dự án phải dựa vào mục tiêu, đối tượng tiến độ thực phê duyệt (hạng mục thực trước, hạng mục thực sau, thời gian thực hiện, thời gian hoàn thành…) - Việc lập KHLCNT lần cho toàn dự án giúp cho CĐT , người định đầu tư có nhìn tổng thể , xuyên xuốt trình thực dự án, dễ dàng nhìn thấy đối tượng cần ưu tiên, tiế n đô ̣, thời gian chuẩn bị kế hoạch vốn cần thiết cho giai đoạn - Lập kế hoạch LCNT theo toàn dự án cách rõ ràng , chi tiết, cụ thể theo thứ tự ưu tiên phù hợp với khả nhu cầu thực tế đơn vị sử dụng để nhìn vào kế hoa ̣ch LCNT ta kiểm sốt tiến độ tồn dự án 89 + Hồn thiện quy trình đấu thầu lựa chọn nhà thầu: Quy trình đấu thầu lựa chọn nhà thầu thơng qua bước sau (Hình 4.1): Quyết định phê duyệt KHLCNT Lập Hồ sơ mời thầu Thông báo mời thầu Thẩm định hồ sơ mời thầu Nếu nhà thầu không rõ Phê duyệt, phát hành hồ sơ mời thầu Làm rõ HSMT Loại Mở thầu (mở hồ sơ đề xuất) Không đáp ứng điều kiện tiên HSMT Đánh giá hồ sơ dự thầu Đánh giá sơ Đạt Thương thảo hợp đồng Làm rõ HSDT (nếu cần) Đánh giá chi tiết Báo cáo đánh giá HSDT Không đáp ứng mặt kỹ thuật Loại Thẩm định báo cáo đánh giá HSDT Đáp ứng kỹ thuật Phê duyệt kết lựa chọn nhà thầu Đánh giá tài chính, thương thảo xếp hạng Thông báo kết đấu thầu Ký Hợp đồng 90 Phê duyệt KQLCNT + Ký kết hợp đồng Hình 4.1: Quy trình lựa chọn nhà thầu (Nguồn: Ban QLCDA – ĐHQGHN, 2013 Quy trình đấu thầu, quy trình phát triển dự án, quy trình quản lý hợp đồng) + Hồn thiện cơng tác quản lý LCNT: - Xây dựng mẫu Hồ sơ mời thầu (HSMT) chi tiết sở mẫu hồ sơ mời thầu Bộ kế hoạch đầu tư, xây dựng mẫu HSMT đặc trưng cho loại dự án khác ban HSMT phải đầy đủ xác rõ ràng, phù hợp với quy chế đấu thầu văn liên quan, khơng có điểm trừu tượng để dễ phát sinh tranh chấp sau - Tăng cường tính bảo mật tài liệu đấu thầu, quản lý chặt chẽ quy trình thực đấu thầu Có chế tài cụ thể việc phịng chống tiêu cực đấu thầu, có biện pháp xử lý nghiêm minh nhà thầu vi phạm quy chế đấu thầu cán có tiếp tay cho nhà thầu thực đấu thầu không minh bạch - Thành lập tổ thẩm định đấu thầu gồm cán có lực chun mơn có kinh nghiệm công tác đấu thầu Các thành viên tổ xét thầu phải đào tạo, tập huấn qua lớp đấu thầu phải có chứng đấu thầu theo quy định Luật đấu thầu Đối với gói thầu có giá trị quy mơ lớn cần mời thêm chun gia có kinh nghiệm để cơng tác đấu thầu thực xác quy định pháp luật - Áp dụng phương pháp đánh giá HSDT phù hợp Đối với đánh giá sơ sử dụng tiêu chí “Đạt” “Không đạt” để đánh giá hồ sơ, Đối với đánh 91 giá chi tiết nên sử dụng phương pháp “Chấm điểm” để đánh giá xác lựa chọn nhà thầu phù hợp + Tổ chức chặt chẽ công tác kiểm tra, tra đấu thầu: - Kiểm tra kỹ HSMT - Kết hợp tiền kiểm hậu kiểm giám sát trình thẩm định đấu thầu để hạn chế tiêu cực xảy trình xét thầu, thẩm định đấu thầu đảm bảo đấu thầu đạt kết tốt 4.2.2 Nâng cao chất lượng công tác quản lý thời gian, tiến độ Để nâng cao chất lượng công tác quản lý thời gian, tiến độ dự án đòi hỏi người đầu tư dự án cần: - Tổ chức theo dõi, giám sát tiến độ: Cán bộ, đơn vị giám sát cập nhật trình thực cơng việc Định kỳ (tuần, tháng, q …) tổ chức họp giao ban với nhà thầu, đội trưởng, tư vấn thiết kế… để nghe báo cáo tiến độ, vấn đề phát sinh trình thi cơng ngồi trường - Đo lường tiến độ thực dự án: Dựa vào Bảng báo cáo giám sát tiến độ để xác định tiến độ dự án thực đúng, chậm hay vượt tiến độ đề - Xác định nguyên nhân chậm tiến độ đề xuất giải pháp khắc phục: Phân tích, đánh giá kỹ lý dẫn đến việc chậm tiến độ để nhận diện nguyên nhân đề xuất biện pháp để khắc phục nhằm đảm bảo thiệt hại nhỏ - Đưa giải pháp đảm bảo tiến độ: Quản lý chặt chẽ ưu tiên công việc chạy đường găng; Tăng cường mối liên kết bên tham gia dự án cập nhật tiến độ sát hàng ngày 92 4.2.3 Nâng cao chất lượng công tác quản lý chi phí Tương tự kiểm sốt tiến độ, quản lý chi phí dự án cần theo dõi, kiểm soát cách chặt chẽ: - Lập kế hoach điều chỉnh chi phí cách hợp lý, bước để đảm bảo mặt thời gian, chi phí chất lượng dự án Đảm bảo phối hợp chặt chẽ Ban QLCDA với đơn vị tư vấn để đưa tổng dự toán xác - Lập dự tốn chi phí dự án phải sát với thực tế phải tính tốn khả trượt giá, biến động KHCN,… đảm bảo thời gian thực dự án không để phát sinh chi phí vượt qua giá trị cho phép để tránh dự án phải điều chỉnh lý lập dự tốn - Lựa chọn đội ngũ cán có lực chuyên môn phẩm chất đạo đức để thực cơng tác dự tốn Sốt xét hồ sơ dự tốn trước trình ĐHQGHN phê duyệt Thêm vào đó, cần đề chế tài xử lý nghiêm minh cán có hành vi lợi dụng chức vụ để làm sai nâng dự toán lên - Q trình kiểm duyệt hồ sơ tốn phải tn thủ qui định pháp luật không rườm rà, thủ tục 4.2.4 Nâng cao chất lượng công tác quản lý chất lượng dự án - Quản lý thời gian, chi phí, chất lượng có mối quan hệ mật thiết với Quản lý chất lượng dự án đòi hỏi phải ý từ giai đoạn khảo sát, lập dự án chất lượng giai đoạn yếu tố định đến chất lượng toàn dự án - Xác định rõ yêu cầu chất lượng phải đạt tới thời kỳ, giai đoạn trình thực dự án, thường xuyên kiểm tra tiêu yêu cầu chất lượng trình thực dự án 93 - Phân tích tác động nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dự án từ đề phương hướng cụ thể để xây dựng biện pháp thực tốt kế hoạch, chất lượng đề 4.2.5 Hoàn thiện máy tổ chức dự án (quản lý nhân lực dự án) - Hoàn thiện, sửa đổi bổ sung quy chế hoạt động Ban QLCDA Xây dựng kế hoạch, đề án nhân quy định rõ chức nhiệm vụ phịng ban, u cầu chun mơn, trình độ vị trí cơng tác, mối quan hệ phòng ban - Phân cấp quản lý theo tính chất cơng việc, đảm bảo mạch lạc, tránh việc chồng chéo, tránh tượng mệnh lệnh bị bắc cầu qua nhiều khâu gián tiếp trung gian - Phát huy tính dân chủ, cơng khai, minh bạch cơng tác tuyển dụng cán biện pháp quan trọng để tuyển dụng người có đức, có tài vào máy cán bộ, đồng thời góp phần chống quan liêu, dân chủ, chống chạy chức, chạy quyền công tác tuyển dụng cán bộ, - Áp dụng chế khoán lương cán QLDA Phản ánh quan hệ lao động, tiền lương Đề sách đãi ngộ đặc biệt cán có suất hiệu làm việc cao, hạn chế chảy máu chất xám Quy định rõ ràng, xử lý nghiêm minh cán khơng có trách nhiệm công việc, thực hành vi vi phạm pháp luật trình thực quản lý dự án Khuyến khích động, sáng tạo cán trẻ q trình cơng tác, kiên loại bỏ cá nhân cịn yếu chun mơn nghiệp vụ , thiếu ý thức, phẩm chất đạo đức Có sách khen thưởng chế đỗ đãi ngộ phù hợp với lực trình độ hiệu công việc cán 94 4.2.6 Nâng cao chất lượng công tác quản lý rủi ro - Thành lập phận chuyên trách công tác quản lý rủi ro - Tăng cường, đo lường, đánh giá rủi ro số lĩnh vực như: khả tiến độ, hợp đồng, vốn, chất lượng… - Tăng cường mối quan hệ với cá nhân, đơn vị có liên quan đến dự án để nhận phối hợp, giảm thiểu hạn chế tối đa việc trễ tiến độ đơn vị, cá nhân khác gây 95 KẾT LUẬN Trong thời gian qua, công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng ĐHQGHN đạt nhiều thành tựu đáng kể với nhiều dự án thực hoàn thành mục tiêu dự án để đưa vào sử dụng, góp phần tạo nên cảnh quan vị đại học cấp quốc gia Bên cạnh đó, cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng ĐHQGHN hạn chế số khâu như: Công tác lập dự án theo kiểu “gò ép”, theo ý chủ quan kiểu áp từ xuống, chưa thực đáp ứng tối đa nhu cầu đơn vị sử dụng trực tiếp; Công tác thẩm định dự án rắc rối, rườm rà trải qua hai cấp thẩm định (cấp quan chuyên môn Nhà nước quản lý hoạt động xây dựng cấp nội ĐHQGHN) dẫn đến việc nhiều dài thời gian thẩm định đến phê duyệt; Công tác đấu thầu chưa xây dựng kế hoạch đấu thầu tổng thể cho tồn dự án; Cơng tác quản lý chất lượng dự án bị động, không xử lý vấn đề xảy q trình thi cơng, chưa lường trước vấn đề phát sinh, cần bổ sung cho phù hợp với dự án; Cơng tác quản lý chi phí chưa hiệu dẫn tới dự án phải điều chỉnh điều chỉnh lại nhiều lần, thời gian giải ngân vốn có tình trạng chậm; Cơng tác quản lý tiến độ, thời gian chưa tốt dẫn đến số dự án bị chậm phải xin kéo dài thời gian thực hiện; Cơng tác quản lý nhân lực cịn số vấn đề lực lượng chuyên viên QLDA mỏng, cịn kiêm nhiệm cơng tác quản lý; Cơng tác quản lý rủi ro chưa có phận chuyên trách… Đây vấn đề mà ĐHQGHN cần quan tâm giải để công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng hiệu thời gian tới Luận văn đạt mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra: 96 Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn Dự án, Dự án đầu tư xây dựng QLDA Thứ hai, thơng qua phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng ĐHQGHN kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Thứ ba, sở thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng ĐHQGHN, luận văn đề xuất giải pháp để hồn thiện quản lý cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng ĐHQGHN thời gian tới 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt: Ban QLCDA – ĐHQGHN, 2011 Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2011 phương hướng thực nhiệm vụ năm 2012 Ban QLCDA – ĐHQGHN, 2012 Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2012 phương hướng thực nhiệm vụ năm 2013 Ban QLCDA – ĐHQGHN, 2013 Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2013 phương hướng thực nhiệm vụ năm 2014 Ban QLCDA – ĐHQGHN, 2013 Quy trình đấu thầu, quy trình phát triển dự án, quy trình quản lý hợp đồng Ban QLCDA – ĐHQGHN, 2014 Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2014 phương hướng thực nhiệm vụ năm 2015 Ban QLCDA – ĐHQGHN, 2015 Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2015 phương hướng thực nhiệm vụ năm 2016 Bộ Chính trị, 1996 Nghị Trung ương số 14-NQ/TW lãnh đạo đấu tranh chống tham nhũng Bùi Mạnh Tuyên, 2015 Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Hà Giang Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2014 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Về hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật Xây dựng 10 Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, 2015 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 Về quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng 11 Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, 2015 Nghị định số 98 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Về quản lý dự án đầu tư xây dựng 12 Đinh Đăng Quang, 2006 Bài giảng quản lý dự án, Tài liệu giảng dạy cao học kinh tế xây dựng Trường Đại học Xây dựng Hà Nội 13 Đoàn Thanh Phượng, 2015 Quản lý nhà nước đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 14 Khoa Khoa học quản lý, 2001 Giáo trình Hiệu quản lý dự án nhà nước Hà Nội: Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, trang: 30-31 15 Nguyễn Bạch Nguyệt, 2012 Giáo trình lập dự án đầu tư Hà Nội: Nhà xuất Trường Đại học Kinh tế quốc dân 16 Nguyễn Huy Chí, 2016 Quản lý nhà nước đầu tư xây dựng ngân sách nhà nước Việt Nam Luận án Tiến sĩ Học viện Hành Quốc gia 17 Nguyễn Thị Bảo Hường, 2011 Tăng cường quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 18 Nguyễn Thị Bình, 2012 Hồn thiện quản lý nhà nước đầu tư xây dựng từ vốn ngân sách ngành giao thông vận tải Việt Nam Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thanh, 2008 Tăng cường quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng cơng trình từ ngân sách thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 20 Phó Đức Trù Phạm Hồng, 2002 ISO 9000-2000 Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 21 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2013 Luật Đấu Thầu số 99 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 22 Quốc hội nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, 2014 Luật Đầu tư cơng số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 23 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2014 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 24 Từ Quang Phương, 2005 Giáo trình Quản lý dự án đầu tư Hà Nội: Nhà xuất Lao động - Xã hội 25 Trần Tuấn Nghĩa, 2014 Quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng ngân sách nhà nước Hà Tĩnh Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 26 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý, 2006 Tổ chức điều hành dự án Hà Nội: Nhà xuất Tài chính, trang: 22-31 II Tiếng nƣớc ngoài: 27 Isabella L P, 1987 Construction industry in France Thesis of Masteral 28 Peter E D Love and Zahir Irani, 2002 A project management quality cost information system for the construction industry Information & Management 40, pages: 649–661 III Internet: 29 Duy Vũ, 2011 Nhiều sai phạm xây dựng Trường Đại học FPT [Ngày truy cập: 31 tháng năm 2011] 30 Hồi Nam Đình Trung, 2013 Sai phạm từ nhiều phía! [Ngày truy cập: 19 tháng 11 năm 2013] 100 31 Thảo Trang, 2013 Kinh nghiệm quản lý chất lượng cơng trình xây dựng số nước [Ngày truy cập: 05 tháng 12 năm 2013] 101

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w