Quản lý nhân lực tại Trường Đại học Hà Nội : Luận văn ThS. Kinh doanh: 60 34 01

113 35 0
Quản lý nhân lực tại Trường Đại học Hà Nội :  Luận văn ThS. Kinh doanh: 60 34 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - HÀ DIỆU LINH QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - HÀ DIỆU LINH QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CẢNH CHÍ DŨNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN TS CẢNH CHÍ DUNG GS TS PHAN HUY ĐƢỜNG Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Đề tài "Quản lý nhân lực Trƣờng Đại học Hà Nội" cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, chƣa đƣợc công bố nội dung đâu; tồn số liệu, nguồn trích dẫn luận văn đƣợc thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan nêu Học viên Hà Diệu Linh LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn luận văn tơi, TS Cảnh Chí Dũng, ngƣời trực dõi, hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Trong suốt trình nghiên cứu, thầy nhiệt tình hƣớng dẫn, trợ giúp động viên tơi để hồn thành Luận văn với kết cao Tơi xin cám ơn q thầy,cơ Khoa Kinh tế trị, đặc biệt quý thầy cô Bộ môn Quản lý Kinh tế, Phòng Đào tạo, Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho làm việc khoa để tiến hành tốt luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Tổ chức Cán bộ, Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Hà Nội đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi nhƣ cung cấp số liệu minh họa, giúp tơi hồn thành tốt nội dung luận văn nhƣ nghiên cứu khoa học suốt thời gian qua Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Hà Diệu Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT I DANH MỤC BẢNG II DANH MỤC SƠ ĐỒ III MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: 2.MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 3.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN LỰC TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình liên quan đến đề tài 1.1.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận quản lý nhân lực Trƣờng Đại học 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Nội dung công tác quản lý nhân lực Trường Đại học 14 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhân lực 20 1.2.4 Tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý nhân lực trường Đại học 26 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhân lực Trƣờng Đại học giới học cho Trƣờng Đại học Hà Nội 30 1.3.1 Kinh nghiệm Trường Đại học Anh 30 1.3.2 Kinh nghiệm trường Đại học Mỹ 33 1.3.4 Các học kinh nghiệm cho Trường Đại học Hà Nội 36 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 38 2.2 Phƣơng pháp thu thập liệu 39 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 40 2.3.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp: 40 2.3.2 Phương pháp so sánh 42 2.3.3 Phương pháp thống kê mô tả nghiên cứu tài liệu 42 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 44 3.1 Giới thiệu Trƣờng Đại học Hà Nội 44 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển trường Đại học Hà Nội 44 3.1.2 Cơ cấu tổ chức kết hoạt động Trường Đại học Hà Nội 45 3.1.3 Tình hình nhân lực Trường Đại học Hà Nội 48 3.2 Phân tích thực trạng quản lý nhân lực Trƣờng Đại học Hà Nội 49 3.2.1 Công tác hoạch định nhân lực trường Đại học Hà Nội 49 3.2.2 Công tác tuyển dụng nhân lực 50 3.2.3 Công tác xếp sử dụng nhân lực 53 3.2.4 Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực trường Đại học Hà Nội 55 3.2.5 Công tác đãi ngộ nhân lực 57 3.2.6 Công tác kiểm tra, đánh giá thực công việc 59 3.3 Đánh giá công tác quản lý nhân lực Trƣờng Đại học Hà Nội 60 3.3.1 Những ưu điểm 60 3.3.2 Những hạn chế 62 3.3.3 Nguyên nhân thành công hạn chế 64 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 67 4.1 Bối cảnh ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhân lực Trƣờng Đại học Hà Nội 67 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 67 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân lực Trƣờng Đại học Hà Nội 74 4.2.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch nhân lực phù hợp với xu hướng phát triển nhà trường 74 4.2.2 Đổi công tác tuyển dụng nhân lực xếp nhân lực nhằm thu hút ĐNGV giỏi theo hướng chuẩn hoá 76 4.2.3 Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp 82 4.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giảng viên 89 4.2.5 Đổi nâng cao chất lượng công tác sinh hoạt chuyên môn giảng viên môn 91 4.2.6 Xây dưng cấu đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu quy định mục tiêu phát triển nhà trường 92 4.2.7 Hồn thiện chế, sách, tạo mơi trường thuận lợi cho đội ngũ giảng viên 95 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa BGH Ban giám hiệu BQ Bình quân CBCNV Cán công nhân viên CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CNV Cơng nhân viên ĐNGV Đội ngũ giảng viên HANU Trƣờng Đại học Hà Nội HCNS Hành Nhân NL Nhân lực 10 NNL Nguồn nhân lực 11 NS Ngân sách 12 QĐ Quyết định 13 QLNL Quản lý nhân lực i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Nhân lực Trƣờng Đại học Hà Nội Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp quy mô đào tạo Trƣờng Đại học Hà Nội Bảng tổng hợp kết nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học Hà Nội Bảng tổng hợp trình độ nhân lực Trƣờng Đại học Hà Nội Bảng theo dõi cử cán tham gia công tác đào tạo, bồi dƣỡng Bảng kết thực chế độ cán bộ, viên chức Bảng tổng hợp kết xét thi đua năm học Trƣờng Đại học Hà Nội ii Trang 43 45 45 46 54 56 57 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Bảng Sơ đồ 3.1 Nội dung Sơ đồ máy tổ chức quản lý Trƣờng Đại học Hà Nội iii Trang 43 4.2.4 Tăng cường công tác ki m tra, đánh giá nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giảng viên Công tác kiểm tra đánh giá lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm đội ngũ giảng nhằm mục tiêu giúp cho giảng viên thấy đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, sở có kế hoạch tự bồi dƣỡng nâng cao lực Hoạt động giúp mơn, khoa, nhà trƣờng có kế hoạch việc xây dựng phát triển đội ngũ nhƣ kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng, sử dụng đội ngũ, thực xây dựng sách đãi ngộ đội ngũ… Nội dung công tác kiểm tra, đánh giá khả giảng dạy giảng viên thông qua giảng, việc thực quy chế chuyên môn, việc sử dụng phƣơng tiện dạy học đại dạy, đổi phƣơng pháp dạy học Để cơng tác kiểm tra đánh giá có hiệu cao cần hoàn thiện phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá Khắc phục điểm yếu hệ thống kiểm tra đánh giá tại, bất cập công tác quản lý đội ngũ GV; nâng cao lực quản lý cho máy quản lý nhà trƣờng Các tiêu chí đánh giá thƣờng kỳ trƣờng đại học Hà Nội cần tập trung vào việc thực công việc nhƣ kết thực hiện, thời gian thực hiện, chi phí hiệu quả, khả phối hợp triển khai công việc, thái độ chuyên cần Lãnh đạo trƣờng đại học Hà Nội tiến hành đánh giá hàng năm kết thực công việc viên chức Việc đánh giá xếp loại giảng viên theo kênh thông tin sau: Ý kiến sinh viên, ý kiến đồng nghiệp (phiếu dự giờ), đánh giá khoa, đánh giá lãnh đạo nhà trƣờng Công tác đổi công tác sử dụng, đánh giá, sàng lọc ĐNGV theo hƣớng phân công, phân cấp trách nhiệm Trƣờng Đại học Hà Nội cần bổ 89 sung, hồn thiện chế, sách đãi ngộ ĐNGV tƣơng xứng với thành tích lực cá nhân; điều chỉnh sách lƣơng, phụ cấp ƣu đãi, chế đãi ngộ phù hợp để cải thiện đời sống vật chất tinh thần, tạo động lực điều kiện cho ĐNGV ĐH nâng cao lực, trình độ Trƣờng đại học Hà Nội cần hoàn thiện ban hành chế độ sách quản lý giảng viên: Quy định chế độ làm việc giảng viên Trong cần khuyến khích bắt buộc thực nhiệm vụ giảng viên, đặc biệt việc thực nhiệm vụ NCKH - nhiệm vụ mà giảng viên nhà trƣờng thời gian qua gần nhƣ khơng thực Ngồi ra, quy định cần giúp cho trình kiểm tra đánh giá xác định đƣợc mức độ thực nhiệm vụ giảng viên đƣợc dễ dàng, xác hơn, qua tạo mơi trƣờng làm việc thân thiện nhƣng có cạnh tranh Cải tiến phƣơng pháp kiểm tra đánh giá, khen thƣởng theo nguyên tắc kiểm tra liên tục, kịp thời Mục đích kiểm tra khơng phải phát sai phạm mà để nhắc nhở, ngăn ngừa sai sót xảy ra, đảm bảo ngƣời đƣợc kiểm tra thực tốt nhiệm vụ đƣợc giao Đánh giá, khen thƣởng phải công bằng, minh bạch; phải có chế đánh giá mang tính tích cực; phải có khoảng cách đủ lớn mức thi đua để thành viên cố gắng phấn đấu nhƣ hội đồng đánh giá cơng nhận hay không công nhận thành viên xuất sắc Phải có qui định đánh giá lao động sát thực, phân biệt rõ mức độ đóng góp cán giảng viên, chế độ thƣởng - phạt rõ ràng; phải có “thƣớc đo” đƣợc chất lƣợng cơng việc hồn thành; tránh tƣợng “trung bình chủ nghĩa”, “cào bằng” đánh giá, khơng khuyến khích đƣợc ngƣời tích cực Việc đánh giá phải dựa kết hoàn thành cơng việc có tính đến mức độ cố gắng hồn thành cơng việc ngƣời, khơng làm cho giảng viên vào nghề nản lòng họ có hội 90 đƣợc khen thƣởng Việc bình chọn danh hiệu “ giảng viên giỏi” khơng nên hạn chế số lƣợng mà nên dựa tiêu chuẩn cần đạt đƣợc chức danh học vị Tăng cƣờng kiểm tra việc thực qui chế, nội qui giảng dạy giảng viên Thƣờng xuyên thực việc dự thăm lớp, coi tiêu chí bắt buộc khoa, mơn tổ chức thực nhiệm vụ đƣợc giao Thực đánh giá giảng viên, đặc biệt giảng viên giỏi mặt, không nên dựa vào kết dự tiết giảng; không chạy theo thành tích Trƣờng Đại học Hà Nội nên tăng cƣờng việc lấy ý kiến đánh giá giảng viên cách tổ chức điều tra thăm dò định kỳ sau kết thúc môn học để đánh giá giảng viên đƣợc khách quan tăng mức độ tin cậy kết đánh giá Lắp đặt hệ thống camera theo dõi giảng lớp học, qua đội ngũ CBQL giám sát giảng mà khơng cần phải tới tận giảng đƣờng lúc kiểm tra đƣợc nhiều giảng viên Ngoài ra, giảng viên ý thức đƣợc giảng họ “đƣợc” nhà quản lý theo dõi Xây dựng tiêu chí qui trình hợp lý để đánh giá phẩm chất, lực, hiệu cơng tác giảng viên, bƣớc hồn thiện qui định đánh giá giảng viên Trƣờng đại học Hà Nội cần rà soát chế quản lý, định mức lao động, sách, chế độ giảng viên; cải tiến chế độ tiền lƣơng, chế độ đãi ngộ, thực sách thù lao theo lực kết thực công việc giảng viên 4.2.5 Đổi m i nâng cao chất lượng công tác sinh hoạt chuyên môn giảng viên mơn Bộ mơn có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lƣợng ĐNGV nói chung nhƣ giảng viên nói riêng Vì vậy, để mơn 91 phát huy đƣợc vai trị việc phát triển ĐNGV cần: Tăng cƣờng đổi nội dung, cách thức hoạt động môn để nâng cao chất lƣợng ĐNGV; Thực việc trao đổi, bồi dƣỡng tự bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho thành viên môn; Giải đƣợc vấn đề mới, “nóng” dạy học giáo dục sát với môn Trƣờng Đại học Hà Nội cần ban hành quy định nhằm làm nội dung sinh hoạt môn để thể rõ sinh hoạt học thuật, chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm, nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học Hà Nội cần ban hành quy định nhằm làm cách thức sinh hoạt môn: Tạo sinh hoạt môn thành hội thảo khoa học, báo cáo chuyên đề, thông báo kết nghiên cứu khoa học, v.v… để thành viên mơn có trách nhiệm hứng thú sinh hoạt môn Kết sinh hoạt môn thực nhiệm vụ chức môn; đảm bảo chất lƣợng đào tạo; nâng cấp trình độ lực cho thành viên môn Lãnh đạo trƣờng đại học Hà Nội cần có quy định để đổi nâng cao chất lƣợng hoạt động môn: thời gian sinh hoạt, nội dung sinh hoạt, cách thức sinh hoạt… Mọi môn cần phải có kế hoạch tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn định kỳ theo tuần, tháng Các kế hoạch đƣợc báo cáo lãnh đạo nhà trƣờng, thành viên mơn có chƣơng trình hành động cam kết thực hiện… 4.2.6 Xây dưng cấu đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu quy định mục tiêu phát tri n nhà trường Một cấu đƣợc coi hợp lý, cấu đảm bảo t lệ quy định giảng viên hữu giảng viên thỉnh giảng, giảng viên có trình độ chun mơn thấp trình độ chun mơn cao Chú trọng phát triển ĐNGV 92 hữu làm nòng cốt cho phát triển nhà trƣờng, sở đào tạo đƣợc coi có cấu giảng viên tốt có t lệ giảng viên hữu tổng số giảng viên cao Trƣờng Đại học Hà nội cần đảm bảo cân đối, hợp lý cấu khoa, môn chuyên ngành đào tạo quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV Số lƣợng giảng viên cần cân quy mô sinh viên ngành Nhà trƣờng cần cân đối đủ số lƣợng giảng viên để qui hoạch đào tạo, dự tính phƣơng án bổ sung rủi ro Có sách phù hợp, khuyến khích giảng viên tham gia q trình đào tạo đơn vị Cơng tác tuyển chọn trƣờng Đại học Hà Nội phải đảm bảo cấu, khách quan, công khoa học, vị trí việc làm cần tuyển ngƣời; đa dạng hóa chế độ tuyển dụng GV theo hƣớng mở sở hợp đồng làm việc Công tác xây dựng sách đãi ngộ nhằm thu hút nhân tài công tác trƣờng đại học Hà Nội sở xác định xây dựng sách, chế độ tuyển dụng; môi trƣờng công tác điều kiện bảo đảm chất lƣợng, hiệu làm việc ĐNGV (nhất chức danh giáo sƣ, phó giáo sƣ, chuyên gia, giảng viên/giảng viên cao cấp/có học vị tiến sĩ ) Chú trọng tuyển chọn phát triển ĐNGV hữu, lấy ĐNGV hữu làm nòng cốt ĐNGV nhà trƣờng Đảm bảo t lệ giảng viên hữu theo quy định tổng thể chuyên ngành đào tạo Đối với giảng viên hữu, việc hoạch định chiến lƣợc phát triển phải có tính dài hạn để xác định số lƣợng giảng viên hữu cần thiết Đồng thời phải dự báo tình thay đổi xảy ngắn hạn để chủ động ứng phó Có chế sách tuyển dụng linh hoạt Đặc cách tuyển dụng cán giảng viên trẻ có trình độ chun mơn, có học hàm, học vị phù hợp với chun ngành đào tạo Có sách đãi ngộ để động viên, 93 khuyến khích giảng viên có trình độ chun mơn giảng dạy trƣờng; Có chế thu hút giảng viên có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ có chuyên ngành đào tạo phù hợp qua giảng dạy trƣờng ĐH Đối với giảng viên thỉnh giảng, cần tổ chức mạng lƣới liên kết ĐNGV thỉnh giảng Hoạch định nội dung liên kết ĐNGV thỉnh giảng hoạt động Trƣờng Đại học hà Nội thực nội dung hoạch định cách cụ thể Thƣờng xuyên kiểm tra, kiểm soát hoạt động việc liên kết giảng viên thỉnh giảng Xây dựng hệ thống sách, quy định, quy trình làm việc nhà trƣờng Tạo điều kiện thuận lợi để ký hợp đồng giảng dạy với giáo sƣ, tiến sỹ, chuyên gia có kinh nghiệm phƣơng pháp giảng dạy trƣờng ĐH, đồng thời đảm bảo điều kiện làm việc chế sách đãi ngộ cho giảng viên thỉnh giảng Chú trọng công tác tuyển dụng, sử dụng đào tạo GV trẻ nhằm khắc phục hạn chế lớp giảng viên trẻ, đƣa lực lƣợng GV trẻ chiếm t trọng lớn ĐNGV nhà trƣờng Cần có sách thu hút GV mới, sách đãi ngộ, trả thù lao xứng đáng tăng phúc lợi cho GV trẻ Tạo hội thăng tiến cho GV trẻ thơng qua việc tạo vị trí quản lý khơng thức để giao cho GV trẻ, nhƣ: nhóm trƣởng, nhóm phó, chủ nhiệm câu lạc bộ, hội trƣởng… có sách quản lý ln phiên để tạo hội cho tất GV trẻ Việc giao trọng trách cho GV trẻ thể tin tƣởng nhà quản lý họ, tạo cho lớp trẻ có đƣợc niềm vui cơng việc, để họ phấn chấn hơn, vừa “đất” để GV trẻ thể tài năng, thực trọng trách đƣợc giao, đúc kết kinh nghiệm thiếu, vừa “phép thử” nhà quản lý - qua kết cơng việc tìm đƣợc đội ngũ kế cận xứng đáng 94 4.2.7 ồn thiện chế, sách, tạo môi trường thu n lợi cho đội ngũ giảng viên Hồn thiện chế độ sách kiến tạo mơi trƣờng làm việc cho giảng viên có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động tích cực tạo nên động lực mạnh mẽ thúc đẩy giảng viên thực tốt nhiệm vụ đƣợc giao, khẳng định lực nghề nghiệp thân trình thực nhiệm vụ đƣợc giao Căn văn pháp qui hành quan quản lý Nhà nƣớc qui định chế độ sách viên chức nhà giáo; Nhà trƣờng hƣớng dẫn chi tiết việc vận dụng chế độ sách có liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích đáng giảng viên vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể nhà trƣờng, nhằm giải kịp thời, đầy đủ chế độ sách giảng viên, từ tạo niềm tin động lực thúc đẩy giảng viên hăng hái thi đua lao động sáng tạo thực nhiệm vụ đƣợc giao Thực đầy đủ kịp thời chế độ sách hành nhà nƣớc giảng viên Cải thiện điều kiện môi trƣờng làm việc ĐNGV Luôn quan tâm, ý tìm hiểu đến điều kiện ăn ở, học tập giảng viên Có kế hoạch, giải pháp hỗ trợ cho giảng viên tạo nguồn kinh phí đáng cho đời sống Xây dựng thực quy chế chi tiêu nội hàng năm Thực hiên tốt quy chế dân chủ nhà trƣờng: công khai nghĩa vụ quyền lợi giảng viên việc hƣởng thụ chế độ sách Trƣờng đại học Hà Nội tiếp tục thực tốt chế độ khen thƣởng hàng năm Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho cán bộ, giảng viên Gia tăng hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao để giảng viên có điều kiện tham gia Quản lý việc thực chế độ cho có hiệu tránh để thất mâu thuẫn ĐNGV 95 Có lộ trình ban hành sách, chế độ đãi ngộ giảng viên mang tính thống nhất, đồng nhằm thu hút ngƣời có tài, có đức làm giảng viên Xem xét chế độ tiền lƣơng, thƣởng, phụ cấp cho giảng viên theo hƣớng tính đến đặc thù ngành nghề, nhằm thu hút ngƣời có tài, có tâm huyết, đồng thời cần đề cập tới chế độ ƣu đãi giảng viên trƣờng Khắc phục hạn chế sách tiền lƣơng thơng qua việc trƣng cầu dân ý CBCNV trƣờng để biết đƣợc ƣu, nhƣợc điểm chế trả lƣơng nay, từ có điều chỉnh cho phù hợp Hoàn thiện hệ thống đánh giá thi đua khen thƣởng, áp dụng sách thƣởng phạt phân minh Ngƣời có cơng, có thành tích đƣợc trọng thƣởng cách xứng đáng Đa dạng hóa hệ thống phúc lợi nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu cán giảng viên Khuyến khích giảng viên tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học, vừa để nâng cao trình độ, vừa phần tăng thêm thu nhập cho giảng viên Nhà trƣờng cần hồn thiện sách đào tạo, phát triển, đáp ứng nhu cầu đƣợc học tập nâng cao trình độ giảng viên Tạo điều kiện thời gian hỗ trợ kinh phí cho giảng viên học cao học, nâng cao trình độ chuyên môn, phát huy cách tối đa lực để có đóng góp tốt cho nhà trƣờng Nâng cao động lực thúc đẩy ĐNGV chế độ đãi ngộ hợp lý, thực tốt công tác quy hoạch cán bộ, trọng đào tạo giảng viên trẻ, có lực Có sách khuyến khích nhằm khơi dậy tiềm cán giảng viên Mạnh dạn bổ nhiệm giảng viên có lực diện quy hoạch vào vị trí phù hợp máy quản lý trƣờng Phát triển sở vật chất, cải thiện môi trƣờng làm việc để ĐNGV có đủ điều kiện sinh hoạt học tập nghiên cứu khoa học Tạo phong trào để 96 giảng viên tham gia nhằm gắn kết giảng viên với phong trào chung nhà trƣờng giảng viên trẻ Nâng cao chất lƣợng mơi trƣờng làm việc, hồn thiện chế điều hành để tạo lập bầu khơng khí văn hố văn minh, dân chủ Tạo điều kiện để cán giảng viên tham gia góp ý xây dựng nhà trƣờng, định liên quan đến quyền lợi tập thể giảng viên Hoàn thiện chế phối hợp phận, sở quy định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ trách nhiệm phối hợp giảng viên với phận phục vụ Phát huy vai trị tổ chức cơng đồn cơng việc nhằm làm cho cán giảng viên nhận thức đƣợc vai trị mình, giảng viên đội ngũ nịng cốt trƣờng có vai trị gần nhƣ định đến việc tạo uy tín, phƣơng tiện quảng bá trực tiếp hữu hiệu danh tiếng hình ảnh trƣờng Xây dựng văn hóa học đƣờng nói chung giải pháp tổng thể làm thay đổi tích cực, tồn diện điều kiện môi trƣờng làm việc cộng đồng nhà trƣờng (khơng gian vật chất, bầu khơng khí tâm lý, phong cách quản lý) Việc kiến tạo môi trƣờng làm việc tích cực cho giảng viên cần đƣợc xây dựng sở yếu tố bản, kiến tạo văn hóa học đƣờng nhƣ sau: Một là, xây dựng văn hóa mơi trƣờng nhà trƣờng, yếu tố bao gồm: (1) Xây dựng sở vật chất trụ sở làm việc, phòng học, giảng đƣờng, thƣ viện, phòng thí nghiệm, trạm trại, sân bãi thực hành, thực tập khang trang đại; (2) Cảnh quang môi trƣờng bao gồm: Khơng gian, vị trí tọa lạc khối nhà, cổng, rào, hệ thống xanh, công viên, hoa cảnh, đƣờng nội bộ, ao hồ, hệ thống chiếu sáng, cấp thoát nƣớc đƣợc thiết kế theo hƣớng chuẩn xanh, sạch, đ p mô phạm 97 Hai là, xây dựng văn hóa tổ chức nhà trƣờng, yếu tố bao gồm: (1) Xây dựng chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng với triết lý sứ mạng, mục tiêu, tầm nhìn hệ giá trị; Cùng với giải pháp thực thi có tính thuyết phục đơng đảo lực lƣợng trong, nhà trƣờng; (2) Xây dựng truyền thống thƣơng hiệu nhà trƣờng với khẳng định chất lƣợng đào tạo, với cam kết trách nhiệm chất lƣợng nhà trƣờng với ngƣời học xã hội; (3) Tạo lập môi trƣờng thông tin đa chiều với qui định minh bạch thông tin, báo cáo, phát ngôn, tổ chức xử lý quản lý thông tin, chế phát huy dân chủ, quyền làm chủ cá nhân, tổ chức nhà trƣờng; (4) Xây dựng nhà trƣờng thành tổ chức biết Học - Hỏi Ba là, xây dựng văn hóa ứng xử nhà trƣờng, yếu tố bao gồm: (i) Xây dựng văn hóa giao tiếp nhà trƣờng; (ii) Xây dựng văn hóa đạo đức, lối sống CBQL, ĐNGV HS-SV; (iii) Xây dựng giá trị sống, kỹ sống CBQL, ĐNGV HS-SV Kiến tạo môi trƣờng làm việc tích cực cho giảng viên cần đƣợc xây dựng thành nhóm tiêu chí cụ thể theo yếu tố nhƣ đƣợc đề cập trên; Đồng thời triển khai hƣớng dẫn có giải pháp, chế sách động viên lực lƣợng tồn trƣờng tích cực tổ chức thực 98 KẾT LUẬN Nghị Trung ƣơng hai khoá VIII, Đảng ta xác định: "giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nhân tố định tăng trƣởng kinh tế phát triển xã hội Phát triển giáo dục trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân tồn xã hội, ĐNGV cán quản lý giáo dục đóng vai trị nịng cốt, giữ vai trò định việc bảo đảm chất lƣợng giáo dục." Trong năm qua, Đảng Nhà nƣớc quan tâm xây dựng, phát triển ĐNGV nói chung, ĐNGV Trƣờng Đại học Hà Nội nói riêng theo hƣớng chuẩn hoá, bảo đảm đủ số lƣợng, đồng cấu, nâng cao chất lƣợng, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lƣơng tâm nghề nghiệp trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giảng viên, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục công CNH, HĐH đất nƣớc Tuy nhiên, bên cạnh nhiều thành tựu đạt đƣợc, xuất phát từ nhiều lý khác nhau, công tác quản lý nhân lực Trƣờng Đại học Hà Nội nói riêng hệ thống trƣờng Đại học Việt Nam nói chung năm qua cịn khơng bất cập, hạn chế Từ phân tích khái quát trên, luận văn thực đƣợc số nội dung sau: - Đã hệ thống hóa làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý nhân lực trƣờng đại học nhƣ khái niệm, nội dung công tác quản lý nhân lực, tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý nhân lực Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nhân lực số trƣờng đại học nƣớc phát triển rút học kinh nghiệm cho Trƣờng Đại học Hà Nội 99 - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nhân lực Trƣờng Đại học Hà Nội giai đoạn 2015-2017; ƣu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác - Trên sở khung lý thuyết phân tích thực trạng công tác quản lý nhân lực Trƣờng Đại học Hà Nội, luận văn đề xuất số phƣơng hƣớng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân lực Trƣờng Đại học Hà Nội thời gian tới thời gian tới Quản lý nhân lực Trƣờng Đại học giai đoạn vấn đề lớn phức tạp, thời gian khả nghiên cứu học viên cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết Học viên mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp nhà nghiên cứu, đồng nghiệp,bạn bè bạn đọc để hoàn thiện lĩnh vực nghiên cứu 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Business Edge, Howard Senter, 2010 Đánh giá hiệu làm việc Hà Nội: Nhà xuất trẻ Bùi Văn Danh cộng sự, 2013 Quản trị nguồn nhân lực Hà Nội: Nhà xuất Phƣơng Đông Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Đình Phúc Khánh Linh, 2012 Quản lý nhân lực Hà Nội: Nhà xuất Tài John M.Ivancevich, 2010 Quản trị nguồn nhân lực Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp TP.HCM Hồ Chí Minh, 2000 Tồn tập, tập 5, tr.273, tr269 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Hồng Đình Hƣơng Bùi Thị Thu, 2010 Giáo trình quản trị nguồn nhân lực Hà Nội: Trƣờng Đại học Tài ngun Mơi trƣờng Hồng Xn Lâm (2015), Nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực trƣờng đại học - cao đẳng ngồi cơng lập giai đoạn 2015-2025, áp dụng cho Trƣờng Cao đẳng Hoan Châu - Nghệ An, luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Mỏ địa chất Hà Nội Hoàng Văn Châu (2009), “Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 38, tr.34 Lê Anh Cƣờng cộng 2004 Giáo trình Phƣơng pháp kỹ Quản lý nhân lực Hà Nội: Nhà xuất lao động xã hội 10 Lê Thị Ái Lâm, 2003 Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo kinh nghiệm Đông Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 101 11 Lƣu Ngọc Trịnh, 2003 Nguồn nhân lực trình chuyển sang kinh tế tri thức Nhật Bản Tạp chí vấn đề kinh tế giới, Số 11, trang 29 12 Ngô Quý Tùng, 2000 Kinh tế tri thức – xu xã hội k XXI Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 13 Nghiêm Đình Vỹ Nguyễn Đắc Hƣng, 2005 Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 14 Nguyễn Hồng Quang, 2011 Nguồn nhân lực với phát triển bền vững vùng Bắc Bộ giai đoạn 2011 – 2020 Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội 15 Nguyễn Hữu Thân, 2007 Quản trị nhân lực Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội 16 Nguyễn Hữu Dũng, 2003 Sử dụng hiệu nguồn lực ngƣời Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học - Xã hội 17 Nguyễn Bách Thắng (2015), Phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng đại học An Giang theo tiếp cận quản lí nhân lực, Luận án tiến sĩ khoa học Giáo dục, Đại học sƣ phạm Hà Nội 18 Nguyễn Mỹ Loan (2014), Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Luân, 2011 Cẩm nang quản trị nguồn nhân lực Hà Nội: Nhà xuất Lao động xã hội 20 Vũ Hoàng Ngân, 2013 Quản lý nguồn nhân lực tổ chức công Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 102 21 Phùng Xuân Nhạ Phạm Thùy Linh, 2010 Những giải pháp phát triển nguồn nhân lực sau thời kỳ khủng hoảng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, số26, trang 1-8 22 Phạm Minh Hạc, 2001 Về phát triển tồn diện ngƣời thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 23 Phạm Minh Hạc (2011), Triết lý giáo dục giới Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Thị Thu Vũ Hoàng Ngân, 2013 Quản lý nguồn nhân lực tổ chức công Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 25 Trung tâm thông tin khoa học FOCOTECH, 2001 Nhân lực Việt Nam chiến lƣợc kinh tế 2001-2010 Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội 26 Viện chiến lƣợc phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 1990 Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực chiến lƣợc phát kinh tế - xã hội đến năm 2010-2020 Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội 27 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Giáo dục 103 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - HÀ DIỆU LINH QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã s? ?: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH. .. cơng tác quản lý nhân lực trường Đại học 26 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhân lực Trƣờng Đại học giới học cho Trƣờng Đại học Hà Nội 30 1.3.1 Kinh nghiệm Trường Đại học Anh 30 1.3.2 Kinh nghiệm... cứu Luận văn: - Hệ thống hóa sơ lý luận nhân lực công tác Quản lý nhân lực Trƣờng Đại học - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác Quản lý nhân lực Trƣờng Đại học Hà Nội giai đoạn 2015 - 2017

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan