1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với công nghiệp hóa của các quốc gia ASEAN

83 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THANH GIANG TÁC ĐỢNG CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA CÁC QUỐC GIA ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THANH GIANG TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA CÁC QUỐC GIA ASEAN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THỊ LANH TP Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với công nghiệp hóa của các q́c gia ASEAN” mợt cơng trình nghiên cứu kinh tế, luận văn cao học thực hiện Những thông tin, bài báo, bài nghiên cứu và số liệu được trích dẫn và sử dụng nghiên cứu này trung thực có ng̀n gốc trích dẫn rõ ràng TP HCM, ngày 15 tháng 04 năm 2020 Tác giả Phạm Thanh Giang MỤC LỤC TRANG BÌA TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu 1.4.2 Dữ liệu 1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Cơng nghiệp hóa 2.2 Vốn đầu tư trực tiếp từ nước 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Vai trò FDI 2.2.3 Nguồn gốc hình thành FDI 2.3 Các nghiên cứu trước về tác động FDI đến cơng nghiệp hóa 2.3.1 Tác đợng trực tiếp FDI cơng nghiệp hóa 2.3.2 Tác động gián tiếp FDI cơng nghiệp hóa 11 2.3.3 Vai trị can thiệp phủ tác đợng FDI cơng nghiệp hóa 15 2.3.4 Nhận xét nghiên cứu trước 16 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Mô hình giả thuyết nghiên cứu 18 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu 18 3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 18 3.2 Mô tả biến thu thập dữ liệu 20 3.2.1 Biến phụ thuộc 20 3.2.2 Biến giải thích 20 3.3 Phương pháp ước lượng mơ hình nghiên cứu 23 3.3.1 Thống kê mô tả 23 3.3.2 Một số kiểm định 23 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Thống kê mô tả 25 4.2 Kết kiểm định và ước lượng mơ hình hồi quy 32 4.2.1 Kiểm định ma trận hệ số tương quan 32 4.2.2 Kiểm định tính dừng biến 33 4.2.3 Kiểm định mô hình phù hợp 34 4.2.4 Kết ước lượng mơ hình hời quy 35 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 39 4.3.1 Tác đợng FDI cơng nghiệp hóa 39 4.3.2 Vai trị can thiệp Chính Phủ 40 4.3.3 Tác động biến kiểm soát 41 4.4 Tổng quan về FDI CNH Việt Nam 44 4.4.1 Tác động FDI CNH Việt Nam 44 4.4.2 Vai trị can thiệp Phủ Việt Nam 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Gợi ý chính sách 55 5.2.1 Đối với các quốc gia khu vực ASEAN 55 5.2.2 Đối với Việt Nam 58 5.3 Hạn chế luận văn và đề xuất hướng nghiên cứu tương lai 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng quan nghiên cứu tác động FDI CNH 13 Bảng 3.1 Bảng kỳ vọng dấu hệ số hồi quy………………… …………………… 19 Bảng 4.1 Bảng thống kê mô tả các biến nghiên cứu 25 Bảng 4.2 Bảng kiểm định hệ số ma trận tương quan 32 Bảng 4.3 Kết kiểm định tính dừng dữ liệu 33 Bảng 4.4 Kết ước lượng hồi quy FEM, REM và OLS 34 Bảng 4.5 Kết kiểm định phương sai thay đổi 35 Bảng 4.6 Kết kiểm định tự tương quan 35 Bảng 4.7 Kết ước lượng mô hình hồi quy tổng quát 35 Bảng 4.8 Đầu tư trực tiếp nước ngoài Việt Nam theo lĩnh vực 44 Bảng 4.9 Đầu tư trực tiếp nước ngoài Việt Nam theo đối tác 45 Bảng 4.10 Đầu tư trực tiếp nước ngoài Việt Nam theo địa phương 46 Bảng 4.11 Tổng hợp các chính sách ưu đãi thu hút FDI Việt Nam và các nước ASEAN 48 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Tỷ trọng GDP lĩnh vực công nghiệp tổng cấu GDP 26 Hình 4.2 Quan hệ giữa sự phát ngành công nghiệp và tăng trưởng thu nhập 27 Hình 4.3 Tốc độ tăng trưởng thu nhập các quốc gia ASEAN 2019 28 Hình 4.4 Thu nhập bình quân ngành sản xuất công nghiệp ASEAN 29 Hình 4.5 Tỷ trọng GDP lĩnh vực nông nghiệp tổng cấu GDP 30 Hình 4.6 Tỷ trọng giá trị dòng vốn FDI GDP 31 Hình 4.7 Tương quan giữa FDI và công nghiệp hóa quốc gia ASEAN (1999 – 2018) 39 Hình 4.8 Đầu tư trực tiếp nước ngoài Việt Nam theo đối tác 46 Hình 4.9 Đầu tư trực tiếp nước ngoài Việt Nam theo địa phương 47 Hình 4.10 Tương quan giữa FDI và CNH Việt Nam 48 Hình 4.11 Chỉ số quản trị toàn cầu Việt Nam và Thế Giới 52 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT APEC : Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CN : Cơng nghệ CNH : Cơng nghiệp hóa CPTPP : Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương EVFTA : Hiệp định thương mại tư giữa Việt Nam EU FDI : Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FEM : Mơ hình hời quy tác đợng cố định FTA : Khu vực mậu dịch tự GDP : Tổng sản phẩm quốc nợi GLS : Phương pháp hời quy tún tính tổng quát KH : Khoa học MNCs : Công ty đa quốc gia OLS : Phương pháp hồi quy bình phương tún tính nhỏ nhất REM : Mơ hình hời quy tác động ngẫu nhiên WTO : Tổ chức thương mại thế giới TÓM TẮT Luận văn nghiên cứu, phân tích tác đợng dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) CNH quốc gia thuộc khu vực ASEAN Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu giai đoạn 1999 – 2018 áp dụng phương pháp ước lượng hời quy tún tính tởng qt (GLS) với biến phụ thuộc mức độ CNH được đại diện bởi tỷ trọng GDP lĩnh vực công nghiệp tởng cấu GDP Nhóm biến đợc lập bao gờm tỷ lệ giá trị dịng vốn FDI tởng giá trị GDP nhóm biến kiểm sốt khác Vai trị tích cực FDI CNH quốc gia ASEAN giai đoạn 1999 – 2018 được khẳng định thông qua kết nghiên cứu Qua đó, luận văn củng cố thêm tảng nghiên cứu trước tầm quan trọng việc thu hút FDI sự nghiệp CNH quốc gia Bên cạnh đó, biến chất lượng thể chế vai trị quản lý phủ góp phần nâng cao mức đợ tác đợng tích cực dịng vốn FDI CNH Mức thu nhập bình quân đầu người quốc gia tỷ lệ thuận với mức độ CNH, giai đoạn kéo dài cho đến một điểm ngưỡng mà đó thu nhập tiếp tục tăng CNH giảm Hiện tượng được gọi là giai đoạn kết thúc CNH, hàm ý việc lựa chọn thực thi sách kinh tế phù hợp từng giai đoạn cực kỳ quan trọng quốc gia Qua đó, bài nghiên cứu nêu lên một số gợi ý chính sách quốc gia khu vực ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng nhằm đẩy mạnh thu hút dòng vốn FDI nâng cao hiệu quả, đóng góp tích cực vào q trình CNH Từ khóa: Cơng nghiệp hóa, FDI, ASEAN 58 phương (mối quan hệ tổ chức), để truy cập tận dụng hiệu lợi thế vị trí tài sản nước chủ nhà 5.2.2 Đối với Việt Nam 5.2.2.1 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế công – nông nghiệp Thực hiện tái cấu ngành nông nghiệp một cách mạnh mẽ; nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng, phù hợp với tình hình biến đởi khí hậu, điều chỉnh diện tích đất theo mơ hình sản x́t nơng nghiệp Tiếp tục đởi phát triển hình thức hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản theo ch̃i giá trị, kết nối có hiệu với ch̃i cung ứng và ngoài nước Hồn thiện mơ hình phát triển loại hình hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã, có sách mạnh mẽ để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn; ứng dụng KHCN vào hoạt động sản xuất nông nghiệp Thực hiện tái cấu, phát triển công nghiệp chế biến sâu, chế biến tốt ngành nông, lâm, ngư nghiệp sản xuất Tăng mạnh suất, tăng nội lực công nghệ tỷ lệ giá trị nợi địa hóa sản phẩm Cần trọng tập trung vào một số ngành công nghiệp tảng, với lợi thế cạnh tranh và ý nghĩa chiến lược để tăng trưởng nhanh bền vững gắn liền với bảo vệ môi trường Tập trung phát triển công nghiệp sản xuất, lắp ráp linh kiện; thúc đẩy một số sản phẩm tham gia sâu hiệu vào ch̃i giá trị sản x́t phân phối tồn cầu Nỗ lực tạo điều kiện cho doanh nghiệp đề xuất dự án đầu tư nhằm phục vụ mục tiêu tái cấu trúc kinh tế 5.2.2.2 Nâng cao hiệu đầu tư công Cải thiện kế hoạch chiến lược dài hạn đầu tư các dự án sở hạ tầng lớn; củng cố vai trị Bợ Kế Hoạch và Đầu Tư và chủ đạo đánh giá Bộ tài sàng lọc sơ bợ (đầu tư giai đoạn ý định) dự án quy mô lớn với tác động tài chính đáng kể Ưu tiên chất lượng dự án lên hàng đầu công tác thẩm định dự án thiết lập các quy định cần thiết, điều kiện lực kỹ thuật việc phân tích lợi ích – chi phí kinh tế xã hội thẩm định dự án Phát triển và ban hành hướng dẫn phương pháp chuẩn để thẩm định, bao gờm phân tích lợi ích xã hợi cơng cụ thay thế Ước tính giá trị tham số tiêu 59 chuẩn để sử dụng phân tích chi phí xã hợi, bắt đầu tỷ lệ chiết khấu xã hội Đánh giá nhu cầu xây dựng lực thực hiện đào tạo liên tục phương pháp thẩm định Xem xét hệ thống song song để thẩm định dự án xây dựng phi xây dựng phát triển một quy trình thống nhất Thiết kế thực hiện chức đánh giá độc lập được tăng cường, tập trung vào dự án quy mô lớn Phát triển áp dụng tiêu chuẩn cho nghiên cứu tính khả thi dự án Đánh giá nhu cầu xây dựng lực Bộ KH & ĐT và thực hiện đào tạo cần thiết để đảm nhận vai trò nâng cao đánh giá độc lập Phát triển sở dữ liệu dự án - được tích hợp lý tưởng với hệ thống thông tin để theo dõi quản lý chất lượng dự án Cải thiện tính bền vững dự án đầu tư công việc gia tăng sự phân bổ nguồn lực hiệu Tăng cường sử dụng công cụ quản trị dự án hiện đại, ưu tiên các lĩnh vực sở hạ tầng trọng yếu Trong trình vận hành cần thường xun đánh giá lại, kiểm tốn dự án thơng qua đơn vị độc lập 5.2.2.3 Đẩy mạnh thu hút nâng cao chất lượng vốn FDI Việt Nam hiện đứng trước các hội thách thức to lớn thời kỳ mởi cửa hội nhập kinh tế quốc tế Trong bối cảnh đó, việc thu hút nguồn vốn FDI đóng vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hoàn thiện CNH, hiện đại hóa Tuy nhiên, việc đẩy mạnh số lượng vốn FDI là chưa đủ bối cảnh hàng loạt vấn đề liên quan đến biến đởi khí hậu, nhiễm môi trường, thâm dụng lao động, thâm dụng tài nguyên khoáng sản quốc gia từ dự án đầu tư FDI thiếu chất lượng Do đó, để việc thu hút, quản lý, sử dụng nguồn vốn FDI được hiệu góp phần thúc đẩy CNH Việt Nam cần lưu ý mợt số vấn đề sau đây: Cần có chiến lược kế hoạch dài hạn việc sàng lọc, lựa chọn dự án FDI chất lượng cao Nâng cao chất lượng công tác xúc tiến đầu tư Các đối tượng ưu tiên cho các chính sách thu hút FDI cần phải xác định rõ ràng để từ đó nghiên cứu ban hành giải pháp cụ thể, có tính khả thi cao Cơng tác xúc tiến đầu tư chỗ tiếp tục đẩy mạnh thông qua việc tăng cường hoạt động hỗ trợ trình thực hiện thủ tục đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh Việc nâng 60 cao chất lượng công tác xúc tiến đầu từ rất cần thiết, nếu khơng hồn thiện, nâng cao cơng tác xúc tiến đầu tư thì không mang được các thông tin đến các nhà đầu tư ảnh hưởng xấu đến việc thu hút các nhà đầu tư Tăng cường liên kết vùng để phát triển Về chế sách, hoàn thiện chế chiều dọc và chế chiều ngang liên kết (bao gồm liên kết vùng kinh tế liên kết thể chế bộ máy tổ chức) Cần tăng cường khung thể chế nguồn lực cho công tác giám sát, cưỡng chế Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rác thải nguy hại, đặc biệt các đối tượng gây ô nhiễm, các đơn vị xử lý rác Phát triển hệ thống thu phí theo nguyên tắc "người gây ô nhiễm phải trả tiền", khuyến khích các đơn vị kinh tế giảm tỷ lệ rác thải nguy hại 5.2.2.4 Nâng cao vai trò hiệu sách Chính Phủ Hồn thiện chất lượng chế luật pháp Chính Phủ cầncó những giải pháp quyết liệt hiệu việc cải thiện chất lượng thể chế hệ thống luật pháp nhằm nâng cao vai trị hiệu Chính Phủ trongviệc nâng cao quản lý, sử dụng hiệu nguồn vốn FDI trình CNH Trong đó, vấn đề trọng tâm hàng đầu đó là tham nhũng, lãng phí đầu tư cơng Bên cạnh đó, Chính Phủ cần có những chế nâng cao trách nhiệm giải trình ban ngành và đề cao tiếng nói người dân nhằm xây dựng một bộ máy hoạt động hiệu quả, minh bạch Hệ thống luật pháp đóng vai trò quan trọng giúp cho doanh nghiệp được mạnh dạn triển khai dự án đầu tư mà pháp luật khơng cấm, tạo nên đợng lực kích thích kinh tế; và là sở để củng cố niềm tin nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam Cải cách thủ tục hành Với bợ máy hành hiện mặc dù có nhiều cải cách mang tính cải tiến tinh gọn so với trước vẫn cịn tờn những sự chờng chéo, phức tạp bộ máy cồng kềnh, qua nhiều cấp bậc Điều gây rất nhiều thủ tục, tốn nhiều chi phí thời gian doanh nghiệp, gây ảnh hưởng tiêu cực 61 đến hiệu đầu tư Do đó, bợ máy hành cần phải trọng đến sự phân cấp, phân quyền việc tiếp nhận xử lý vấn đề doanh nghiệp và nhà đầu tư Nâng cao vai trò, quyền hạn tính chịu trách nhiệm chinh quyền địa phương công tác quản lý nhằm tạo nên sự linh hoạt, nhanh chóng Bên cạnh đó, chính quyền trung ương cần có chế giám sát, tra thường xuyên để nâng cao tinh thần trách nhiệm, phát hiện sai phạm trình xử lý nhằm nắm bắt kịp thời nâng cao hiệu khai tác nguồn vốn đầu tư FDI việc đẩy mạnh CNH Hoàn thiện sách cơng nghiệp giai đoạn Hình thành cụm liên kết ngành công nghiệp một hướng chính sách cần đặc biệt quan tâm Nhiều nghiên cứu cụm liên kết ngành cho thấy nhân tố tạo sự phát triển cụm liên kết ngành bao gồm: môi trường thể chế chuyên nghiệp thân thiện, thu dụng được nhân tài một lực lượng lao đợng có kỹ năng; hệ thống kết cấu hạ tầng đờng bợ; sự có mặt doanh nghiệp tiên phong, đó có vai trò FDI dịch vụ hỗ trợ kinh doanh thuận lợi Thu hút FDI không gây bất ổn kinh tế là điều Việt Nam cần phát huy q trình hợi nhập sâu rợng Việc ban hành sách phát triển cụm công nghiệp chỉ là điều kiện cần cho sự thành phát triển cụm liên kết ngành công nghiệp ở Việt Nam, điều quan trọng phải triển khai sách mợt cách đờng bợ, có kế hoạch hành đợng cụ thể để hỗ trợ cho nhà sản xuất đầu các ngành được lựa chọn để phát triển cụm ngành, hỗ trợ liên kết kinh doanh, xây dựng lực, tăng cường mạng lưới trung gian, cung cấp dịch vụ chuyên ngành đào tạo nguồn nhân lực quảng bá địa phương có cụm công nghiệp 5.3 Hạn chế luận văn và đề xuất hướng nghiên cứu tương lai Luận văn với đề tài nghiên cứu tác đợng dịng vốn FDI CNH quốc gia khu vực ASEAN cịn tờn mợt số hạn chế sau: Thứ nhất, việc đo lường biến đại diện cho mức độ CNH (INDU) được xác định tỷ trọng giá trị tăng thêm GDP lĩnh vực công nghiệp tổng giá 62 trị GDP kinh tế Mặc dù CNH không chỉ xuất hiện lĩnh vực công nghiệp mà cịn x́t hiện lĩnh vực nơng nghiệp, dịch vụ Do đó, việc đo lường biến CNH có thể chưa phản ánh đầy đủ mức độ CNH quốc gia Thứ hai, nghiên cứu sử dụng mẫu dữ liệu bảng thu thập từ 10 quốc gia ASEAN giai đoạn 1999 – 2018 với số quan sát tối đa là 200 Trong quá trình thu thập xử lý dữ liệu để phù hợp với mục đích nghiên cứu số quan sát bị giảm việc quốc gia không công bố dữ liệu một cách đầy đủ việc lấy sai phân bậc nhất từ chuỗi dữ liệu gốc nhằm đảm bảo tính dừng dữ liệu Số quan sát vẫn cịn hạn chế và chưa đủ đợ lớn để đảm bảo tính vững kết nghiên cứu Thứ ba, luận văn chỉ phân tích và đánh giá tác động chung từ FDI CNH quốc gia xem xét vai trị can thiệp phủ; mà chưa sâu phân tích và đánh giá thêm tác động yếu tố thời gian tiếp nhận dịng vốn FDI có ảnh hưởng khác CNH (Xem xét ảnh hưởng khác thời gian ngắn hạn dài hạn FDI CNH) Qua đó, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tương lai nhằm khắc phục hạn chế nghiên cứu việc xác định phương pháp đo lường mức độ CNH một cách đầy đủ, khách quan phản ánh xác nhất mức đợ CNH thực tế kinh tế quốc gia Bên cạnh đó, việc thu thập và gia tăng số lượng mẫu quan sát cần thiết nhằm đảm bảo độ tin cậy tính vững kết nghiên cứu Ngoài ra, nghiên cứu tương lai nên xem xét bở sung thêm mục tiêu có tờn hay không sự khác tác động FDI CNH ngắn hạn trung dài hạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bhattacharyya (2012), "Legal regimes governing Foreign Direct Investment (FDI) in host countries" Advocates for International Development Blomstrom (1986), “Multinationals and market structure in Mexico” World Development, 14(4), 523–530 Brainard (1997), "An empirical assessment of the proximity-concentration tradeoff between multinational sales and trade" American Economic Review vol 87 No pp 520-544 Caves (1976), “Multinational firms, competition, and productivity in hostcountry markets” Economica, 41(162), 176–193 Da Rin & ctg (2002), “Banks as catalysts for industrialization” Journal of Financial Intermediation, 11, 366–397 Dahlman (2009), “Growth and development in China and India: The role of industrial and innovation policy in rapid catch-up” Industrial policy and development: The political economy of capabilities (pp 304–335) Dong & ctg (2011), “Industrial structure and economic fluctuation – Evidence from China” The Social Science Journal, 48, 468–477 Fosfuri & ctg (2001), “Foreign direct investment and spillovers through workers’ mobility” Journal of International Economics, 53, 205–222 Glass & ctg (2002), “Multinational firms and technology transfer” Scandinavian Journal of Economics, 104(4), 495–513 10 Gorg & Greenaway (2004), “Much ado about nothing? Do domestic firms really benefit from foreign investment?” The World Bank Research Observer, 19(2), 171–191 11 Gorg & Strobl (2005), “Spillovers from foreign firms through worker mobility: An empirical investigation” Scandinavian Journal of Economics, 107(4), 693– 709 12 Gui-Diby (2015), “Foreign Direct Investment Inflows and the Industrialization of African Countries” World Development, 2015, vol 74, issue C, 43-57 13 Gwartney & ctg (2012), “Economic freedom of the world: 2012 annual report” 14 Hallin & Lind (2012), “Revisiting the external impact of MNCs: An empirical study of the mechanisms behind knowledge spillovers from MNC subsidiaries” International Business Review, 21(2), 167–179 15 Hans & ctg (2002), “The Role of FDI in Economic Development” Nordic Journal of Political Economy, Volume 28, Pages 109 – 126 16 Javorcik & Spatareanu (2008), “To share or not to share: Does local participation matter for spillovers from foreign direct investment?” Journal of Development Economics, 85, 194–217 17 Javorcik (2004), “Does foreign direct investment increase the productivity of domestic firms? In search of spillover effects through backward linkages” American Economic Review, 94(3), 605–627 18 Keller (2010), “International trade, foreign direct investment, and technology spillovers” In Handbook of the economics of innovation 19 Kind & Ismail (2001), "Malaysia – the lucky man of Asia?" SNF working paper no 59/01 20 Lipsey (2002), “Home and Host Country Effects of FDI” Working Paper 9293 21 Markusen & Venables (1999), “Foreign direct investment as a catalyst for industrial development” European Economic Review, 43, 335–356 22 Merlevede & ctg (2014), “FDI spillovers and Time since Foreign Entry” World Development Vol 56, pp 108–126, 2014 23 O'Sullivan & ctg (2003), “Economics: Principles in Action” Upper Saddle River, New Jersey 07458: Pearson Prentice Hall p 472 ISBN 0-13-063085-3 24 Rodrıguez-Clare (1996), “Multinationals, linkages, and economic development” The American Economic Review, 86(4), 852–873 25 Rowthorn & Ramaswamy (1999), “Growth, trade and deindustrialization” IMF Staff Papers, 46(1), 18–41 26 Stephen & Heinz (2018), “Making the most of FDI for development: “new” industrial policy and FDI deepening for industrial upgrading” Transnational Corporations, Volume 25, 2018, Number 27 Xu & Sheng (2012), “Productivity spillovers from foreign direct investment: Firm-level evidence from China” World Development, 40, 62–74 PHỤ LỤC Danh sách các quốc gia ASEAN nghiên cứu STT 10 Tên quốc gia Nhà nước Brunei Darussalam Cợng hịa Indonesia Vương quốc Campuchia Cợng hồ Dân chủ Nhân dân Lào Cợng Hòa Liên Bang Myanmar Liên bang Malaysia Cợng hịa Philippines Cợng hịa Singapore Vương quốc Thái Lan Cợng hịa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam Tên viết tắt Brunei Indonesia Cambodia Laos Myanmar Malaysia Philippines Singapore Thailand Vietnam Nguồn: Wikipedia.org Khai báo dữ liệu bảng Thống kê mô tả Ma trận hệ số tương quan Ước lượng hồi quy Pooled OLS Ước lượng hồi quy FEM Ước lượng hồi quy REM Kiểm định Hausman Kiểm định phương sai thay đổi áp dụng cho mô hình REM 10 Kiểm định tự tương quan 11 Ước lượng hồi quy GLS (Mơ hình I) 12 Ước lượng hồi quy GLS (Mơ hình II) ... dịng vốn FDI CNH quốc gia ASEAN? - Xem xét tác động can thiệp chính phủ tác động thế nào tới mức độ và hướng tác động dòng vốn FDI CNH các quốc gia ASEAN? - Các quốc gia khu vực ASEAN. .. (Gui-Diby, 2015) 2.2 Vốn đầu tư trực tiếp từ nước 2.2.1 Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước này vào nước khác cách thiết lập các... tác với đối tác nước sở thành lập sở sản xuất kinh doanh; tham gia quản lý; chia sẻ lợi nhuận rủi ro (Bhattacharyya, 2012) 7 2.2.2 Vai trò FDI 2.2.2.1 Đối với quốc gia chủ đầu tư Đầu tư

Ngày đăng: 17/09/2020, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w