Quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam

80 22 0
Quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐINH NGỌC THANH QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THÙY LINH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa 1.6 Kết cấu luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng BIDV 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh 2.2 Các vấn đề quan tâm BIDV 2.3 Lựa chọn vấn đề quản trị rủi ro hoạt động 12 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG 14 3.1 Cơ sở lý thuyết rủi ro hoạt động 14 3.1.1 Khái niệm 14 3.1.2 Nguyên nhân hậu 14 3.2 Cơ sở lý thuyết quản trị rủi ro hoạt động 15 3.2.1 Khái niệm 15 3.2.2 Các nguyên tắc quản trị rủi ro hoạt động theo Basel II 15 3.2.3 Công cụ quản trị rủi ro hoạt động 17 3.2.4 Mô hình ba tuyến bảo vệ theo khuyến nghị Ủy ban Basel: 19 3.2.5 Yêu cầu vốn rủi ro hoạt động 21 3.3 Các nghiên cứu trƣớc quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng thƣơng mại 22 3.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động số Ngân hàng thƣơng mại giới 25 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI 27 4.1 Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động 27 4.1.1 Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro hoạt động 27 4.1.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro hoạt động 29 4.1.3 Quy trình quản trị rủi ro hoạt động 31 4.1.4 Công cụ quản trị rủi ro hoạt động 32 4.1.5 Phƣơng pháp tính vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động 40 4.2 Thực trạng áp dụng công cụ đo lƣờng quản trị rủi ro hoạt động 41 4.2.1 Thu thập kiện RRHĐ 41 4.2.2 Chỉ số rủi ro trọng yếu (KRI) 48 4.2.3 Ma trận RRHĐ 53 4.2.4 Kết thực yêu cầu khuyến nghị kiểm toán 55 4.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng BIDV 58 4.3.1 Những kết đạt đƣợc 58 4.3.2 Những mặt hạn chế 60 4.3.3 Nguyên nhân 62 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI 65 NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Khuyến nghị 66 5.2.1 thi Xây dựng khung quản trị rủi ro hoạt động chặt chẽ, đảm bảo hiệu thực 66 5.2.2 Đào tạo, truyền thông nâng cao nhận thức RRHĐ 66 5.2.3 Triển khai Basel II hệ thống công nghệ thông tin liệu 67 5.2.4 Cảnh báo, hƣớng dẫn xử lý RRHĐ đơn vị trụ sở 67 5.2.5 Kiểm tra, giám sát chặt chẽ, yêu cầu cán nghiêm túc tuân thủ quy định, văn hƣớng dẫn trụ sở 68 5.2.6 Đối với kiện RRHĐ có mức độ rủi ro cao 68 5.2.7 Đối với tình trạng số rủi ro trọng yếu vƣợt mức báo động kỳ 69 5.2.8 Nâng cao vai trị vị kiểm tốn nội 70 5.3 Hạn chế hƣớng nghiên cứu 71 5.3.1 Hạn chế 71 5.3.2 Hƣớng nghiên cứu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AMA: Phƣơng pháp đo lƣờng tiên tiến (Advanced Measurement Approach) BIA: Phƣơng pháp số (Basic Indicator Approach) BIDV: Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam IBMB: Hệ thống ngân hàng điện tử Ngân hàng BIDV KPI: Chỉ số hiệu hoạt động (Key Performance Indicator) NHTM: Ngân hàng thƣơng mại KRI: Chỉ số rủi ro trọng yếu ( Key risk indicator) KTNB: Kiểm toán nội NHNN: Ngân hàng nhà nƣớc QLRRTT&TN: Ban quản lý rủi ro thị trƣờng tác nghiệp QTRRHĐ: Quản trị rủi ro hoạt động RCSA: Tự đánh giá kiểm soát rủi ro (Risk Control Self Assessments) RRHĐ: Rủi ro hoạt động RSA: Tự đánh giá rủi ro (Risk Self Assessment) SA: Phƣơng pháp tiêu chuẩn (Standardised Approach) TSĐB: Tài sản đảm bảo DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Một số tiêu kinh doanh 2016-Q2/2019 Đvt: triệu đồng Bảng 2.2 Kết kinh doanh hợp BIDV 2016-Q2/2019 Bảng 4.1.Số lƣợng kiện phát sinh RRHĐ 2017-2019 Biểu đồ 4.2: Phân loại số RRHD theo nhóm nghiệp vụ 2017 Bảng 4.3 : Phân loại số RRHD theo nhóm nghiệp vụ 2018 Bảng 4.4 Phân loại số RRHD theo nhóm nghiệp vụ 2019 Biểu đồ 4.5 Số lƣợng kiện RRHĐ nhóm quý (Q1/2017-Q2/2019) Biểu đồ 4.6 Tỷ trọng kiện RRHĐ nhóm theo nghiệp vụ Bảng 4.7 KRI giám sát hàng tháng: tháng đầu năm 2019 Bảng 4.8 KRI giám sát hàng quý: Q1 Q2/2019 Bảng 4.9 Nhóm kiện phát sinh kiện RRHĐ nhóm nhóm Bảng 4.10 Ma trận rủi ro toàn hệ thống theo nghiệp vụ Biểu đồ 4.11 Tỷ lệ tình trạng thực khuyến nghị kiểm tốn Biểu đổ 4.12 Tình hình thực khuyến nghị theo lĩnh vực chi nhánh Biểu đồ 4.13 Tỷ lệ tình trạng thực khuyến nghị kiểm tốn độc lập TĨM TẮT LUẬN VĂN I TIẾNG VIỆT Quản trị rủi ro hoạt động đóng vai trò quan trọng Ngân hàng thƣơng mại giới Điển hình Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, quản trị rủi ro hoạt động theo chuẩn mực Basel II đƣợc triển khai Vì vậy, tơi chọn đề tài “ Quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” để nghiên cứu theo hƣớng ứng dụng bảo vệ Luận văn sử dụng phƣơng pháp thống kê so sánh phân tích tổng hợp để đánh giá mặt đạt đƣợc hạn chế thực trạng quản trị rủi ro hoạt động áp dụng BIDV từ tìm giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro hoạt động Kết đề tài nghiên cứu nguồn thơng tin hữu ích cho nhà quản trị BIDV việc đƣa định, sách phù hợp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động, tiến tới mục tiêu đạt chuẩn Basel II tƣơng lai II ENGLISH a) Title: The management of operational risk at the Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam b) Abstract: An operational risk management plays an important role for commercial banks in the world Typically, at the Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam (BIDV), managing the operational risk under Basel II standards has been implemented Therefore, I chose the research topic - "The management of operational risk at BIDV" in the direction of application and protection A comparative statistical method and aggregate analysis had been used to evaluate the achievements as well as limitations of the management methods being applied to this type of risk at BIDV Thereby, it is possible to propose more effective solutions The results of this research can be used as a useful source of information for BIDV's management in making appropriate decisions or policies to limit the operational risk in the future to achieve Basel II standards c) Keywords: management, operational risk, banking, Basel II CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Sự cần thiết đề tài Hiện nay, hầu hết Ngân hàng toàn giới ngày nhận thức đƣợc tầm quan trọng quản trị rủi ro hoạt động Khả kiện rủi ro hoạt động tăng lên xu hƣớng hội nhập tổ chức tài quốc tế mở rộng dịch vụ Ngân hàng Quản trị rủi ro hoạt động giúp giảm thiểu rủi ro trì chúng giới hạn chấp nhận đƣợc Bỏ qua quy trình quản trị rủi ro hoạt động đồng nghĩa với việc ổn định tài Ngân hàng dẫn đến giảm hiệu hoạt động chí uy tín thị trƣờng Thật vậy, số tất rủi ro mà Ngân hàng phải đối mặt rủi ro hoạt động trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia giới, từ nƣớc phát triển có tài vƣợt bậc nhƣ Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, v.v… nƣớc phát triển với thị trƣờng tài Ngân hàng mới, có Việt Nam Tại Việt Nam, để góp phần bƣớc đƣa hoạt động NHTM phù hợp với tiêu chuẩn Basel II, sở nghiên cứu kinh nghiệm nƣớc, ngày 30/12/2016, Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc ban hành Thông tƣ số 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn Ngân hàng để thực trụ cột Basel II Tiếp tục ngày 18/05/2018, ban hàng Thông tƣ số 13/2018/TT-NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng thƣơng mại, chi nhánh Ngân hàng nƣớc để thực trụ cột Basel II Nhƣ vậy, với việc ban hành Thông tƣ 41 Thông tƣ 13, NHNN hồn thiện khn khổ pháp lý để triển khai Basel II với đủ trụ cột để Ngân hàng thƣơng mại nƣớc thực mục tiêu áp dụng chuẩn mực, thông lệ quốc tế khơng thể thiếu BIDV, Ngân hàng uy tín hàng đầu Việt Nam Do vậy, trƣớc tình hình diễn biến phức tạp rủi ro hoạt động, vấn đề thiết mà Ngân hàng BIDV quan tâm quản trị rủi ro hoạt động theo tiêu chuẩn Basel II Dựa vào xu hƣớng nghiên cứu kết hợp với thực trạng nêu chọn đề tài “ Quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” để nghiên cứu theo hƣớng ứng dụng bảo vệ 1.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng BIDV Phạm vi nghiên cứu: - Không gian nghiên cứu: Ngân hàng BIDV - Thời gian nghiên cứu: từ 2016 đến tháng 6/2019 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Tổng quát: Quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng BIDV Cụ thể: - Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro hoạt động áp dụng Ngân hàng BIDV - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng BIDV Câu hỏi nghiên cứu: - Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng BIDV nhƣ nào? - Làm để nâng cao hiệu quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng BIDV? 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, so sánh: - Sử dụng phƣơng pháp thống kê so sánh kiện rủi ro hoạt động tổn thất theo lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng năm từ rút nhận xét 58 Biểu đồ 4.13 Tỷ lệ tình trạng thực khuyến nghị kiểm tốn độc lập 23% Đã hồn thành Đang thực 8% Chƣa thực 69% Nguồn: Tài liệu ban kiểm soát BIDV 2019 4.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng BIDV 4.3.1 Những kết đạt đƣợc 4.3.1.1 Những kết đạt đƣợc nhận dạng rủi ro Vai trò quản trị rủi ro hoạt động đƣợc Ngân hàng BIDV trọng thực thông qua việc triển khai sử dụng cơng cụ rà sốt giao dịch nghi ngờ, sử dụng phát kiểm toán nội kiểm toán độc lập để nhận dạng, đánh giá điểm yếu kiểm soát rủi ro hoạt động tiềm ẩn BIDV ban hành cẩm nang cụ thể hƣớng dẫn quy trình nhận diện rủi ro qua công cụ khác đƣợc thực định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm đột xuất Thơng qua kết rà sốt giao dịch nghi ngờ góp phần giúp Ngân hàng BIDV kịp thời nhận diện dấu hiệu rủi ro hoạt động ảnh hƣởng đến danh tiếng, nguồn khách hàng tài sản Ngân hàng 4.3.1.2 Những kết đạt đƣợc đo lƣờng 59 BIDV xây dựng đƣợc ma trận rủi ro hoạt động để mô tả mức độ rủi ro dựa tần suất xảy mức độ ảnh hƣởng kiện rủi ro hoạt động BIDV xác định mức độ rủi ro hoạt động dựa công cụ số rủi ro trọng yếu (KRI), đa số tập trung vào gian lận giả mạo phát sinh từ thẻ BIDV (KRI 8.1), tài khoản tiền gửi hạch toán lùi ngày hiệu lực (KRI 1.1), tài khoản tiền gửi có kỳ hạn khách hàng cá nhân phát sinh giao dịch chuyển nhƣợng lớn lần vòng 30 ngày (KRI 1.2), yêu cầu dịch vụ khách hàng gửi đến hệ thống IBMB (Ngân hàng điện tử) không đƣợc trả lời (KRI 15.1) số lần chỉnh sửa hệ thống SIBS vƣợt ngƣỡng cảnh báo kỳ (KRI 5.2) 4.3.1.3 Những kết đạt đƣợc theo dõi, kiểm soát rủi ro hoạt động Ngân hàng BIDV định kỳ thu thập phân tích kiện rủi ro nội bên ngồi để phục vụ công tác quản trị rủi ro hoạt động, xác định tổn thất rủi ro hoạt động BIDV, đáp ứng yêu cầu báo cáo Ngân hàng nhà nƣớc quy định Thu thập phân tích kiện rủi ro hoạt động bên giúp làm giàu kho liệu rủi ro hoạt động xác định tồn thất rủi ro hoạt động, đƣa học kinh nghiệm cảnh báo rủi ro Ngân hàng BIDV sử dụng nhiều chƣơng trình kết xuất liệu báo cáo để theo dõi rủi ro hoạt động, có phận kiểm soát nội thƣờng xuyên giám sát, tra đơn vị Ngân hàng BIDV xây dựng cấu tổ chức với mơ hình tuyến phịng thủ đảm bảo máy giám sát hoạt động độc lập, khơng tham gia vào q trình tạo rủi ro, tránh xung đột lợi ích tuyến phịng thủ Những công cụ đo lƣờng rủi ro hoạt động mà BIDV áp dụng dần phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế (Basel) 60 BIDV có biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu rủi ro hoạt động nhƣ xây dựng sách quản lý rủi ro hoạt động hoạt động thuê ngoài, ứng dụng công nghệ, xây dựng kế hoạch hoạt động liên tục 4.3.1.4 Vận dụng đƣợc 10/11 nguyên tắc 4/5 công cụ theo khuyến nghị ủy ban basel quản trị rủi ro hoạt động BIDV BIDV xây dựng sách quản trị rủi ro hoạt động dựa 10 nguyên tắc theo khuyến nghị ủy ban Basel tạo môi trƣờng quản trị rủi ro phù hợp; nhận dạng, đo lƣờng, theo dõi, giám sát rủi ro đề cao vai trò của quan giám sát Sử dụng công cụ theo khuyến nghị ủy ban Basel: Chỉ số rủi ro trọng yếu (KRI), thu thập kiện rủi ro hoạt động, ma trận rủi ro hoạt động sử dụng phát kiểm toán 4.3.2 Những mặt hạn chế 4.3.2.1 Khung quản trị rủi ro hoạt động chƣa chặt chẽ, hiệu thực thi chƣa cao Việc tuân thủ quy định áp dụng nguyên tắc quản trị rủi ro hoạt động chƣa chặt chẽ, phát kiện rủi ro hoạt động ngƣời vi phạm khả chi trả, lẫn trốn phát sinh khoản vay nợ xấu, nhờ vào khâu kiểm soát, giám sát rủi ro hoạt động 4.3.2.2 Văn hóa quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng BIDV chƣa phổ biến, kiến thức quản trị rủi ro hoạt động chƣa cao Hầu hết cẩm nang hƣớng dẫn BIDV quản trị rủi ro hoạt động đƣợc ban hành vào cuối năm 2018, đầu năm 2019 chƣa đƣợc phổ biến đến tồn thể nhân viên Nhân viên cịn hạn chế chuyên môn, kỹ thuật, hệ thống công nghệ thơng tin cịn yếu 61 4.3.2.3 Vấn đề cơng bố thơng tin chƣa đƣợc trọng, khó tiếp cận liệu tổn thất, để phân tích, đánh giá xử lý rủi ro hoạt động Chƣa có số liệu thức đƣợc cơng bố vốn u cầu cho rủi ro hoạt động sử dụng theo phƣơng pháp số (BIA- Business Indicator Approach) ban hành vào tháng 7/2019 Chƣa sử dụng đƣợc phƣơng pháp đo lƣờng tiên tiến (AMA- Advanced Measurement Approach) để tính vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động đạt chuẩn Basel II, chƣa xác định đƣợc số rủi ro hoạt động cụ thể BIDV mà định hƣớng theo tiêu chuẩn Basel 4.3.2.4 Hoạt động kiểm tra, giám sát nhiều hạn chế, đặc biệt kiện mang tính rủi ro cao (tình trạng KRI vƣợt mức báo động nhiều kỳ), việc giao dịch vƣợt thẩm quyền, hạn mức xảy Tình trạng KRI vƣợt mức báo động nhiều kỳ cịn xảy nhƣ tình trạng chủ thẻ BIDV bị đánh cắp thông tin, máy ATM bị lắp đạt thiết bị skiming, giao dịch viên hủy EC bút toán, ấn bị hỏng chƣa đƣợc khai báo chƣơng trình yêu cầu khách hàng gửi đến hệ thống IBMB (internet banking) chƣa đƣợc phản hồi 4.3.2.4 Chƣa có văn bản, chế tài xử lý rõ ràng trƣờng hợp vi phạm Chƣa có văn xử lý rõ ràng để cấp lãnh đạo tham chiếu, xử lý trách nhiệm liên đới phát sinh kiện rủi ro hoạt động 4.3.2.5 Kiểm toán nội chƣa thực đầy đủ vai trò hàng rào bảo vệ thứ ba Hội đồng quản trị chƣa đầu tƣ nguồn lực giao thẩm quyền tƣơng xứng cho phận kiểm toán nội bộ, chƣa thiết lấp chế thông tin minh bạch, nhiều vụ việc xảy rủi ro 62 hoạt động nhƣng đƣợc xử lý kín, phận kiểm tốn khơng có thơng tin không đƣợc tham gia Điều ảnh hƣởng lớn đến việc quản lý rủi ro hoạt động chung toàn ngân hàng, đặc biệt vụ việc bị che giấu vụ việc nghiêm trọng, có nguyên nhân lỗ hổng quy trình hệ thống tác nghiệp, hồn tồn có khả lặp lại 4.3.3 Nguyên nhân 4.3.3.1 Một phận cấp lãnh đạo nhân viên chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng quản trị rủi ro hoạt động Chƣa có hệ thống công nghệ thông tin tiên tiến xen lẫn vào chƣơng trình tồn hệ thống BIDV để kịp thời ngăn chặn, cảnh báo hành vi gian lận, vƣợt hạn mức Kiểm toán nội chƣa thể rõ vai trò, chƣa đem lại nhiều đóng góp cho BIDV nguyên nhân kiểm tốn nội cịn tập trung chủ yếu vào kiểm tra, phát vi phạm việc tuân thủ quy định, quy trình giao dịch, hoạt động tín dụng Sau sai sót, kiện rủi ro hoạt động xảy thƣờng kiểm tra Những phát kiểm toán nội kiểm toán độc lập chƣa nhận đƣợc quan tâm cấp lãnh đạo Công tác xử lý vi phạm quản lý rủi ro hoạt động gặp nhiều bất cập ảnh hƣởng đến nhiều cấp, cán liên đới trách nhiệm mà thực thân vi phạm 4.3.3.2 Tổ chức đào tạo kiến thức quản trị rủi ro hoạt động chƣa đƣợc trọng Chƣa có lớp học đào tạo quản trị rủi ro hoạt động phổ biến đến nhân viên, xây dựng ý thức quản trị rủi ro toàn hệ thống, đƣa hƣớng dẫn, cảnh báo, xử lý rủi ro hoạt động 4.3.3.3 Hệ thống công nghệ thông tin thu thập liệu yếu 63 Chất lƣợng liệu cịn hạn chế độ dài, tính đầy đủ, xác tính sẵn sàng Chƣa có hệ thống liệu rủi ro thị trƣờng, rủi ro hoạt động, chủ yếu liệu tập trung mảng tín dụng Các phần mềm thu thập, xử lý liệu tự phát triển đơn giản Vấn đề công bố thông tin kiện rủi ro hoạt động liệu tổn thất gây lo ngại cho BIDV hình ảnh, uy tín chất lƣợng dịch vụ Ngân hàng Chƣa có hệ thống tự động trả lời, xử lý yêu cầu khách hàng qua kênh Ngân hàng điện tử 4.3.3.4 Chƣa có giải pháp cụ thể ngăn chặn kiện RRHĐ có mức độ rủi ro cao, liên tiếp xảy nhiều kỳ Đối với kiện có mức rủi ro cao, liên tiếp xảy nhiều kỳ nhƣ tình trạng chủ thẻ BIDV bị đánh cắp thông tin, BIDV chƣa có giải pháp cụ thể để ngăn chặn kịp thời Chƣa có tài liệu hƣớng dẫn khách hàng giao dịch an tồn, chƣa có hệ thống camera, nhân viên an ninh giám sát máy ATM BIDV 4.3.3.5 Chƣa có giải pháp xử lý tình trạng số rủi ro trọng yếu vƣợt mức báo động kỳ Trung tâm thẻ chƣa có văn hƣớng dẫn cụ thể ngăn chặn tình trạng KRI 8.1 (tổn thất gian lận giả mạo phát sinh từ thẻ BIDV) KRI 8.3 (máy ATM bị lắp đặt thiết bị đọc trộm liệu) vƣợt mức cảnh báo đỏ nhiều kỳ Chƣa có giải pháp rà sốt, xử lý tình trạng KRI 1.1 (tiền gửi có kỳ hạn lùi ngày hiệu lực), KRI 1.2 (tài khoản tiền gửi khách hàng cá nhân phát sinh giao dịch chuyển nhƣợng lớn lần vòng 30 ngày) KRI 15.1 (yêu cầu khách hàng gửi đến hệ thống IBMB khơng đƣợc trả lời) 64 TĨM TẮT CHƢƠNG IV Nhìn chung, thực trạng quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng BIDV trọng thực thông qua việc triển khai sử dụng công cụ số rủi ro trọng yếu, ma trận rủi ro hoạt động, sử dụng phát kiểm toán để nhận dạng, đo lường đánh giá rủi ro hoạt động hướng dẫn cụ thể quy trình cẩm nang nghiệp vụ Tuy nhiên, Ngân hàng BIDV tiếp cận quản trị rủi ro hoạt động theo chuẩn Basel II muộn (2018) nên tồn mặt hạn chế khung quản trị rủi ro chưa chặt chẽ, hiệu thực thi chưa cao, văn hóa quản trị rủi ro hoạt động chưa thực phổ biến chưa có văn bản, chế tài xử lý trường hợp vi phạm 65 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 5.1 Kết luận Việc áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro hoạt động đặt nhiều thách thức NHTM Việt Nam nói chung BIDV nói riêng BIDV nghiêm túc xây dựng cấu tổ chức quy trình theo chuẩn mực quốc tế Basel II Điển hình BIDV ban hành cẩm nang cụ thể hƣớng dẫn sử dụng cơng cụ để nhận diện, đo lƣờng kiểm sốt rủi ro hoạt động, ban hành sách quản trị rủi ro hoạt động tuân thủ 11 nguyên tắc theo hƣớng dẫn ủy ban Basel Tuy nhiên, hoạt động quản trị nhiều hạn chế khung quản trị rủi ro hoạt động chƣa chặt chẽ, hiệu thực thi chƣa cao, văn hóa quản trị rủi ro hoạt động BIDV chƣa phổ biến, vấn đề công bố thơng tin chƣa đƣợc trọng, khó tiếp cận liệu tổn thất, hoạt động kiểm tra, giám sát nhiều hạn chế, đặc biệt kiện mang tính rủi ro cao chƣa có văn bản, chế tài xử lý rõ ràng trƣờng hợp vi phạm Nguyên nhân hạn chế xuất phát từ việc BIDV tiếp cận Basel II muộn, khoảng cuối năm 2018, đầu năm 2019 BIDV đƣa sách quản trị rủi ro hoạt động Trong tƣơng lai, áp dụng thành công Basel II mở cho BIDV nhiều hội tìm kiếm nhà đầu tƣ chiến lƣợc, đồng thời thay đổi đƣợc cách nhìn tổ chức xếp hạng tín nhiệm hệ thống quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro hoạt động nói riêng BIDV theo chiều hƣớng tích cực Về mặt vĩ mô, việc áp dụng nội dung Basel II bƣớc đầu để xây dựng tảng khung giám sát tài quốc gia tƣơng lai 66 5.2 Khuyến nghị Trên sở nguyên nhân gây hạn chế quản trị rủi ro hoạt động BIDV nêu phần 4.3.3 Chƣơng 4, xin đƣa số khuyến nghị giải pháp nhƣ sau: 5.2.1 Xây dựng khung quản trị rủi ro hoạt động chặt chẽ, đảm bảo hiệu thực thi Hội đồng quản trị cần thuê chuyên gia tƣ vấn xây dựng khung quản trị rủi ro phù hợp với quy định BIDV, môi trƣờng kinh doanh đạt chuẩn Basel Trong vấn đề cần trọng hồn thiện cấu trúc tổ chức quản trị rủi ro hoạt động chiến lƣợc quản trị rủi ro hoạt động Bộ phận kiểm toán nên thay đổi từ phƣơng pháp tiếp cận sở tuân thủ (phƣơng pháp truyền thống Việt Nam) sang phƣơng pháp tiếp cận sở rủi ro vốn quen thuộc với Ngân hàng nƣớc Phƣơng pháp tiếp cận chƣa phổ biến Ngân hàng Việt Nam hạn chế vị thế, lực kiểm toán viên cịn gia đoạn khởi đầu Có văn quy định rõ ràng xử lý trƣờng hợp vi phạm 5.2.2 Đào tạo, truyền thông nâng cao nhận thức RRHĐ Tiếp tục phổ biến đào tạo cán khả nhận biết dấu hiệu gian lận, giả mạo kịp thời cảnh báo đến khách hàng thủ đoạn lừa đảo phổ biến, tất nhân viên phải hiểu biết rủi ro hoạt động, đánh giá rủi ro tất dịch vụ, sản phẩm, quy trình hệ thống BIDV Nâng cao tinh thần cảnh giác ý chí tuân thủ quy định đảm bảo an tồn hệ thống cơng nghệ thơng tin BIDV, bao gồm quy định sử dụng email internet Tổ chức lớp học quán triệt cán tuân thủ thực quy trình, nghiệp vụ, văn hƣớng dẫn, đạo trụ sở 67 Tổ chức thi có thƣởng Basel, có nội dung quản trị rủi ro hoạt động, góp phần nâng cao nhận thức quản trị rủi ro hoạt động đến toàn thể cán bộ, cơng nhân viên tồn hệ thống 5.2.3 Triển khai Basel II hệ thống công nghệ thông tin liệu Bảo đảm liệu đầu vào phải thƣờng xuyên đƣợc làm giàu, tăng cƣờng ứng dụng nâng cao chất lƣợng hệ thống công nghệ thông tin BIDV cần nghiên cứu việc thu thập lƣu trữ liệu đảm bảo bào mật lâu dài Góp phần xây dựng kho liệu tập trung tồn hàng, thu thập liệu từ nhiều nguồn khác nhau, chủ động công tác làm giàu kết xuất liệu Nghiên cứu, mua sắt thiết bị cơng nghệ thơng tin hỗ trợ nhiều mơ hình quản trị rủi ro hoạt động phức tạp để sẵn sàng tính tốn, đƣa dự đốn, biện pháp phòng ngừa nhƣ hạn chế tối đa tổn thất xảy kiện rủi ro hoạt động Định lƣợng rủi ro hoạt động theo phƣơng pháp đo lƣờng tiên tiến AMA (hƣớng dẫn ủy ban Basel) 5.2.4 Cảnh báo, hƣớng dẫn xử lý RRHĐ đơn vị trụ sở Ban QLRRTT&TN định kỳ có cơng văn cảnh báo chi nhánh dấu hiệu rủi ro BIDV nhƣ Ngân hàng khác thị trƣờng Việt Nam giới Hƣớng dẫn chi nhánh rà soát, khắc phục sai lỗi q trình tác nghiệp thơng qua chƣơng trình báo cáo giao dịch nghi ngờ, quản lý giám sát rủi ro hoạt động, chấn chỉnh sau kiểm tra đột xuất quỹ tiền mặt, hồ sơ tài sản bảo đảm chi nhánh Ban kiểm tra giám sát nên cảnh báo đơn vị tình trạng tội phạm lừa đảo lĩnh vực Ngân hàng Ban ALCO định kỳ phải có cơng văn cảnh báo sai lỗi công tác khởi tạo thông tin khách hàng 68 Trung tâm thẻ phối hợp trung tâm công nghệ thông tin cảnh báo nguy lộ thông tin khách hàng, chiến dịch cơng nhóm tội phạm cơng nghệ 5.2.5 Kiểm tra, giám sát chặt chẽ, yêu cầu cán nghiêm túc tuân thủ quy định, văn hƣớng dẫn trụ sở Tuân thủ quy định phân cấp hạn mức thực phê duyệt giao dịch, nghiêm cấm tình trạng thực hiện/ phê duyệt giao dịch khống ( khơng có khách hàng thực tế, giao dịch hạch tốn tiền mặt nhƣng khơng thu chi tiền thực tế), kiểm soát viên đảm bảo giám sát, kiểm sốt đƣợc giao dịch giao dịch có thực, khách hàng yêu cầu thực Tuân thủ quy định kiểm tra, xác thực khách hàng ( giấy tờ tùy thân, chữ ký, dấu khách hàng doanh nghiệp) trƣớc mở tài khoản/ thực giao dịch Thực vấn tin cung cấp thông tin tài khoản quy định Bàn giao, kiểm kê quản lý chặt chẽ loại ấn chỉ, thực giám sát kiểm kê tiền mặt cuối ngày, kiểm tra đột xuất quỹ tiền mặt luân chuyển cán định kỳ theo quy định Thực quy định việc tiếp nhận, bảo quản bàn giao thẻ ATM/ thẻ tín dụng cho khách hàng, tránh việc giao nhầm chủ thẻ Cài đặt lệnh AFT/SWEEP (lệnh tự động định kỳ), liên kết tài khoản thẻ theo yêu cầu khách hàng Tuân thủ quy định hồ sơ cấp tín dụng, hồ sơ tài sản bảo đảm, việc kiểm tra, giám sát, đánh giá tài sản bảo đảm định kỳ, điểu chỉnh lãi suất khoản vay theo quy định 5.2.6 Đối với kiện RRHĐ có mức độ rủi ro cao Đối với tình trạng chủ thẻ BIDV bị đánh cắp thông tin BIDV cần thêm lớp bảo mật (3D Secure) khách hàng thực giao dịch trực tuyến 69 Triển khai phần cứng phần mềm chống đánh cắp liệu thẻ thiết bị bảo vệ số PIN In tài liệu hƣớng dẫn khách hàng giao dịch an toàn, hƣớng dẫn phát dấu hiệu bất thƣờng ví dụ nhƣ: - Không để lộ thông tin thẻ, không tiết lộ mật hay cho ngƣời khác mƣợn thẻ định kỳ nên đổi mật khẩu, chủ động ghi nhớ mã CVV mặt sau thẻ dùng giấy dán lên - Khi giao dịch máy ATM, quan sát kỹ khu vực đặt máy, khe đọc thẻ, khu vực bàn phím Nếu cảm thấy ATM có thiết bị lạ khơng an tồn, khách hàng khơng nên thực hiên giao dịch - Che bàn phím nhập PIN, kết thúc giao dịch nên in hóa đơn để đối chiếu với lần giao dịch - Đảm bảo giao dịch thẻ máy POS phải đƣợc tiến hành trƣớc mặt khách hàng để ngƣời khác chép thông tin, v.v - Trang bị camera giám sát cho phép nhân viên trực an ninh quan sát đƣợc hành động khách hàng đối tƣợng tội phạm thực giao dịch ATM 5.2.7 Đối với tình trạng số rủi ro trọng yếu vƣợt mức báo động kỳ  Trung tâm thẻ: tình trạng KRI 8.1 8.3 thƣờng xuyên vƣợt mức cảnh báo đỏ nhiều kỳ Trung tâm thẻ cần đẩy mạnh thực hoạt động nhƣ sau: - Cảnh báo rủi ro đến toàn hệ thống để tăng cƣờng kiểm tra giám sát hoạt động của máy ATM phòng ngừa rủi ro cho khách hàng BIDV, yêu cầu chi nhánh thực biện pháp hƣớng dẫn chủ thẻ sử dụng thẻ an toàn 70 - Nắm bắt diễn biến thủ đoạn gian lận thẻ, triển khai biện pháp phịng ngừa rủi ro, lƣu ý đến chi nhánh công tác đào tạo nội dấu hiệu rủi ro gian lận thẻ  Ban phát triển Ngân hàng Bán lẻ: rà soát, xác định nguyên nhân KRI 1.1 KRI 1.2 vƣợt mức cảnh báo đỏ, tiến hành rà soát trả lời yêu cầu gửi đến hệ thống IBMB chƣa đƣợc trả lời (KRI 15.1)  Chi nhánh: - Bộ phận giao dịch khách hàng cần tăng cƣờng kiểm soát giao dịch, hạn chế trƣờng hợp hủy bút tốn Cần có giám sát song song với phận quản lý rủi ro chi nhánh có biện pháp kiểm tra giao dịch hủy EC để phòng ngửa rủi ro phát sớm hành vi gian lận (nếu có) - Có biện pháp kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ ấn quan trọng đƣợc khai báo mất, hỏng kiểm tra trƣờng hợp để nghị chỉnh sửa liệu chƣơng trình SIBS đợt kiểm tra nội đơn vị - Rà soát liệu , khẩn trƣơng khắc phục xử lý yêu cầu khách hàng gửi đến hệ thống Ngân hàng điện tử không đƣợc trả lời - Xử lý kịp thời khiếu nại khách hàng gửi đến trung tâm chăm sóc khách hàng 5.2.8 Nâng cao vai trị vị kiểm tốn nội Để tăng cƣờng hiệu quản trị rủi ro hoạt động, Hội đồng quản trị cần giao cho phận kiểm toán nội nguồn lực thẩm quyền tƣơng xứng Khi đƣợc hỗ trợ nguồn lực phù hợp nhân sự, tài chính, hệ thống cơng cụ hỗ trợ, cán kiểm tốn có đủ đầu vào cần thiết để xây dựng triển khai hoạt động quản lý rủi ro hoạt động hiệu 71 Khi đƣợc cấp quyền tƣơng xứng, phận kiểm tốn nội có đủ thẩm quyền để u cầu đơn vị kinh doanh tác nghiệp trực tiếp nghiêm túc tuân thủ trách nhiệm liên quan đến quản trị rủi ro nhƣ: báo cáo đầy đủ kiện rủi ro hoạt động phát sinh cho phịng quản trị rủi ro để kiểm sốt rủi ro, sử dụng báo cáo cảnh báo phận quản lý rủi ro trình triển khai sản phẩm, quy trình, hệ thống, 5.3 Hạn chế hƣớng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế - Về thời gian nghiên cứu chƣa đủ dài giới hạn sở liệu BIDV ban hành sách quản trị rủi ro hoạt động vào tháng 11 năm 2018 thu thập kiện rủi ro hoạt động từ 2017 - Một số thông tin liệu tổn thất BIDV đƣợc bảo mật, hạn chế công bố thông tin - Cách tiếp cận khung lý thuyết quản trị rủi ro hoạt động chủ yếu dựa khuyến nghị ủy ban Basel - Bài viết nghiên cứu quản trị rủi ro hoạt động theo hƣớng ứng dụng nên chƣa sử dụng đến mơ hình phân tích định lƣợng liệu, sử dụng phƣơng pháp nhƣ thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp - Bài viết sử dụng đa số tài liệu tham khảo nƣớc ngồi nên khơng tránh phải sai sót phiên dịch ngôn ngữ 5.3.2 Hƣớng nghiên cứu - Cập nhật quy trình, văn hƣớng dẫn BIDV quản trị rủi ro hoạt động BIDV tƣơng lai để tiếp tục xem xét đánh giá - Thu thập đủ sở liệu tổn thất, sai phạm giao dịch nghị ngờ để sử dụng mơ hình phân tích định lƣợng để đánh giá tình hình rủi ro hoạt động BIDV cơng tác quản trị rủi ro hoạt động áp dụng 72 - Mở rộng nghiên cứu cho toàn nghành Ngân hàng Việt Nam, đƣa khuyến nghị cho Ngân hàng nhà nƣớc việc đƣa văn hƣớng dẫn cụ thể quản trị rủi ro hoạt động chung cho Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam TÓM TẮT CHƢƠNG V Từ thực trạng quản trị rủi ro hoạt động nêu Chương IV, Chương V luận văn trình bày giải pháp để nâng cao hiệu quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng BIDV xây dựng khung quản trị rủi ro chặt chẽ đảm bảo hiệu thực thi, mở lớp đào tạo truyền thông nâng cao nhận thức rủi ro hoạt động, nâng cao hệ thống công nghệ thông tin, làm giàu sở liệu, có biện pháp xử lý cụ thể tình trạng tiêu đo lường rủi ro hoạt động vượt mức báo động nhiều kỳ Áp dụng thành công Basel II mở cho BIDV nhiều hội tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược, đồng thời thay đổi cách nhìn tổ chức xếp hạng tín nhiệm hệ thống quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro hoạt động nói riêng BIDV theo chiều hướng tích cực ... hiệu quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam TÓM TẮT CHƢƠNG I Chương I luận văn giới thiệu đề tài “ Quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam? ??... nghiệm quản trị rủi ro số giới rút học cho NHTM Việt Nam 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 4.1 Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động. .. Phát triển Việt Nam vấn đề rủi ro hoạt động Chương Cơ sở lý thuyết quản trị rủi ro hoạt động Chương Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Chương Kết luận

Ngày đăng: 17/09/2020, 14:58

Mục lục

  • BÌA1

  • NOI DUNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan