1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tác động của tín dụng nhỏ do hội liên hiệp phụ nữ tỉnh sóc trăng cung cấp trong hỗ trợ hội viên khmer giảm nghèo

84 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 645,28 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ XINH HƢỞNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NHỎ DO HỘI LHPN TỈNH SÓC TRĂNG CUNG CẤP TRONG HỖ TRỢ HỘI VIÊN KHMER GIẢM NGHÈO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ XINH HƢỞNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NHỎ DO HỘI LHPN TỈNH SĨC TRĂNG CUNG CẤP TRONG HỖ TRỢ HỘI VIÊN KHMER GIẢM NGHÈO Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ NGỌC UYỂN TP Hồ Chí Minh, năm 2016 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan lận văn “Nghiên cứu tác động tín dụng nhỏ Hội Liên Hiệp Phụ nữ tỉnh Sóc Trăng cung cấp hỗ trợ hội viên Khmer giảm nghèo” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu đề tài thu thập sử dụng cách trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn không chép luận văn chưa trình bày hay cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trước TP.HCM, ngày 19 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phan Thị Xinh Hưởng Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Đại học Kinh tế TP HCM dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức quý báu làm tảng cho việc thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Lê Ngọc Uyển tận tình hướng dẫn bảo để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp người giúp trả lời bảng câu hỏi khảo sát làm nguồn liệu cho việc phân tích cho kết nghiên cứu luận văn thạc sĩ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Kết cấu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các lý thuyết tác động tín dụng việc giảm nghèo (hay tăng thu nhập) 22 1.2 Các nghiên cứu thực tiễn có liên quan đến đề tài 27 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VI MƠ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2012 – 2014 30 2.1 Mô tả địa điểm nghiên cứu 30 2.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động nguồn vốn tín dụng nhỏ Hội LHPN tỉnh Sóc Trăng cung cấp 34 2.2.1 Cơ cấu tổ chức trách nhiệm ngƣời tổ chức 34 2.2.2 Kết hoạt động nguồn vốn tín dụng nhỏ Hội LHPN tỉnh cung cấp đến giảm nghèo hội viên Khmer 36 2.2.3 Góp phần xây dựng tổ chức Hội 37 2.2.4 Điểm mạnh hạn chế hoạt động nguồn vốn tín dụng nhỏ Hội LHPN cung cấp 39 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu 41 3.2 Phƣơng pháp chọn mẫu 41 3.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu .42 3.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu 43 3.5 Mô tả biến số 44 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH SÓC TRĂNG .46 4.1.1 Chất lƣợng hoạt động Hội theo đánh giá thành viên 46 4.1.2 Một số khó khăn/hạn chế hội viên tham gia chƣơng trình 47 4.2 Những lợi ích phụ nữ nghèo người Khmer tham gia vào nhóm hỗ trợ phụ nữ 50 4.2.1 Lợi ích từ việc tiếp cận tín dụng 50 4.2.2 Lợi ích từ việc có thêm việc làm 53 4.2.3 Lợi ích từ việc tham gia lớp tập huấn .55 4.2.4 Lợi ích khác 56 4.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 58 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBTD Cán tín dụng CBPTĐB Cán phụ trách địa bàn CBGS Cán giám sát DTTS Dân tộc thiểu số ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HTPN Hỗ trợ phụ nữ HTPNPTKT Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế LHPN Liên hiệp phụ nữ TCVM Tài vi mơ UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc NTM Nông thôn QLKT Quản lý kinh tế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Dân số trung bình tỉnh Sóc Trăng năm –2012-2014 31 Bảng 2.2: Dân tộc Khmer phân theo huyện thành phố 32 Bảng 2.3 Kế hoạt động tín dụng từ năm 2012-2014 37 Bảng 3.1: Ký hiệu đơn vị biến đưa vào mô hình 45 Bảng 4.1: Khó khăn, hạn chế tham gia chương trình 48 Bảng 4.2: Những đề xuất khắc phục khó khăn, hạn chế 49 Bảng 4.3: Mục đích sử dụng vốn vay 52 Bảng 4.4: Thu nhập tăng thêm hỗ trợ việc làm 54 Bảng 4.5: Đánh giá mức độ áp dụng khóa tập huấn thành viên 55 Bảng 4.6: Mức độ tham gia vào định sau tham gia chương trình 57 Bảng 4.7: Kết xử lý biến mơ hình OLS 58 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 4.1: Chất lượng hoạt động chương trình 46 Hình 4.2: Số đáp viên gặp khó khăn khơng gặp khó khăn 47 Hình 4.3: Đồ thị đánh giá lãi suất cho vay chương trình 51 Hình 4.4: Đồ thị việc làm thành viên hỗ trợ 54 dụng đồng vốn vay có hiệu góp phần tích lũy kinh nghiệm, tạo móng cho phát triển kinh tế gia đình Kết hợp với điều kiện khách quan (thị trường, thời tiết, sách ưu đãi, ), chủ quan (lao động gia đình, kiến thức, kỹ năng, đất đai, địa điểm …), hội viên tăng thu nhập Kết phân tích cho thấy khoản thu nhập có từ việc làm chương trình giới thiệu có tác động tích cực có ý nghĩa (ở mức ý nghĩa 1%) việc thu nhập hội viên tăng lên, cụ thể thu nhập từ việc làm thêm chương trình giới thiệu tăng triệu đồng đóng góp 0,96 triệu đồng vào phần thu nhập gia tăng hội viên Khmer Điều hoàn toàn phù hợp với thực tế kinh tế hộ nông thôn phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp, với điều kiện thời tiết, thị trường, khoa học kỹ thuật nay, thu nhập nơng dân bấp bênh Do đó, việc đa dạng sinh kế, tạo việc làm giải pháp quan trọng mà hộ gia đình phải quan tâm Hội LHPN tác động đến hội viên Khmer nghèo thực giải pháp thoát nghèo bền vững thông qua giới thiệu việc làm, hướng dẫn tận dụng hội, đất đai, lao động… để có thêm nguồn thu nhập Việc đảm bảo thu nhập tăng đặc biệt hộ không bị ảnh hưởng lớn sản xuất nông nghiệp bị rủi ro hộ cịn thu nhập khác để ni sống gia đình Số khóa tập huấn mà hội viên tham gia yếu tố có tác động tích cực có ý nghĩa mức 5% thu nhập tăng thêm hội viên Khmer Khi hội viên tham gia số khóa tập huấn nhiều thu nhập hội viên cao Khi tham gia vào nhiều khóa tập huấn khác nhau, giúp cho hội viên có nhiều kiến thức hơn, học hỏi nhiều kinh nghiệm SXKD đời sống, từ làm thu nhập họ cải thiện Khi số khóa tập huấn mà hội viên tham gia tăng khóa thu nhập hội viên tăng 3,08 triệu đồng Các biến cịn lại mơ số năm tham gia vào chương trình tiết kiệm tự nguyện khơng có ý nghĩa mặt thống kê mức ý nghĩa 10% 60 Nhìn chung, thu nhập tăng thêm hội viên Khmer chịu ảnh hưởng yếu tố tổng số tiền vay từ chương trình, tỷ lệ vốn vay sử dụng cho SXKD, thu nhập từ việc làm chương trình giới thiệu số khóa tập huấn mà hội viên tham gia Trong đó, yếu tố tổng số tiền vay từ chương trình thu nhập từ việc làm chương trình giới có ảnh hưởng đến thu nhập tăng thêm hội viên Khmer so với yếu tố lại 61 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu cho thấy Hội LHPN tỉnh Sóc Trăng hoạt động thực hiệu thông qua tiêu số tiền phát vay, dư nợ, số hội viên với chiều hướng tăng trưởng ổn định qua năm Tuy nhiên, bên cạnh Hội số hạn chế ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu chương trình Tuy việc tham gia vào chương trình HTPN thành viên có gặp phải khó khăn, đa số thành viên cho thu nhập họ tăng lên sau tham gia chương trình HTPN Hội thực nhiều hỗ trợ trực tiếp gián tiếp đến thành viên nhằm cải thiện thu nhập họ, nhiên cần ý đến yếu tố số tiền vay từ Hội hay chương trình thu nhập từ việc làm Hội giới thiệu yếu tố tác động tích cực có ý nghĩa đến việc cải thiện thu nhập hội viên Từ thực hỗ trợ cho hội viên cách hiệu đồng thời phát triển sản phẩm tín dụng phù hợp với nhu cầu lực SXKD hội viên tiến hành kiểm soát việc sử dụng vốn vay mục đích cách hiệu 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Hội LHPN tỉnh Khẳng định với đội ngũ cán chương trình hoạt động mục đích lợi nhuận lấy tổ chức Hội, hội viên trung tâm, lợi nhuận để phục vụ lại cho cộng đồng, cho Hội để có đường hướng, phương thức, cách thức hoạt động phù hợp với lợi ích cộng đồng Tiếp tục phát huy đội cũ cán Hội, cán tín dụng có, bồi dưỡng thêm kiến thức, kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp thực nhiều sách ưu đãi, 62 quan tâm đến đời sống vật chất, tình thần đội ngũ để họ gắn bó lâu dài với Hội như: cho vay vốn lãi suất ưu đãi, thăm hỏi gia đình hữu sự, tặng quà lễ tết Định kỳ sơ tổng kết, rút kinh nghiệm để kịp thời phát hiện, điều chỉnh khó khăn, vương mắc, bất cập trình tổ chức thực Tổ chức giao lưu, học tập, chia sẻ kinh nghiệm giũa ấp với ấp, xã với xã, huyện với huyện để chương trình thực đồng với địa bàn Điều chỉnh quy chế hoạt động chương trình phù hợp với tình hình thực tế với mức vay, phương thức toán, lãi suất linh hoạt Ví dụ có nhiều mức vay khác tùy theo nhu cầu, điều kiện hộ; lãi suất cho vay tùy theo mục đích (lãi suất cho vay tiêu dùng cao sản xuất )) Mờ rộng địa bàn để có thêm nhiều đơn vị, nhiều hội viên hưởng lợi từ chương trình Xây dựng đội ngũ giảng viên nòng cốt sở để trực tiếp tập huấn cho hội viên nội dung thiết thực, vừa giảm tải cho cán tỉnh, vừa kịp thời gian với nhu cầu hội viên 5.2.2 Đối với Hội LHPN cấp huyện, xã, cán tín dụng Nghiên cứu quy chế dự án, mạnh dạn trao đổi với Hội LHPN tỉnh thấy chưa phù hợp, thống bám sát quy chế để đạo hoạt động, giải tình sở Kiên trì vận động thuyết phục để hội viên vay vốn hiểu lới ích tham gia chương trình, thực tốt quy chế Thường xuyên tham gia họp tổ để nắm bắt nguyện vọng, khó khăn hội viên, hỗ trợ kịp thời, đặc biệt tìm nhân tố mới, điển hình tiên tiến xây dựng gia đình hạnh phúc, phát triển kinh tế gia đình, thực tốt quy chế để nêu gương, giới thiệu hình mẫu để hội viên khác phấn đấu 63 Cơng khai, cơng bình xét khen thưởng, mức vay; hỗ trợ tổ hoàn thành thủ tục vay vốn nhanh chóng, kịp thời; dân chủ việc thực hoạt động tổ (sử dụng quỹ tổ nào, ngày – họp phù hợp ) Chủ động phối hợp với ngành có liên quan dạy nghề, giới thiệu tạo nhiều hội việc làm cho hội viên, đặc biệt việc làm có nhiều thành viên gia đình tham gia để phát huy việc sử dụng nguồn lực gia đình Tranh thủ chương trình, dự án, sách địa phương để tác động, hỗ trợ hội viên tăng thu nhập lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật, hỗ trợ giống 5.2.3 Đối với tổ hội viên Tuân thủ quy chế hoạt động chương trình, quy chế tổ, nhóm Xác định rõ mục đích, động vay vốn, tìm hiểu quyền lợi, trách nhiệm tham gia chương trình, Tích cực, chủ động việc tìm kiếm hội việc làm, tăng thu nhập, không trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước, hay tổ chức, cá nhân Với hạn chế thời gian lực, đề tài kết nghiên cứu giá tác động tín dụng nhỏ Hội Liên Hiệp Phụ nữ tỉnh Sóc Trăng cung cấp hỗ trợ hội viên Khmer tăng thu nhập Nó mở rộng để nghiên cứu phạm vi rộng cho hội viên nói chung, có phụ nự Kinh, Hoa, Khmer để phân tích yếu tố tác động đến tăng thu nhập nhóm phụ nữ thuộc dân tộc đặc trưng Sóc Trăng, tìm yếu tố cốt lõi để từ có giải pháp tác động có hiệu giúp nhóm phụ nữ tăng thu nhập 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, 2011 Các nguyên tắc nhằm giám sát có hiệu động hoạt tài vi mơ [Ngày truy cập: 10/8/2015] Hội LHPN tỉnh Sóc Trăng , (2012-2014), Báo cáo thường niên dự án Quỹ tình thương, CIDSE Hội LHPN tỉnh Sóc Trăng, (?) Quy chế hoạt động dự án tín dụng tiết kiệm Lê Thanh Tâm, 2008 Phát triển tổ chức tài nơng thơn Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế Đại học kinh tế quốc dân Lương Hồng Vân, 2009 Tác động Tài vi mơ tới cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam, số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tài vi mơ Luận văn đại học Đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Kim Anh Nguyễn Đức Hải, 2013 Hoạt động tài vi mơ: Kinh nghiệm giới học cho Việt Nam [Ngày truy cập: 10/8/2015] Nguyễn Thùy Trang, Võ Hồng Tú Nguyễn Phú Son, 2012 Vai trò phụ nữ cộng đồng dân tộc Khmer phát triển kinh tế hộ khu vực nơng thơn đồng sơng Cửu Long Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ, số 26, trang 1521 Phan Thị Nữ, 2010 Đánh giá tác động tín dụng giảm nghèo nông thôn Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [Ngày truy cập : 16/7/2015] Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, 2014 Vai trò tài vi mơ với giảm nghèo Việt Nam [Ngày truy cập: 11/8/2015] UBND xã Thạnh Phú, huyện Mỹ Xuyên (2012-2014), Báo cáo thường niên UBND xã Phú Tâm, huyện Châu Thành (2012-2014), Báo cáo thường niên UBND xã Long Phú, huyện Long Phú (2012-2014), Báo cáo thường niên Võ Khắc Thường Trần Văn Hoàng, 2013 Tài vi mơ số nước giới học kinh nghiệm nhằm hạn chế đói nghèo Việt Nam Phát triển & hội nhập, số 9, 16 – 21 PHỤ LỤC PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY Mơ hình OLS regress tongthunhap sonamtgia tongtienvay tylevaysxkd tktn tnhotro taphuan Source | SS df MS Number of obs = -+ s Model | 8796.78344 120 F( 6, 113) = 13.90 1466.13057 Prob > F Residual | 11915.7285 113 105.448925 -+ = 0.0000 R-squared = 0.4247 Adj R-squared = 0.3942 Total | 20712.512 119 174.054722 Root MSE = 10.269 -tongthunhap | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -sonamtgia | -2.863145 1.846648 -1.55 0.124 -6.521688 7953984 tongtienvay | 1.956825 5458408 3.58 0.000 8754163 3.038235 tylevaysxkd | 1652291 0751141 2.20 0.030 0164146 3140436 tktn | 3.020316 2.056875 tnhotro | 9594531 2752599 1.47 0.145 3.49 0.001 -1.054724 4141137 7.095355 1.504793 taphuan | 3.08423 1.268404 2.43 0.017 5712923 5.597167 _cons | -11.37261 7.766048 -1.46 0.146 -26.75855 4.013337 vif Variable | VIF 1/VIF -+ -tongtienvay | 2.63 0.380577 sonamtgia | 2.61 0.383693 tnhotro | 1.60 0.623493 taphuan | 1.50 0.664793 tktn | 1.16 tylevaysxkd | 0.859713 1.06 0.939972 -+ -Mean VIF | 1.76 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN CÁ NHÂN Phiếu: PVV:……………………… Ngày: Xã : Phú Tâm BẢNG CÂU HỎI Thành viên tổ nhóm hỗ trợ phụ nữ I Thông tin đáp viên: Họ tên đáp viên: Ấp:……………….Xã: Phú TâmHuyện: Châu Thành Tỉnh: Sóc Trăng Tuổi:…… Học vấn:………… .Nghề nghiệp: Tổng số thành viên gia đình: người Trong đó, số thành viê'n phụ thuộc: người Thu nhập hàng năm: Triệu đồng II Đánh giá chung: Chị nhận hỗ trợ từ chương trình? □ Tập huấn □ Vay vốn □ Tạo thêm công việc □ Khác:…………………………………………… Đánh giá chung chất lượng hoạt động chương trình? Rất khơng tốt Khơng tốt Vừa Tốt Rất tốt Năm tham gia chương trình? Thu nhập năm 2014 chị thay đổi so với trước tham gia chương trình? □ Tăng □ Khơng đổi □ Giảm Nếu có, cụ thể thu nhập tăng/giảm so với trước bao nhiêu? đồng Nếu có, cụ thể thu nhập tăng/giảm so với trước phần trăm? ……% 10 Khi tham gia chương trình, chị sử dụng thời gian nhàn rỗi có hiệu hay khơng? □ Có □ Khơng Nếu có, thời gian nhàn rỗi chị giảm phần trăm so với trước? .% 11 Vui lịng cho biết khó khăn/hạn chế chị gặp phải tham gia vào chương trình? 12 Chị có đề xuất để khắc phục khó khăn/hạn chế đó? III Đánh giá lợi ích mang lại từ hoạt động chƣơng trình: A Tập huấn: 13 Nếu có nhận hỗ trợ tập huấn từ chương trình, vui lòng cho biết chị tập huấn nội dung gì? Mức độ áp dụng vào thực tế nào? Nội dung Mức độ áp dụng Rất Ít Vừa Nhiều Rất nhiều 14 Các nội dung tập huấn có đáp ứng nhu cầu chị khơng? □ Có □ Khơng 15 Các lớp tập huấn có giúp chị nâng cao lực sản xuất kinh doanh khơng? □ Có □ Khơng 16 Các lớp tập huấn có giúp chị nâng cao lực quản lý kinh tế hộ khơng? □ Có □ Khơng B Vay vốn: 17 Lượng vốn vay từ chương trình nguồn khác qua năm bao nhiêu? ĐVT: triệu đồng Nguồn 2012 2013 2014 (1) Từ chương trình (2) Từ tổ chức tín dụng thức (Ngân hàng) (3) Từ tổ chức tín dụng phi thức (người thân, tín dụng đen) 17.1 Nếu (2), tổ chức nào? Lãi suất/tháng: % 17.2 Nếu (3), tổ chức nào? Lãi suất/tháng: % 18 Chị đánh lượng tiền vay chương trình? Rất Ít Vừa Nhiều Rất nhiều 18.1 Lý chị đánh thế? 19 Chị đánh thời hạn vay chương trình? Rất ngắn Ngắn Vừa 19.1 Lý chị đánh thế? 20 Chị đánh mức lãi suất chương trình? Rất thấp Thấp Vừa Cao Rất cao 20.1 Lý chị đánh thế? 21 Chị vay tiền từ chương trình khơng? □ Có □ Khơng 21.1 Nếu khơng, vui lịng cho biết lý sao? 22 Mức độ cam kết thành viên nhóm việc vay liên đới trách nhiệm nào? Rất thấp Thấp Vừa Cao Rất cao 23 Nếu có nhận hỗ trợ vay vốn từ chương trình, mục đích sử dụng vốn vay chị gì? 24 Chị sử dụng phần trăm vốn vay từ chương trình cho hoạt động sản xuất kinh doanh? .% C Việc làm: 25 Nếu nhận hỗ trợ việc làm từ chương trình, cụ thể gì? 26 Việc làm tạo thu nhập cho chị bao nhiêu? đồng/ngày Làm ngày năm? ngày Tăng phần trăm so với trước có việc làm này? % 27 Mức độ tham gia định trước sau tham gia chương trình: Rất Ít Vừa Nhiều Rất nhiều Chi tiêu gia đình Trước Sau Quản lý tài chánh gia đình Trước Sau Sản xuất kinh doanh Trước Sau Thời gian tham gia hoạt động SXKD Trước Sau 28 Sau tham gia chương trình, Chị có mua sắm thêm công cụ sản xuất đồ đạc nhà khơng? □ Có □ Khơng Nếu có, cụ thể gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 29 Khi vay nguồn vốn chương trình, Chị có sử dụng để khai hoang/mở rộng đất đai thuê mướn đất đai để sản xuất khơng? □ Có □ Khơng Nếu có, cụ thể sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… IV Tính bền vững 30 Trong thời gian tới, chị có muốn tiếp tục tham gia chương trình khơng? □ Có □ Không Lý sao? 31 Chị có tham gia tiết kiệm tự nguyện khơng? □ Có □ Khơng Nếu có, hình thức cụ thể nào? ... lận văn ? ?Nghiên cứu tác động tín dụng nhỏ Hội Liên Hiệp Phụ nữ tỉnh Sóc Trăng cung cấp hỗ trợ hội viên Khmer giảm nghèo? ?? cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu đề tài thu thập sử dụng cách... vốn tín dụng nhỏ Hội LHPN tỉnh Sóc Trăng - Đánh giá tác động nguồn vốn tín dụng nhỏ việc hỗ trợ cho hội viên phụ nữ dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng giảm nghèo - Đề xuất giải pháp để Hội LHPN tỉnh Sóc. .. định mức cho vay /hội viên, phương thức tốn Vì lý trên, tơi chọn đề tài ? ?Nghiên cứu tác động tín dụng nhỏ Hội Liên Hiệp Phụ nữ tỉnh Sóc Trăng cung cấp hỗ trợ hội viên Khmer giảm nghèo? ?? làm đề tài

Ngày đăng: 17/09/2020, 12:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w