1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIAO TRINH HE TRUNG CAP MON CHINH TRI BO LDTB

75 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 390,5 KB

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI (Dự thảo) GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Năm 2018 Contents MỤC LỤC TRANG BÀI MỞ ĐẦU Vị trí, tính chất mơn học Mục tiêu môn học Nội dung .4 Phương pháp dạy học đánh giá môn học Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN .6 Khái niệm chủ nghĩa Mác – Lênin Một số nội dung bản chủ nghĩa Mác - Lênin .7 2.1 Triết học Mác – Lênin .7 2.2 Kinh tế trị Mác – Lênin .10 2.3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 12 Vai trò tảng tư tưởng, lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin 14 Bài 2: KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 17 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh 17 Nội dung bản tư tưởng Hồ Chí Minh .18 2.1 Tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người 18 2.2 Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 18 2.3 Tư tưởng quyền làm chủ nhân dân, xây dựng nhà nước thật sự dân, dân, dân 19 2.4 Tư tưởng đại đoàn kết toàn dân .19 4.5 Tư tưởng quốc phịng tồn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân 20 2.6 Tư tưởng phát triển kinh tế văn hóa, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân 21 2.7 Tư tưởng đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư 21 2.8 Tư tưởng chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau 22 2.9 Về xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa người lãnh đạo, vừa người đầy tớ trung thành nhân dân .22 Vai trò tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam .23 Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh giai đoạn 24 4.1 Sự cần thiết phải học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh 24 4.2 Nội dung chủ yếu học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh 25 Bài 3: NHỮNG THÀNH TỰU CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAMDƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG 30 Sự đời lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam cách mạng Việt Nam 30 1.1 Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam .30 1.2 Vai trò lãnh đạo Đảng giai đoạn cách mạng 32 Những thành tựu cách mạng Việt Nam sự lãnh đạo Đảng 34 2.1 Thành tựu đấu tranh giành bảo vệ độc lập dân tộc 34 2.2 Thắng lợi công đổi 38 Bài 4: PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, CON NGƯỜIỞ VIỆT NAM 41 Nội dung chủ trương phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, người Việt Nam 41 1.1 Quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế, xã hội Đảng 41 1.2 Quan điểm, chủ trương phát triển văn hóa, người 49 Giải pháp phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, người Việt Nam 52 2.1 Nội dung phát triển kinh tế, xã hội .52 2.2 Nội dung phát triển văn hóa, người .59 Bài 5: TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN ĐỂ TRỞ THÀNHNGƯỜI CÔNG DÂN TỐT, NGƯỜI LAO ĐỘNG TỐT .69 Quan niệm người công dân tốt, người lao động tốt 69 1.1 Người công dân tốt 69 1.2 Người lao động tốt 70 Nội dung tu dưỡng rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt 71 2.1 Phát huy truyền thống yêu nước, trung thành với sự nghiệp cách mạng nhân dân Việt Nam72 2.2 Phấn đấu học tập nâng cao lực rèn luyện phẩm chất cá nhân 72 BÀI MỞ ĐẦU Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: mơn Giáo dục trị môn học bắt buộc thuộc môn học chung chương trình giáo dục nghề nghiệp trình độ trung cấp - Tính chất: Chương trình mơn học bao gồm khái quát chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam;chú trọng đạo đức công dân, đạo đức nghề nghiệp.Thực chương trình góp phầngiáo dục người lao độngphát triển toàn diện,đápứng yêu cầucủa sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốcxã hội chủ nghĩa Mục tiêu mơn học Trình bày số nội dung khái quát chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lốicủa Đảng, sách, pháp luật Nhà nước;yêu cầu nội dung học tập, rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt Vận dụng kiến thức chung học quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vào việc học tập, rèn luyện, xây dựng đạo đức, lối sống để trở thành người công dân tốt,người lao động tốtvà tham gia xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Có lực vận dụng nội dung học để rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, lối sống;thực tốt quan điểm, đường lối Đảng;chính sách, pháp luật Nhà nước Nội dung Nội dung mơn học Giáo dục trị nghiên cứu sự hình thành nội dung chủ yếu chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt nam; đường phương pháp để thực nội dung vào thực tiễn cách mạng Việt Nam; kiến thức bản để giáo dục học sinh sinh viên trở thành người công dân tốt, người lao động tốt cho xã hội Giáo dục trị mơn học bao gồm nội dung bản của: Triết học Mác – Lênin; Kinh tế - trị Mác – Lênin; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Phương pháp dạy học đánh giá môn học Trong q trình học tập mơn giáo dục trị, tổ chức cho học sinh sinh viên thảo luận, xem băng hình, phim tư liệu lịch sử, chuyên đề thời sự tổ chức tham quan, nghiên cứu điển hình sản xuất cơng nghiệp,bảo tàng di tích văn hóa lịch sử địa phương u cầu cụ thể người dạy học sinh sinh viên nghiên cứu môn học phải ý sử dụng kiến thức bản từ môn học khác nắm bắt hoạt động thực tiễn đất nước, địa phương trường đào tạo mình, ngành nghề tương lai mình, doanh nghiệp làm việc để liên hệ vận dụng giải quyết cơng việc q trình học tập cơng tác Sĩ số lớp học, đánh giá kết quả học tập theo quy định hành Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Khái niệm chủ nghĩa Mác – Lênin Khái niệm chủ nghĩa Mác- Lênin Trong lịch sử phát triển nhân loại, từ xuất giai cấp đấu tranh giai cấp, người ln ln có nguyện vọng sống xã hội hồ bình, người bình đẳng, dân chủ, công bằng, ấm no, tự hạnh phúc Để phản ánh nguyện vọng đó, nhiều học thuyết tư tưởng lý luận tiến nhân đạo hình thành phát triển, dẫn dắt đấu tranh nhân dân lao động Chủ nghĩa Mác - Lênin hệ thống quan điểm lý luận học thuyết C.Mác, Ph Ăngghen sáng lập từ thế kỷ XIX V.I.Lênin bổ sung phát triển hoàn thiện điều kiện lịch sử thế giới đầu thế kỷ XX Chủ nghĩa Mác- Lênin hệ thống lý luận thống cấu thành từ ba phận lý luận Triết học Mác – Lênin, Kinh tế trị học Mác – Lênin chủ nghĩa xã hội khoa học; hệ thống lý luận khoa học thống mục tiêu, đường, biện pháp, lực lượng thực nghiệp giai phóng giai cấp cơng nhân,nhân dân lao động nhằm giải phóng người, xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Triết học Mác - Lênin (bao gồm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử) khoa học quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Triết học Mác - Lênin đem lại cho người thế giới quan khoa học phương pháp luận đắn để nhận thức cải tạo thế giới Kinh tế trị Mác – Lênin khoa học nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, rõ bản chất bóc lột quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa; quy luật kinh tế chủ yếu hình thành, phát triển đưa chủ nghĩa tư bản tới chỗ diệt vong; quy luật phát triển quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu quy luật chuyển biến từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội xã hội chủ nghĩa phương hướng xây dựng xã hội Nó chứng minh việc xã hội hoá lao động chủ nghĩa tư bản tạo sở vật chất chủ yếu cho sự đời tất yếu chủ nghĩa xã hội; động lực trí tuệ tinh thần sự chuyển biến chủ nghĩa Mác - Lênin; lực lượng xã hội thực sự chuyển biến giai cấp vơ sản nhân dân lao động Một số nội dung chủ nghĩa Mác - Lênin 2.1 Triết học Mác – Lênin Triết học Mác - Lenin ba phận cấu thành Chủ nghĩa Mác – Lênin; Triết học Mác, Mác Ăngghen sáng lập ra, Lênin nhà mácxít khác phát triển thêm Triết học Mác đời vào năm 40 thế kỉ 19 phát triển gắn chặt với thành tựu khoa học thực tiễn phong trào cách mạng công nhân Sự đời Triết học Mác cách mạng thực sự lịch sử tư tưởng loài người, lịch sử triết học Nhưng cách mạng bao hàm tính kế thừa, tiếp thu tất cả nhân tố tiên tiến tiến mà lịch sử tư tưởng loài người để lại Triết học Mác triết học vật Nhưng nhà sáng lập triết học khơng dừng lại chủ nghĩa vật thế kỉ 18 mà thiếu sót chủ yếu máy móc, siêu hình tâm xem xét tượng xã hội Các ông khắc phục thiếu sót ấy, đưa triết học tiến lên bước phát triển cách tiếp thu cách có phê phán thành quả triết học cổ điển Đức, phép biện chứng hệ thống triết học Hegel Tuy nhiên, phép biện chứng Hegel phép biện chứng tâm, vậy, nhà sáng lập Triết học Mác cải tạo nó, đặt lập trường vật Chính q trình cải tạo phép biện chứng tâm Hegel phát triển tiếp tục chủ nghĩa vật cũ, sở khái quát hoá thành tựu khoa học tự nhiên thực tiễn cho đến thế kỉ 19, Mác Ăngghen tạo triết học Triết học sau Lênin phát triển thêm trở thành Triết học Mác - Lênin Triết học Mác - Lênin triết học vật biện chứng triệt để Lênin hy vọng khắc phục thiếu sót chủ nghĩa vật trước Mác Trong Triết học Mác - Lênin, quan điểm vật tự nhiên xã hội, nguyên lý chủ nghĩa vật phép biện chứng gắn bó hết sức chặt chẽ với thành hệ thống lý luận thống Nội dung bản lý luận gồm: Thứ nhất, nguyên lý chủ nghĩa vật giải thích cách biện chứng Theo nguyên lý này, "Trong giới khơng có khác ngồi vật chất vận động, vật chất vận động vận động khác ngồi vận động khơng gian thời gian" Còn ý thức sản phẩm óc người sự phản ánh tự giác, tích cực sự vật, tượng trình thực thế giới vật chất, hình ảnh chủ quan thế giới khách quan Như quan hệ vật chất ý thức, vật chất thứ nhất, quyết định tồn độc lập với ý thức, ý thức thứ hai, có sau Tuy nhiên khác với chủ nghĩa vật trước Mác, Triết học Mác - Lênin, mặt khẳng định sự phụ thuộc vào vật chất, coi ý thức sự phản ánh thế giới vật chất, mặt khác lại thừa nhận tác dụng tích cực trở lại ý thức vật chất Thông qua hoạt động người, ý thức đẩy nhanh kìm hãm sự phát triển thế giới vật chất Thứ hai, nguyên lý phép biện chứng hệ thống triết học Hegel cải tạo xây dựng lại lập trường vật Theo nguyên lý đó: Theo định nghĩa Lênin, vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác người chép lại, chụp lại, phản ánh tồn khơng lệ thuộc vào cảm giác Mỗi kết cấu vật chất có mn vàn mối liên hệ qua lại với sự vật, tượng, trình khác thực Tất cả sự vật sự phản ánh chúng óc người trạng thái biến đổi phát triển khơng ngừng Nguồn gốc sự phát triển sự đấu tranh mặt đối lập lòng sự vật Phương thức sự phát triển sự chuyển hố biến đổi lượng thành biến đổi chất ngược lại Còn chiều hướng sự phát triển sự vận động tiến lên theo đường xốy trơn ốc khơng phải theo đường thẳng Nội dung hai nguyên lý thể quy luật bản phép biện chứng vật (quy luật thống đấu tranh mặt đối lập; quy luật chuyển hoá biến đổi lượng thành biến đổi chất ngược lại; quy luật phủ định phủ định) hàng loạt quy luật mối quan hệ qua lại biện chứng chung riêng, nguyên nhân kết quả, tất nhiên ngẫu nhiên, nội dung hình thức, chất tượng, khả thực, v.v Triết học Mác - Lênin bao gồm lý luận nhận thức chủ nghĩa vật lịch sử Nhận thức sự phản ánh giới tự nhiên người, khơng phải sự phản ánh đơn giản, trực tiếp, hoàn toàn, mà q trình nhờ tư mãi không ngừng tiến đến gần khách thể Sự tiến đến gần diễn theo đường mà Lênin tổng kết: "Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn - đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan" Cơ sở, động lực mục đích tồn q trình thực tiễn Thực tiễn đồng thời tiêu chuẩn chân lý Triết học Mác - Lênin không dừng lại quan điểm vật biện chứng tự nhiên mà cịn mở rộng quan điểm vào việc nhận thức xã hội nhờ thế giới quan vật biện chứng trở thành toàn diện triệt để Áp dụng mở rộng quan điểm vật biện chứng vào nghiên cứu xã hội, Mác đưa quan niệm vật lịch sử, đường nghiên cứu quy luật sự phát triển xã hội, sự phát triển đó, sự phát triển tự nhiên, không phải ý muốn chủ quan mà quy luật khách quan quyết định Sự đời Triết học Mác - Lênin đặt sở cho việc nghiên cứu lịch sử đời sống xã hội thực sự có tính chất khoa học Theo Mác: "Phương thức sản xuất đời sống vật chất định trình sinh hoạt xã hội, trị tinh thần nói chung Khơng phải ý thức người định tồn họ; trái lại tồn xã hội họ định ý thức họ.".[4] Tồn xã hội người trước hết phương thức sản xuất cải vật chất xã hội Đó nhân tố, xét đến cùng, quyết định toàn đời sống xã hội, quyết định sự phát triển xã hội Ý thức xã hội khơng có khác sự phản ánh tồn xã hội Trong khẳng định nguyên lý tồn xã hội quyết định ý thức xã hội, Triết học Mác - Lênin thừa nhận tính độc lập tương đối sự phát triển ý thức xã hội vai trị tích cực tư tưởng, lý luận tiên tiến sự phát triển xã hội Với quan điểm triết học nêu trên, nghiên cứu Kinh tế Chính trị học Mác nhận thấy q trình sản xuất xã hội, người có quan hệ định, tất yếu, không tuỳ thuộc vào ý muốn họ - tức quan hệ sản xuất, quan hệ phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất vật chất họ Toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội, tức sở thực, xây dựng lên cấu trúc thượng tầng pháp lý trị, tương ứng với sở thực hình thái ý thức xã hội định Tới giai đoạn phát triển định, lực lượng sản xuất vật chất xã hội mâu thuẫn với quan hệ sở hữu, mà từ trước đến lực lượng sản xuất phát triển Từ chỗ hình thức phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất Mâu thuẫn giải quyết có quan hệ sản xuất mới, tiến bộ, phù hợp với lực lượng sản xuất lớn mạnh Cơ sở kinh tế thay đổi tất cả cấu trúc thượng tầng đồ sộ bị đảo lộn nhiều nhanh chóng Mác - Lênin rõ vai trò quần chúng nhân dân sự phát triển lịch sử Quan niệm dẫn đến chỗ khẳng định vai trò lịch sử thế giới giai cấp công nhân đại đấu tranh giải phóng lồi người, việc xây dựng xã hội - xã hội cộng sản chủ nghĩa Mác - Lênin chứng minh việc xây dựng xã hội cộng sản tất yếu Mác - Lênin nghiên cứu xã hội với tính cách thể thống nhất, hồn chỉnh vạch quy luật chung động lực sự phát triển xã hội Nó vị trí vai trị mặt đời sống xã hội hệ thống xã hội nói chung, vạch nét bản giai đoạn phát triển xã hội lồi người 2.2 Kinh tế trị Mác – Lênin Một nội dung trọng tâm học thuyết kinh tế chủ nghĩa Mác Lênin rõ quy luật kinh tế trình đời, phát triển tất yếu diệt vong xã hội tư bản chủ nghĩa tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, sở tính tất ́u cách mạng xã hội chủ nghĩa Để làm rõ điều 10 ... cho đến thế kỉ 19, Mác Ăngghen tạo tri? ?́t học Tri? ?́t học sau Lênin phát tri? ??n thêm trở thành Tri? ?́t học Mác - Lênin Tri? ?́t học Mác - Lênin tri? ?́t học vật biện chứng tri? ??t để Lênin hy vọng khắc... sót ấy, đưa tri? ?́t học tiến lên bước phát tri? ??n cách tiếp thu cách có phê phán thành quả tri? ?́t học cổ điển Đức, phép biện chứng hệ thống tri? ?́t học Hegel Tuy nhiên, phép biện chứng Hegel phép... - Lênin 2.1 Tri? ?́t học Mác – Lênin Tri? ?́t học Mác - Lenin ba phận cấu thành Chủ nghĩa Mác – Lênin; Tri? ?́t học Mác, Mác Ăngghen sáng lập ra, Lênin nhà mácxít khác phát tri? ??n thêm Tri? ?́t học Mác

Ngày đăng: 17/09/2020, 09:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Kết luận số 94-KL/TW, ngày 28/3/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng“về tiếp tục đổi mới, học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân” Sách, tạp chí
Tiêu đề: về tiếp tục đổi mới, học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân
6. Hướng dẫn số 127-HD/BTGTW ngày 30/6/2014 của Ban Tuyên giáo Trung ương về việc triển khai thực hiện Kết luận số 94-KL/TW ngày 28/3/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng “về tiếp tục đổi mới, học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân” Sách, tạp chí
Tiêu đề: về tiếp tục đổi mới, học tập lý luận chính trịtrong hệ thống giáo dục quốc dân
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội Khác
4. Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Khác
7. Thông tư số 11/2012/TT-BGDĐT, ngày 7/3/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình môn học Giáo dục chính trị dùng trong đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp Khác
8. Quyết định số 03/2008/QĐ-BLĐTBXH, ngày 18/2/2008 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành chương trình môn học Chính trị dùng cho các trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề Khác
9. Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 18/9/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Ban hành chương trình các môn lý luận chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Khác
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Khác
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Khác
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Khác
13. Ban Tuyên giáo Trung ương (2018), Sổ tay các văn bản hướng dẫn thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15-5-2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật Khác
14. Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Những điểm mới trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Khác
15. Hội đồng Lý luận Trung ương (2017), Phê phán các quan điểm sai trái, bảo vệ nền tảng tư tưởng, cương lĩnh, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật Khác
16. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Trung cấp Lý luận - Hành chính: Những vấn đề cơ bản về quản lý nhà nước, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội Khác
17. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Trung cấp Lý luận - Hành chính: Những vấn đề cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội Khác
18. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Trung cấp Lý luận- Hành chính: Đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về các lĩnh vực của đời sống xã hội, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội Khác
19. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Trung cấp Lý luận – Hành chính: Nghiệp vụ công tác đảng ở cơ sở, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội Khác
20. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Trung cấp Lý luận - Hành chính: Những vấn đề cơ bản về Đảng Cộng sản và lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội Khác
w