Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần xây dựng việt nam VNCB

96 31 0
Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần xây dựng việt nam   VNCB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ộ TRƢ N O V OT O Ọ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH T THỊ THÚY LIÊN QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT T I NGÂN HÀNG T ƢƠN M I CỔ PHẦN XÂY DỰNG VIỆT NAM — VNCB LUẬN VĂN T C SỸ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 Ộ TRƢ N O V OT O Ọ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH T THỊ THÚY LIÊN QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT T I NGÂN HÀNG T ƢƠN M I CỔ PHẦN XÂY DỰNG VIỆT NAM — VNCB CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60340201 LUẬN VĂN T C SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: P S.TS Ỗ LINH HIỆP Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 L AM OAN Tôi cam đoan luận văn kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc cá nhân Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ rang, đƣợc trích dẫn phát triển tài liệu, cơng trình nghiên cứu đƣợc cơng bố, tham khảo tạp chí chun ngành trang thông tin điện tử Những quan điểm đƣợc trình bày luận văn quan điểm cá nhân Các giải pháp nêu luận văn đƣợc rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn TP HCM, ngày 14 tháng năm 2014 Tạ Thị Thúy Liên M CL C TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Lý luận lãi suất 1.1.1 Khái niệm lãi suất 1.1.2 Phân loại lãi suất 1.1.2.1 Căn vào mục đích kinh doanh Ngân hàng .4 1.1.2.2 Căn vào giá trị thực lãi suất .5 1.1.2.3 Căn vào độ dài thời gian 1.1.2.4 Phân loại theo phƣơng pháp tính lãi: .6 1.1.2.5 Phân loại vào hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.2.6 Phân loại theo loại tiền 1.1.3 Vai trò lãi suất kinh tế hoạt động kinh doanh ngân hàng nói riêng 1.2 Rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.2.1 Khái niệm rủi ro lãi suất 1.2.2 Các hình thức rủi ro lãi suất 1.2.3 Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro lãi suất 10 1.2.3.1 Sự không phù hợp kỳ hạn nguồn tài sản 10 1.2.3.2 Sự thay đổi lãi suất thị trƣờng khác với dự kiến ngân hàng 11 1.2.3.3 1.2.4 1.3 Ngân hàng sử dụng lãi suất cố định hợp đồng: 11 Ảnh hƣởng rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTM 11 Hoạt động quản trị rủi ro lãi suất NHTM .12 1.3.1 Mục tiêu quản trị rủi ro lãi suất 12 1.3.2 Quy trình quản trị rủi ro lãi suất 12 1.3.3 Mơ hình lƣợng hóa rủi ro lãi suất 13 1.3.3.1 Mơ hình tái định giá (The reprising model) 13 1.3.3.2 Mơ hình kỳ hạn – đến hạn (The maturity model) 14 1.3.3.3 Mơ hình thời lƣợng (The duration model) .16 1.3.4 Phƣơng pháp quản trị rủi ro lãi suất 20 1.3.4.1 Quản trị rủi ro lãi suất áp dụng hợp đồng phái sinh 20 1.3.4.2 Quản trị rủi ro lãi suất phƣơng pháp quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất 22 1.3.4.3 Quản trị rủi ro lãi suất phƣơng pháp quản lý khe hở kỳ hạn 24 1.3.4.4 Quản trị rủi ro lãi suất hợp đồng lãi suất kỳ hạn (Fras - Forward rate agreement) 25 1.4 Kinh nghiệm phòng ngừa RRLS NHTM số nƣớc học Việt Nam 27 1.4.1 Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro lãi suất số nƣớc giới 27 1.4.1.1 Kinh nghiệm của Mỹ .27 1.4.1.2 Kinh nghiệm Thái Lan 28 1.4.1.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 29 1.4.2 1.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .30 Kết luận chƣơng .30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XÂY DỰNG VIỆT NAM - VNCB 32 2.1 Vài nét NHTMCP Xây Dựng Việt Nam _ VNCB 32 2.1.1 Giới thiệu VNCB 32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 33 2.2 Chính sách tiền tệ 2010 – 2013 35 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất VNCB 38 2.3.1 Kết hoạt động chung VNCB 38 2.3.1.1 Kết hoạt động huy động vốn 38 2.3.1.2 Kết hoạt động sử dụng vốn .42 2.3.1.3 Kết hoạt động kinh doanh .47 2.3.2 Diễn biến lãi suất kinh doanh rủi ro lãi suất VNCB 48 2.3.2.1 Diễn biến lãi suất VNCB 48 2.3.2.2 Diễn biến rủi ro lãi suất VNCB .50 2.3.2.3 Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất VNCB 51 2.3.3 Những tồn nguyên nhân tồn công tác quản trị rủi ro lãi suất VNCB 53 2.3.3.1 Những tồn công tác quản trị rủi ro lãi suất VNCB 53 2.3.3.2 Nguyên nhân tồn công tác quản trị rủi ro lãi suất VNCB 54 2.4 Kết luận chƣơng .58 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XÂY DỰNG VIỆT NAM - VNCB 59 3.1 Định hƣớng hoạt động quản trị rủi ro lãi suất VNCB thời gian tới 59 3.1.1 3.2 Chiến lƣợc phát triển VNCB thời gian tới 59 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro lãi suất VNCB 61 3.2.1 Nhà quản trị ngân hàng cần nâng cao nhận thức quản trị rủi ro lãi suất 61 3.2.1.1 Xác định trách nhiệm phận tham gia vào quy trình quản trị rủi ro lãi suất .62 3.2.1.2 Thực quy trình, quy chế hố hoạt động quản trị rủi ro lãi suất 62 3.2.2 Hồn thiện sách quản trị rủi ro lãi suất VNCB 63 3.2.2.1 Xây dựng sách lãi suất linh hoạt đáp ứng yêu cầu cạnh tranh giai đoạn 63 3.2.2.2 Hoàn thiện phƣơng pháp hoạch định sách lãi suất tiền gửi cho vay 64 3.2.2.3 Thực quản lý lãi suất theo phƣơng pháp kết hợp lãi suất thả cố định 65 3.2.3 Lựa chọn phƣơng pháp định lƣợng rủi ro lãi suất phù hợp 66 3.2.4 Sử dụng biện pháp nội bảng ngoại bảng để phòng chống rủi ro lãi suất 67 3.2.4.1 Biện pháp nội bảng 67 3.2.4.2 Biện pháp ngoại bảng .68 3.2.5 Tăng cƣờng kiểm soát nội rủi ro lãi suất 74 3.2.6 Tổ chức giám sát công tác quản trị rủi ro lãi suất 75 3.2.7 Ứng dụng công nghệ thông tin đại vào quản trị rủi ro lãi suất 75 3.2.8 Nâng cao trình độ đội ngũ cán nhân viên ngân hàng 76 3.3 Các kiến nghị với NHNN góp phần hổ trợ NHTM công tác quản trị rủi ro lãi suất .78 3.3.1 Hoàn thiện qui định pháp lý quản trị rủi ro lãi suất NHTM 78 3.3.2 Hoàn thiện chế lãi suất định hƣớng nâng cao vai trò điều tiết lãi suất NHNN 79 3.3.3 Phát triển thị trƣờng tiền tệ, tạo điều kiện cho NHTM hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất 79 3.4 Kết luận chƣơng .80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO AN M CBNV: Cán nhân viên CNTT: Công nghệ thông tin FRA: Forward rate agreement FFD: Forward Forward Deposit NHTM: Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTW: Ngân hàng trung ƣơng NHNN: Ngân hàng nhà nƣớc NNVN: Nhà nƣớc Việt Nam QTRR: Quản trị rủi ro lãi suất RRLS: Rủi ro lãi suất SX VLXD: Sản xuất vật liệu xây dựng TCTD: Tài tín dụng TSC: Tài sản có TSN: Tài sản nợ TTQT: Tiền tệ quốc tế TMCP: Thƣơng mại cổ phần TỪ V ẾT TẮT AN M ÌN Hình 2.1 Diễn biến lãi suất 2008 – 11/2013 - 42 Hình 2.2 Diễn biến huy động vốn VNCB 2010 – 2013 45 Hình 2.3 Diễn biến dƣ nợ cho vay theo thời gian 2010 – 2013 - 49 69 loại hàng hóa đƣợc lựa chọn loại hàng hóa lãi suất thay đổi tác động mạnh tới giá hàng hóa nhƣ trái phiếu, tiền gửi, lãi suất Hợp đồng kỳ hạn trái phiếu: Nếu ngân hàng dự đoán lãi suất tăng tƣơng lai: ngân hàng bán kỳ hạn trái phiếu theo giá Khi lãi suất tăng giá trái phiếu giảm Nếu lãi suất thị trƣờng tăng nhƣ dự đoán, ngân hàng bán trái phiếu cho ngƣời mua theo giá thỏa thuận Ngƣợc lại, ngân hàng dự đoán lãi suất thị trƣờng giảm, ngân hàng mua kỳ hạn trái phiếu để phòng ngừa rủi ro Hợp đồng kỳ hạn tiền gửi (Forward Forward Deposit - FFD) Hợp đồng kỳ hạn tiền gửi thỏa thuận hai bên thời điểm tại, theo bên mua cam kết nhận bên bán cam kết gửi số tiền định loại tiền định khoảng thời gian từ t1 đến t2 tƣơng lai với mức lãi suất định Hợp đồng kỳ hạn bao gồm mua hợp đồng kỳ hạn tiền gửi bán hợp đồng kỳ hạn tiền gửi Ngân hàng dự báo lãi suất thị trƣờng có xu hƣớng tăng lên GAP < 0, ngân hàng mua hợp đồng kỳ hạn tiền gửi với mức lãi suất thỏa thuận Nếu lãi suất thực tế sau cao lãi suất thỏa thuận, ngân hàng không bị thiệt hại Ngân hàng dự báo lãi suất thị trƣờng giảm GAP > 0, ngân hàng bán hợp đồng kỳ hạn tiền gửi với lãi suất thỏa thuận Hợp đồng kỳ hạn lãi suất (Forward rate agreement: FRA) Hợp đồng kỳ hạn lãi suất thỏa thuận hai bên thời điểm to, bên mua cam kết nhận bên bán cam kết gửi số tiền hƣ cấu định loại tiền định theo mức lãi suất định khoảng thời gian từ t1 đến t2 tƣơng lai Tại thời điểm t1: so sánh lãi suất ấn định to với lãi suất hành cho thời hạn từ ti đến t2 (lãi suất so sánh):  Nếu lãi suất so sánh > lãi suất ấn định, bên bán ( bên gửi tiền ) phải toán cho bên mua phần chênh lệch 70  Nếu lãi suất so sánh < lãi suất ấn định, bên mua ( bên nhận tiền ) phải toán cho bên bán phần chênh lệch Nghiệp vụ FRA khác với nghiệp vụ FFD thực tế không diễn việc nhận gửi tiền, bên tham gia toán cho phần chênh lệch lãi suất tính giá trị hợp đồng Nghiệp vụ FRA bao gồm mua FRA bán FRA Bảng 3.1: Ngân hàng sử dụng hợp đồng kỳ hạn để phòng ngừa RRLS Trạng thái DA > k DL ∆i HĐ kỳ hạn trái HĐ kỳ hạn tiền gửi HĐ kỳ hạn lãi suất >0 phiếu Bán kỳ hạn trái Mua kỳ hạn lãi phiếu DA > k DL 0, lãi suất đƣợc dự đoán giảm, tức ngân hàng có nguy bị tổn thất lợi nhuận Ngân hàng mua quyền chọn mua trái phiếu mức giá cố định S thỏa thuận trƣớc Nếu lãi suất giảm giá chứng khốn tăng lên tới F > S, ngân hàng thực quyền chọn mua thu đƣợc lợi nhuận = F - S - (quyền phí + thuế)  Mua quyền chọn bán: Nếu ngân hàng có GAP < dự tính lãi suất tăng ngân hàng mua quyền chọn bán mức gia thỏa thuận S 72 Khi lãi suất tăng, thị giá chứng khoán giảm xuống F < S, ngân hàng thực hợp đồng quyền chọn bán trái phiếu giá S mua trái phiếu giá F, thu đƣợc khoản lợi nhuận = S - F - (quyền phí + thuế)  Bán quyền chọn mua: Nếu lãi suất đƣợc dự đốn tăng, ngân hàng bán quyền chọn mua mức giá thỏa thuận S thu phí quyền chọn Khi lãi suất tăng, thị giá trái phiếu giảm xuống F < S hợp đồng khơng cịn giá trị với ngƣời mua, ngân hàng nhận đƣợc lợi nhuận = phí quyền chọn  Bán quyền chọn bán: Nếu lãi suất thị trƣờng đƣợc dự đoán giảm, ngân hàng tìm đối tác mua quyền bán giá trị S lãi suất giảm, thị giá trái phiếu tăng, hợp đồng khơng cịn giá trị với ngƣời mua Kết ngân hàng thu đƣợc phí quyền chọn  Quyền chọn lãi suất: bao gồm loại sau  CAP : Là nghiệp vụ bên mua tốn phí quyền chọn, đƣợc quyền yêu cầu bên toán khoản bù trừ mức chênh lệch lãi suất tối đa thỏa thuận lãi suất so sánh, lãi suất cao lãi suất tối đa thỏa thuận, tính giá trị hƣ cấu vào cuối thời kỳ tính lãi định Giao dịch CAP đƣợc sử dụng để phòng ngừa rủi ro lãi suất tăng ngân hàng có GAP < DA- kDL >  FLOOR : Là nghiệp vụ bên mua tốn phí quyền chọn đƣợc quyền yêu cầu bên bán toán khoản bù trừ mức chênh lệch lãi suất tối thiểu thỏa thuận lãi suất so sánh, lãi suất thấp lãi suất tối thiểu thỏa thuận, tính giá trị hƣ cấu vào cuối thời kỳ tính lãi định NH thực giao dịch FLOOR để phòng ngừa RRLS giảm : giá trị TSC nhạy cảm với lãi suất > giá trị TSN nhạy cảm với lãi suất, kỳ hạn TSC < kỳ hạn TSN 73  COLLAR : Hợp đồng collar xuất ngân hàng thực hai giao dịch CAP FLOOR, dự đoán lãi suất tăng, lãi suất nhỏ mức lãi suất tối thiểu hợp đồng FLOOR NH thực thiện hợp đồng COLLAR nhƣ sau :  Mua CAP (để phòng ngừa RRLS tăng) bán FLOOR ( để thu phí)  Mua FLOOR (để phịng ngừa RRLS giảm) bán CAP (để thu phí) Nhƣợc điểm việc sử dụng COLLAR : ngân hàng không thu đƣợc lợi nhuận lãi suất biến động trái với dự kiến Ví dụ mua CAP bán FLOOR, lãi suất không tăng nhƣ dự kiến mà lại giảm xuống ngân hàng phải toán phần chênh lệch FLOOR cho ngƣời mua, khơng nhận đƣợc tiền tốn từ việc mua CAP d) Sử dụng hợp đồng hốn đổi để phịng ngừa rủi ro lãi suất Hợp đồng hoán đổi thỏa thuận để trao đổi chuỗi dòng tiền thời điểm định tƣơng lai theo nguyên tắc định Đây sản phẩm tài mới, đƣợc sử dụng thị trƣờng phi tập trung, nên không chịu nhiều quản lý nhƣ giao dịch tƣơng lai, quyền chọn Các thông tin liên quan đến giao dịch swap đƣợc giữ kín nội bên tham gia, khơng đƣợc công khai thông tin thị trƣờng nhƣ giao dịch thực thị trƣờng tập trung Giao dịch hoán đổi đƣợc tạo để chủ thể kiểm sốt tốt dịng lƣu chuyển tiền tệ Hợp đồng hốn đổi bao gồm : hợp đồng hoán đổi lãi suất hợp đồng hoán đổi tiền tệ Hợp đồng hoán đổi lãi suất: loại thơng dụng hợp đồng hốn đổi lãi suất thả - cố định Đối với loại hợp đồng này, ngày giá trị giao dịch, bên mua swap đồng ý trả luồng tiền mức lãi suất cố định đƣợc định trƣớc mức vốn danh nghĩa cho bên bán Đổi lại, bên bán trả mức lãi suất thả mức vốn danh nghĩa thời kỳ Hai bên thực toán ngày nên thực tế họ thực bù trừ toán cho phần chênh lệch 74  Ngân hàng mua swap thực toán lãi suất cố định vốn huy động, nhằm mục đích chuyển việc tốn lãi cho vốn huy động từ hình thức lãi suất thả sang lãi suất cố định để phù hợp với tính chất cố định nguồn thu từ TSC Vì vậy, ngân hàng mua hợp đồng swap để phòng ngừa rủi ro cho hợp đồng cho vay dài hạn với lãi suất cố định  Ngƣợc lại, ngân hàng bán swap nhằm mục đích chuyển việc tốn lãi cho vốn huy động từ hình thức lãi suất cố định sang thả để phù hợp với tính chất thả nguồn thu từ TSC Vì vậy, ngân hàng bán swap để phòng ngừa rủi ro cho hợp đồng cho vay với lãi suất thả 3.2.5 Tăng cƣờng kiểm soát nội rủi ro lãi suất Việc kiểm soát rủi ro lãi suất đƣợc thực thông qua việc:  Thiết lập hệ thống hạn mức rủi ro lãi suất: Trong tình hình biến động tiền tệ xảy rủi ro lãi suất điều khó thể tránh khỏi để kiểm soát rủi ro lãi suất VNCB cần thiết lập hạn mức rủi ro sau: Hạn mức trạng thái, hạn mức tổn thất nhằm giới hạn rủi ro xảy đến mức tối thiểu  Hồn thiện hệ thống thơng tin phục vụ quản trị rủi ro lãi suất:  Bố trí cán có lực trách nhiệm khâu thu thu thập phân tích thơng tin  Tập trung khai thác tốt hệ thống MIS (A management information system) có  Quan tâm đến công tác dự báo ngân hàng: VNCB cần trọng đến giải pháp sau :  Thứ nhất, cần quan tâm đến công tác huấn luyện ngƣời làm công tác dự báo ngân hàng  Thứ hai, quản trị rủi ro lãi suất cần có phƣơng pháp khoa học dự báo biến động cấu tài sản, nợ biến động lãi suất 75  Thực tốt chế độ báo cáo: báo cáo phân tích khác biệt kỳ hạn, báo cáo phân tích đƣờng cong lãi suất, báo cáo phân tích tài sản nợ theo độ nhạy cảm lãi suất 3.2.6 Tổ chức giám sát công tác quản trị rủi ro lãi suất  Xây dựng phận giám sát kiểm sốt rủi ro hồn tồn độc lập với phận khác phận báo cáo tình trạng rủi ro lãi suất trực tiếp đến nhà quản trị ngân hàng  Thay đổi phƣơng pháp kỹ thuật kiểm toán theo hƣớng áp dụng kỹ thuật kiểm toán đại: Nhƣ kiểm toán định hƣớng theo rủi ro, sử dụng chƣơng trình kiểm tốn phù hợp  Quản lý theo nguyên tắc ―4 mắt‖, cụ thể: Phải có tách bạch hoạt động kinh doanh theo dõi; tinh thần chịu trách nhiệm kiểm sốt lợi nhuận/ lỗ lãi Duy trì kiểm tra cân trình quản lý rủi ro  Cơng tác kiếm sốt rủi ro lãi suất đƣợc làm khoa học thƣờng xuyên làm cho công tác quản trị rủi ro lãi suất đạt hiệu cao 3.2.7 Ứng dụng công nghệ thông tin đại vào quản trị rủi ro lãi suất Trong lĩnh vực ngân hàng, công nghệ thông tin ngày đƣợc ứng dụng rộng rãi Các hoạt động hệ thống ngân hàng thƣơng mại đƣợc nối mạng với nhau, cung cấp dịch vụ 24/24h, đồng thời nâng cao hiệu phục vụ khách hàng quản lý vốn cho ngân hàng Theo tính tốn kinh nghiệm ngân hàng nƣớc ngồi, cơng nghệ thơng tin làm giảm 76% chi phí hoạt động ngân hàng, góp phần làm giảm đáng kể thời gian nhân lực phục vụ cho công việc Nhận thức đƣợc tầm quan trọng công nghệ thông tin, VNCB đẩy mạnh đầu tƣ ứng dụng công nghệ đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế vào quản lý kinh doanh Với tầm quan trọng hoạt động toán quốc tế nhƣ sở liệu khách hàng lớn phức tạp, VNCB chủ động phát triển tảng CNTT đại có khả hỗ trợ tối đa hoạt động ngân hàng: đầu tƣ cho phần 76 cứng, giải pháp công nghệ, hệ thống core banking đƣa dịch vụ ngân hàng trực tuyến vào hoạt động, Tuy nhiên, hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng chƣa hỗ trợ đƣợc việc lập báo cáo phục vụ quản lý rủi ro lãi suất Việc cung cấp thông tin phục vụ cho việc dự báo, kiểm soát rủi ro cịn gặp nhiều khó khăn Khi cần dự báo dựa vào số liệu khứ, việc trích lọc số liệu nhiều thời gian, nhiều số liệu tách theo kỳ hạn Bên cạnh đó, ngân hàng chƣa có cơng cụ phân tích độ nhạy lãi suất để xác định ảnh hƣởng việc thay đổi lãi suất kết hoạt động kinh doanh thị trƣờng thay đổi Nếu đƣợc hỗ trợ từ công nghệ, kỹ thuật tiến tiến, công tác thu thập xử lý thông tin ngân hàng nhanh chóng xác nhiều Chính vậy, nhận thấy, đại hóa công nghệ ngân hàng mục tiêu cấp thiết VNCB nói riêng với hệ thống NHTM Việt Nam nói chung 3.2.8 Nâng cao trình độ đội ngũ cán nhân viên ngân hàng Trong tình nào, ngƣời ln nhân tố quan trọng tiên hoạt động kinh tế xã hội Đứng trƣớc phát triển nhƣ vũ bão khoa học, công nghệ cạnh tranh gay gắt tổ chức tài ngân hàng, phi ngân hàng khác, vấn đề có ý nghĩa định đội ngũ nhân lực ngân hàng Đến 31/10/2013, tổng số nhân VNCB 1.500 ngƣời Đa số cán nhân viên có trình độ đại học đại học, thƣờng xuyên đƣợc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ Trung tâm đào tạo Ngân hàng trƣờng Đại học, Viện nghiên cứu nƣớc Với tinh thần nguồn nhân lực luôn yếu tố quan trọng thành công VNCB trọng công tác nhân sự: xây dựng quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động luân chuyển cán bộ, nhằm xây dựng ngày kiện toàn đội ngũ cán giỏi nghề, tâm huyết với cơng việc, có ý thức đạo đức nghề nghiệp Tuy nhiên, để có đƣợc nguồn nhân lực đủ lực cần thiết cho việc thực chiến lƣợc kinh doanh thời gian tới, ngân hàng cịn cần phải có chiến lƣợc lâu dài việc đầu tƣ vào ngƣời Cụ thể : 77  Thứ nhất: Chất lƣợng nhân viên phải đƣợc kiểm sốt từ đầu vào với sách tuyển dụng nghiêm túc Đối với cán đƣợc tuyển dụng cho cơng tác phịng ngừa RRLS ngân hàng, cần phải lựa chọn nhân viên giỏi, có trình độ chuyên môn tốt, am hiểu kiến thức kinh tế, tài chính, pháp lý, đặc biệt kỳ thuật đo lƣờng RRLS, kỹ thuật định giá giao dịch cơng cụ tài phái sinh phịng ngừa rủi ro Ngân hàng nên có sách cụ thể việc thu hút, trọng dụng ngƣời tài (đãi ngộ cán theo lực, trình độ, hiệu công việc ), tạo điều kiện sáng kiến nhân viên đƣợc phát huy hiệu  Thứ hai: Cán sau đƣợc tuyển dụng đƣợc bố trí theo nguyên tắc ngƣời vị trí để hồn thành cơng việc với hiệu cao  Thứ ba: Bên cạnh việc đảm bảo chất lƣợng cơng tác tuyển dụng, bố trí nhân phù hợp, nên khơng ngừng rà sốt, tạo điều kiện để cán nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nhƣ các kỹ thông qua chƣơng trình, kế hoạch đào tạo ngồi nƣớc Để cán nhân viên thực quan tâm đến việc học tập nâng cao trình độ chun mơn, ngân hàng cần có chế khuyến khích cách hỗ trợ phần tồn kinh phí, thực chế độ khen thƣởng, đề bạt nhân viên học tập đạt kết tốt có khả vận dụng tốt thực tế công tác Đối với mảng hoạt động nghiệp vụ chuyên sâu, mang tính hệ thống nhƣ tín dụng, tốn xuất nhập khẩu, thẻ, kho, quỹ, ngoại ngữ phải thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huấn toàn hệ thống đảm bảo tính qn, chuẩn hố hoạt động nghiệp vụ Qua khoá đào tạo giúp cho VNCB có đƣợc đội ngũ cán có kiến thức nghiệp vụ chuyên sâu, kỹ làm việc chuyên nghiệp, thông thạo ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu ngày cao môi trƣờng kinh doanh đại, có tính hội nhập cạnh tranh ngày gay gắt 78 3.3 ác kiến nghị với N NN góp phần hổ trợ N TM cơng tác quản trị rủi ro lãi suất 3.3.1 Hoàn thiện qui định pháp lý quản trị rủi ro lãi suất NHTM  NHNN cần ban hành quy định, hƣớng dẫn việc thiết lập hệ thống giám sát đo lƣờng rủi ro lãi suất NHTM Bên cạnh cần bổ sung vào quy chế giám sát tra NHNN nội dung đánh giá rủi ro lãi suất NHTM Quy định văn pháp lý buộc ngân hàng phải quan tâm đến công tác quản trị rủi ro Đây sở hƣớng dẫn NHTM xây dựng sách cho ngân hàng  NHNN sớm ban hành quy định cho phép thực công cụ phái sinh NHTM có cơng cụ để điều tiết rủi ro lãi suất Khi triển khai nghiệp vụ thực tế cần phải hiểu rõ tính nhƣ ƣu nhƣợc điểm cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro Sau tuyển dụng cán có lực, có trình độ nghiệp vụ, đào tạo tái đào tạo cán nhân viên hệ thống công cụ phái sinh, cách sử dụng công cụ cho hiệu Đặc biệt nghiệp vụ kỳ hạn tiền gửi, kỳ hạn lãi suất, quyền lựa chọn lãi suất, trái phiếu, nghiệp vụ mới, ngân hàng cần có chuẩn bị chu đáo điều kiện cần thiết công nghệ, ngƣời đối tác, tiềm tài Ngồi ra, cần phát triển hệ thống thông tin quản lý, trang bị công nghệ đại phục vụ cho việc triển khai nghiệp vụ Có hai hình thức tổ chức mà ngân hàng sử dụng thiết lập phịng kinh doanh nghiệp vụ phái sinh riêng xếp cán phái sinh vào phòng ban khác Cần tƣ vấn cho khách hàng kỹ thuật phòng ngừa RRLS, tuyên truyền phổ biến rộng rãi ƣu việt công cụ phái sinh Sản phẩm phái sinh nhƣ sản phẩm khác, muốn đƣợc giao dịch thị trƣờng cần phải đƣợc ngƣời tiêu dùng nhận thức đƣợc tính hữu dụng giá trị sử dụng Vì vậy, vấn đề đặt cho ngân hàng làm tạo nhận thức thị trƣờng tài phái 79 sinh cho doanh nghiệp, để doanh nghiệp có đƣợc kiến thức định cơng cụ phái sinh, từ chủ động sử dụng chúng để phòng ngừa rủi ro nói chung, rủi ro lãi suất nói riêng cho Khi khách hàng hiểu đƣợc vai trị nhƣ kỹ thuật liên quan đến nghiệp vụ này, họ tham gia tích cực vào hợp đồng phái sinh, tạo điều kiện để ngân hàng thực nhiều nghiệp vụ này, sau đến lƣợt mình, ngân hàng sử dụng nghiệp vụ để phịng chống RRLS cho thân  Xây dựng đƣờng cong lãi suất chuẩn để từ ổn định lãi suất thị trƣờng tiền tệ, giúp ngân hàng thƣơng mại hạn chế đƣợc rủi ro lãi suất 3.3.2 Hoàn thiện chế lãi suất định hƣớng nâng cao vai trò điều tiết lãi suất NHNN  Lãi suất NHNN cần sát với lãi suất thị trƣờng nên công bố theo kịp diễn biến thị trƣờng  Nâng cao vai trò điều tiết thị trƣờng lãi suất thị trƣờng mở, thị trƣờng tiền tệ Với tƣ cách ngân hàng ngân hàng , ngân hàng Trung ƣơng thực vai trị huy tồn hệ thống ngân hàng quốc gia Với cơng cụ lãi suất, ngân hàng Trung ƣơng điều tiết hoạt động kinh tế vĩ mô phƣơng pháp sau: Ngân hàng quy định lãi suất cho thị trƣờng, chủ động điều chỉnh lãi suất để điều chỉnh tổng phƣơng tiện toán kinh tế, hạn chế mở rộng hoạt động tín dụng nhắm thực đƣợc mục tiêu giảm lạm phát tăng trƣởng kinh tế theo thời kỳ 3.3.3 Phát triển thị trƣờng tiền tệ, tạo điều kiện cho NHTM hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất Phát triển thị trƣờng tiền tệ để nâng cao vai trò điều tiết NHNN lãi suất thị trƣờng có sở để dự báo lãi suất NHNN phải vào thực trạng kinh tế để thực điều chỉnh lƣợng tiền cung ứng nhằm mục tiêu ổn định giá cả, tăng trƣởng kinh tế… NHNN cần chủ động ban hành quy định nhƣ 80 hƣớng dẫn ngân hàng thƣơng mại phân phối luồng tiền lƣu thông thị trƣờng tạo lợi nhuận dựa phòng tránh rủi ro lãi suất NHNN cần tiếp tục nới lỏng sách tiền tệ tiếp tục hỗ trợ khoản cho NHTM thời gian tới nhằm giúp NHTM tiếp cận vốn thị trƣờng mở cần thiết NHNN cần tổ chức thực sách tiền tệ chủ động, chặt chẽ thận trọng, tăng cƣờng hoàn thiện thể chế tiền tệ:  Ban hành thị yêu cầu đơn vị thuộc NHNN TCTD thực giải pháp tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ  Kiểm sốt lãi suất mức hợp lý theo hƣớng chủ động, tích cực kiềm chế lạm phát  Hoàn thiện chế nâng cao chất lƣợng công tác thông tin, truyền thông điều hành sách tiền tệ 3.4 Kết luận chƣơng Để VNCB phát triển ổn định, bền vững, hạn chế rủi ro lãi suất việc hồn thiện cơng tác QTRR lãi suất vấn đề cấp bách Việc đề xuất giải pháp để hồn thiện cơng tác QTRR lãi suất cần dựa sở phân tích nguyên nhân nhân tố tác động đến rủi ro lãi suất VNCB từ đƣa giải pháp phù hợp Tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QTRR lãi suất: Nâng cao nhận thức trách nhiệm ban quản trị; Hồn thiện sách quản lý lãi suất; Lựa chọn phƣơng pháp định lƣợng rủi ro lãi suất phù hợp; Sử dụng biện pháp nội bảng ngoại bảng để phòng chống rủi ro lãi suất; Tăng cƣờng kiểm soát nội rủi ro lãi suất; Tổ chức giám sát công tác quản trị rủi ro lãi suất; Ứng dụng công nghệ thông tin đại vào quản trị rủi ro lãi suất; Nâng cao trình độ đội ngũ cán nhân viên ngân hàng Ngoài tác giả đƣa số kiến nghị cho NHNN nhƣ: Hoàn thiện qui định pháp lý quản trị rủi ro lãi suất NHTM; Hoàn thiện chế lãi suất định hƣớng nâng cao vai trò điều tiết lãi suất 81 NHNN; Phát triển thị trƣờng tiền tệ, tạo điều kiện cho NHTM hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất 82 KẾT LUẬN Xu tập trung hoạt động quản trị rủi ro có rủi ro lãi suất NHTM ngày trở nên rõ ràng trƣớc bối cảnh kinh tế biến động nhƣ Các nhà lãnh đạo NHTM cần phải áp dụng kinh nghiệm quốc tế sách mà NHNN đề để xây dựng mơ hình đo lƣờng rủi ro lãi suất Riêng VNCB giai đoạn tái cấu việc hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro lãi suất phải đƣợc thực cách toàn diện từ nâng cao vai trò trách nhiệm ban lãnh đạo cơng tác QTRR lãi suất đến hồn thiện sách quy định việc thực phịng chống rủi ro lãi suất Ngoài ra, việc ứng dụng công nghệ thông tin việc thống kê dự báo rủi ro lãi suất cần thiết Bên cạnh đó, vai trị NHNN cơng tác đạo hƣớng dẫn NHTM thực tốt công tác phòng chống rủi ro lãi suất quan trọng NHNN cần hoàn thiện chế lãi suất định hƣớng nâng cao vai trò điều tiết lãi suất, không ngừng phát triển thị trƣờng tiền tệ, tạo điều kiện cho NHTM hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất Tuy nêu đƣợc thực trạng đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QTRR lãi suất VNCB nhƣng đề tài tránh số hạn chế định yếu tố khách quan chủ quan Do đó, tƣơng lai VNCB cần theo dõi đánh giá mức độ rủi ro lãi suất liên tục giai đoạn hoạt động để có nhìn tổng qt trạng rủi ro lãi suất để có hƣớng điều chỉnh thích hợp hồn thiện cơng tác QTRR lãi suất T L ỆU T AM K ẢO A Tiếng Việt CafeF, (2013),Trƣớc tái cấu, dƣ nợ đầu tƣ VNCB vào bất động sản chiếm 53% tổng tài sản Đăng tạp chí cafef.vn, ngày 17/01/2013 Chứng khốn Phƣơng Nam, (2013),Báo cáo phân tích ngành ngân hàng Đăng Website : www Chungkhoanphuongnam.com.vn Đoàn Thị Hồng Vân (2005), Quản trị rủi ro khủng hoảng, NXB Thống kê Đỗ Huyền, (2013), Mặt lãi suất huy động cho vay giảm 9-12% Đăng tạp chí vietstock.vn, ngày 19/09/2013 Phạm Thị Hoa Nhàn, (2012), Quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng chi nhánh Quảng Bình (VPBank Quảng Bình) Trƣơng quang Thơng, (2013), Bài giảng Quản trị rủi ro lãi suất Trustbank, (2011), Báo Cáo Thƣờng Niên 2010 Trustbank, (2012), Báo Cáo Thƣờng Niên 2011 VietstockFinance, (2014), Ngân Hàng TMCP Xây Dựng Việt Nam Đăng tạp chí vietstock.vn, ngày 18/05/2014 10 VietstockFinance, (2013), VNCB: Nghị đại hội cổ đông thƣờng niên năm 2013 Đăng tạp chí vietstock.vn, ngày 30/06/2013 11 VNCB, (2013), Báo cáo kết kinh doanh 2012 12 VNCB, (2014), Báo cáo kết kinh doanh 2013 B Website http://laisuat.vn http://vietstock.vn/ http://s.cafef.vn http://kinhdoanh.vnexpress.net/ http://vncb.vn ... trạng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xây Dựng Việt Nam - VNCB Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hang thƣơng mại cổ phần Xây Dựng Việt Nam. .. NHTM: Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTW: Ngân hàng trung ƣơng NHNN: Ngân hàng nhà nƣớc NNVN: Nhà nƣớc Việt Nam QTRR: Quản trị rủi ro lãi suất RRLS: Rủi ro lãi suất. .. Đề tài ? ?Quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Xây Dựng Việt Nam - VNCB? ?? nhằm mục đích đánh giá tình hình thực tế rủi ro lãi suất Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xây Dựng Việt Nam, từ đề xuất giải

Ngày đăng: 17/09/2020, 09:02

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    1 Tính cấp thiết của đề tài

    2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    3 Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu

    4 Phƣơng pháp nghiên cứu

    5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    6 Bố cục của đề tài

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    1.1 Lý luận cơ bản về lãi suất

    1.1.1 Khái niệm về lãi suất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan