địa lý quân sự

49 996 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
địa lý quân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Côc B¶n §å BTTM th¸ng 10 n¨m 2005 ®Þa qu©n viÖt nam Cục Bản Đồ BTTM tháng 10 năm 2005 Địa quân sự là khoa học địa nghiên cứu nh ững điều kiện chính trị - quân sự, kinh tế - quân sự, điều kiện tự nhiên và Thiết bị tác chiến của các chiến trường, các nước, các khu vực, các hướng chiến lược và ảnh hưởng của những điều kiện đó đối với việc chuẩn bị và tiến hành chiến tranh Cục Bản Đồ BTTM tháng 10 năm 2005 * Mục đích của nghiên cứu địa là nhằm cung cấp cho con người vốn hiểu biết về môi trường hoạt động của mình, bao gồm: - các yếu tố địa tự nhiên, - Tình hình chính trị - xã hội, - Tình hình kinh tế, nhằm đạt được hiệu quả cao trong các hoạt động kinh tế - xã hội và đời sống. * Xét về mặt quân sự, nghiên cứu địa quân sự là nhằm áp dụng các quy luật địa vào việc tiến hành các công tác quân sự, là sự vận dụng các kiến thức khoa học địa nói chung để đạt được sự chính xác và khả nĂng dự kiến trong việc xem xét những vấn đề quân sự . Cục Bản Đồ BTTM tháng 10 năm 2005 Tài liệu Địa quân sự Việt Nam được tr ình bày theo nội dung của tài liệu địa quân sự một quốc gia, gồm 4 phần: - Phần 1 : Điều kiện địa tự nhiên Việt Nam và ảnh hưởng của chúng đến hoạt động quân sự. - Phần 2: Tình hình chính trị - xã hội - Phần 3: Tình hình kinh tế. - Phần 4: Hướng dẫn sử dụng phần mềm thông tin địa ì Cục Bản Đồ BTTM tháng10 năm 2005 Phần một điều kiện địa tự nhiên lãnh thổ Việt Nam và nh hưởng của chúng đến hoạt động quân sự. Cục Bản Đồ BTTM tháng10 năm 2005 Chương I các yếu tố địa tự nhiên lãnh thổ Việt Nam I. Vị trí địa và đặc điểm hình thể. II - địa hình : III. Thổ nhưỡng: IV. Khí hậu thời tiết. Cục Bản Đồ BTTM tháng10 năm 2005 Chương I các yếu tố địa tự nhiên lãnh thổ Việt Nam I. Vị trí địa và đặc điểm hình thể. Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nằm ở phía đông bán đẩo đông Dương, thuộc vùng đông Nam Diện tích đất liền rộng 329.229,19km 2 (**), Dân số 80,90 triệu người (***), Việt Nam xếp thứ 5 ở đông Nam á và thứ 65 trên thế giới về diện tích. Vùng trời rộng trên một triệu ki lô mét vuông. Vùng biển rộng trên một triệu ki lô mét vuông, gấp hơn ba lần diện tích đất liền với kho ng ba ng n đ o lớn nhỏ chạy dọc từ vịnh Bắc Bộ đến vịnh Thái Lan, trong đó có 2 quần đ o lớn là Hoàng Sa và Trường Sa. Cục Bản Đồ BTTM tháng10 năm 2005 Chương I các yếu tố địa tự nhiên lãnh thổ Việt Nam II - địa hình : ịa hinh là tổng thể các yếu tố dáng đất, lớp phủ thực vật, hệ thống sông ngòi, mạng đường sá, sự phân bố - cấu trúc các điểm dân cư, các địa vật thiên tạo và nhân tạo khác có trên mặt đất. Có tới 3/4 diện tích đất liền là địa hinh núi, rừng núi và đồi; chỉ có 1/4 diện tích là đồng bằng và đồng bằng ven biển. Khu vực núi và núi rừng địa hinh hiểm trở, độ cao trên 500m, mức độ chia cắt mạnh bởi những dãy núi cao chạy kéo dài tới 100 - 200km, rừng rậm cây cối chằng chịt thành nhiều tầng. Những núi cao trên 1.000m thường tập trung thành những khu vực rộng ở Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, điện Biên, Sơn La, phía tây các tỉnh miền Trung, Kon Tum và Lâm Đồng. Khu vực núi đá vôi tập trung ở Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hoà Bình, Ninh Bình có độ dốc rất lớn, nhiều vách dựng đứng, nhiều hang động, ít cây cối. Khu vực đồi trung du địa hình mấp mô, độ cao trung bình kho ng 100 - 200m, độ dốc tho i đều, là nh ng dãy đồi chạy liên tiếp theo dạng bát úp và thường là đồi đất hoặc đất lẫn đá, lớp phủ thực vật thường là rừng non, cây công nghiệp, cây màu hoặc ruộng bậc thang, một số nơi là đồi cỏ. Mật độ dân cư trung binh kho ng 100 - 200 người/km 2 , phần lớn là nước Kinh và một số dân tộc ít người. Khu vực đồng bằng địa hình tương đối bằng phẳng, phần lớn là trũng, độ cao trung binh chỉ kho ng 1 - 5m so với mực nước biển trung bình, ngập nước theo mùa hoặc quanh năm, bị chia cắt mạnh bởi các sông, kênh mương và hệ thống đê điều. Lớp phủ thực vật chủ yếu là lúa nước theo vụ và hoa màu. Cục Bản Đồ BTTM tháng10 năm 2005 Chương I các yếu tố địa tự nhiên lãnh thổ Việt Nam đ NG B NG : - ồng bằng Bắc Bộ: - ồng bằng Thanh Hoá : - ồng bằng ven biển miền Trung: - ồng bằng Nam Bộ: Cục Bản Đồ BTTM tháng10 năm 2005 Chương I các yếu tố địa tự nhiên lãnh thổ Việt Nam SễNG NGềI : ặc điểm nổi bật của hệ thống sông ngòi Việt Nam là mật độ dày đặc, mực nước cao, lưu lượng lớn vào mùa hè (mùa mưa) và thấp, thậm chí kiệt nước vào mùa đông (mùa khô). Chỉ tính riêng sông suối có độ dài trên 10km đã có số lượng tới 2.500, trong đó có tới 8% là sông suối có diện tích lưu vực lớn hơn 1.000km2. Mật độ sông suối binh quân từ 0,5 - 2km/km2, ở vùng đồng bằng khoang 0,5 km/1km2. ở miền Bắc các sông đều có đặc điểm chung là phần thượng lưu dốc, nước chảy xiết trong những thung lũng hẹp, lòng sông nhiều thác nghềnh; phần hạ lưu chảy uốn khúc, lòng sông mở rộng, tốc độ dòng ch ả y gi ả m rõ rệt. Đáng chú ý ở miền Bắc có nhiều sông lớn hợp dòng trước khi đổ vào vùng đồng bằng rồi chay ra biển qua nhiều phầnlưu lớn, như: sông Ch ả y, sông Lô, sông Gâm hợp dòng với nhau rồi hợp dòng với sông Đà đổ vào sông Hồng ở Việt Tri; sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam hợp dòng gần Ph ả Lại. Vi vậy mùa mưa mực nước của hệ thống sông Hồng và sông Thái Binh ở đồng bằng Bắc Bộ dâng lên nhanh và luôn ở mức cao. Các sông ở miền Trung phần nhiều ch ả y theo hướng Tây - đông , độ dốc lớn và ít phân lưu, ch ả y từ miền rừng núi qua dải đồng bằng hẹp và đổ ra biển. Vi vậy trong mùa mưa lũ, mực nước các sông ở hạ lưu dâng lên cao rất nhanh, dòng ch ả y xiết dễ gây úng lụt ở dải đồng bằng ven biển. ở đồng bằng Nam Bộ dòng chảy của các sông khá ổn định nhờ có sự điều hoà của Biển Hồ ở Campuchia đối với lượng nước từ thượng nguồn của sông Mê Kông đổ về. [...]... II nh hưởng của các yếu tố địa tự nhiên Việt Nam đối với hoạt động quân sự I Vị trí chiến lược: II Vấn đề chia cắt chiến lược, chiến dịch: III Vấn đề tổ chức phòng thủ và thiết bị chiến trường: tháng10 năm 2005 Cục Bản Đồ BTTM Chương II nh hưởng của các yếu tố địa tự nhiên Việt Nam đối với hoạt động quân sự I Vị trí chiến lược: Vị trí địa cùng với địa - chính trị, địa kinh tế đã chứng tỏ nước... BTTM Chương II nh hưởng của các yếu tố địa tự nhiên Việt Nam đối với hoạt động quân sự IV Vấn đề hinh thành chiến thuật của: Lục quân, Phòng không - không quân, Hi quân: 1 ối với lục quân: - ở khu vực địa hinh núi, cơ động, cơ giới, sử dụng và phát huy uy lực của vũ khí - khí tài bị hạn chế, tổ chức tác chiến hợp đồng quân binh chủng gặp nhiều khó khn - Khu vực địa hinh đồi - trung du là nơi thuận... yếu tố địa tự nhiên Việt Nam đối với hoạt động quân sự II Vấn đề chia cắt chiến lược, chiến dịch: iều kiện địa tự nhiên nước ta tạo điều kiện cho địch tiến hành nhng đòn chia cắt chiến lược tưởng ở khu vực miền Trung, nh hưởng lớn đến các hoạt động của ta nhằm bo m sự chi viện trong chiến tranh gia hai miền Nam - Bắc tháng10 năm 2005 Cục Bản Đồ BTTM Chương II nh hưởng của các yếu tố địa tự... liền lãnh thổ Việt Nam rất đa dạng và phong phú, là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quí giá và cũng là một yếu tố địa tự nhiên có nhiều tác động đối với hoạt động quân sự, nhất là đối với kh nng cơ động trên bề mặt địa hinh, kh nng xây dựng và độ bền vng của các công trinh quân sự, hiệu qu phát huy uy lực của bom đạn, kh nng bị nhiễm xạ khi có sử dụng vũ khí hoá học và vũ khí hạt nhân Có thể phân... không quân địch đều nằm cách bờ biển và biên giới không xa, thậm chí ở miền Trung chủ yếu nằm ven biển, do đó không quân địch có lợi thế tiếp cận mục tiêu nhanh, đánh phá chớp khoáng và thoát ra nhanh chóng, nhất là khi chúng bay tiếp cận mục tiêu từ hướng biển 3 ối với Hi quân: Với đặc điểm của môi trường địa tự nhiên, chiến đấu của bộ đội h i quân là chiến đấu trong môi trường đặc biệt về địa hinh,... từ xa, dễ bị tiêu diệt bằng lực lượng không quân, tàu mặt nước và tàu ngầm của đối phương và công tác tổ chức hiệp đồng, bo đm hậu cần - kỹ thuật cực kỳ phức tạp tháng10 năm 2005 Cục Bản Đồ BTTM Chương II nh hưởng của các yếu tố địa tự nhiên Việt Nam đối với hoạt động quân sự V Vấn đề bo đm hậu cần - kỹ thuật: Vấn đề bo đm hậu cần - kỹ thuật: iều kiện địa tự nhiên lãnh thổ nước ta bên cạnh nhng... động quân sự III Vấn đề tổ chức phòng thủ và thiết bị chiến trường: ịa hinh phần đất liền lãnh thổ nước ta phần lớn là núi, đồi, cao nguyên, phân bố dọc theo biên giới Việt Trung, Việt - Lào, Việt - Dông bắc Campuchia và vào sâu nội địa có chỗ tới vài trm km, nhiều vùng của đất nước địa hinh toàn toàn là địa hinh núi ặc điểm này đã tạo cho ta có lợi thế trong việc tận dụng thế thiên hiểm của địa hinh... Nhóm đất bạc màu: Nhóm đất lầy và đất than bùn: Nhóm đất cát và đất mặn: Nhóm đất đỏ vàng: tháng10 năm 2005 Cục Bản Đồ BTTM Chương I các yếu tố địa tự nhiên lãnh thổ Việt Nam IV Khí hậu thời tiết Do vị trí địa lý, đặc điểm hinh thể và cấu trúc phức tạp của địa hinh nên đã tạo ra trên phần đất liền lãnh thổ nước ta một nền khí hậu nhiệt đới gió mùa với các đặc điểm: nhiệt độ cao, nắng nóng, mưa nhiều,... 2005 Cục Bản Đồ BTTM Chương I các yếu tố địa tự nhiên lãnh thổ Việt Nam thC PH Thực phủ trên lãnh thổ đất liền nước ta rất đa dạng, phong phú và ở từng khu vực có những đặc điểm riêng ở khu vực đồng bằng chủ yếu là lúa nước trồng cây theo thời vụ, vườn cây n qa và cây màu ặc điểm là lớp thực phủ thưa, địa hình trống, kh nng nguỵ trang, che khuất kém ở khu vực địa hình đồi chủ yếu là cây màu, cây công... vực địa hinh núi, lớp phủ thực phủ chủ yếu là rừng thiên niên Rừng nư ớc ta là rừng nhiệt đới, nhiều tầng, đa dạng về chủng loại cây và tang trưởng nhanh nhờ khí hậu nóng, ẩm và lượng mưa nhiều Rừng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, trong việc đm bo cân bằng môi trường sinh thái và phòng hộ đầu nguồn Đối với quân sự rừng núi là nơi che bộ đội, là nơi vây quân . sống. * Xét về mặt quân sự, nghiên cứu địa lý quân sự là nhằm áp dụng các quy luật địa lý vào việc tiến hành các công tác quân sự, là sự vận dụng các kiến. ®Þa lý qu©n sù viÖt nam Cục Bản Đồ BTTM tháng 10 năm 2005 Địa lý quân sự là khoa học địa lý nghiên cứu nh ững điều kiện chính trị - quân sự, kinh tế - quân

Ngày đăng: 18/10/2013, 22:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan