Mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế trường hợp các nước asean

68 106 0
Mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế trường hợp các nước asean

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T G ĐẠI H C I H T T HC NGUYỄN VĂN BỔN MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TRƢỜNG HỢP CÁC NƢỚC ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ T HỒ CHÍ I H- Ă 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T G ĐẠI H C I H T T HC NGUYỄN VĂN BỔN MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TRƢỜNG HỢP CÁC NƢỚC ASEAN Chuyên ngành: Tài ngân hàng ã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS SỬ ĐÌNH THÀNH T HỒ CHÍ I H- Ă 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬ VĂ NGUYỄN VĂN BỔN MỤC LỤC N dun Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan ục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài ục tiêu nghiên cứu hương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Chƣơn 1: Cơ sở lý thuyết nợ côn 1.1 hái niệm phân loại nợ công 1.1.1 Định nghĩa nợ công theo pháp luật Việt am theo thông lệ quốc tế 1.1.2 hân loại nợ cơng 1.1.3 ục đích vay nợ công 1.2 Bản chất kinh tế nợ công 10 1.2.1 ợ công xuất phát từ thâm hụt ngân sách 10 1.2.2 Tác động thâm hụt ngân sách nợ cơng 11 1.2.3 Vay nợ nước ngồi quốc gia phát triển – Original Sin 13 1.3 ủi ro nợ công 14 1.3.1 ủi ro toán 14 1.3.2 ủi ro khoản 18 1.3.3 ủi ro từ bất ổn vĩ mô 20 1.4 Các giải pháp nâng cao mức an tồn nợ cơng Việt am Chƣơn 2: Tổn quan lý thuyết nợ côn tăn trƣởn k nh tế 21 24 2.1 Thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế 24 2.2 Tác động nợ công lên hoạt động kinh tế 26 2.3 ối quan hệ hai chiều nợ công tăng trưởng kinh tế Chƣơn 3: Phƣơn pháp luận mơ hình n h ên cứu hương pháp luận 3.2 hình nghiên cứu 28 30 30 31 3.2.1 iểm định tính dừng chuỗi thời gian 31 3.2.2 iểm định mối quan hệ nhân Granger 33 Chƣơn 4: Dữ l ệu n h ên cứu kết thực n h ệm 36 4.1 Dữ liệu nghiên cứu thực nghiệm 36 4.2 Các kiểm định trị riêng nghiệm đơn vị bảng 40 4.3 hình khơng ràng buộc bao gồm độ trễ biến phụ thuộc 4.3.1 hình khơng ràng buộc bao gồm độ trễ biến phụ thuộc độ trễ biến giải thích 4.3.2 43 hình không ràng buộc bao gồm độ trễ biến phụ thuộc khơng có độ trễ biến giải thích 4.4 43 hình ràng buộc khơng bao gồm độ trễ biến phụ thuộc 45 47 4.5 iểm tra độ mạnh mơ hình ước lượng 50 4.6 Hàm ý mặt sách cơng liên quan đến tăng trưởng kinh tế, 53 thâm hụt ngân sách nợ cơng phủ KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADF iểm định Augmented Dickey-Fuller FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GDGDP Biến nợ cơng phủ/GD GNDGDP Biến thâm hụt/thặng dư ngân sách công/GD IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KPSS iểm định Kwiatkowsky, Phillips, Schmidt and Shin lnRGDP Biến logarithm tự nhiên GD thực bình quân đầu người OAD Quỹ hỗ trợ phát triển thức WB gân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Tổng hợp kết nghiên cứu ngưỡng nợ 18 Bảng 4.1 Thống kê mô tả cho biến liệu 36 Bảng 4.2 iểm định nghiệm đơn vị bảng Hadri với số không xu 39 Bảng 4.3 iểm định nghiệm đơn vị bảng Hadri với số có xu 40 Bảng 4.4 ết phân tích cho mơ hình khơng ràng buộc bao gồm độ trễ biến phụ thuộc độ trễ biến giải thích 42 Bảng 4.5 ết phân tích cho mơ hình khơng ràng buộc bao gồm độ trễ biến phụ thuộc khơng có độ trễ biến giải thích 44 Bảng 4.6 ết phân tích cho mơ hình ràng buộc 47 Bảng 4.7 ết phân tích độ mạnh cho mơ hình bao gồm biến độ trễ biến phụ thuộc biến độ trễ biến giải thích 49 Bảng 4.8 ết phân tích độ mạnh cho mơ hình bao gồm biến độ trễ biến phụ thuộc khơng có biến độ trễ biến giải thích 49 Bảng 4.9 ết phân tích độ mạnh cho mơ hình ràng buộc 50 DANH MỤC CÁC HĨNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Các thành phần khu vực công theo định nghĩa I F Đồ thị 4.1 ln GD bình quân đầu người nước Asean từ năm 1999 35 đến 2012 Đồ thị 4.2 Tỷ số thâm hụt/thặng dư ngân sách công/GD nước 35 Asean từ năm 1999 đến 2012 Đồ thị 4.3 Tỷ số nợ cơng phủ/GD nước Asean từ năm 1999 đến 2012 36 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tà Sự gia tăng rõ rệt mức nợ khổng lồ số quốc gia giới, kết khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu, đưa đến mối quan ngại nghiêm trọng ổn định tài khóa tác động chúng lên kinh tế thị trường tài Vấn đề nằm chỗ gia tăng mức nợ cơng có tác động xấu lên tích lũy vốn suất lao động làm giảm tăng trưởng kinh tế Việc diễn thông qua nhiều kênh khác bao gồm lãi suất dài hạn cao hơn, móp méo thuế cao tương lai, lạm phát gia tăng khả xảy khủng hoảng lớn ếu tăng trưởng kinh tế bị tác động âm, vấn đề bền vững tài khóa trở nên trầm trọng thêm, điều làm gia tăng chi phí lên nỗ lực điều chỉnh tài khóa để làm giảm lượng nợ mức bền vững ặc dù vấn đề quan trọng lại có chứng việc mở rộng vay nợ làm giảm mức tăng trưởng kinh tế tiềm Để nghiên cứu tác động nợ công lên tăng trưởng kinh tế ngược lại tác động tăng trưởng kinh tế lên nợ công nước Asean, có Việt am, đề tài “ ối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế - Trường hợp nước Asean” lựa chọn để thực nghiên cứu thực nghiệm Mục t n h ên cứu Đề tài nghiên cứu phân tích mối quan hệ nhân Granger tăng trưởng GD thực đầu người nợ công nợ công đặc trưng hai tỷ số: tỷ số thâm hụt ngân sách hành/GD tỷ số ợ phủ/GD ết thực nghiệm dùng khuyến nghị cho sách liên quan đến nợ cơng phủ nước Asean, đặc biệt Việt am, thông qua kết tác động nợ công lên tăng trưởng kinh tế ngược lại tác động tăng trưởng kinh tế lên tình hình nợ công Phƣơn pháp n h ên cứu hương pháp luận đề tài áp dụng phân tích số liệu bảng cho quan hệ nhân Granger với hệ số cố định (fixed effects) đề xuất Hurlin Vernet 2001 , Erdi Yetkiner 2008 gần áp dụng Cândida Ferreira (2009) Đầu tiên đề tài kiểm định tính dừng biến cách s dụng kiểm định Hadri 2000 , tùy theo kết đạt được, sau chọn s dụng biến theo mức ý nghĩa theo sai phân bậc Tiếp theo, nghiên cứu áp dụng mơ hình hồi qui tuyến tính liệu bảng cho thu nhập bình quân đầu người nợ công bao gồm tỷ lệ thâm hụt/thặng dư ngân sách cơng/GD tỷ lệ nợ phủ/GD ngược lại mơ hình hồi qui tuyến tính liệu bảng cho nợ cơng thu nhập bình qn đầu người để làm rõ mối quan hệ hai chiều chúng Dựa vào kiểm định F hay kiểm định Wald , đề tài phân tích tồn nhân biến Việc nghiên cứu x lý số liệu thực phần mềm Stata phiên 11 Đố tƣợn phạm v n h ên cứu Đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ thu nhập bình quân đầu người đại diện cho biến tăng trưởng kinh tế nợ công bao gồm tỷ lệ thâm hụt/thặng dư ngân sách công/GD tỷ lệ nợ phủ/GD hạm vi nghiên cứu: tác động qua lại thu nhập bình quân đầu người nợ cơng thơng qua phân tích bảng liệu thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ thâm hụt/thặng dư ngân sách cơng/GD tỷ lệ nợ phủ/GD hàng năm quốc gia Asean alaysia, Thái Lan, hilippines, Indonesia, Việt am, Cambodia, Lào Myanmar giai đoạn từ năm 1999 đến 2012 Các liệu trích xuất từ bảng liệu hàng năm Quỹ tiền tệ quốc tế I F Cả quốc gia đưa vào mơ hình nghiên cứu có nhiều đặc điểm giống thành viên Hiệp hội nước Đông Nam Á (Assosiation of South 46 ln RGDPi,t GNDGDPi,t k k ln RGDP i,t k k k GNDGDPi,t GNDGDP i,t k ui,t (4.4a) vi,t (4.4b) ln RGDPi,t Với phương trình 4.4a : H : k 0, k [1, 2]; i [1,8] H1 : 0, k [1,2]; i [1,8] hay k 0, i [1,8] 0, i [1,8] Và phương trình 4.4b : H : k 0, k [1, 2]; i [1,8] H1 : 0, k [1, 2]; i [1,8] hay k 0 0, i [1,8] 0, i [1,8] ln RGDPi,t GDGDPi,t ln RGDP i,t k k k GDGDP i,t k k k GDGDPi,t 0 ln RGDPi,t ui,t vi,t (4.5a) (4.5b) Với phương trình 4.5a : H : k 0, k [1, 2]; i [1,8] H1 : 0, k [1,2]; i [1,8] hay k 0, i [1,8] 0, i [1,8] Và phương trình 4.5b : H : k 0, k [1, 2]; i [1,8] H1 : 0, k [1, 2]; i [1,8] hay k 0 0, i [1,8] 0, i [1,8] Bản 4.5 Kết phân tích cho mơ hình khơn ràn bu c bao ồm đ trễ b ến phụ thu c nhƣn khôn có đ trễ b ến B ến phụ thu c B ến ả thích F-tests ả thích R2 47 lnRGDP GNGDP F(3, 85) = 143.17 within = 0.8348 Prob > F = 0.0000 between = 0.9998 overall = 0.9943 GNDGDP lnRGDP F(3, 85) = 2.57 within = 0.0831 Prob > F = 0.0598 between = 0.5575 overall = 0.2710 lnRGDP GDGDP F(3, 85) = 255.79 within = 0.9003 Prob > F = 0.0000 between = 0.9964 overall = 0.9923 GDGDP lnRGDP F(3, 85) = 99.17 within = 0.7778 Prob > F = 0.0000 between = 0.8605 overall = 0.8156 Trong trường hợp mơ hình khơng ràng buộc khơng có diện độ trễ biến giải thích, kết thu Bảng 4.5 quán phù hợp với trường hợp có độ trễ biến giải thích Điều có nghĩa kết kiểm định F kiểm định Wald bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 mức ý nghĩa 1% trường hợp ngoại lệ 10% tồn mối quan hệ hai chiều tăng trưởng GD thực đầu người nợ công, đo tỷ số thâm hụt/thặng dư ngân sách cơng/GD ợ phủ/GD 4.4 Mơ hình ràn bu c khôn bao ồm đ trễ b ến phụ thu c Để bố sung phân tích chặt chẽ hơn, đề tài s dụng mơ hình giới hạn hơn, ước lượng phương trình 3.6a 3.6b để kiểm định tính nhân tăng trưởng GD thực đầu người nợ công mà trước thể tỷ số 48 thâm hụt/thặng dư ngân sách cơng/GDP tỷ số nợ phủ/GD theo mức ý nghĩa Đề tài tiếp tục s dụng kiểm định F để kết luận tính nhân quả, xem xét thêm kết khác để phân tích tính khơng đồng quốc gia Asean khác thể bảng ln RGDPi,t GNDGDPi,t GNDGDPi,t ln RGDPi,t GNDGDP i,t 1 ln RGDPi,t GNDGDP ui,t i,t vi,t ln RGDPi,t 2 (4.6a) (4.6b) Với phương trình 4.6a): H : 0 0, i [1,8] H1 : 0, i [1,8] hay 0, k [0, 2]; i [1,8] k 0, k [0, 2]; i [1,8] k Và phương trình 4.6b): H : 0 0, i [1,8] H1 : 0, i [1,8] hay ln RGDPi,t GDGDPi,t k k 0, k [0, 2]; i [1,8] 0, k [0, 2]; i [1,8] GDGDPi,t ln RGDPi,t GDGDP i,t ln RGDP i,t GDGDP ui,t i,t ln RGDP vi,t i,t 2 Với phương trình 4.7a): H : 0 0, i [1,8] H1 : 0, i [1,8] hay k k 0, k [0, 2]; i [1,8] 0, k [0, 2]; i [1,8] Và phương trình 4.7b): H : 0 0, i [1,8] H1 : 0, i [1,8] hay k k 0, k [0, 2]; i [1,8] 0, k [0, 2]; i [1,8] (4.7a) (4.7b) 49 Bảng 4.6 Kết phân tích cho mơ hình ràn bu c B ến phụ thu c lnRGDP B ến ả thích R2 F-tests GNGDP F(3, 85) = 4.97 within = 0.1493 Prob > F = 0.0032 between = 0.0777 overall = 0.0586 GNDGDP lnRGDP F(3, 85) = 2.38 within = 0.0774 Prob > F = 0.0756 between = 0.1107 overall = 0.0851 lnRGDP GDGDP F(3, 85) = 20.49 within = 0.4197 Prob > F = 0.0000 between = 0.2229 overall = 0.1818 GDGDP lnRGDP F(3, 85) = 35.72 within = 0.5577 Prob > F = 0.0000 between = 0.2183 overall = 0.2167 hương trình hồi qui: ˆ ln RGDP  672.82  0.72GNDGDP  1.96 L1.GNDGDP  3.22 L2.GNDGDP (5.19*** ) (1.29) (1.27*** ) (1.13*** ) ˆ GNDGDP  6.9  0.044ln RGDP  0.04 L1.ln RGDP  0.001L2.ln RGDP (5.77) (0.02) (0.02* ) (0.002) ˆ ln RGDP  704.75  0.3GDGDP  0.42 L1.GDGDP  0.17 L2.GDGDP (6.65*** ) (0.247) (0.286** ) (0.182** ) ˆ GDGDP  270.07  0.97 ln RGDP  0.65L1.ln RGDP  0.011L2.ln RGDP (34.7*** ) (0.12*** ) (0.12*** ) (0.014) 50 *** : ý nghĩa mức 1%; **: ý nghĩa mức 1%; *: ý nghĩa mức 10% ết trình bày bảng 4.6 hồn tồn phù hợp qn với mơ hình khơng ràng buộc Theo đó, giá trị kiểm định F gần không thay đổi, xác nhận tính nhân hai chiều GD đầu người nợ công Theo kết phương trình hồi qui, quan hệ hai chiều GD thực bình quân đầu người tỷ số thâm hụt/thặng dư ngân sách cơng/GD dương Điều có nghĩa mức thâm hụt lớn, đồng nghĩa với mức chi tiêu phủ nhiều so với mức thu ngân sách, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Điều phù hợp với mơ hình lý thuyết trường phái eynes cho gia tăng chi tiêu phủ giúp tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, phương trình hồi qui GD thực bình quân đầu người tỷ số nợ cơng/GD mối quan hệ hai chiều hai biến vĩ mơ âm Theo đó, phủ gia tăng vay nợ để bù đắp cho thâm hụt ngân sách kéo mức tăng trưởng kinh tế sụt giảm ột số nghiên cứu thực nghiệm trình bày Chương Tổng quan lý thuyết với mức vay nợ vượt ngưỡng tối ưu tăng trưởng kinh tế nợ vay kéo giảm tăng trưởng kinh tế R2 trình bày cột cuối Bảng 4.6 hồn tồn nhỏ, phản ảnh đặc tính số liệu bảng cấu trúc với số liệu cho nước suốt giai đoạn 14 năm Vì thế, mặt theo giá trị đạt cho “overall” “between”, nghiên cứu kết luận có khác biệt hành vi quốc gia định, nước khơng nên xem tập đồng nhìn giá trị ặt khác, “winthin”, đề tài xác nhận phương trình chủ yếu trình bày biến đổi nước suốt giai đoạn xem xét 14 năm 4.5 K ểm tra đ mạnh mơ hình ƣớc lƣợn hàm ý sách cơng 51 Bản 4.7 Kết phân tích đ mạnh cho mơ hình bao ồm b ến đ trễ b ến phụ thu c b ến đ trễ b ến B ến phụ thu c lnRGDP B ến ả thích ả thích GNGDP F-tests R2 F(5, 7) = 169.68 within = 0.8455 Prob > F = 0.0000 between = 0.9992 overall = 0.9940 GNDGDP lnRGDP F(5, 7) = 5.34 within = 0.1207 Prob > F = 0.0244 between = 0.8687 overall = 0.3295 lnRGDP GDGDP F(5, 7) = 183.62 within = 0.9121 Prob > F = 0.0000 between = 0.9980 overall = 0.9947 GDGDP lnRGDP F(5, 7) = 887.75 within = 0.8482 Prob > F = 0.0000 between = 0.9091 overall = 0.8802 Bảng 4.8 Kết phân tích đ mạnh cho mơ hình bao ồm b ến đ trễ b ến phụ thu c nhƣn khơn có b ến đ trễ b ến ả thích B ến phụ thu c F-tests lnRGDP B ến GNGDP ả thích R2 F(3, 7) = 137.86 within = 0.8348 Prob > F = 0.0000 between = 0.9998 overall = 0.9943 GNDGDP lnRGDP F(3, 7) = 3.99 within = 0.1317 Prob > F 0.0601 between = 0.9967 52 overall = 0.5235 lnRGDP GDGDP F(3, 7) = 265.10 within = 0.9003 Prob > F = 0.0000 between = 0.9964 overall = 0.9923 GDGDP lnRGDP F(3, 7) = 1009.76 within = 0.7778 Prob > F = 0.0000 between = 0.8605 overall = 0.8156 Bảng 4.9 Kết phân tích đ mạnh cho mơ hình ràn bu c B ến phụ thu c lnRGDP B ến GNGDP ả thích F-tests R2 F(3, 7) = 40.22 within = 0.1493 Prob > F = 0.0001 between = 0.0777 overall = 0.0586 GNDGDP lnRGDP F(3, 7) = 10.14 within = 0.0774 Prob > F = 0.0061 between = 0.1107 overall = 0.0851 lnRGDP GDGDP F(3, 7) = 24.19 within = 0.4197 Prob > F = 0.0005 between = 0.2229 overall = 0.1818 GDGDP lnRGDP F(3, 7) = 9.45 within = 0.5577 Prob > F = 0.0074 between = 0.2183 overall = 0.2167 53 ết phân tích độ mạnh cho tất mơ hình ràng buộc khơng ràng buộc hiệu chỉnh phương sai sai số phương trình hồi qui vce robust cho thấy giá trị kiểm định F kiểm định Wald gần không thay đổi giá trị sai lệch nhỏ Điều lần khẳng định mối quan hệ hai chiều tăng trưởng kinh tế đại diện biến GD thực bình qn đầu người nợ cơng đại diện hai tỷ số thâm hụt/thặng dư ngân sách công/GD tỷ số nợ phủ/GD Theo mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thâm hụt ngân sách dương mối quan hệ tăng trưởng kinh tế nợ công âm 4.6 Hàm ý mặt sách l ên quan đến tăn trƣởn k nh tế, thâm hụt n ân sách nợ phủ ết phân tích x lý số liệu cho thấy hàm ý sách công cho nước Asean, đặc biệt Việt am rõ ràng Việc gia tăng chi tiêu phủ có tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế hậu thâm hụt ngân sách ngày gia tăng Để bù đắp cho gia tăng thâm hụt ngân sách phủ cách vay nợ kết phân tích việc vay nợ nhiều làm giảm mức tăng trưởng kinh tế Liên quan đến sách kích thích tăng trưởng kinh tế thơng qua vay nợ, phủ nước Asean, đặc biệt phủ Việt am với bối cảnh nợ công ngày cao, phải đặc biệt thận trọng việc nợ vay với mục tiêu s dụng không rõ ràng, hiệu đầu tư không cao làm giảm mức tăng trưởng kinh tế hệ mai sau phải gánh khoảng nợ khổng lồ trả hư vậy, việc nâng cao mức độ an tồn nợ cơng điều cần thiết cho hầu hết quốc gia Asean, đặc biệt Việt am bối cảnh với mức nợ công cao Theo tác giả Thịnh 2013 , giải pháp sau đề xuất: 54 - Thứ nhất, cần nhanh chóng chuẩn hóa hệ thống thống kê nợ cơng theo thơng lệ quốc tế khơng chuẩn hóa số liệu thống kê, khơng nắm bắt thực chất vấn đề nợ công chiều hướng tới - Thứ hai, cần thiết lập hệ thống tiêu an toàn nợ Để tăng cường kỷ luật tài khoá, cần thiết lập hệ thống tiêu quy định giới hạn nợ, khối lượng nợ dòng chi trả nợ - Thứ ba, tăng cường thể chế quản lý giám sát nợ cơng, hình thành quan quản lý nợ cơng thống Để thực giải pháp này, cần nghiên cứu hình thành máy thống đạo, quản lý giám sát đơn vị tham gia quản lý nợ công Điều nhằm khắc phục bất cập hệ thống quản lý nhà nước ngân sách nói chung nợ cơng nói riêng - Thứ tư, trung dài hạn, cần phải gắn với trình tái cấu kinh tế, với mũi nhọn tái cấu đầu tư cơng, tài D nhằm giảm bớt gánh nặng ngân sách - Thứ năm, phát triển nội lực kinh tế Theo đó, tăng hiệu sản xuất nói chung gia tăng giá trị xuất nói riêng Đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, tăng hàm lượng công nghệ cao sản xuất để xuất nhiều sản phẩm tinh sản phẩm thô 55 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu phát mặt thực nghiệm mối quan hệ nhân Granger tăng trưởng kinh tế nợ cơng cách áp dụng phương pháp phân tích liệu bảng cho quốc gia Asean, có Việt am, giai đoạn từ năm 1999 đến 2012, s dụng gần Ferreira 2009 Erdil and Yetkiner (2008) Đề tài khẳng định diện mối quan hệ nhân Granger tăng trường kinh tế, biến đại diện tăng trưởng GD thực bình qn đầu người nợ cơng, đặc trưng tỷ số thâm hụt/thặng dư ngân sách cơng/GD tỷ số nợ phủ/GD Theo đó, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thâm hụt ngân sách công dương, tức quan hệ chiều tăng trưởng kinh tế nợ phủ có quan hệ âm, tức nghịch chiều Bằng chứng rõ ràng kết luận mối quan hệ nhân luôn hai chiều gồi ra, với kỹ thuật phân tích liệu bảng, phát cho thấy có khơng đồng hầu hết quốc gia khảo sát Các quốc gia không đối diện với điều kiện ban đầu khác mà mối quan hệ khác biệt nợ công tăng trưởng kinh tế tăng trưởng kinh tế nợ công hư vậy, với hoàn cảnh kinh tế - xã hội, văn hóa mức sống khác nhau, tác động mối quan hệ hai chiều nợ công tăng trưởng kinh tế khác mức độ cách thức quốc gia Asean Việc nghiên cứu khảo sát điều quốc gia nói chung Việt am nói riêng tiếp tục tương lai số liệu cho thời gian khảo sát nhiều kỹ thực ước lượng tốt Liên quan đến sách vay nợ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hàm ý sách cơng cho nước Asean, đặc biệt Việt am rõ ràng Việc gia tăng chi tiêu phủ có tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế hậu thâm hụt ngân sách ngày gia tăng Để bù đắp cho gia tăng thâm hụt ngân sách phủ cịn cách vay nợ kết phân tích việc vay nợ nhiều làm giảm mức tăng trưởng kinh tế 56 hư với sách kích thích tăng trưởng kinh tế thơng qua vay nợ, phủ nước Asean, đặc biệt phủ Việt am với bối cảnh nợ công ngày cao, phải đặc biệt thận trọng việc nợ vay với mục tiêu s dụng khơng rõ ràng, hiệu đầu tư không cao làm giảm mức tăng trưởng kinh tế hệ mai sau phải gánh khoảng nợ khổng lồ trả phải dùng thành tăng trưởng kinh tế để chi trả cho nợ khổng lồ Như vậy, việc nâng cao mức độ an tồn nợ cơng điều cần thiết cho hầu hết quốc gia Asean, đặc biệt Việt am bối cảnh với mức nợ công cao Theo Thịnh 2013 , giải pháp sau đề xuất: - Thứ nhất, cần nhanh chóng chuẩn hóa hệ thống thống kê nợ cơng theo thơng lệ quốc tế khơng chuẩn hóa số liệu thống kê, khơng nắm bắt thực chất vấn đề nợ công chiều hướng tới - Thứ hai, cần thiết lập hệ thống tiêu an toàn nợ Để tăng cường kỷ luật tài khoá, cần thiết lập hệ thống tiêu quy định giới hạn nợ, khối lượng nợ dòng chi trả nợ - Thứ ba, tăng cường thể chế quản lý giám sát nợ cơng, hình thành quan quản lý nợ cơng thống Để thực giải pháp này, cần nghiên cứu hình thành máy thống đạo, quản lý giám sát đơn vị tham gia quản lý nợ công Điều nhằm khắc phục bất cập hệ thống quản lý nhà nước ngân sách nói chung nợ cơng nói riêng - Thứ tư, trung dài hạn, cần phải gắn với trình tái cấu kinh tế, với mũi nhọn tái cấu đầu tư công, tài D nhằm giảm bớt gánh nặng ngân sách - Thứ năm, phát triển nội lực kinh tế Theo đó, tăng hiệu sản xuất nói chung gia tăng giá trị xuất nói riêng Đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, tăng hàm lượng công nghệ cao sản xuất để xuất nhiều sản phẩm tinh sản phẩm thô 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO T ến V ệt Luật quản lý nợ công 2009 Trần Đăng Thịnh, 2013, Để nợ công Việt am ln mức an tồn, Tạp chí inh tế Dự báo số 12/2013 Vũ inh Long, 2013, hủng hoảng nợ công số kinh tế giới, nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, biện pháp khắc phục hàm ý sách cho Việt am, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế v Chính sách (VEPR), Trường Đại học inh tế, Đại học Quốc gia Hà ội T ến Anh Ball, L and Mankiw, N.G., 1995, What budget deficits do?, Harvard Institute of Economic Research Working Papers, 1740: 95-119 Bivens, J and Irons, J., 2010, Government debt and economic growth, Economic Policy Institute Bose, N., Haque, M.E and Osborn, D.R., 2007, Public expenditure and economic growth: A disaggregated analysis for developing countries, The Manchester School, 75(5): 533-556 Brender, A and Drazen, A., 2008, How budget deficits and economic growth affect reelection prospects? Evidence from a large panel of countries, American Economic Review, 2203-2221 Briotti, M.G., 2005, Economic reactions to public finance consolidation: A survey ofthe literature occasional paper series, European Central Bank, 38 Carner, M, T Grennes, F Koeheler-Geib, 2010, Finding the Tipping Point-When Sovereign Debt Turns Bad, World Bank Policy Research Working Paper 5391 58 10 Diamond, P., 1965, National Debt in a Neoclassical Growth Model, American Economic Review, 55 (5), p 1126-1150 11 Eichengreen, B & Hausmann, R., 1999, Exchange Rates and Financial Fragility, National Bureau of Economic Research Working Paper, Nov 1999 12 Erdil, E and Yetkiner, I.H., 2008, The Granger-causality between health care expenditure and output: a panel data approach, Applied Economics, first published on 23 June 2008 13 European Commission, 2003, Public finances in EMU – 2003, European Economy, No 3/2003 14 Ferreira, C., 2009, Public Debt and Economic Growth: a Granger Causality Panel Data Approach, Working Papers, WP 24/2009/DE/UECE 15 Fischer, S., 1993, The role of macroeconomic factors in growth, NBER Working Paper Series: National Bureau of Economic Research, 4565: 1-36 16 Ghali, K.H., 1997, Government spending and economic growth in Saudi Arabia, Journal of Economic Development, 22(2): 165-172 17 Granger, C.W.J and Newbold, P., 1974, Spurious regressions in Econometrics, Journal of Econometrics (1974) 111-120 18 Hadri, K., 2000, Testing for stationarity in heterogeneous panel data, Econometrics Journal 3: 148–161 19 Holtz-Eakin, D., Newey, W and Rosen, H., 1985, Implementing Causality Tests with Panel Data, with an Example from Local Public Finance, NBER Technical Working Papers, No 0048 20 Holtz-Eakin, D., Newey, W and Rosen, H., 1988, Estimating Vector Autoregressions with Panel Data, Econometrica, 56 (6), p 1371-1396 21 Hurlin, 2004, Testing Granger causality in heterogeneous panel data models with fixed coefficients, Mimeo, University of Orléans 59 22 Hurlin and Vernet, 2001, Granger causality tests in panel data models with fixed coefficients, Working Paper Eurisco2001-09, Université Paris IX Dauphine 23 IMF 2010, Public Sector Debt Statistics – Guide for Compliers and Users 24 Kormendi, R.C and Meguire, P.G., 1985, Macroeconomic determinants of growth: Cross-country evidence, Journal of Monetary Economics, 16: 141-163 25 Kónya, K., 2004, Unit-Root, Cointegration and Granger Causality Test Results for Export and Growth in OECD Countries, International Journal of Applied Econometrics and Quantitative Studies, (2), p 67-94 13 26 Kumar, M S & Woo, J., 2010, Public Debt and Growth, IMF Working Paper No WP/10/174, 2010 27 Kwiatkowski, D., Phillips, P.C.B., Schmidt P., and Shin, Y., 1992, Testing the null of stationarity against the altenrative of a unit root: How sure are we that the economic time series hasa unit root, Journal of Econometrics, 54: pages159-178 28 Manasse, P and Roubini, N., 2005, Rule of Thumb for Sovereign Debt Crises, IMF 2009, Journal of International Economics, Vol 78, pp 192-205 29 Mehrotra, A N and T A Peltonen, 2005, Socio-Economic Development and Fiscal Policy – Lessons from the Cohesion Countries for the New Member States, ECB Working Paper Series, No 467 30 Modigliani, F., 1961, Long-Run Implications of Alternative Fiscal Policies and the Burden of the National Debt, Economic Journal, 71 (284), p 730-755 31 Nair-Reichert, U and Weinhold, D., 2001, Causality tests for cross-country panels: a look at FDI and economic growth in less developed countries, Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 63 (2), p 153-171 32 Patillo, C., Romer, D and Weil, D.N., 2002, External debt and growth, IMF Working Paper, No 02/69 60 33 Patillo, C., Romer, D and Weil, D.N., 2004, What are the channels through which external debt affects growth?, IMF Working Paper, No 04/15 34 Perroti, R., 2002, Estimating the Effects of Fiscal Policy in OECD Countries, European Network of Economic Policy Research Institutes, Economics Working Papers, No 015 35 Presbitero, A., 2005, The Debt-Growth Nexus: A Dynamic Panel Data Estimation, Quaderno di Ricerca, No 243, Dipartamento di Economia, Università Politecnica de Marche, Ancona, Italy 36 Presbitero, A F., 2010, Total Public Debt and Growth in Developing Countries, Money and Finance Research Group, Working Paper No 44, Nov 12, 2010 37 Reinhart, C.M and Rogoff, K.S., 2010, Growth in a Time of Debt, American Economic Review 38 Reinhart, C.M & Rogoff, K.S., 2009, This Time is Different: Eight Centuries of Financial Folly, Princeton University Press 39 Saint-Paul, G., 1992, Fiscal policy in an Endogenous Growth Model, Quartely Journal of Economics, No 107, p 1243-1259 40 Schclarek, A., 2004, Debt and Economic Growth in Developing Industrial Countries, Mimeo, University of Orléans 41 Snowdon, B and Vane, H.R., 2005, Modern macroeconomics: Its origins, development and current state, Northampton: Edward Elgar 42 Weinhold, 1996, Tests de causalité sur donnés de panel: une application l’étude de la causalité entre l’investissement et la croissance, Économie et prévision, 126, p 163-175 43 Wooldridge, J., 2002, Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data, The MIT Press 44 World Bank 2002, Global Development Finance ... tác động nợ công lên tăng trưởng kinh tế ngược lại tác động tăng trưởng kinh tế lên nợ công nước Asean, có Việt am, đề tài “ ối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế - Trường hợp nước Asean? ?? lựa... dụng để vay Do có nợ cơng nợ tư, nên phân chia nghĩa vụ nợ thành nợ cơng nước ngồi, nợ tư nước ngồi, nợ cơng nước nợ tư nước Chúng ta quan tâm đến nợ công, tức nợ công nước nợ công nước ngồi Cơng... mơ hình kinh tế lượng Giống einhart ogoff, tác giả tìm thấy mối quan hệ đối nghịch nợ công tăng trưởng nợ công vượt 90% GD Các tác giả tìm kinh tế nổi, tác động nợ công lớn so với kinh tế tiến

Ngày đăng: 17/09/2020, 08:05

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HĨNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phƣơng pháp nghiên cứu

    • 4. Đố tƣợng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    • 6. Bố cục của luận văn

    • CHƢƠNG ICƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ CÔNG

      • 1.1. Khái niệm và phân loại nợ công

        • 1.1.1. Định nghĩa nợ công theo pháp luật Việt Nam và theo thông lệ quốc tế

        • 1.1.2. Phân loại nợ công

        • 1.1.3. Mục đích vay nợ công

        • 1.2. Bản chất kinh tế của nợ công

          • 1.2.1. Nợ công xuất phát từ thâm hụt ngân sách

          • 1.2.2. Tác động của thâm hụt ngân sách và nợ công

          • 1.2.3. Vay nợ nƣớc ngoài tại các quốc gia đang phát triển – Original Sin

          • 1.3. Rủ ro nợ công

            • 1.3.1. Rủ ro thanh toán

            • 1.3.2. Rủ ro thanh khoản

            • 1.3.3. Rủ ro từ bất ổn vĩ mô

            • 1.4 Các giải pháp nâng cao mức an toàn của nợ công Việt Nam

            • CHƢƠNG 2TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ NỢ CÔNG VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ

              • 2.1 Thâm hụt ngân sách và tăng trƣởng kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan