1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn thành phố hồ chí minh

163 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN NGỌC KHUYÊN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN NGỌC KHUYÊN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG TP.HỒ CHÍ MINH – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, thực sở nghiên cứu lý thuyết thực tiễn hướng dẫn khoa học GS.Trương Thị Hồng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố trước TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2013 Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ Lời mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm dịch vụ Ngân hàng điện tử 1.2 Tính tất yếu phải phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử Ngân hàng thương mại Việt Nam 1.2.1 Vai trò Ngân hàng điện tử xu hội nhập 1.2.2.Các giai đoạn phát triển Ngân hàng điện tử 1.2.3 Các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng điện tử .4 1.2.4 Lợi ích dịch vụ ngân hàng điện tử 10 1.2.5 Ưu, nhược điểm dịch vụ ngân hàng điện tử 12 1.3 Điều kiện để phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử 16 1.3.1 Điều kiện pháp lý 16 1.3.2 Điều kiện công nghệ 17 1.3.3 Điều kiện người 20 1.4 Mơ hình nghiên cứu phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 21 1.4.1 Sự đa dạng tiện ích dịch vụ 21 1.4.2 Chất lượng dịch vụ 21 1.4.3 Mức độ an tồn, bảo mật khả phịng chống rủi ro 22 1.4.4 Sự hài lòng khách hàng 22 1.4.5 Quy mô dịch vụ ngân hàng điện tử 23 1.5 Vấn đề bảo mật 23 1.5.1 Các kiểu công trực tuyến 24 1.5.2 Các phương thức xác thực 25 Kết luận chương 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 2.1 Thực trạng phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử Chi nhánh Agribank địa bàn TP.HCM 28 2.1.1 Mô tả dịch vụ 28 2.1.2 Kết kinh doanh từ Ngân hàng điện tử thời gian qua 33 2.1.3 Tình hình cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại Việt Nam 35 2.1.4 So sánh tiện ích dịch vụ ngân hàng điện tử AGRIBANK ngân hàng thương mại 42 2.1.5 Sự hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử AGRIBANK 47 2.2 Thuận lợi khó khăn phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử chi nhánh AGRIBANK địa bàn TP.HCM 58 2.2.1 Thuận lợi 58 2.2.2 Khó khăn 60 2.3 Những thành công, tồn nguyên nhân tồn AGRIBANK việc phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử 61 2.3.1 Thành công 61 2.3.2 Những tồn hoạt động cung ứng dịch vụ Internet Banking Mobile Banking NHNo 62 2.3.3 Nguyên nhân tồn 66 Kết luận chương 71 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 3.1 Thời thách thức AGRIBANK việc phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử thời gian tới 72 3.1.1 Thời .72 3.1.2 Thách thức .74 3.2 Các giải pháp phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử chi nhánh AGRIBANK địa bàn TP.HCM 75 3.2.1 Nhóm giải pháp tăng đa dạng tiện ích 75 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng 77 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường mức độ an tồn, bảo mật, phịng chống rủi ro 83 3.2.4 Nhóm giải pháp tăng quy mô dịch vụ 83 3.3 Một số kiến nghị Chính phủ quan quản lý 87 Kết luận chương 88 Kết luận 89 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AGRIBANK Ngân hàng Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn ATTT An tồn thông tin CA Chứng thư số CMND Chứng minh nhân dân CNTT Công nghệ thông tin DN Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu IB Internet Banking KH Khách hàng MB Mobile Banking NH Ngân hàng NHĐT Ngân hàng điện tử NHNN Ngân hàng nhà nước NHNo Ngân hàng nông nghiệp NHTM Ngân hàng thương mại OCB Ngân hàng thương mại cổ phần OceanBank PTXT Phương thức xác thực SPDV Sản phẩm dịch vụ TMDT Thương mại điện tử TPB Ngân hàng thương mại cổ phần TienphongBank TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VBA Ngân hàng Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn VCB Ngân hàng thương mại cổ phần VietcomBank VietinBank Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam VIP Khách hàng thân thiết DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Kết kinh doanh từ dịch vụ Internet Banking Mobile Banking Agribank khu vực TP.HCM từ năm 2010 đến năm 2012 Bảng 2.2: So sánh tiện ích dịch vụ Internet Banking Mobile Banking Bảng 2.3 : Đánh giá dịch vụ ngân hàng điện tử Biểu đồ 2.1 :Doanh số thu từ Internet Banking Mobile Banking Biểu đồ 2.2 :Số lượng khách hàng sử dụng Internet Banking Mobile Banking Biểu đồ 2.3 :Số lượng giao dịch dịch vụ Internet Banking Mobile Banking Biểu đồ 2.4: Giới tính Biểu đồ 2.5: Độ tuổi Biểu đồ 2.6: Thời gian giao dịch với Agribank Biểu đồ 2.8: Dịch vụ khách hàng cá nhân sử dụng Biểu đồ 2.9: Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp sử dụng Biểu đồ 2.10: Lý chưa sử dụng dịch vụ Biểu đồ 2.11: Nguồn nhận biết thông tin Biểu đồ 2.12: Tiện ích khách hàng doanh nghiệp sử dụng Biểu đồ 2.13: Tiện ích khách hàng cá nhân sử dụng Biểu đồ 2.14: Tần suất sử dụng tháng Biểu đồ 2.15 : Lý sử dụng dịch vụ LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển vũ bão khoa học công nghệ, đặc biệt ngành công nghệ thông tin viễn thông, tác động đến mặt hoạt động đời sống, kinh tế-xã hội, làm thay đổi nhận thức phương pháp sản xuất kinh doanh nhiều lĩnh vực, nhiều ngành kinh tế khác nhau, có lĩnh vực Ngân hàng Những khái niệm Ngân hàng điện tử, giao dịch trực tuyến, toán mạng, bắt đầu trở thành xu phát triển cạnh tranh Ngân hàng thương mại Việt Nam Phát triển dịch vụ Ngân hàng dựa tảng công nghệ thông tin – Ngân hàng điện tử- xu hướng tất yếu, mang tính khách quan, thời đại hội nhập kinh tế quốc tế Lợi ích đem lại Ngân hàng điện tử lớn cho khách hàng, ngân hàng cho kinh tế, nhờ tiện ích, nhanh chóng, xác giao dịch Vì vậy, để tồn phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phấn đấu, nổ lực để bắt kịp tiến trình đại hóa Ngân hàng, khơng hồn thiện nghiệp vụ truyền thống, mà tập trung phát triển ứng dụng Ngân hàng đại trọng dịch vụ Ngân hàng điện tử, đáp ứng yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh, hội nhập phát triển Song, thực tiễn phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cho thấy cịn khó khăn, hạn chế, chưa theo kịp ngân hàng thương mại hệ thống Bên cạnh đó, việc tốn vơ tiện lợi tưởng yêu thích phát triển mạnh, Việt nam, dịch vụ cháy âm ỉ nhiều lý khiến khách hàng e ngại khơng sử dụng Việc tìm biện pháp nhằm triển khai, phát triển thành công dịch vụ Ngân hàng điện tử giúp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn khẳng định vị thế, thương hiệu vấn đề đặt thiết Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Mua v : Mua vé máy bay, vé xem phim, vé tàu hỏa, vé xe bus  Chọn Mua vé => Chọn Mua vé máy bay => Nhập Mã đặt chỗ (là chuỗi gồm – ký tự 8149 gửi điện thoại khách hàng đặt vé qua tổng đài 1900 55 55 20) Hộp thư đến: giúp khách hàng quản lý tin nhắn nhận từ 8049  8149 D Dịch vụ Bankplus Viettel hệ thống Agribank Dịch vụ BankPlus Viettel Agribank: Là dịch vụ hợp tác Viettel với Agribank thông qua ứng dụng tích hợp sẵn SIM điện thoại di động Viettel, dịch vụ nhằm giúp khách hàng dễ dàng thực giao dịch ngân hàng, toán hóa đơn viễn thơng Viettel mà khơng cần kết nối Internet (bao gồm : chuyển khoản hệ thống Agribank, tốn hóa đơn, nạp tiền cho th bao Viettel) Tên dịch vụ Bankplus cung cấp:  Vấn tin số dư tài khoản;  Tra cứu lịch sử giao dịch;  Chuyển tiền hệ thống Agribank;  Thanh tốn dịch vụ cước viễn thơng Viettel Điều kiện sử dụng dịch vụ Khách hàng cá nhân có tài khoản tiền gửi toán chi nhánh Agribank, tài khoản phải có đủ số dư đủ hạn mức giao dịch Khách hàng phải đăng ký dịch vụ BankPlus Viettel Khách hàng phải đăng ký dịch vụ BankPlus Agribank nơi mở tài khoản, SIM Bankplus đăng ký tài khoản tiền gửi tốn Agribank Kích hoạt dịch vụ Khi đăng ký dịch vụ BankPlus hồn thành, hệ thống gửi thơng báo đăng ký  thành công số điện thoại đăng ký dịch vụ khách hàng Nội dung tin nhắn sau: “Quy khach dang ky cong DV BankPlus tai AgriBank, ma PIN … Phi GD … VND Ngay GD: dd/mm/yyyy hh:mm:ss De kich hoat DV, su dung chuc nang tren SIM ViettelPlus/BankPlus/Cai dat hoac bam *189# va lam theo huong dan Cam on quy khach!” Để kích hoạt dịch vụ, khách hàng vào menu: Viettel Plus\ BankPlus\ Cai  dat\ Kich hoat DV  Nếu khách hàng kích hoạt dịch vụ thành cơng, hệ thống gửi tin nhắn thông báo máy điện thoại đăng ký dịch vụ khách hàng, nội dung tin nhắn sau: “KH da kich hoat cong DV BankPlus” Vấn tin số dư tài khoản menu: Viettel Plus\ BankPlus\ Tra cuu TK\ Tra cuu so du, dịch vụ BankPlus yêu cầu khách hàng nhập PIN để xác thực hệ thống gửi tin nhắn thông báo số dư tài khoản khách hàng, tin nhắn sau: "DV BankPlus: So du TK…….VND, phi GD…… VND Ngay GD:……., Ma GD:……….Cam on quy khach" Vấn tin (Tra cứu) giao dịch gần menu: Viettel Plus\ BankPlus\ Tra cuu TK\ Tra cuu GD, dịch vụ BankPlus yêu cầu khách hàng nhập PIN để xác thực hệ thống gửi tin nhắn thông báo giao dịch gần nhất, tin nhắn sau: “5 giao dich gan nhat tai NH VBA:………………………….Phi GD:……………Cam on quy khach" GD:……… VND Ngay Chuyển tiền hệ thống Agribank Hạn mức chuyển khoản: Tối đa triệu đồng/01 lần chuyển khoản không lần chuyển khoản/ ngày (Kể lần giao dịch không thành công) Chuyển tiền hệ thống theo số tài khoản menu: Viettel Plus\ BankPlus\ Chuyen tien\ Trong ngan hang\ Theo tai khoan Chuyển tiền hệ thống theo số điện thoại menu: Viettel Plus\ BankPlus\ Chuyen tien\ Trong ngan hang\ Theo thue bao, dịch vụ BankPlus yêu cầu khách hàng nhập thông tin:  Số tài khoản người nhận/ Số thuê bao người nhận  Số tiền;  Nội dung chuyển tiền;  Mã PIN;  Nhập mã OTP có yêu cầu Sau nhập xong thông tin Hệ thống kiểm tra, sau kiểm tra thơng tin hồn thành, hệ thống gửi mật sử dụng lần (OTP), khách hàng nhập mật OTP để xác thực lại giao dịch Sau hệ thống thực kiểm tra chuyển khoản, chuyển khoản thành công hệ thống hiển thị thông báo: Chuyển tiền thành công gửi SMS cho thuê bao gửi thuê bao nhận với nội dung:  Thuê bao gửi: "Quy khach da chuyen cong……VND cho thue bao… ,phi GD:… VND, so du TK:……VND Ngay GD:…….Ma GD:……Cam on quy khach"  Thuê bao nhận: Ban da nhan … VND tu thue bao qua dich vu mobile BankPlus Ngay GD…Cam on quy khach! Thanh tốn cước viễn thơng Viettel toán cước/ nạp tiền điện thoại di động Viettel, menu: Viettel Plus\ BankPlus\ Cuoc vien thong\ Mobile toán cước Homephone Viettel, menu: Viettel Plus\ BankPlus\ Cuoc vien thong\ Homephone Hệ thống gửi mật sử dụng lần (OTP), khách hàng nhập mật OTP để xác thực lại giao dịch toán/ nạp tiền Thanh toán cước Internet menu: Viettel Plus\ BankPlus\ Cuoc vien thong\ ADSL, dịch vụ BankPlus yêu cầu khách hàng nhập thông tin:  Số tài khoản số hợp đồng Internet cần toán;  Số tiền;  Mã PIN;  Nhập mã OTP có yêu cầu hệ thống gửi mật sử dụng lần (OTP), khách hàng nhập mật OTP để xác thực lại giao dịch tốn Thanh tốn hóa đơn cước PSTN (Điện thoại cố định) menu: Viettel Plus\ BankPlus\ Cuoc vien thong\ PSTN, dịch vụ BankPlus yêu cầu khách hàng nhập thông tin:  Số thuê bao;  Số tiền;  Mã PIN;  Nhập mã OTP có yêu cầu Hệ thống kiểm tra, sau kiểm tra thơng tin hồn thành, hệ thống gửi mật sử dụng lần (OTP), khách hàng nhập mật OTP để xác thực lại giao dịch toán Phụ lục 5: LUẬT GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ QUỐC HỘI Số: 51/2005/QH11 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2005 LUẬT GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ Căn vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật quy định giao dịch điện tử Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định giao dịch điện tử hoạt động quan nhà nước; lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại lĩnh vực khác pháp luật quy định Các quy định Luật không áp dụng việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà bất động sản khác, văn thừa kế, giấy đăng ký kết hôn, định ly hôn, giấy khai sinh, giấy khai tử, hối phiếu giấy tờ có giá khác Điều Đối tượng áp dụng Luật áp dụng quan, tổ chức, cá nhân lựa chọn giao dịch phương tiện điện tử Điều Áp dụng Luật giao dịch điện tử Trường hợp có khác quy định Luật giao dịch điện tử với quy định luật khác vấn đề liên quan đến giao dịch điện tử áp dụng quy định Luật giao dịch điện tử Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Chứng thư điện tử thông điệp liệu tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử phát hành nhằm xác nhận quan, tổ chức, cá nhân chứng thực người ký chữ ký điện tử Chứng thực chữ ký điện tử việc xác nhận quan, tổ chức, cá nhân chứng thực người ký chữ ký điện tử Chương trình ký điện tử chương trình máy tính thiết lập để hoạt động độc lập thông qua thiết bị, hệ thống thông tin, chương trình máy tính khác nhằm tạo chữ ký điện tử đặc trưng cho người ký thông điệp liệu Cơ sở liệu tập hợp liệu xếp, tổ chức để truy cập, khai thác, quản lý cập nhật thông qua phương tiện điện tử Dữ liệu thông tin dạng ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm dạng tương tự Giao dịch điện tử giao dịch thực phương tiện điện tử Giao dịch điện tử tự động giao dịch điện tử thực tự động phần tồn thơng qua hệ thống thơng tin thiết lập sẵn Hệ thống thông tin hệ thống tạo lập để gửi, nhận, lưu trữ, hiển thị thực xử lý khác thông điệp liệu Người trung gian quan, tổ chức, cá nhân đại diện cho quan, tổ chức, cá nhân khác thực việc gửi, nhận lưu trữ thông điệp liệu cung cấp dịch vụ khác liên quan đến thơng điệp liệu 10 Phương tiện điện tử phương tiện hoạt động dựa công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ công nghệ tương tự 11 Quy trình kiểm tra an tồn quy trình sử dụng để kiểm chứng nguồn gốc thông điệp liệu, chữ ký điện tử, phát thay đổi lỗi xuất nội dung thơng điệp liệu q trình truyền, nhận lưu trữ 12 Thông điệp liệu thông tin tạo ra, gửi đi, nhận lưu trữ phương tiện điện tử 13 Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử tổ chức thực hoạt động chứng thực chữ ký điện tử theo quy định pháp luật 14 Tổ chức cung cấp dịch vụ mạng tổ chức cung cấp hạ tầng đường truyền dịch vụ khác có liên quan để thực giao dịch điện tử Tổ chức cung cấp dịch vụ mạng bao gồm tổ chức cung cấp dịch vụ kết nối Internet, tổ chức cung cấp dịch vụ Internet tổ chức cung cấp dịch vụ truy cập mạng 15 Trao đổi liệu điện tử (EDI - electronic data interchange) chuyển thơng tin từ máy tính sang máy tính khác phương tiện điện tử theo tiêu chuẩn thỏa thuận cấu trúc thông tin Điều Nguyên tắc chung tiến hành giao dịch điện tử Tự nguyện lựa chọn sử dụng phương tiện điện tử để thực giao dịch Tự thỏa thuận việc lựa chọn loại công nghệ để thực giao dịch điện tử Không loại công nghệ xem giao dịch điện tử Bảo đảm bình đẳng an toàn giao dịch điện tử Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân, lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng Giao dịch điện tử quan nhà nước phải tuân thủ nguyên tắc quy định Điều 40 Luật Điều Chính sách phát triển ứng dụng giao dịch điện tử Ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực liên quan đến giao dịch điện tử Khuyến khích quan, tổ chức, cá nhân đầu tư ứng dụng giao dịch điện tử theo quy định Luật Hỗ trợ giao dịch điện tử dịch vụ công Đẩy mạnh việc triển khai thương mại điện tử, giao dịch phương tiện điện tử tin học hóa hoạt động quan nhà nước Điều Nội dung quản lý nhà nước hoạt động giao dịch điện tử Ban hành, tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển, ứng dụng giao dịch điện tử lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh Ban hành, tuyên truyền tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giao dịch điện tử Ban hành, công nhận tiêu chuẩn giao dịch điện tử Quản lý tổ chức cung cấp dịch vụ liên quan đến giao dịch điện tử Quản lý phát triển hạ tầng công nghệ cho hoạt động giao dịch điện tử Tổ chức, quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, chuyên gia lĩnh vực giao dịch điện tử Thanh tra, kiểm tra việc thực pháp luật giao dịch điện tử; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật giao dịch điện tử Quản lý thực hoạt động hợp tác quốc tế giao dịch điện tử Điều Trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động giao dịch điện tử Chính phủ thống quản lý nhà nước hoạt động giao dịch điện tử Bộ Bưu chính, Viễn thơng chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan thực quản lý nhà nước hoạt động giao dịch điện tử Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thực quản lý nhà nước hoạt động giao dịch điện tử Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước hoạt động giao dịch điện tử địa phương Điều Các hành vi bị nghiêm cấm giao dịch điện tử Cản trở việc lựa chọn sử dụng giao dịch điện tử Cản trở ngăn chặn trái phép trình truyền, gửi, nhận thơng điệp liệu Thay đổi, xố, huỷ, giả mạo, chép, tiết lộ, hiển thị, di chuyển trái phép phần tồn thơng điệp liệu Tạo phát tán chương trình phần mềm làm rối loạn, thay đổi, phá hoại hệ thống điều hành có hành vi khác nhằm phá hoại hạ tầng công nghệ giao dịch điện tử Tạo thông điệp liệu nhằm thực hành vi trái pháp luật Gian lận, mạo nhận, chiếm đoạt sử dụng trái phép chữ ký điện tử người khác Chương II THÔNG ĐIỆP DỮ LIỆU Mục GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA THÔNG ĐIỆP DỮ LIỆU Điều 10 Hình thức thể thơng điệp liệu Thơng điệp liệu thể hình thức trao đổi liệu điện tử, chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax hình thức tương tự khác Điều 11 Giá trị pháp lý thông điệp liệu Thông tin thông điệp liệu không bị phủ nhận giá trị pháp lý thơng tin thể dạng thông điệp liệu Điều 12 Thông điệp liệu có giá trị văn Trường hợp pháp luật yêu cầu thông tin phải thể văn thơng điệp liệu xem đáp ứng yêu cầu thông tin chứa thông điệp liệu truy cập sử dụng để tham chiếu cần thiết Điều 13 Thơng điệp liệu có giá trị gốc Thơng điệp liệu có giá trị gốc đáp ứng điều kiện sau đây: Nội dung thông điệp liệu bảo đảm toàn vẹn kể từ khởi tạo lần dạng thơng điệp liệu hồn chỉnh Nội dung thông điệp liệu xem tồn vẹn nội dung chưa bị thay đổi, trừ thay đổi hình thức phát sinh q trình gửi, lưu trữ hiển thị thơng điệp liệu; Nội dung thông điệp liệu truy cập sử dụng dạng hồn chỉnh cần thiết Điều 14 Thơng điệp liệu có giá trị làm chứng Thơng điệp liệu không bị phủ nhận giá trị dùng làm chứng thơng điệp liệu Giá trị chứng thông điệp liệu xác định vào độ tin cậy cách thức khởi tạo, lưu trữ truyền gửi thông điệp liệu; cách thức bảo đảm trì tính tồn vẹn thơng điệp liệu; cách thức xác định người khởi tạo yếu tố phù hợp khác Điều 15 Lưu trữ thông điệp liệu Trường hợp pháp luật yêu cầu chứng từ, hồ sơ thơng tin phải lưu trữ chứng từ, hồ sơ thơng tin lưu trữ dạng thông điệp liệu đáp ứng điều kiện sau đây: a) Nội dung thơng điệp liệu truy cập sử dụng để tham chiếu cần thiết; b) Nội dung thơng điệp liệu lưu khn dạng mà khởi tạo, gửi, nhận khuôn dạng cho phép thể xác nội dung liệu đó; c) Thơng điệp liệu lưu trữ theo cách thức định cho phép xác định nguồn gốc khởi tạo, nơi đến, ngày gửi nhận thông điệp liệu Nội dung, thời hạn lưu trữ thông điệp liệu thực theo quy định pháp luật lưu trữ Mục GỬI, NHẬN THÔNG ĐIỆP DỮ LIỆU Điều 16 Người khởi tạo thông điệp liệu Người khởi tạo thông điệp liệu quan, tổ chức, cá nhân tạo gửi thông điệp liệu trước thông điệp liệu lưu giữ khơng bao hàm người trung gian chuyển thông điệp liệu Trong trường hợp bên tham gia giao dịch thỏa thuận khác việc xác định người khởi tạo thông điệp liệu quy định sau: a) Một thông điệp liệu xem người khởi tạo thơng điệp liệu người khởi tạo gửi gửi hệ thống thông tin thiết lập để hoạt động tự động người khởi tạo định; b) Người nhận coi thơng điệp liệu người khởi tạo áp dụng phương pháp xác minh người khởi tạo chấp thuận cho kết thơng điệp liệu người khởi tạo; c) Kể từ thời điểm người nhận biết có lỗi kỹ thuật việc truyền gửi thơng điệp liệu sử dụng phương pháp xác minh lỗi người khởi tạo chấp thuận khơng áp dụng quy định điểm a điểm b khoản Người khởi tạo phải chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung thông điệp liệu khởi tạo Điều 17 Thời điểm, địa điểm gửi thông điệp liệu Trong trường hợp bên tham gia giao dịch khơng có thoả thuận khác thời điểm, địa điểm gửi thông điệp liệu quy định sau: Thời điểm gửi thông điệp liệu thời điểm thông điệp liệu nhập vào hệ thống thơng tin nằm ngồi kiểm soát người khởi tạo; Địa điểm gửi thông điệp liệu trụ sở người khởi tạo người khởi tạo quan, tổ chức nơi cư trú người khởi tạo người khởi tạo cá nhân Trường hợp người khởi tạo có nhiều trụ sở địa điểm gửi thơng điệp liệu trụ sở có mối liên hệ mật thiết với giao dịch Điều 18 Nhận thông điệp liệu Người nhận thông điệp liệu người định nhận thông điệp liệu từ người khởi tạo thông điệp liệu không bao hàm người trung gian chuyển thơng điệp liệu Trong trường hợp bên tham gia giao dịch khơng có thoả thuận khác việc nhận thơng điệp liệu quy định sau: a) Người nhận xem nhận thông điệp liệu thông điệp liệu nhập vào hệ thống thơng tin người định truy cập được; b) Người nhận có quyền coi thông điệp liệu nhận thông điệp liệu độc lập, trừ trường hợp thông điệp liệu thơng điệp liệu khác mà người nhận biết buộc phải biết thơng điệp liệu sao; c) Trường hợp trước gửi thông điệp liệu, người khởi tạo có yêu cầu thoả thuận với người nhận việc người nhận phải gửi cho thông báo xác nhận nhận thông điệp liệu người nhận phải thực yêu cầu thoả thuận này; d) Trường hợp trước gửi thông điệp liệu, người khởi tạo tun bố thơng điệp liệu có giá trị có thơng báo xác nhận thơng điệp liệu xem chưa gửi người khởi tạo nhận thông báo người nhận xác nhận nhận thông điệp liệu đó; đ) Trường hợp người khởi tạo gửi thơng điệp liệu mà không tuyên bố việc người nhận phải gửi thông báo xác nhận chưa nhận thơng báo xác nhận người khởi tạo thơng báo cho người nhận chưa nhận thông báo xác nhận ấn định khoảng thời gian hợp lý để người nhận gửi xác nhận; người khởi tạo không nhận thông báo xác nhận khoảng thời gian ấn định người khởi tạo có quyền xem chưa gửi thơng điệp liệu Điều 19 Thời điểm, địa điểm nhận thông điệp liệu Trong trường hợp bên tham gia giao dịch khơng có thoả thuận khác thời điểm, địa điểm nhận thông điệp liệu quy định sau: Trường hợp người nhận định hệ thống thông tin để nhận thông điệp liệu thời điểm nhận thời điểm thơng điệp liệu nhập vào hệ thống thông tin định; người nhận không định hệ thống thơng tin để nhận thơng điệp liệu thời điểm nhận thông điệp liệu thời điểm thơng điệp liệu nhập vào hệ thống thông tin người nhận; Địa điểm nhận thông điệp liệu trụ sở người nhận người nhận quan, tổ chức nơi cư trú thường xuyên người nhận người nhận cá nhân Trường hợp người nhận có nhiều trụ sở địa điểm nhận thơng điệp liệu trụ sở có mối liên hệ mật thiết với giao dịch Điều 20 Gửi, nhận tự động thông điệp liệu Trong trường hợp người khởi tạo người nhận định nhiều hệ thống thông tin tự động gửi nhận thông điệp liệu việc gửi, nhận thơng điệp liệu thực theo quy định Điều 16, 17, 18 19 Luật Chương III CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ VÀ CHỨNG THỰC CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ Mục GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ Điều 21 Chữ ký điện tử Chữ ký điện tử tạo lập dạng từ, chữ, số, ký hiệu, âm hình thức khác phương tiện điện tử, gắn liền kết hợp cách lô gíc với thơng điệp liệu, có khả xác nhận người ký thông điệp liệu xác nhận chấp thuận người nội dung thông điệp liệu ký Chữ ký điện tử xem bảo đảm an toàn chữ ký điện tử đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều 22 Luật Chữ ký điện tử chứng thực tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Điều 22 Điều kiện để bảo đảm an toàn cho chữ ký điện tử Chữ ký điện tử xem bảo đảm an toàn kiểm chứng quy trình kiểm tra an toàn bên giao dịch thỏa thuận đáp ứng điều kiện sau đây: a) Dữ liệu tạo chữ ký điện tử gắn với người ký bối cảnh liệu sử dụng; b) Dữ liệu tạo chữ ký điện tử thuộc kiểm soát người ký thời điểm ký; c) Mọi thay đổi chữ ký điện tử sau thời điểm ký bị phát hiện; d) Mọi thay đổi nội dung thơng điệp liệu sau thời điểm ký bị phát Chữ ký điện tử tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử chứng thực xem bảo đảm điều kiện an toàn quy định khoản Điều Điều 23 Nguyên tắc sử dụng chữ ký điện tử Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác, bên tham gia giao dịch điện tử có quyền thỏa thuận: a) Sử dụng khơng sử dụng chữ ký điện tử để ký thông điệp liệu trình giao dịch; b) Sử dụng khơng sử dụng chữ ký điện tử có chứng thực; c) Lựa chọn tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử trường hợp thỏa thuận sử dụng chữ ký điện tử có chứng thực Chữ ký điện tử quan nhà nước phải chứng thực tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử quan nhà nước có thẩm quyền quy định Điều 24 Giá trị pháp lý chữ ký điện tử Trong trường hợp pháp luật quy định văn cần có chữ ký u cầu thơng điệp liệu xem đáp ứng chữ ký điện tử sử dụng để ký thông điệp liệu đáp ứng điều kiện sau đây: a) Phương pháp tạo chữ ký điện tử cho phép xác minh người ký chứng tỏ chấp thuận người ký nội dung thông điệp liệu; b) Phương pháp đủ tin cậy phù hợp với mục đích mà theo thơng điệp liệu tạo gửi Trong trường hợp pháp luật quy định văn cần đóng dấu quan, tổ chức u cầu thơng điệp liệu xem đáp ứng thông điệp liệu ký chữ ký điện tử quan, tổ chức đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều 22 Luật chữ ký điện tử có chứng thực Chính phủ quy định cụ thể việc quản lý sử dụng chữ ký điện tử quan, tổ chức Điều 25 Nghĩa vụ người ký chữ ký điện tử Người ký chữ ký điện tử người đại diện hợp pháp người người kiểm sốt hệ chương trình ký điện tử sử dụng thiết bị để xác nhận ý chí thông điệp liệu ký Người ký chữ ký điện tử có nghĩa vụ sau đây: a) Có biện pháp để tránh việc sử dụng không hợp pháp liệu tạo chữ ký điện tử mình; b) Khi phát chữ ký điện tử khơng cịn thuộc kiểm sốt mình, phải kịp thời sử dụng phương tiện thích hợp để thông báo cho bên chấp nhận chữ ký điện tử cho tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử trường hợp chữ ký điện tử có chứng thực; c) Áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm tính xác tồn vẹn thơng tin chứng thư điện tử trường hợp chứng thư điện tử dùng để chứng thực chữ ký điện tử Người ký chữ ký điện tử phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hậu không tuân thủ quy định khoản Điều Điều 26 Nghĩa vụ bên chấp nhận chữ ký điện tử Bên chấp nhận chữ ký điện tử bên thực nội dung thông điệp liệu nhận sở tin vào chữ ký điện tử, chứng thư điện tử bên gửi Bên chấp nhận chữ ký điện tử có nghĩa vụ sau đây: a) Tiến hành biện pháp cần thiết để kiểm chứng mức độ tin cậy chữ ký điện tử trước chấp nhận chữ ký điện tử đó; b) Tiến hành biện pháp cần thiết để xác minh giá trị pháp lý chứng thư điện tử hạn chế liên quan tới chứng thư điện tử trường hợp sử dụng chứng thư điện tử để chứng thực chữ ký điện tử Bên chấp nhận chữ ký điện tử phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hậu không tuân thủ quy định khoản Điều Điều 27 Thừa nhận chữ ký điện tử chứng thư điện tử nước ngồi Nhà nước cơng nhận giá trị pháp lý chữ ký điện tử chứng thư điện tử nước chữ ký điện tử chứng thư điện tử có độ tin cậy tương đương với độ tin cậy chữ ký điện tử chứng thư điện tử theo quy định pháp luật Việc xác định mức độ tin cậy chữ ký điện tử chứng thư điện tử nước phải vào tiêu chuẩn quốc tế thừa nhận, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên yếu tố có liên quan khác Chính phủ quy định cụ thể việc thừa nhận chữ ký điện tử chứng thư điện tử nước Mục DỊCH VỤ CHỨNG THỰC CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ Điều 28 Hoạt động dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Cấp, gia hạn, tạm đình chỉ, phục hồi, thu hồi chứng thư điện tử Cung cấp thông tin cần thiết để giúp chứng thực chữ ký điện tử người ký thông điệp liệu Cung cấp dịch vụ khác liên quan đến chữ ký điện tử chứng thực chữ ký điện tử theo quy định pháp luật Điều 29 Nội dung chứng thư điện tử Thông tin tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Thông tin quan, tổ chức, cá nhân cấp chứng thư điện tử Số hiệu chứng thư điện tử Thời hạn có hiệu lực chứng thư điện tử Dữ liệu để kiểm tra chữ ký điện tử người cấp chứng thư điện tử Chữ ký điện tử tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Các hạn chế mục đích, phạm vi sử dụng chứng thư điện tử Các hạn chế trách nhiệm pháp lý tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Các nội dung khác theo quy định Chính phủ Điều 30 Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử bao gồm tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử công cộng tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử chuyên dùng phép thực hoạt động chứng thực chữ ký điện tử theo quy định pháp luật Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử công cộng tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử cho quan, tổ chức, cá nhân sử dụng hoạt động công cộng Hoạt động cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử công cộng hoạt động kinh doanh có điều kiện theo quy định pháp luật Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử chuyên dùng tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử cho quan, tổ chức, cá nhân sử dụng hoạt động chuyên ngành lĩnh vực Hoạt động cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử chuyên dùng phải đăng ký với quan quản lý nhà nước dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Chính phủ quy định cụ thể việc thành lập, tổ chức, đăng ký kinh doanh, hoạt động việc công nhận lẫn tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử quy định khoản khoản Điều Điều 31 Quyền nghĩa vụ tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Thực hoạt động dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử quy định Điều 28 Luật này; b) Tuân thủ quy định pháp luật tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử; c) Sử dụng hệ thống thiết bị kỹ thuật, quy trình nguồn lực tin cậy để thực cơng việc mình; d) Bảo đảm tính xác toàn vẹn nội dung chứng thư điện tử cấp; đ) Cơng khai thông tin chứng thư điện tử cấp, gia hạn, tạm đình chỉ, phục hồi bị thu hồi; e) Cung cấp phương tiện thích hợp cho phép bên chấp nhận chữ ký điện tử quan quản lý nhà nước có thẩm quyền dựa vào chứng thư điện tử để xác định xác nguồn gốc thông điệp liệu chữ ký điện tử; g) Thông báo cho bên liên quan trường hợp xảy cố ảnh hưởng đến việc chứng thực chữ ký điện tử; h) Thông báo công khai thông báo cho người cấp chứng thư điện tử, cho quan quản lý có liên quan thời hạn chín mươi ngày trước tạm dừng chấm dứt hoạt động; i) Lưu trữ thơng tin có liên quan đến chứng thư điện tử cấp thời hạn năm năm, kể từ chứng thư điện tử hết hiệu lực; k) Các quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Chính phủ quy định chi tiết quyền nghĩa vụ tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử quy định khoản Điều Mục QUẢN LÝ DỊCH VỤ CHỨNG THỰC CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ Điều 32 Các điều kiện để cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử phải có đủ điều kiện sau đây: a) Có đủ nhân viên kỹ thuật chuyên nghiệp nhân viên quản lý phù hợp với việc cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử; b) Có đủ phương tiện thiết bị kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn an ninh, an toàn quốc gia; c) Đăng ký hoạt động với quan quản lý nhà nước hoạt động cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Chính phủ quy định cụ thể nội dung sau đây: a) Trình tự, thủ tục đăng ký hoạt động cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử; b) Tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình, nhân lực điều kiện cần thiết khác hoạt động cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử; c) Nội dung hình thức chứng thư điện tử; d) Thủ tục cấp, gia hạn, tạm đình chỉ, phục hồi thu hồi chứng thư điện tử; đ) Chế độ lưu trữ công khai thông tin liên quan đến chứng thư điện tử tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử cấp; e) Điều kiện, thủ tục để tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử nước ngồi cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Việt Nam; g) Các nội dung cần thiết khác hoạt động cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Chương IV GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Điều 33 Hợp đồng điện tử Hợp đồng điện tử hợp đồng thiết lập dạng thông điệp liệu theo quy định Luật Điều 34 Thừa nhận giá trị pháp lý hợp đồng điện tử Giá trị pháp lý hợp đồng điện tử bị phủ nhận hợp đồng thể dạng thơng điệp liệu Điều 35 Nguyên tắc giao kết thực hợp đồng điện tử Các bên tham gia có quyền thỏa thuận sử dụng phương tiện điện tử giao kết thực hợp đồng Việc giao kết thực hợp đồng điện tử phải tuân thủ quy định Luật pháp luật hợp đồng Khi giao kết thực hợp đồng điện tử, bên có quyền thoả thuận yêu cầu kỹ thuật, chứng thực, điều kiện bảo đảm tính tồn vẹn, bảo mật có liên quan đến hợp đồng điện tử Điều 36 Giao kết hợp đồng điện tử Giao kết hợp đồng điện tử việc sử dụng thông điệp liệu để tiến hành phần toàn giao dịch trình giao kết hợp đồng Trong giao kết hợp đồng, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác, đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận giao kết hợp đồng thực thông qua thông điệp liệu Điều 37 Việc nhận, gửi, thời điểm, địa điểm nhận, gửi thông điệp liệu giao kết thực hợp đồng điện tử Việc nhận, gửi, thời điểm, địa điểm nhận, gửi thông điệp liệu giao kết thực hợp đồng điện tử thực theo quy định Điều 17, 18, 19 20 Luật Điều 38 Giá trị pháp lý thông báo giao kết thực hợp đồng điện tử Trong giao kết thực hợp đồng điện tử, thơng báo dạng thơng điệp liệu có giá trị pháp lý thông báo phương pháp truyền thống Chương V GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Điều 39 Các loại hình giao dịch điện tử quan nhà nước Giao dịch điện tử nội quan nhà nước Giao dịch điện tử quan nhà nước với Giao dịch điện tử quan nhà nước với quan, tổ chức, cá nhân Điều 40 Nguyên tắc tiến hành giao dịch điện tử quan nhà nước Các nguyên tắc quy định khoản 3, Điều Luật Việc giao dịch điện tử quan nhà nước phải phù hợp với quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Cơ quan nhà nước phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn chủ động thực phần toàn giao dịch nội quan với quan khác Nhà nước phương tiện điện tử Căn vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội tình hình cụ thể, quan nhà nước xác định lộ trình hợp lý sử dụng phương tiện điện tử loại hình giao dịch quy định Điều 39 Luật Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền lựa chọn phương thức giao dịch với quan nhà nước quan nhà nước đồng thời chấp nhận giao dịch theo phương thức truyền thống phương tiện điện tử, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Khi tiến hành giao dịch điện tử, quan nhà nước phải quy định cụ thể về: a) Định dạng, biểu mẫu thông điệp liệu; b) Loại chữ ký điện tử, chứng thực chữ ký điện tử trường hợp giao dịch điện tử cần có chữ ký điện tử, chứng thực chữ ký điện tử; c) Các quy trình bảo đảm tính tồn vẹn, an tồn bí mật giao dịch điện tử Việc cung cấp dịch vụ cơng quan nhà nước hình thức điện tử xác lập sở quy định quan khơng trái với quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Điều 41 Bảo đảm an tồn, bảo mật lưu trữ thông tin điện tử quan nhà nước Định kỳ kiểm tra bảo đảm an tồn hệ thống thơng tin điện tử quan trình giao dịch điện tử Bảo đảm bí mật thơng tin liên quan đến giao dịch điện tử, không sử dụng thông tin vào mục đích khác trái với quy định việc sử dụng thơng tin đó, khơng tiết lộ thơng tin cho bên thứ ba theo quy định pháp luật Bảo đảm tính tồn vẹn thơng điệp liệu giao dịch điện tử tiến hành; bảo đảm an toàn vận hành hệ thống mạng máy tính quan Thành lập sở liệu giao dịch tương ứng, bảo đảm an tồn thơng tin có biện pháp dự phịng nhằm phục hồi thơng tin trường hợp hệ thống thông tin điện tử bị lỗi Bảo đảm an toàn, bảo mật lưu trữ thông tin theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Điều 42 Trách nhiệm quan nhà nước trường hợp hệ thống thông tin điện tử bị lỗi Trong trường hợp hệ thống thông tin điện tử quan nhà nước bị lỗi, khơng bảo đảm tính an tồn thơng điệp liệu quan có trách nhiệm thơng báo cho người sử dụng biết cố áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục Cơ quan nhà nước phải chịu trách nhiệm trước pháp luật không tuân thủ quy định khoản Điều Điều 43 Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân giao dịch điện tử với quan nhà nước Cơ quan, tổ chức, cá nhân tiến hành giao dịch điện tử với quan nhà nước có trách nhiệm tuân thủ quy định Luật này, quy định giao dịch điện tử quan nhà nước có thẩm quyền ban hành quy định khác pháp luật có liên quan Chương VI AN NINH, AN TOÀN, BẢO VỆ, BẢO MẬT TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ Điều 44 Bảo đảm an ninh, an toàn giao dịch điện tử Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền lựa chọn biện pháp bảo đảm an ninh, an toàn phù hợp với quy định pháp luật tiến hành giao dịch điện tử Cơ quan, tổ chức, cá nhân tiến hành giao dịch điện tử có trách nhiệm thực biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm hoạt động thông suốt hệ thống thông tin thuộc quyền kiểm sốt mình; trường hợp gây lỗi kỹ thuật hệ thống thông tin làm thiệt hại cho quan, tổ chức, cá nhân khác bị xử lý theo quy định pháp luật Cơ quan, tổ chức, cá nhân không thực hành vi nhằm cản trở gây phương hại đến việc bảo đảm an ninh, an toàn giao dịch điện tử Điều 45 Bảo vệ thông điệp liệu Cơ quan, tổ chức, cá nhân không thực hành vi gây phương hại đến tồn vẹn thơng điệp liệu quan, tổ chức, cá nhân khác Điều 46 Bảo mật thông tin giao dịch điện tử Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền lựa chọn biện pháp bảo mật phù hợp với quy định pháp luật tiến hành giao dịch điện tử Cơ quan, tổ chức, cá nhân không sử dụng, cung cấp tiết lộ thơng tin bí mật đời tư thông tin quan, tổ chức, cá nhân khác mà tiếp cận kiểm sốt giao dịch điện tử không đồng ý họ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Điều 47 Trách nhiệm tổ chức cung cấp dịch vụ mạng Tổ chức cung cấp dịch vụ mạng có trách nhiệm phối hợp với quan hữu quan xây dựng quy chế quản lý biện pháp kỹ thuật để phòng ngừa, ngăn chặn việc sử dụng dịch vụ mạng nhằm phát tán thơng điệp liệu có nội dung khơng phù hợp với truyền thống văn hoá, đạo đức dân tộc, gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội vi phạm quy định khác pháp luật Tổ chức cung cấp dịch vụ mạng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật không kịp thời loại bỏ thông điệp liệu quy định khoản Điều tổ chức cung cấp dịch vụ mạng nhận thơng báo quan nhà nước có thẩm quyền Điều 48 Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền Khi có yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền, quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm sau đây: a) Lưu giữ thông điệp liệu định, bao gồm việc di chuyển liệu đến hệ thống máy tính khác nơi lưu giữ khác; b) Duy trì tính tồn vẹn thơng điệp liệu định; c) Xuất trình cung cấp thông điệp liệu định bao gồm mật mã phương thức mã hóa khác mà quan, tổ chức, cá nhân có kiểm sốt; d) Xuất trình cung cấp thơng tin người sử dụng dịch vụ trường hợp quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu người cung cấp dịch vụ có quyền kiểm sốt thơng tin đó; đ) Các trách nhiệm khác theo quy định pháp luật Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu Điều 49 Quyền trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có quyền sau đây: a) Tìm kiếm thực hình thức truy cập phần tồn hệ thống máy tính thơng điệp liệu hệ thống đó; b) Thu giữ toàn phần hệ thống máy tính; c) Sao chép lưu giữ thông điệp liệu; d) Ngăn cản việc truy cập vào hệ thống máy tính; đ) Các quyền khác theo quy định pháp luật Khi thực quyền quy định khoản Điều này, quan nhà nước có thẩm quyền phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định Chương VII GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 50 Xử lý vi phạm pháp luật giao dịch điện tử Người có hành vi vi phạm pháp luật giao dịch điện tử tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Cơ quan, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật giao dịch điện tử tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính, đình hoạt động, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 51 Tranh chấp giao dịch điện tử Tranh chấp giao dịch điện tử tranh chấp phát sinh trình giao dịch phương tiện điện tử Điều 52 Giải tranh chấp giao dịch điện tử Nhà nước khuyến khích bên có tranh chấp giao dịch điện tử giải thơng qua hịa giải Trong trường hợp bên khơng hịa giải thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải tranh chấp giao dịch điện tử thực theo quy định pháp luật Chương VIII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 53 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2006 Điều 54 Hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật này./ Luật Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI (Đã ký) NGUYỄN VĂN AN ... TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 2.1 Thực trạng phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử Chi nhánh. .. SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 3.1 Thời thách thức AGRIBANK việc phát triển dịch vụ Ngân hàng. .. vụ ngân hàng điện tử chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn địa bàn TP.HCM Chương 3: Một số giải pháp góp phần phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp

Ngày đăng: 17/09/2020, 08:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN