Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THÁI DƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MARKETING-MIX TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THÁI DƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MARKETING-MIX TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS HỒ TIẾN DŨNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKTING-MIX TRONG NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan Marketing Marketing ngân hàng 1.1.1 Những khái niệm Marketing Marketing ngân hàng 1.1.2 Vai trò đặc điểm Marketing ngân hàng 1.2 Những đặc trưng kinh doanh ngân hàng: 1.2.1 Khái niệm kinh doanh ngân hàng thương mại 1.2.2 Bản chất ngân hàng thương mại: 1.2.3 Những nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại 1.3 Nội dung xây dựng chiến lược Marketing-Mix cho ngân hàng 10 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing –Mix ngân hàng 10 1.3.1.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô…………………………………………………… … 10 1.3.1.2 Các yếu tố môi trường vi mô…………….………………………………… … ……….… 11 1.3.2 Phân khúc thị trường 13 1.3.2.1 Các yêu cầu cần có để phân khúc thị trường thành công………………………………… 13 1.3.2.2 Các tiêu thức dùng để phân khúc thị trường…………………………………………………14 1.3.3 Lựa chọn thị trường mục tiêu 15 1.3.4 Xây dựng chiến lược Marketing-mix cho ngân hàng 17 1.3.4.1 Chiến lược sản phẩm…………………………………………… …………… …………… 17 1.3.4.2 Chiến lược giá……………………………………………………………………………………20 1.3.4.3 Chiến lược phân phối……………………………………………………………………………21 1.3.4.4 Chiến lược chiêu thị…………………………………………………………….…………………… 22 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG 25 2.1 Giới thiệu khái quát TCB 25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển TCB 25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, điều hành 25 2.1.3 Sản phẩm dịch vụ: 25 2.1.3.1 Huy động vốn: 25 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng: 26 2.1.3.3 Dịch vụ toán ngân quỹ: 26 2.1.3.4 Các hoạt động khác: 26 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh 26 2.1.4.1 Công tác huy động vốn: 26 2.1.4.2 Cơng tác tín dụng - cho vay 28 2.1.4.3 Hoạt động dịch vụ toán dịch vụ khác 30 2.1.4.4 Hoạt động kinh doanh thẻ: 31 2.1.4.5 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 32 2.1.4.6 Dịch vụ ngân hàng điện tử 32 2.1.4.7 Tổng kết kết kinh doanh mặt tài chính……………………… ……………… 33 2.2 Phân tích yếu tố mơi trường tác động đến hoạt động Marketing–mix Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương 33 2.2.1 Yếu tố môi trường vĩ mô 33 2.2.1.1 Các yếu tố kinh tế 33 2.2.1.2 Các yếu tố trị, pháp luật 36 2.2.1.3 Các yếu tố dân số, văn hóa, xã hội: 38 2.2.1.4 Các yếu tố công nghệ, kỹ thuật 39 2.2.2 Yếu tố môi trường vi mô 41 2.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh 41 2.2.2.2 Khách hàng 42 2.2.2.3 Đối thủ tiềm ẩn 42 2.2.2.4 Sản phẩm thay thế: 42 2.3 Đánh giá hoạt động Marketing–mix ngân hàng Kỹ Thương……… ….… 43 2.3.1 Chiến lược sản phẩm…………………………………………………………………….43 2.3.2 Chiến lược giá……………………………………………………… …………… .51 2.3.3 Chiến lược phân phối………………………………………………………….…… 54 2.3.4 Chiến lược chiêu thị………………………………………………………………… 58 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MARKETING MIX TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG 66 3.1 Quan điểm mục tiêu hoàn thiện Marketing mix TCB ………………… 66 3.1.1 Quan điểm hoàn thiện Marketing-mix 66 3.1.2 Mục tiêu hoàn thiện Marketing-mix 66 3.2 Các giải pháp hoàn thiện Marketing –mix cho ngân hàng TCB 67 3.2.1 Giải pháp vi mô 68 3.2.1.1 Giải pháp hoàn thiện chiến lược sản phẩm………………………………… 68 3.2.1.2 Giải pháp hoàn thiện chiến lược giá……………………………………… 72 3.2.1.3 Giải pháp hoàn thiện chiến lược phân phối………………………………… 73 3.2.1.4 Giải pháp hoàn thiện chiến lược chiêu thị………………………………… 76 3.2.2 Giải pháp vĩ mô 78 3.2.3 Kiến nghị khác ………………………………………………………… ……….79 3.2.3.1 Nâng cao ý thức người dân hạn chế thói quen tốn tiền mặt 79 3.2.3.2 Chỉnh sửa hệ thống pháp lý nhằm phục vụ trình hội nhập…… ……… 79 3.2.3.3 Ban hành quy định khuyến mại hoạt động ngân hàng… ………….80 3.2.3.4 Ban hành luật thương mại điện tử………………………………… ……… 80 3.2.3.5 Hiện đại hóa ngân hàng cần tiến hành cách đồng bộ…… …………… 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Nền kinh tế Việt Nam đà tăng trưởng phát triển mạnh mẽ, với nhiều sách chủ trương đẩy mạnh kích cầu để phát triển Trong bối cảnh đó, cạnh tranh gay gắt lĩnh vực tài chính-ngân hàng tạo sức ép buộc ngân hàng Việt Nam phát triển tự khẳng định với nhiều thách thức lớn Trong điều kiện thị phần ngân hàng dần bị chiếm chỗ định chế tài khác, chiến giành thị phần diễn ngày khốc liệt nước Các ngân hàng buộc phải lựa chọn lại cấu trúc điều chỉnh cách thức hoạt động cho phù hợp, nâng cao khả khám phá hội kinh doanh vị cạnh tranh Điều thực tốt họ áp dụng giải pháp Marketing động, hướng Marketing trở nên phận chức quan trọng loại hình doanh nghiệp có ngân hàng Marketing ngân hàng đề cập đến phương pháp quản trị tổng hợp để gắn kết khâu, phận họ với thị trường Ngoài ra, xu hội nhập, việc phát triển dịch vụ ngân hàng đơi với áp dụng sách Marketing hợp lý chiến lược trọng tâm ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam Theo lộ trình cam kết gia nhập WTO đến năm 2010, Việt Nam thực mở cửa hoàn toàn thị trường dịch vụ ngân hàng; loại bỏ hạn chế tiếp cận thị trường dịch vụ ngân hàng nước, giới hạn hoạt động ngân hàng (qui mô, tổng số dịch vụ ngân hàng phép ) tổ chức tín dụng nước ngồi, thực đối xử cơng tổ chức tín dụng nước tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức tín dụng nước ngồi với theo nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia nguyên tắc khác Thoả thuận GATS/WTO thoả thuận quốc tế khác không mâu thuẫn với thoả thuận GATS/WTO Thị trường ngân hàng dự báo lĩnh vực cạnh tranh khốc liệt "vòng" bảo hộ cho ngân hàng thương mại nước khơng cịn Vậy điều chờ đón NHTM Việt Nam? Các ngân hàng phải chuẩn bị để khơng bị đẩy ngồi chơi? Ngân hàng thương mại Việt Nam phải làm để giữ thương hiệu, tăng cường sức ảnh hưởng mở rộng thị phần bối cảnh cạnh tranh với đối thủ từ nước ngồi có tiềm lực vốn, công nghệ trang bị tư vấn chiến lược, Marketing thông qua Công ty tư vấn hàng đầu giới? Việc tác giả chọn đề tài “Một số giải pháp hòan thiện Marketing –Mix Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương” nhằm hổ trợ Ban lãnh đạo ngân hàng có nhìn khách quan tầm quan trọng việc áp dụng Marketing –Mix chiến lược phát triển lâu dài Techcombank (ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương), từ có điều chỉnh thích hợp việc đưa sách kinh doanh để Techcombank trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam thời gian ngắn Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống hóa lý luận Marketing, yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện hệ thống Marketing-Mix để làm sở xây dựng giải pháp hoàn thiện Markting-mix ngân hàng Techcombank Sử dụng lý thuyết đề cập để phân tích thực trạng áp dụng Markting-mix, từ đưa số giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống Marketing –Mix cua ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Hoạt động Marketing-mix Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Phạm vi nghiên cứu: hạn chế thời gian phạm vi khuôn khổ luận văn nên việc nghiên cứu giới hạn sau: Về không gian: phạm vi ngành ngân hàng, đồng thời số liệu phân tích chủ yếu TCB số ngân hàng lớn ngành Do đó, phạm vi luận văn mang tính ứng dụng Doanh nghiệp cụ thể thuộc ngành ngân hàng Đây hạn chế luận văn mà tác giả mong muốn tương lai mở rộng cho ngành kinh tế khác Về thời gian: số liệu phân tích chủ yếu số liệu cập đến năm 2010 Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu 4P Marketng-mix ngân hàng bao gồm: sản phẩm, giá, phân phối chiêu thị Các nội dung mở rộng Marketingmix: nhân sự, quy trình dịch vụ…sẽ phần nghiên cứu mở rộng tác giả sau đề tài Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích định tính, phân tích định lượng, kết hợp với phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp… nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu Phương pháp thu thập, xử lý số liệu: số liệu thứ cấp thu thập từ Báo cáo thường niên, công bố thông tin, quan thống kê, tạp chí…, kết hợp vấn bảng câu hỏi khách hàng để đánh giá phân tích ưu điểm hạn chế hoạt động Marketing-mix ngân hàng Từ đề giải pháp nhằm phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế Ý nghĩa thực tiễn đề tài Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng mặt thực tiễn Đề tài hướng đến đối tượng chủ yếu ngân hàng, lĩnh vực đà phát triển cải cách nóng thời gian gần Đề tài cung cấp tranh toàn cảnh hoạt động Marketing-mix Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh lĩnh vực ngân hàng biện pháp cải thiện tốt vai trò chiến lược Marketing-mix ngân hàng Kết cấu đề tài Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận Marketing-mix ngân hàng Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động Marketing–Mix ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện Marketing-mix ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Kết luận Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING – MIX TRONG NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan Marketing Marketing ngân hàng 1.1.1 Những khái niệm Marketing Marketing ngân hàng Marketing khái niệm rộng lớn, có nhiều khái niệm khác Marketing lại khơng có khái niệm chung thống Marketing vận động phát triển với nhiều nội dung phong phú tác giả có quan niệm riêng Marketing Theo Philip Kotler tác phẩm “Principles of Marketing” Marketing hoạt động người hướng đến việc thỏa mãn nhu cầu ước muốn thơng qua tiến trình trao đổi Trong tác phẩm “Le Marketing” Denis Lindon cho rằng, Marketing toàn phương cách nghiên cứu thị trường, sách sản phẩm, giá, phân phối, … mà xí nghiệp sử dụng để bán cho khách hàng thực lợi nhuận Qua khái niệm Marketing, nhà kinh doanh cần nghiên cứu thị trường để phát sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiềm ẩn đến tay người tiêu dùng cuối mà đảm bảo kinh doanh ổn định đạt hiệu cao hiệu “hãy bán thứ mà thị trường cần không bán mà có” Nhấn mạnh tầm quan trọng việc ln lấy khách hàng làm trung tâm coi động lực hoạt động Marketing doanh nghiệp, khái niệm Marketing Đem lại hài lịng cho khách hàng chìa khóa thành công Xét chất, ngân hàng giống doanh nghiệp kinh doanh khác thị trường, hoạt động ngân hàng cần phải có vốn, có mua -bán, có lợi nhuận …nhưng hoạt động chủ yếu ngân hàng kinh doanh tiền tệ cung cấp dịch vụ ngân hàng Do đó, “Marketing ngân hàng” tiến trình mà ngân hàng hướng nỗ lực vào việc thoả mãn nhu cầu mong muốn khách hàng cách chủ động, từ thỏa mãn nhu cầu mong muốn ngân hàng Marketing triết lý kinh doanh, lấy ý tưởng thỏa mãn nhu cầu mong muốn khách hàng làm phương châm cho nỗ lực kinh doanh Marketing ngân hàng Cho vay mua ôto 12 xem lại lãi suất cho vay Cho tiêu dùng 10 Cho vay hộ kinh doanh cá thể 18 Vay vốn lưu động ngành thép Vay vốn lưu động ngành gạo 15 Vay trung dài hạn theo 13 Tại trợ dự án trọn gói Đề nghị lãi suất cho sản phẩm tiết kiệm Tiết kiệm bội thu Tiết kiệm phát lộc Tiết kiệm thường Tiết kiệm tích lũy tài tâm LS đề nghị / LS ngân hàng 14%/13.99% 14%/14% 14%/13.99% Lãi suất ngân hàng đưa cho 14%/14% sản phẩm huy động phù hợp với mong muốn khách Tiết kiệm tích lũy tài hiền 14%/14% hàng Tiết kiệm trả trả trước 14%/14% Đề nghị lãi suất cho sản phẩm tín dụng Cho vay mua bất động Cho vay mua ôto Cho tiêu dùng Cho vay hộ kinh doanh cá thể Vay vốn lưu động ngành thép LS đề nghị / LS ngân hàng Phần lớn khách hàng đưa 21%/22.5 LS mong muốn thấp lãi suất ngân hàng Đối sản 21.5%/22.5 phẩm cá nhân: KH mong 22%/22.5 muốn lãi suất thấp 1.1.5% SP doanh nghiệp thấp 21%/22.5% 1% 19.5%/20.5% Vay vốn lưu động ngành gạo 19.5%/20.5% Vay trung dài hạn theo 19.5%/20.5% Tại trợ dự án trọn gói 20%/20% 6.Lãi suất sản phẩm tiết kiệm so với ngân hàng TMCP khác Quá cao Lãi suất sản phẩm huy động Cao tương đương thấp Tương đương 52 Thấp 41 ngân hàng khác Lãi suất sản phẩm tín dụng so với ngân hàng TMCP khác Quá cao 22 Cao 68 Các sản phẩm tín dụng có lãi suất cao ngân hàng khác Tương đương Thấp Phụ lục 8: Bảng 2.18 : Tổng hợp ý kiến khách hàng kênh phân phối ngân hàng Nội dung khảo sát Kết khảo sát (%) Đánh giá tác giả Quý Khách hàng chọn ngân hàng TCB thông qua ? Chi nhánh PGD TCB 76 76% khách hàng đến với TCB Bạn bè giới thiệu Phương tiện truyền thông Khác 11 thông qua mạng lưới phân phối ngân hàng chi nhánh PGD 2.Quý khách hàng dễ dàng tiếp cận với mạng lưới PGD chi nhánh TCB Rất dễ Bình thường 39 Mạng lưới TCB chưa rộng khắp, nên KH chưa dễ dàng 48 tiếp cận Khó 11 Khá dễ 3.Hiểu biết chuyên sâu sản phẩm nhân viên TCB chi nhánh –PGD TCB Tốt 52 Khá 31 Nhân viên điểm giao dịch hiểu biết tốt sản phẩm 15 ngân hàng Trung bình Kém Quý khách hàng biết đến TCB thông chi nhánh PGD Tp.HCM 35 Chi nhánh PGD TCB chủ Hà Nội 55 Tỉnh Khác yếu tập trung TP lớn, mảng TCB chưa rộng khắp Hiện Quý Khách hàng sử dụng thẻ ATM ngân hàng ACB 14 Sacombank 15 Đông Á 24 TCB 20 VCB 22 Khác Phần lớn khách hàng có sử dụng thẻ ATM ngân hàng TCB 6.Quý khách hàng thường rút tiền máy ATM ngân hàng ACB Sacombank 11 Đông Á Khách hàng biết nhiều đến 21 mạng lưới ATM TCB, TCB 22 VCB 30 Khác sau ngân hàng VCB Phụ lục 9: Bảng 2.19 : Tổng hợp ý kiến khách hàng chiêu thị TCB Nội dung khảo sát Kết khảo sát (%) Đánh giá tác giả Trước sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng , quí khách biết đến ngân hàng chưa? Đã biết 62 Khách hàng biết Chưa biết 38 đến ngân hàng Q khách biết đến ngân hàng thơng qua kênh thông tin nào? Internet 15 Quảng cáo 25 Khách hàng biết đến TCB Báo, tạp chí 13 Tờ rơi-băng rơn 20 cáo, chương trình kiện TCB 20 Chương trinh kiện TCB Khác phần lớn thông qua quảng Có dễ dàng tìm kiêm thơng tin ngân hàng TCB phương tiện truyền thông? Rất dễ 23 Khá dễ Bình thường 24 Thơng tin ngân hàng phương tiện truyền thông 29 chưa nhiều khó 24 Chương trình khuyến ngân hàng TCB gây ấn tượng quí khách Lộc vàng TCB Tri ân khách hàng Quà tặng niềm tin Gắn kết bền lâu TCB chưa tạo tiếng vang, thu hút khách hàng Hạnh phúc lan tỏa Đón nhận vinh quang ngâp tràn tặng Ấm áp giáng sinh Các chương trình khuyến mại Q khách tham gia chương trình khuyến ngâ hàng Lộc vàng TCB Tri ân khách hàng Quà tặng niềm tin Khách hàng ích tham gia Hắn kết bền lâu chương trình khuyến 10 TCB Hạnh phúc lan tỏa Đón nhận vinh quang ngâp tràn tặng Ấm áp giáng sinh 6.Trong thương hiệu sau thương hiệu quý khách dễ nhận diện nhất? ACB 24 Sacombank 18 Đông Á 10 Việc nhận diện thương hiệu TCB 16 ngân hàng TCB chưa cao, thấp ngân hàng ACB VCB 32 Sacombank , đối thủ cạnh tranh trực tiếp TCB Phụ lục 10 Ngành nghề kinh doanh Bảng 2.10: Phân tích khách hàng theo ngành nghề kinh doanh Ngành nghề Thương mại Năm 2009 (tỷ đồng) Năm 2010 ( tỷ đồng) 493 972 5.243 5.389 781 1.941 3.400 3.891 Tài trợ cá nhân 10.471 18.397 Ngành sản xuất công nghiệp 18.730 19.706 73 185 1.321 773 175 282 Nông lâm thủy sản Sản xuất gia công chế biến Xây dựng Giáo dục đào tạo Tư vấn, kinh doanh BĐS Nhà hàng khách sạn Dịch vụ Các ngành nghề khác Tổng cộng 286 425 324 743 41.297 52.704 (Nguồn: Báo cáo tài TCB 2010) Phân tích theo nhóm (Nợ tiêu chuẩn, nợ cần ý, nợ tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả vốn) Bảng 2.11 : Phân tích khách hàng theo nhóm dư nợ Nhóm Nợ đủ tiêu chuẩn Năm 2009 (triệu đồng) Năm 2010 (triệu đồng) 38.500 49.876 1.700 1619 Nợ tiêu chuẩn 474 718 Nợ nghi ngờ 431 320 Nợ có khả vốn 142 171 41.297 52.704 Nợ cần ý Tổng cộng (Nguồn: Báo cáo tài TCB 2010) Theo khu vực địa lý (Tp.hcm, Đồng sông Cửu Long, miền Trung, miền Bắc) Bảng 2.12: Phân tích khách hàng theo khu vực địa lý Khu vực Năm 2009 (tỷ đồng) Năm 2010 ( tỷ đồng) Hà Nội 18.753 20.645 Thành phố Hồ Chí Minh 14.427 18.762 Đồng sông Cửu Long 1.468 1.674 Miền Trung 2.642 3.728 Miền Bắc 4.007 7.895 Tổng cộng 41.297 52.704 ( Nguồn: Báo cáo tài TCB 2010) Phân tích theo loại tiền tệ (Cho vay VND, cho vay ngoại tệ) Bảng 2.13: Phân tích khách hàng theo loại tiền tệ Loại tiền tệ Năm 2009 (tỷ đồng) Năm 2010 (tỷ đồng) Cho vay VND 30.147 15.811 Cho vay ngoại tệ 11.150 36.893 Tổng cộng 41.297 52.704 ( Nguồn: Báo cáo tài TCB 2010) Phân tích theo loại hình cho vay (Cho vay ngắn hạn, cho vay trung dài hạn, cho vay hợp vốn, cho vay từ nguồn tài trợ Chính phủ, tổ chức Quốc tế tổ chức khác) Bảng 2.14: Phân tích khách hàng theo loại hình cho vay Loại hình cho vay Năm 2010 (tỷ đồng) Năm 2009 (tỷ đồng) Cho vay ngắn hạn 24.713 30.141 Cho vay trung dài hạn 15.693 21.081 Cho vay hợp vốn 452 715 Cho vay từ nguồn tài trợ 439 767 41.297 52.704 Chính phủ, tổ chức quốc tế tổ chức khác Tổng cộng (Nguồn: Báo cáo tài TCB năm 2010) Theo thành phần kinh tế (Doanh nghiệp nhà nước; công ty cổ phần, TNHH doanh nghiệp tư nhân; công ty liên doanh; cơng ty 100% vốn nước ngồi; hợp tác xã; cá nhân, nông dân thành phần khác) Bảng 2.15: Phân tích khách hàng theo thành phần kinh tế Thành phần kinh tế Năm 2009 (tỷ đồng) Năm 2010 (tỷ đồng) 318 415 28.788 32.712 478 534 1.127 522 115 124 Cá nhân –hộ kinh doanh 10.471 18.397 Tổng cộng 41.297 52.704 Doanh nghiệp nhà nước Công ty cổ phần, TNHH doanh nghiệp tư nhân Công ty 100% vốn NN Công ty liên doanh Hợp tác xã (Nguồn: Báo cáo tài TCB 2010) Phụ lục 11: cấu lại PGD chi nhánh khối bán hàng kênh phân phối Vùng 1: Bao gồm 51 PGD chi nhánh trực thuộc Đông- Đông Bắc Hà Nội Tỉnh Phía Bắc Hà Nội:chi nhánh Hà Nội, Ba Đình, Lý Nam Đế, Trương Định, Trần Điền, Kim Mã, Khương Chung, Láng Thượng, Khúc Duy Tuyến, Bờ Hồ, Cửa Bắc, Cửa Nam, Hàng Đậu, Lý Thường Kiệt, Lò Đức, Lý Thái Tổ, Phan Bội Châu, Bát Đàn, Hồng Kiếm, Phạm Sư Mạnh, Nguyễn An Ninh, Định Cơng, Hai Bà Trưng, Chương Dương, Chợ Bưởi, Ngô Gia Tự, Đông Anh, Sài Đồng, Mê Linh, Nội Bài, Phú Lỗ, Sóc Sơn, Yên Viên, The Manor, Ciputra, Đại Từ, Gang Thép, Mỏ Bạch, Thái Nguyên, Phúc Yên, Vĩnh Phúc, Vĩnh Yên, Trưng Trắc, Cam Đường, Cầu Kiệu, Lào Cai, Bãi Bằng, Hịa Phong, Việt Trì, n Bái Vùng 2: Bao gồm 55 PGD chi nhánh thuộc trung tâm Hà Nội tỉnh lân cận phía Tây Hà Nội: Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Đào Tấn, Đội Cấn, Hồng Hoa Thám, Lạc Long Qn, Trần Thái Tơng, Trần Đăng Ninh, Nguyễn Khánh Toàn, Ngọc Khánh, Thụy Khê,Xuân Diệu, Từ Liêm, Xuân La, Thăng Long, Khâm Thiêm, Kim Liên, Đống Đa, Cát Linh, Hoàng Cầu, Khương Mai, Láng Hạ, Thái Thịnh, Giải Phóng, Linh Đàm, Ngã Tư Sở, Phương Mai, Bách Khoa, Chợ Mơ, Bà Triệu, Lạc Trung, Đông Đô, Nguyễn Thị Định, Trung Yên, Chùa Làng, Kengnam, Đan Phượng, Phùng Xá, Thạch Thất, Xala, Hoài Đức, Giảng Võ, Nguyễn Cơ Thạch, Big C, Mỹ Đình, Trần Duy Hưng, Hà Tây, Hoàng Mai, Nguyễn Hữu Thọ, Sơn Tây, Văn Qn, Thanh Xn, Ngơ Thì Nhậm, Nhuệ Giang, Xn Mai Vùng 3: Bao gồm 41 PGD chi nhánh thuộc tỉnh Phía Nam-Bắc Hà Nội đổ miền Trung:Đình Bảng, Bắc Ninh, Tiên Du, Tiên Sơn, Bắc Giang, Trần Phú, Đông Đăng, Đông Kinh, Lạng Sơn, Hưng Yên, Phố Hiến, Yên Mỹ, Văn Cao, Chợ Đôn, Hải Phịng, Kiên An, Lê Hồng Phong, Ngã Sáu, Ngơ Quyền, Thủy Ngun, Tơ Hiệu, Móng Cái, Cẩm Phả, Quảng Ninh, ng Bí, Hải Dương, Thành Đơng, Thống Nhất, Thái Bình, Ninh Bình, Nam Định, Trần Hưng Đạo, Nam Hà, Hà Tĩnh, Kỳ Anh, Bến Thủy, Nghệ An, Nguyễn Sỷ Sách, Diên Châu, Thanh Hóa, Trần Phú Vùng 4: Bao gồm 28 PGD chi nhánh thuộc Tỉnh miền Trung từ Quảng Nam đến Nam Trung Bộ: Quảng Nam, Chợ Hàn, Đà Nẳng, Hải Châu, Hòa Khánh, Nguyễn Huệ, Phan Chu Trinh, Thanh Bình, Vĩnh Điện, Tam Kỳ, Bến Ngự, Đông Ba, Huế, Quảng Ngãi, Sông Trà, 29-3, Chợ Mới, Thanh Khê, Quy Nhơn, Nha Trang, Cam Ranh, Vĩnh Hải, Mã Vòng, 23 tháng 10, Daklak, Nơ Trang Long, Pleiku, Lâm Đồng Vùng 5: Bao gồm 39 PGD chi nhánh thuộc Đơng Sài Gịn, Tỉnh Đơng Nam Bộ: Tân Bình, Tây Sài Gịn, Ấp Bắc, Phú Trung, Bắc Hải, Tân Sơn Nhất, Trường Chinh, Lê Văn Sỹ, Trường Sơn, Âu Cơ, Nguyễn Sơn, Bảy Hiền, Trương Vĩnh Ký, Bàu Cát, Lê Trọng Tấn, Tân Hưng Thuận, Nguyễn Oanh, Nguyễn Thái Sơn, Lê Đức Thọ, Quang Trung, Tô Ký, Nguyễn Ảnh Thủ, Thảo Điền, Thủ Đức, Trần Não, Đỗ Xuân Hợp, Hiệp Phú, Bình Thuận, Vũng Tàu, Bà Rịa, Hưng Đạo Vương, Sao Mai, Đồng Nai, Hố Nai, Ta Hiệp, Biên Hòa, Long Thành, Long Bình Tân Vùng 6: bao gồm 40 PGD chi nhánh thuộc trung tâm Sài Gòn:chi nhánh Hồ Chí Minh, Sài Gịn, Cách Mạng Tháng Tám, Kỳ Hịa, Pasteur, Lý Tự Trọng, Bùi Thị Xuân, Bến Thành, The Manor( Sài Gịn), Trần Quang Diệu, Phan Xích Long, Lê Quang Định, Phan Đăng Lưu, Thnah Đa, Bạch Đằng, Bình Thạnh, Đinh Bộ Lĩnh, Thắng Lợi, Trần Hưng Đạo, Văn Thánh, Nguyễn Văn trỗi, Kỳ Đồng, Hòa Hưng, Đường tháng 2, Đơng Sài Gịn, Hùng Vương, Nam sài Gịn, Gia Định, Phan Đình Phùng, Tân Định, Hồ Văn Huê, Phú Mỹ Hưng, Phú Xuân, Nguyễn Tất Thành, Huỳnh Tấn Phát, Bình Đăng, Nguyễn Thị Thập, Phong Phú, Bình Chánh, Nguyên Văn Linh Vùng 7: Bao gồm 42 PGD chi nhánh thuộc Tây Sài Gòn, Tỉnh miền Tây Nam Bộ-Bình Dương-Bình Phước- Tây Ninh: Long An, Tiền Giang, Tây Ninh, Bình Dương, Sóng Thần, Mỹ Phước, Lái Thiêu, Bình Phước, Vĩnh Long, Cà Mau, Cần Thơ, An Hịa, Tân AN, Cái Răng, Sóc Trăng, An Giang, Tân Châu, Đồng Tháp, Kiên Giang, Phú Thọ, Bình Phú, Tân Phú, Phú Lâm, Nguyễn Chí Thanh, Kinh Dương Vương, Bình Trị Đơng, Quận 10, Bình Tiên, Tân Hương, Phó Cơ Điều, Củ Chi, Tô Hiến Thành, Chợ Lớn, Lãnh Binh Thăng, An Lạc, Bình Thới, Quận 5, Thuận Kiều, An Đơng, An Dương Vương, Tân Tạo, Bình Thăng Sở Giao Dịch DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn(chủ biên, tập thể tác giả, 2004), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê PGS.TS Trần Minh Đạo( xuất năm 2000)-Giáo trình Marketing , Nhà xuất Thống Kê PGS Nguyễn Ngọc Hùng ( xuất năm 2001), Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất Tài Philip Kotler (1994), Marketing bản, Nhà xuất Thống Kê GS.TS Lê Văn Tư( xuất năm 2000), Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại , Nhà xuất Thống Kê Hà Nội TS Trịnh Quốc Trung (chủ biên, tập thể tác giả, 2008), Marketing ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê Số liêụ cập nhập hàng năm tổng cục hải quan Việt Nam Báo cáo thường niên Ngân hàng Techcombank 2005-2010 Báo cáo thường niên ngân hàng : ACB, Sacombank, Excimbank, SCB, Đông Á,VCB, ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn, ngân hàng Công Thương, BIDV, HSBC 10 Các tạp chí chuyên ngành : -Thời báo ngân hàng -Thời báo kinh tế Sài Gòn -Báo Tuổi Trẻ, Sài Gịn Giải Phóng ... Marketing? ? ?Mix ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện Marketing- mix ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Kết luận Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING – MIX TRONG... 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MARKETING MIX TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG 66 3.1 Quan điểm mục tiêu hoàn thiện Marketing mix TCB ………………… 66 3.1.1 Quan điểm hoàn thiện Marketing- mix. .. Marketting -mix ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương chương 25 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG 2.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng