Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÚY HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CHI NHÁNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÚY HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – CHI NHÁNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã ngành: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Huy Hoàng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 i TĨM TẮT Luận văn “Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Chi nhánh Bình Thuận” hệ thống hoá sở lý luận liên quan đến hạn chế rủi ro tín dụng Làm rõ tầm quan trọng việc hạn chế rủi ro tín dụng phát triển ngân hàng điều kiện hội nhập quốc tế Từ lý luận đƣợc hệ thống sở để tác giả phân tích đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng SCB Bình Thuận Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp định tính kỹ thuật phân tích liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua khảo sát lãnh đạo, nhân viên liên quan đến công tác hạn chế rủi ro tín dụng SCB Bình Thuận Từ kết thu đƣợc, tác giả xác định đƣợc mặt tích cực mặt cịn tồn nguyên nhân tồn tại, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện công tác hạn chế rủi ro tín dụng SCB Bình Thuận thời gian tới ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Chi nhánh Bình Thuận” kết nghiên cứu tác giả dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Trần Huy Hồng Dữ liệu nghiên cứu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy kết nghiên cứu chƣa đƣợc công bố công trình khoa học Học viên Nguyễn Thị Thuý iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô viện Đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Ngân hàng TP HCM truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn nhƣ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập trƣờng Tơi xin tỏ lịng trân trọng tới PGS TS Trần Huy Hoàng dành thời gian, tâm huyết để hƣớng dẫn tơi q trình thực luận văn Xin cám ơn Ban lãnh đạo tập thể khối tác nghiệp SCB Bình Thuận tạo điều kiện tốt cho việc thu thập liệu Một lần xin cảm ơn đến tất bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ thời gian thực luận văn Trân trọng ! iv MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HẠN CHẾ RRTD TẠI CÁC NHTM 1.1 Tổng quan Rủi ro tín dụng NHTM 1.1.1 Khái niệm rủi ro, tín dụng, tín dụng ngân hàng 1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.3 Tác động rủi ro tín dụng ngân hàng 1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng 10 1.1.5 Phân loại rủi ro tín dụng 13 1.1.6 Những tiêu đánh giá mức độ RRTD 14 v 1.2 Tổng quan hạn chế rủi ro tín dụng NHTM 16 1.2.1 Khái niệm hạn chế rủi ro tín dụng 16 1.2.2 Mục đích hạn chế rủi ro tín dụng 17 1.2.3 Hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng 17 1.2.3.1 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng 17 1.2.3.2 Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng 21 1.2.4 Kinh nghiệm hạn chế RRTD số NHTM 25 1.3 Tổng quan nghiên cứu liên quan 30 TÓM TẮT CHƢƠNG 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SCB BÌNH THUẬN 34 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Chi nhánh Bình Thuận 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển SCB Bình Thuận 34 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh SCB Bình Thuận 34 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 35 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh SCB Bình Thuận 37 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng SCB Bình Thuận 44 2.2.1 Quy trình tín dụng SCB Bình Thuận 44 2.2.2 Nhận biết rủi ro 46 2.2.3 Đo lƣờng rủi ro 46 2.2.3.1 Tình hình dƣ nợ SCB Bình Thuận 46 2.2.3.2 Chất lƣợng tín dụng 49 2.2.3.3 Đánh giá rủi ro 52 2.2.3.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 52 2.3 Thực trạng hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng SCB Bình Thuận 58 2.3.1 Các sách hoạt động tín dụng áp dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Chi nhánh Bình Thuận 58 2.3.2 Áp dụng mơ hình hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Chi nhánh Bình Thuận: 62 vi 2.4 Kết khảo sát hoạt động RRTD SCB Bình Thuận 64 2.4.1 Tƣ cách khách hàng vay 67 2.4.2 Nguồn nhân lực ngân hàng 68 2.4.3 Chính sách tín dụng 69 2.4.4 Quản trị ngân hàng 69 2.4.5 Môi trƣờng kinh tế- xã hội pháp lý 70 2.5 Đánh giá chung hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng SCB Bình Thuận 71 2.5.1 Những kết đạt đƣợc 71 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 72 2.5.2.1 Hạn chế 72 2.5.2.2 Nguyên nhân 73 TÓM TẮT CHƢƠNG 76 CHƢƠNG 3:GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SCB BÌNH THUẬN 77 3.1 Định hƣớng phát triển chung SCB Bình Thuận đến năm 2020 77 3.2 Định hƣớng Ngân hàng SCB hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng 77 3.3 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng SCB Bình Thuận 80 3.3.1 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân 80 3.3.2 Tăng trƣởng tín dụng phải đơi với kiểm sốt rủi ro 82 3.3.3 Quản lý, giám sát kiểm sốt chặt chẽ q trình giải ngân sau cho vay 82 3.4.4 Nâng cao hiệu công tác kiểm soát nội 84 3.4 Kiến nghị 85 3.4.1 Đối với Chính Phủ, Bộ, Ngành 85 3.4.2 Đối với quyền địa phƣơng 86 3.4.3 Đối với NHNN Việt Nam 86 3.4.4 Đối với Ngân hàng SCB 88 3.5 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 90 vii 3.5.1 Hạn chế đề tài 90 3.5.2 Hƣớng nghiên cứu 91 TÓM TẮT CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁN BỘ NHÂN VIÊN THAM GIA PHỎNG VẤN viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Diễn giải A/A Nhân viên định giá tài sản CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng CSR Tiền vay nhân viên dịch vụ khách hàng phụ trách mảng tín dụng CVTD Cho vay tiêu dùng GHTD Giới hạn tín dụng KHDN VVN Khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ LDO Nhân viên chứng từ LN Lợi nhuận 10 NHNN Ngân hàng nhà nƣớc 11 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 12 RRTD Rủi ro tín dụng 13 SCB Ngân hàng TMCP Sài Gịn 14 SCB Bình Thuận Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Chi nhánh Bình Thuận 15 VAMC Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 85 cơng bố, số sai phạm đƣợc phát hiện, hay số lƣợng kiến nghị kiểm tra cịn mang tính định tính Do đó, kết đem lại cịn hạn chế việc đo lƣờng trực tiếp cho quản lý rủi ro, hay tăng cƣờng tính tuân thủ Do đó, cần xây dựng loạt tiêu chí để đánh giá mức độ thực áp dụng tính lƣơng theo - Hồn thiện quy trình phƣơng pháp KSNB: Hiện nay, kiểm tra KSNB chủ yếu hƣớng tới tính tuân thủ, đầy đủ hồ sơ chứng từ mà chƣa trọng vào việc đánh giá rủi ro phù hợp thủ tục kiểm soát đơn vị Do đó, hồn thiện quy trình phƣơng pháp KSNB giúp xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm cán kiểm soát nâng cao chất lƣợng kiểm tra - Ngoài cần tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt từ xa dƣới hình thức gián tiếp thơng qua báo cáo hệ thống mạng, phần mềm nội ngân hàng Tất nhằm đạt đƣợc mục tiêu cuối quản trị đƣợc rủi ro, hoạt động an toàn, hiệu 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Đối với Chính Phủ, Bộ, Ngành Một môi trƣờng kinh tế - xã hội ổn định tạo môi trƣờng kinh doanh tốt, lành mạnh, an toàn cho ngân hàng, tạo đƣợc niềm tin vào tƣơng lai cho dân chúng, từ khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển Chính Phủ cần ổn định môi trƣờng vĩ mô kinh tế, ổn định giá cả, trì tỷ lệ lạm phát mức hợp lý, thực sách kích cầu đầu tƣ tiêu dùng đƣợc coi nhiệm vụ hàng đầu thƣờng xuyên Chính việc Nhà nƣớc tạo mơi trƣờng kinh tế trị xã hội ổn định lành mạnh tạo điều kiện cho trình phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập mức sống dân cƣ, khiến cho khả tích luỹ tiêu dùng cơng chúng ngày tăng lên, thúc đẩy mạnh mẽ nhu cầu hàng hố dịch vụ tiêu dùng Hơn nữa, việc có đƣợc môi trƣờng ổn định giúp cho doanh nghiệp an tâm tiến hành sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú hàng hố dịch vụ tiêu dùng dân cƣ Đó điều kiện cần thiết để phát 86 triển hoạt động tín dụng Chính phủ Bộ, ngành cần đƣa biện pháp để hạn chế tình trạng tăng giá ảo nhà ở, đất nhà đầu gây ra, điều tạo khơng khó khăn cho nhiều ngƣời dân có nhu cầu nhà thực (do khơng có khả mua giá q cao), đồng thời gây khó khăn cho ngân hàng việc định giá nhà – đất chấp để thẩm định cho vay khách hàng, dễ dẫn đến ngân hàng định giá tài sản cao so với giá trị thực chúng, gây rủi ro giá trị tài sản tƣơng lai, ảnh hƣởng đến khả thu hồi nợ vay khách hàng 3.4.2 Đối với quyền địa phương Chính quyền địa phƣơng cần tạo mơi trƣờng kinh tế trị xã hội ổn định lành mạnh tạo điều kiện cho trình phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập mức sống dân cƣ địa bàn tỉnh Bình Thuận Qua đó, tạo điều kiện gia tăng thu nhập, nâng cao khả tích luỹ tiêu dùng công chúng, thúc đẩy mạnh mẽ nhu cầu hàng hoá dịch vụ tiêu dùng Hơn nữa, việc có đƣợc mơi trƣờng ổn định giúp cho doanh nghiệp an tâm tiến hành sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú hàng hoá dịch vụ tiêu dùng dân cƣ Đó điều kiện cần thiết để phát triển hoạt động tín dụng Chính quyền địa phƣơng, đặc biệt quan hành chính, tƣ pháp địa bàn tỉnh Bình Thuận cần triệt để cải cách thủ tục hành tạo điều kiện cho NHTM nhƣ SCB Bình Thuận, việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ, giảm thiểu rủi ro tín dụng Chi nhánh 3.3.3 Đối với NHNN Việt Nam NHNN cần có phối hợp, kết hợp với Bộ, ngành có liên quan hoạt động tín dụng, vay vốn sản xuất kinh doanh để ban hành thông tƣ liên Bộ, ngành hỗ trợ cho hoạt động tín dụng phát triển, thêm vào phối hợp sửa đổi hạn chế số luật liên quan đến hoạt động tín dụng, vay sản xuất kinh doanh nhƣ: luật đất đai, luật dân sự…Có nhƣ tránh đƣợc khúc mắc tranh chấp trình thẩm định giải cho vay ngân hàng, góp phần hồn thiện mơi trƣờng pháp lý 87 NHNN cần đẩy nhanh tiến độ đại hoá hệ thống ngân hàng nghiệp vụ toán tự động qua ngân hàng, bảo đảm nhanh chóng, kịp thời, xác Phát triển mạnh cơng cụ dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt với doanh nghiệp dân cƣ Đồng thời ban hành sách nhằm khuyến khích tốn khơng dùng tiền mặt nhƣ thu phí rút tiền, giảm thuế tiêu thụ hàng hóa có giá trị lớn, xa xỉ phẩm, giao dịch qua POS NHNN cần tăng cường kiểm tra có chế tài xử phạt nghiêm minh ngân hàng vi phạm quy định cho vay NHNN, góp phần làm cho phát triển hoạt động tín dụng NHTM mại trở nên an toàn bền vững cạnh tranh ngày khốc liệt Ngân hàng làm cho ngân hàng mong muốn có tỷ trọng cho vay nhiều ngân hàng khác, điều dẫn tới cho vay mức, tức cho vay vƣợt khả chi trả ngƣời vay, yếu tố gây rủi ro cho hoạt động thân ngân hàng hệ thống tài Nâng cao hiệu phạm vi hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC) CIC phải thực Trung tâm cung cấp thơng tin đầy đủ tình hình tín dụng khách hàng Trung tâm CIC phải có khả cho phép khai thác lịch sử tín dụng khách hàng nói chung khách hàng cá nhân nói riêng Tuy nhiên nay, thơng tin khách hàng cá nhân có quan hệ vay vốn với tổ chức tín dụng hay chƣa lại sơ sài Do đó, ngân hàng khơng thể kiểm sốt đƣợc tình trạng vay nợ khách hàng cáctổ chức tín dụng khác.Vì vậy, để đảm bảo tính cập nhật xác thơng tin, NHNN có quy định bắt buộc NHTM thực chế độ báo cáo xác thƣờng xuyên tình hình quan hệ tín dụng tất đối tƣợng khách hàng Mặt khác,trung tâm cần phải đa dạng hố nguồn thơng tin, lấy thơng tin từ nguồn nhƣ từ mạng Internet, từ sách báo phƣơng tiện thông tin đại chúng, từ bạn hàng khách hàng, đối tác làm ăn, cơng ty kiểm tốn, cơng ty tƣ vấn….Thơng tin thu thập đƣợc cần phải phân loại, xếp, phân tích trƣớc đƣa vào hệ thống lƣu trữ, nhằm minh bạch hố thơng tin khách hàng với tổ chức tín dụng, nhằm chấm dứt trƣờng hợp cạnh tranh không lành mạnh, che dấu thông tin khách hàng, đảm 88 bảo giảm thiểu rủi ro đến mức thấp cho tổ chức tín dụng 3.3.4 Đối với Ngân hàng SCB SCB nên có sách hỗ trợ cho Chi nhánh việc đa dạng hóa sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân, hộ gia đình để nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm dịch vụ nói chung Sớm ban hành quy định riêng sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân, hộ gia đình sản xuất kinh doanh SCB nên tổ chức lớp tập huấn sản phẩm CVTD nhƣ phổ biến kinh nghiệm trình thực phƣơng án giải có tranh chấp rủi ro xảy ra, biện pháp phòng chống rủi ro… nhằm tránh rủi ro đến mức thấp cho Ngân hàng SCB nên xây dựng đưa hệ thống chấm điểm tự động khách hàng cá nhân vào quy trình cấp CVTD Hoạt động CVTD ngày phát triển, nhu cầu lớn với số lƣợng khách hàng đơng, nhu cầu vay khác nhau, bên cạnh đó, khách hàng vay cá nhân không thƣờng xuyên, không trì quan hệ lâu dài nên mức độ uy tín khơng cao so với khách hàng doanh nghiệp Để quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, hộ gia đình có hiệu quả, SCB nên nhanh chóng xây dựng đƣa hệ thống chấm điểm tự động khách hàng cá nhân vào quy trình cấp CVTD nhằm chuẩn hóa hệ thống phân loại khách hàng để giảm thiểu chi phí, thời gian thẩm định đảm bảo cho việc quản lý điều hành đƣợc dễ dàng SCB cần hỗ trợ chi nhánh phát triển mạng lưới Phòng giao dịch địa bàn có tiềm Việc phát triển hoạt động tín dụng khơng thể khơng đề cập đến việc phát triển mở rộng mạng lƣới nhằm cung cấp sản phẩm CVTD cách nhanh nhất, hiệu đến khách hàng cá nhân, hộ gia đình SCB cần hỗ trợ chi nhánh công tác phát triển mạng lƣới Phịng giao dịch địa bàn có tiềm kinh tế, khu vực đông dân cƣ khu công nghiệp nhằm tăng khả cạnh tranh, phát triển khách hàng nhƣ nâng cao thị phần hoạt động tín dụng SCB cần hỗ trợ Chi nhánh SCB Bình Thuận việc phát triển ứng dụng 89 công nghệ đại SCB cần đầu tƣ thêm máy móc thiết bị Chi nhánh ngày nâng cao lực đáp ứng nhu cầu khách hàng, đồng thời giúp cho hoạt động giao dịch đƣợc diễn cách liên tục, thuận tiện cho khách hàng đến giao dịch, dễ dàng quảng bá đƣợc sản phẩm SCB Chi nhánh cần đƣợc đầu tƣ thêm hệ thống máy ATM, trung tâm, mà kể khu cơng nghiệp có lƣợng cơng nhân lớn, phƣơng thức tiếp thị hữu hiệu ngân hàng; đồng thời tăng số lƣợng máy chấp nhận toán thẻ khu mua sắm trung tâm, siêu thị, khu du lịch…Không tăng số lƣợng mà phải cải thiện chất lƣợng, đảm bảo máy đáp ứng đƣợc nhu cầu nhanh gọn an toàn khách hàng sử dụng Tiếp tục phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, nghiên cứu triển khai ứng dụng, chƣơng trình phần mềm nhằm đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ nâng cao thƣơng hiệu SCB khách hàng SCB cần tiếp tục hỗ trợ Chi nhánh đào tạo cán lĩnh vực CVTD: + Tổ chức thiết kế thƣờng xuyên triển khai chƣơng trình đào tạo kỹ cho công việc cụ thể chuyên môn cho tất cán làm công tác QHKH cá nhân + Tăng cƣờng đào tạo kiến thức sản phẩm CVTD, kỹ Marketing cho cán QHKH cá nhân để trực tiếp giới thiệu tƣ vấn cho khách hàng lựa chọn sử dụng sản phẩm CVTD phù hợp, đặc biệt khách hàng thân thiết quan trọng + Gắn kết đào tạo với việc bố trí sử dụng cán theo ngƣời, việc, thực luân chuyển cán để xếp công việc phù hợp với lực chuyên môn, phát huy tinh thần sáng tạo cán + Tổ chức đào tạo thƣờng xuyên sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ, quy trình tác nghiệp cho cán quan hệ khách hàng Kết hợp công tác đào tạo với công tác khảo sát đánh giá hiệu hoạt động tín dụng, thấy đƣợc khó khăn, vƣớng mắc việc triển khai sản phẩm, nhằm có khắc phục, chỉnh sửa kịp thời 90 Có sách tạo động lực, khuyến khích cán làm công tác QHKH cá nhân thông qua việc không ngừng chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời lao động Có sách hấp dẫn tuyển dụng, đào tạo, sách khuyến khích động lực để giữ phát triển cán có chất lƣợng Nâng cao hình ảnh, vị Ngân hàng Nâng cao hình ảnh, vị Ngân hàng việc xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật đóng vai trị quan trọng chiến lƣợc Marketing Ngân hàng Do mà trụ sở Ngân hàng tạo ấn tƣợng khách hàng Ngân hàng mức độ an tồn, khả tài chính, khả cho vay dự án lớn, mức độ đa dạng sản phẩm dịch vụ mà Ngân hàng cung ứng nhƣ tiện ích mà Ngân hàng mang lại cho khách hàng hết mức độ hài lòng khách hàng việc sử dụng sản phẩm Ngân hàng Ngân hàng cần tiến hành trang bị thêm máy móc thiết bị đại nâng cấp chƣơng trình phần mềm, xác lập hệ thống thơng tin nội bộ, hoàn chỉnh đồng để phục vụ kinh doanh, nâng cao độ xác, an tồn, hiệu quả, thuận lợi cung cấp thông tin kịp thời xác giúp cho cơng tác đạo điều hành hoạt động Ngân hàng cách tốt Việc áp dụng công nghệ vào hoạt động Ngân hàng giúp Ngân hàng có khả cung ứng cho khách hàng sản phẩm dịch vụ hiệu kinh tế 3.5 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 3.5.1 Hạn chế đề tài Mặc dù tác giả cố gắng để hoàn thành luận văn thật tốt, nhiên số yếu tố khách quan chủ quan nên luận văn số điểm hạn chế: Thứ nhất, quy mơ mẫu khảo sát cịn ít, dẫn đến kết nghiên cứu chƣa thể tính đại diện cao Do đó, số lƣợng mẫu lớn tính xác kết phân tích cao Thứ hai, hoạt động hạn chế RRTD SCB Bình Thuận cịn chịu ảnh 91 hƣởng nhiều yếu tố khác nữa, cịn nhiều yếu tố khác tác giả chƣa đề cập tới 3.5.2 Hướng nghiên cứu Trên sở hạn chế luận văn đề cập trên, tác giả đề xuất số hƣớng nghiên cứu triển khai tƣơng lai, cụ thể: Thứ nhất, nghiên cứu chủ đề hoạt động hạn chế RRTD ngân hàng triển khai theo hƣớng mở rộng quy mô mẫu nghiên cứu, kết hợp phƣơng pháp lấy mẫu xác suất để nâng cao tính đại diện xác cho kết nghiên cứu Thứ hai, hoàn thiện phƣơng pháp nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm) nhằm xác định đầy đủ yếu tố thực có ảnh hƣởng đến hoạt động hạn chế RRTD đơn vị nghiên cứu Trên sở đó, giải pháp kiến nghị đề tài xác thực thích hợp đơn vị nghiên cứu TĨM TẮT CHƢƠNG Chƣơng đƣa số quan điểm định hƣớng phát triển chung, kiến nghị từ định hƣớng mục tiêu phát triển ngân hàng năm tiếp theo, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác hạn chế RRTD SCB Bình Thuận tƣơng lai Bên cạnh đó, Chƣơng trình bày số hạn chế định đề tài hƣớng nghiên cứu mở rộng tƣơng lai 92 KẾT LUẬN Bám sát mục tiêu nghiên cứu, sở vận dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, từ lý thuyết vận dụng vào thực tiễn, đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Chi nhánh Bình Thuận” tập trung giải số nội dung quan trọng sau: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận RRTD hạn chế RRTD NHTM Thứ hai, phân tích thực trạng RRTD hoạt động hạn chế RRTD SCB Bình Thuận giai đoạn 2016-2018, rõ kết đạt đƣợc nhƣ tồn nguyên nhân tồn Thứ ba, luận văn đề xuất đƣợc giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác hạn chế RRTD SCB Bình Thuận thời gian tới Đồng thời, luận văn đƣa số kiến nghị Chính phủ, NHNN Ngân hàng SCB Những ý kiến đề xuất luận văn đóng góp nhỏ tổng thể giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác hạn chế RRTD SCB Bình Thuận Tuy nhiên, giải pháp phát huy tác dụng có nỗ lực phấn đấu tất cá nhân công tác SCB Bình Thuận tổ chức liên quan trình thực Vì hiểu biết thân thời gian nghiên cứu có giới hạn nên tác giả thực phân tích đánh giá thực trạng hoạt động hạn chế RRTD SCB Bình Thuận, đồng thời đề xuất giải pháp thực phạm vi chi nhánh, chƣa có khả ứng dụng nhƣ liên hệ đơn vị kinh doanh lĩnh vực 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, (2009), Quản lý nợ xấu Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế chiến lược tối đa hoá Lê Văn Tƣ (2005), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hồng, Trầm Xn Hƣơng (2000) Tín dụng ngân hàng Nhà xuất thống kê Nguyễn Thị Hoài Phƣơng (2012), “Đánh giá thực trạng nợ xấu quản lý nợ xấu NHTM Việt Nam giai đoạn 2006 - 2011 đề giải pháp giúp tăng cường quản lý nợ xấu NHTM Việt Nam” Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thuỳ Dung (2017) Tổng quan thị trường CVTD Việt Nam: Cơ hội thách thức NHNN Việt Nam (2016), Thông tƣ số 39/2016/TT- NHNN việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội Phạm Đức Bảo, (2012) “Giải pháp nhằm hạn chế RRTD Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sài Gòn” Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc tế Hồng Bàng Phan Thị Thu Hà (2013) Giáo trình Ngân hàng thƣơng mại Hà Nội: Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Thân Thị Thanh Thảo (2010 ), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng TMCP ngoại thương Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNH Thống đốc NHNN (2013), Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý RRTD hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 94 Thông tƣ số 09/2014/TT-NHNN, ngày 18 tháng 03 năm 2014 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, “Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TTNHNN, ngày 21/01/2013” Thông tƣ số 39/2016/NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, “Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng” Trần Huy Hoàng, Trầm Thị Xuân Hƣơng, Hoàng Thị Minh Ngọc, Lại Tiến Dĩnh, Nguyễn Thanh Phong, Hoàng Hải Yến, Dƣơng Tấn Khoa, Cao Ngọc Thủy (2011) Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Kinh tế TP Hồ Chí Minh Trịnh Cao Nguyên (2014), Phân tích nhân tố tác động đến nợ xấu hoạt động cho vay khách hàng thể nhân ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh A Saunders & H Lange (2008) Financial Institution Management McGraw-Hill IRWIN Six edition Allan H Willett (1991) The economic theory of risk and insurance The Huebner foundation for insurance education Anthony, S B., Cornett, M M., (2006) Financial Institutions Management – A Risk Management Approach McGraw-Hill IRWIN, Fifth Edition Christoffersen, P F., (2003) Elements of Financial Risk Management Elsevier Science Edition Frank H Knight (1921) Risk, Uncertainty and Profit Elsevier Science Edition John Haynesb (1895) Risk as an economic factor The Quarterly Journal of Economics, Volume 9, Issue 4, Pages 409–449 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Xin chào quý Anh/chị! Tôi thực nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Chi nhánh Bình Thuận” Dữ liệu khảo sát đƣợc phục vụ cho cơng tác nghiên cứu hồn tồn đƣợc bảo mật Do đó, tơi mong Anh/chị dành phần thời gian quý báu để trả lời bảng câu hỏi dƣới cách “khoanh tròn” vào đáp án mà Anh/chị thấy hợp lý theo quan điểm mình: PHẦN I: NỘI DUNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Anh (Chị) vui lòng khoanh tròn đáp án từ đến câu hỏi dƣới Trong đó: 1- Hồn tồn khơng đồng ý; 2- Khơng đồng ý lắm; 3-Bình thƣờng; 4Đồng ý; 5- Rất đồng ý STT Nhận định Tƣ cách khách hàng vay Thông tin liệu đƣợc cung cấp đầy đủ cho ngân hàng Phƣơng án sử dụng vốn vay mục đích Phƣơng án trả nợ vốn vay khách hàng khả quan Khách hàng thực đầy đủ nghĩa vụ hạn Nguồn nhân lực ngân hàng Trình độ cán nhân viên Ngân hàng SCB - Chi nhánh Bình Thuận đáp ứng yêu cầu Đánh giá 5 Cán bộ, nhân viên có tƣ cách đạo đức thái độ làm việc tốt Cán bộ, nhân viên thƣờng xuyền đƣợc trau dồi, bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ chun mơn Chính sách tín dụng Cơ cấu cho vay hợp lý Quy trình nghiệp vụ dễ nắm bắt 10 Chính sách tín dụng đƣợc xây dựng khoa học, chặt chẽ đáp ứng nhu cầu kiểm sốt đƣợc rủi ro tín dụng Yếu tố quản trị Ngân hàng 11 12 13 Hồ sơ vay khách hàng đƣợc lƣu trữ khoa học, đầy đủ thống Hoạt động tra, giám sát ngân hàng thƣờng xuyên Các quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro Ngân hàng nhà nƣớc ban hành đảm bảo hạn chế rủi ro tín dụng 15 Phân định rõ ràng phòng ban theo đối tƣợng khách hàng vay Môi trƣờng kinh tế- xã hội pháp lý 14 Chính sách điều hành kinh tế vĩ mơ Chính phủ Ngân hàng nhà nƣớc phát huy hiệu PHẦN II: PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Anh (chị) vui lịng điền thơng tin cá nhân bên dƣới đây: Giới tính: Tuổi: Vị trí công tác Thâm niên công tác Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁN BỘ NHÂN VIÊN THAM GIA PHỎNG VẤN STT Họ tên Khách 0918001013 hàng cá Lê Thị Mỹ Nhu nhultm@scb.com.vn hàng cá Lê Xuân Mỹ Khách mylx@scb.com.vn hàng cá nhân Trịnh Thanh Kiếm Khách kiemtt@scb.com.vn hàng cá nhân Trần Ngô Minh Thƣ Khách thutnm@scb.com.vn hàng doanh 0918330320 nghiệp Lê Thụy Tƣờng Vi Khách vittt@scb.com.vn hàng doanh 0918667986 nghiệp Trần Phƣớc Lợi Khách lợi@scb.com.vn hàng doanh 0909117171 Khách nhân 0918485566 nhân 0918513282 0918811179 Bộ phận Vƣơng Ngọc Sậm samvn@scb.com.vn Vị trí Phan Hữu Phúc phucph@scb.com.vn nghiệp Giao dịch khách hàng 0982592591 Nguyễn Phƣơng Dũ Giao dịch dunp@scb.com.vn khách hàng Phòng giao dịch 0918443622 10 Lâm Võ Minh Hoài hoàilvm@scb.com.vn 0942734888 Giao dịch khách hàng ... Tổng quan hạn chế rủi ro tín dụng NHTM 16 1.2.1 Khái niệm hạn chế rủi ro tín dụng 16 1.2.2 Mục đích hạn chế rủi ro tín dụng 17 1.2.3 Hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng ... CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Rủi ro tín dụng NHTM 1.1.1 Khái niệm rủi ro, tín dụng, tín dụng ngân hàng Rủi ro đƣợc nhiều nhà kinh... nợ ngân hàng từ việc cho khách hàng vay 1.2 Tổng quan hạn chế rủi ro tín dụng NHTM 1.2.1 Khái niệm hạn chế rủi ro tín dụng Hạn chế RRTD trình xác định rủi ro tìm cách quản lý, hạn chế rủi ro