Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
826,55 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THANH VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Các yếu tố góp phần tạo nên lợi cạnh tranh 1.2.1.1 Yếu tố tài sản, tài doanh nghiệp 1.2.1.2 Yếu tố lựcquản lý doanh nghiệp 1.2.2 Sức cạnh tranh tổng thể 1.2.2.1 Các yếu tố thân doanh nghiệp 1.2.2.2 Nhu cầu khách hàng 1.2.2.3 Các lĩnh vực có liên quan phụ trợ 1.2.2.4 Chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp, cấu trúc đối thủ cạnh tranh 1.3 CÁC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH 1.3.1 Chiến lược nhấn mạnh chi phí 1.3.2 Chiến lược khác biệt hóa 1.3.3 Chiến lược trọng tâm hóa 1.3 VAI TRÒ CỦA NGÀNH NHỰA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Chương 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỰA VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 10 2.1 THỊ TRƯỜNG NGÀNH NHỰA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 10 2.1.1 Thực trạng khả cung cấp doanh nghiệp 10 2.1.1.1 Nguồn nguyên vật liệu cho doanh nghiệp nhựa 10 2.1.1.2 Tình hình cung cấp doanh nghiệp 13 2.1.2 Thực trạng nhu cầu thị trường 15 2.1.2.1 Thị trường nội địa 16 2.1.2.2 Thị trường xuất 17 2.2 THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU SẢN PHẨM 18 2.2.1 Cơ cấu sản phẩm nhóm chủ yếu 18 2.2.2 Thực trạng cấu sản phẩm nhóm 20 2.3 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 22 2.4 THỰC TRẠNG VỀ TÀI CHÍNH 26 2.5 THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 28 2.6 SO SÁNH SẢN PHẨM VÀ PHƯƠNG THỨC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VỚI HÀNG NHẬP NGOẠI VÀ SẢN PHẨM DO ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 29 2.6.1 So sánh sản phẩm 29 2.6.1.1 Chất lượng 29 2.6.1.2 Chủng loại sản phẩm 32 2.6.1.3 So sánh giá 32 2.6.2 So sánh phương thức cạnh tranh 33 2.6.3 Nguyên nhân tình hình 33 2.6.3.1 Nguyên nhân trực tiếp 34 2.6.3.2 Nguyên nhân gián tiếp 34 2.7 NHỮNG NHÂN TỐ KHÁCH QUAN VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ CẤU, HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÀNH NHỰA 35 2.7.1 Các văn pháp luật 35 2.7.2 Chính sách khuyến khích xuất nhập 35 2.7.3 Các sách thuế, tài chính, hải quan 36 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỰA VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 39 3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NHỰA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 39 3.1.1 Dự báo tình hình ngành nhựa năm tới 39 3.1.1.1 Dự báo phát triển kinh tế Việt Nam năm tới 39 3.1.1.2 Dự báo tình hình ngành nhựa nước 40 3.1.1.3 Dự báo tình hình ngành nhựa nước 45 3.1.1.4 Dự báo nguồn nguyên vật liệu cho doanh nghiệp nhựa 46 3.1.2 Mục tiêu phương hướng phát triển ngành nhựa Thành phố Hồ Chí Minh 46 3.1.2.1 Quan điểm phát triển ngành công nghiệp nhựa TP Hồ Chí Minh46 3.1.2.2 Mục tiêu phát triển ngành cơng nghiệp nhựa Thành phố Hồ Chí Minh 47 3.2 NHÓM GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỰA TP HỒ CHÍ MINH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 48 3.2.1 Mở rộng thị trường tiêu thụ 48 3.2.1.1 Đối với thị trường nước 49 3.2.1.2 Đối với thị trường xuất 50 3.2.2 Cải tiến mẫu mã nâng cao chất lượng sản phẩm 50 3.2.3 Đổi cơng nghệ, máy móc thiết bị sản xuất 51 3.2.4 Tăng cường đầu tư vốn kinh doanh 53 3.2.5 Một số giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu 56 3.2.6 Phát huy khả quản lý nguồn nhân lực 58 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỰA VIỆT NAM 61 3.3.1 Hồn thiện số sách phát triển kinh tế 61 3.3.2 Chính sách hỗ trợ vốn nhằm đổi thiết bị công nghệ 61 3.3.3 Chính sách hỗ trợ số mặt hàng sản xuất nước 63 3.3.4 Hồn thiện sách quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm 63 3.3.5 Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư ngành hàng KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 LỜI NÓI ĐẦU Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật kỷ XX tạo bước nhảy vọt việc cung cấp tiện nghi cho đời sống người Một thành tựu việc phát kiến loại chất dẻo (hay cịn gọi nhựa) Nó nhanh chóng đưa vào ứng dụng nhằm thay dần vật liệu truyền thống kim loại, thủy tinh, gỗ, giấy, vải, da … Nhờ có đặc tính ưu việt độ bền, nhẹ, sản phẩm nhựa bước xâm nhập vào tất lĩnh vực sống Ngày nay, thật khó hình dung thiếu vắng vật dụng nhựa tiện nghi đời sống người Một nghiên cứu tiến hành cho thấy 70% vật dụng người sử dụng có xuất xứ từ nhựa Ở nước ta, ngành công nghiệp nhựa ngành công nghiệp non trẻ, thực phát triển từ nước ta chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nước Trong suốt 10 năm sau ngày đất nước hoàn toàn thống (1975) ngành nhựa Việt Nam không phát triển Nếu năm 1975 năm sau thống sản lượng ngành nhựa đạt 50 ngàn tấn/năm 14 năm sau (1989) sản lượng ngành đạt 50 ngàn Ngành công nghiệp nhựa thựa khởi sắc có tốc độ tăng trưởng cao 10 năm cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI Tốc độ tăng trưởng đạt 25 đến 30%/năm Mặt khác, Việt Nam gia nhập AFTA, để cạnh tranh với nước khu vực giới, đòi hỏi ngành nhựa Việt Nam phải có bước tiến sản phẩm, cơng nghệ, trình độ cán cơng nhân viên ngành, giá sản phẩm, hình thức tiêu thụ, … Vì lý mà chúng tơi chọn đề tài “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỰA VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” làm đề tài nghiên cứu Mục đích luận văn phân tích, đánh giá thực trạng doanh nghiệp nhựa Việt Nam kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhựa Việt Nam địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, làm sở cho doanh nghiệp Nhà nuớc định hướng chiến lược phát triển cho doanh nghiệp nhựa Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cho ngành nhựa Việt Nam nói chung Sự phân bố sản xuất ngành nhựa Việt Nam bao gồm khoảng 75% tập trung Thành phố Hồ Chí Minh đề tài xin đề cập đến hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp nhựa Việt Nam đóng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu chủ yếu dựa kiến thức môn học kinh tế đặc biệt chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh, dựa số liệu thống kê, báo cáo Hiệp hội nhựa Thành phố Hồ Chí Minh dự báo tình hình nhu cầu sản phẩm nhựa năm tới Nội dung luận văn bao gồm ba chương sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận cạnh tranh chiến lược cạnh tranh - Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng doanh nghiệp nhựa Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh - Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhựa Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH Cạnh tranh doanh nghiệp, ngành, quốc gia khả sản xuất hàng hóa dịch vụ đáp ứng đòi hỏi thị trường, đồng thời tạo việc làm nâng cao thu nhập thực tế điều kiện thị trường tự cơng Nói cách khác, cạnh tranh kinh tế trình đấu tranh doanh nghiệp khác thị trường chung nhằm đứng vững thị trường tăng lợi nhuận, sở tạo sử dụng ưu giá trị sử dụng, giá bán tổ chức tiêu thụ sản phẩm họ Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp đo khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp mơi trường cạnh tranh nước nước ngồi Một doanh nghiệp xem có sức cạnh tranh đưa sản phẩm thay thế, sản phẩm tương tự với mức giá thấp cho sản phẩm loại, cách cung cấp sản phẩm tương tự với đặc điểm chất lượng hay dịch vụ ngang hay cao Nhìn chung, xét đến tính cạnh tranh doanh nghiệp ta cần phải xem xét đến tiềm sản xuất hàng hóa hay dịch vụ mức giá ngang hay thấp mức giá phổ biến mà khơng có trợ cấp Ngày kinh tế nước dù xu hướng phát triển hình thức nào, vận hành theo chế thị trường Xu hướng tự hóa thị trường làm cho giá thay đổi thị trường cân bằng, tức lượng cung lượng cầu hàng hóa Do định tổ chức kinh tế việc phân phối nguồn lực sản xuất sở giá thị trường mà hình thành Mơi trường kinh tế giới ngày khơng có cố định, ln ln khó đốn trước vấn đề biến động thị trường, nhu cầu khách hàng, chu kỳ vòng đời sản phẩm, tốc độ thay đổi kỹ thuật, cạnh tranh diễn liệt Đặt biệt hàng rào thương mại quốc gia tháo bớt khơng thị trường cơng ty chiếm giữ lại khỏi cạnh tranh từ bên Ngày cạnh tranh vấn đề một còn: doanh nghiệp hoạt động tốt loại trừ doanh nghiệp hoạt động tồi, tiêu chuẩn giá thấp nhất, chất lượng cao dịch vụ tốt nhanh chóng chuẩn mực so sánh tất đối thủ cạnh tranh Nếu doanh nghiệp khơng thể sánh vai với cơng ty hoạt động tốt sớm hay muộn bị phá sản Đó quan điểm cạnh tranh kinh doanh đại 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Các yếu tố góp phần tạo nên lợi cạnh tranh 1.2.1.1 Yếu tố tài sản, tài doanh nghiệp Yếu tố tài sản doanh nghiệp bao gồm loại tài sản vơ hình hữu hình mà nhà quản trị sử dụng được, loại tài sản thể tổng kết tài sản doanh nghiệp Các lọai tài sản hữu hình bao gồm máy móc thiết bị, vốn, nhà xưởng, vật tư,…; tài sản vơ hình bao gồm nhãn hiệu, độc quyền phát minh, tên tuổi doanh nghiệp …Những loại tài sản xác định giá trị thị trường bán cho doanh nghiệp khác Yếu tố tài doanh nghiệp bao gồm tài sản vơ hình mà việc chuyển giao chúng cho doanh nghiệp khác khó khăn Yếu tố tài bao gồm tất bí kỹ thuật, công nghệ kỹ mà doanh nghiệp sở hữu Những yếu tố thuộc tài doanh nghiệp trao đổi hay mua bán có số tài thuộc vài người doanh nghiệp, phần lớn tài gắn liền với tập thể lao động, với cấu trúc quy trình hệ thống vận hành sản xuất dịch vụ Mặt khác, yếu tố tài thông thường dựa khối lượng kiến thức ngầm tích lũy lâu dài, chúng khơng thể mã hóa hay phân loại được, khơng thể diễn tả văn 1.2.1.2 Yếu tố lựcquản lý doanh nghiệp Cũng tương tự yếu tố tài năng, yếu tố lực quản lý yếu tố mua bán Nếu yếu tố tài thể kỹ phương diện kỹ thuật, yếu tố lực quản lý thể kỹ phương diện quản trị Yếu tố thể khả quản trị trình kinh doanh doanh nghiệp Những yếu tố thuộc lực quản lý chí cịn khó chuyển đổi, mua bán yếu tố tài chúng hình thành gắn liền với phong cách, văn hóa doanh nghiệp Do đó, việc bắt chước hệ thống thành cơng doanh nghiệp khác địi hỏi doanh nghiệp xem xét phải thay đổi cách tiếp cận vấn đề kinh doanh q trình vơ khó khăn Để sử dụng nguồn lực bên nhằm phát huy lợi cạnh tranh mình, doanh nghiệp khơng cần phải cố gắng phát triển hay sở hữu cho lực quản lý đặc thù riêng biệt từ tạo lợi sở phí tổn thấp khác biệt sản phẩm mà cịn phải khơng ngừng nâng cao lực học tập cải tiến 1.2.2 Sức cạnh tranh tổng thể Đối với doanh nghiệp, việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải dựa đánh giá xác sức cạnh tranh trước tiến thị trường Thơng qua tiếp cận mơ hình sức cạnh tranh doanh nghiệp u cầu Mơ hình sức cạnh tranh tổng thể Michael Porter xây dựng dựa việc xem xét sức cạnh tranh tổng hòa yếu tố sau: 1.2.2.1 Các yếu tố thân doanh nghiệp Các yếu tố bao gồm yếu tố người chất lượng, kỹ năng, chi phí; yếu tố vật chất; yếu tố trình độ khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm thị trường, yếu tố vốn Các yếu tố chia thành hai loại yếu tố môi trường tự nhiên, địa lý, lao động khơng có kỹ yếu tố nâng cao thơng tin, lao động có trình độ cao …Trong hai yếu tố yếu tố thứ hai có ý nghĩa định tới khả cạnh tranh doanh nghiệp, chúng định lợi cạnh tranh mức độ cao công nghệ có tính độc quyền Trong dài hạn yếu tố có tính định, chúng phải đầu tư phát triển cách lâu dài 1.2.2.2 Nhu cầu khách hàng Đây yếu tố có tác động lớn tới phát triển doanh nghiệp, định sống cịn doanh nghiệp Thơng qua nhu cầu khách hàng mà doanh nghiệp tận dụng lợi theo quy mô, cải thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ Nhu cầu khách hàng cịn gợi mở cho doanh nghiệp để phát triển loại hình sản phẩm dịch vụ Các loại hình phát triển rộng rãi thị trường bên ngồi doanh nghiệp người có lợi cạnh tranh trước tiên 1.2.2.3 Các lĩnh vực có liên quan phụ trợ Sự phát triển doanh nghiệp tách rời phát triển lĩnh vực có liên quan phụ trợ thị trường nguyên liệu đầu vào, thị trường máy móc thiết bị, phát triển cơng nghệ thơng tin, tin học Đối với doanh nghiệp, hưởng đến sức khỏe người, đề biện pháp buộc nhà sản xuất phải đóng thuế rác dựa sản lượng sản xuất ra, phải tự bỏ chi phí để thu hồi nhựa phế thải tái chế lại, cao đưa phế liệu vào dây chuyền hóa dầu để tái tạo sản phẩm hóa dầu - Các doanh nghiệp cần nhanh nhạy việc ứng dụng thành tựu giới loại vật liệu nhựa có khả tự phân hủy, loại nhựa sinh học, nhằm hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường loại bao bì sở tinh bột màng từ polyninylalcol nghiên cứu bước đầu đưa vào sử dụng túi áo đựng sản phẩm áo sơ mi may sẵn xuất qua thị trường Nhật Bản làm từ màng polyvinylalcol, … - Các doanh nghiệp nhựa Việt Nam TP Hồ Chí Minh nên liên kết, hợp tác để đầu tư thực hoạt động nghiên cứu phát triển nhằm tăng chất lượng nghiên cứu, ứng dụng giảm chi phí tránh việc nghiên cứu bị trùng lập Nên thành lập dịch vụ kỹ thuật nghiên cứu – phát triển theo hình thức liên doanh nước nước ngồi Việt Nam, nhằm giúp doanh nghiệp nhỏ việc đổi nâng cấp công nghệ 3.2.4 Tăng cường đầu tư vốn kinh doanh Căn suất đầu tư bình quân cho sản phẩm nhựa với công nghệ đại với số chất dẻo bình quân đầu người Việt Nam vào năm 2010 40 kg/người (theo “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nhựa Việt Nam đến 2010” Bộ Công Nghiệp) 2015 80 kg/người địi hỏi phải có kế hoạch đầu tư lớn nhằm đạt mục tiêu dự báo Hướng việc đầu tư nhằm: - Tăng lực sản xuất khả cạnh tranh sản phẩm thị trường nước thị trường nước Theo danh mục ngành hàng ưu tiên xuất ngành, thực việc liên doanh doanh nghiệp lớn nước cơng ty nước ngồi, cơng ty cổ phần với tham gia cổ phần không hạn chế cơng ty nước ngồi nhằm thu hút đầu tư trực tiếp gián tiếp, tri thức khoa học kinh nghiệm quản lý, kinh doanh nhằm khai thác thị trường xuất sở công nghệ thiết bị đại, quy mô vốn lớn, tạo sản phẩm có tính cạnh tranh cao thị trường - Đổi cách cơ cấu sản phẩm có theo hướng mở rộng cấu sản phẩm phục vụ công nghiệp, xây dựng nông nghiệp sản phẩm kỹ thuật cao ngành hàng sản xuất đòi hỏi kỹ thuật công nghệ sản xuất phức tạp 60 - Đầu tư thêm doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu hướng tới sản phẩm hoàn toàn nhằm thay hàng nhập khẩu, đồng thời nhanh chóng tiếp nhận kỹ thuật sản xuất công nghệ sản xuất tiên tiến để sánh vai kịp nước khu vực trình gia nhập nước ta AFTA đến gần - Các doanh nghiệp cần đầu tư vào nhà máy máy móc thiết bị nhằm mở rộng viêc sử dụng chủng loại nguyên liệu khác Hiện tập trung vào sử dụng loại nguyên liệu PVC, PE, PS, PP Trong nguyên liệu nhựa giới có vài chục loại Theo thống kê tổng vốn đầu tư cho phát triển ngành nhựa 10 năm qua khoảng tỷ USD, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khoảng 1,3 tỷ USD, doanh nghiệp nước đầu tư khoảng 0,7 tỷ USD Riêng Tổng Công ty Nhựa Việt Nam giai đoạn 1996 – 2000 có tổng vốn đầu tư khoảng 134 tỷ đồng, hầu hết vốn vay chiếm 62,2%, lại vốn tự bổ sung, không sử dụng vốn ngân sách Thời gian qua vốn đầu tư nhằm đại hóa thiết bị sản xuất, đầu tư khu cơng nghiệp, tỷ trọng đầu tư cho thiết bị 57%, cho nhà xưởng khoảng 35,5% Trong quy hoạch phát triển ngành tới 2015 nhu cầu vốn đầu tư cho dự án phát triển chuyên ngành lớn Nhu cầu vốn đầu tư tới 2010 với tổng vốn đầu tư: 3.854 triệu USD Giai đoạn Vốn đầu tư có (tỷ USD) Vốn đầu tư tăng thêm (tỷ USD) Tổng vốn đầu tư cho ngành (tỷ USD) Chỉ số chất dẻo bình quân đầu người (kg/đầu người) 2001 - 2005 2,21 0,488 2,698 23 2005 – 2010 2,69 2,810 5,509 46 2010 - 2015 5,51 7,200 10 80 Bảng 18: Dự kiến tổng vốn đầu tư cho giai đoạn Để huy động lượng vốn lớn nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư đòi hỏi phải phối hợp đồng nhiều biện pháp khác sau: - Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhanh sử dụng có hiệu nguồn vốn nước Ưu tiên khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi nhà đầu tư nước đầu tư vào dự án sản xuất nguyên liệu 61 nước Khuyến khích nhà đầu tư nước cách giảm thuế năm đầu dự án cách hợp lý nhằm thu hút đầu tư 100% vốn nước vốn liên doanh vào lĩnh vực sản xuất nguyên liệu cho ngành nhựa Đây bước quan trọng nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp nhựa Việt Nam phát triển - Nhà nước phải có sách ưu đãi vốn cho dự án mang tính chiến lược Đối với dự án sản xuất nguyên liệu, nhà nước cho vay vốn đầu tư dài hạn tới 15 năm với lãi suất ưu đãi ngành khí hưởng ân hạn – năm - Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí cho xây dựng sở hạ tầng, đào tạo cán kỹ thuật cho ngành thông qua chương trình hỗ trợ hợp tác với nước ngồi Về nguồn vốn đầu tư theo đề nghị số biện pháp nhằm huy động số nguồn sau: - Vốn nước: Dự kiến huy động nước 60-65% Từ nguồn vốn ưu đãi đầu tư (từ ngân sách Nhà nước), vốn đóng góp cổ đơng, vốn tự có doanh nghiệp, nguồn vốn khác để đầu tư sở hạ tầng, nhà xưởng phần vốn lưu động tạo môi trường thu hút nhà đầu tư nước hợp tác phát triển ngành - Vốn đầu tư nước ngoài: Dự kiến thu hút 35-40%, phần vốn chủ yếu đầu tư máy móc thiết bị Cần tập trung cho dự án có quy mơ lớn, sản phẩm có chất lượng cao thời gian thu hồi vốn nhanh - Nguồn vốn ODA: Ưu tiên dành nguồn vốn cho dự án đầu tư sở hạ tầng để sản xuất nguyên liệu nước, dự án đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành - Các nguồn vốn khác: Huy động nguồn vốn khác cho đầu tư phát triển ngành nhựa vốn nhàn rỗi dân, vốn đối tác đầu tư, vốn nhà đầu tư nước, vốn Việt kiều Ngoài ra, thu hút thêm vốn đầu tư nước thông qua việc đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp Nhà nước hình thức cổ phần hóa, cho th, bán, 62 khốn để huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân, vốn thành phần kinh tế Tiến hành cổ phần hóa số doanh nghiệp nhà nước số doanh nghiệp không chiếm tỷ trọng lớn ngành Giai đoạn 2005 - 2010 Giai đoạn 2010 – 2015 Nguồn vốn Tỷ trọng (%) Vốn cổ phần 15 421.500 15 1.080.000 Vốn tự có doanh nghiệp 10 281.000 20 1.440.000 Tín dụng trả chậm 140.500 360.000 Cho thuê tài 25 702.500 10 720.000 Tín dụng ngân hàng 10 281.000 20 1.440.000 Tín dụng ưu đãi nước ngồi 140.500 10 720.000 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước 25 702.500 15 1.080.000 Quỹ đầu tư mạo hiểm 140.500 360.000 Giá trị (1.000USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (1.000 USD) Bảng 19: Dự kiến tỷ trọng giá trị nguồn vốn đến 2015 3.2.5 Một số giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu Hiện ngành nhựa Việt Nam đáp ứng phần nhỏ nguyên liệu phục vụ cho ngành, cịn lại phải nhập nước ngồi Với nguồn nguyên liệu phải nhập chiếm tới 90% ngành nhựa thực phát triển bấp bênh, tính bền vững, rủi ro lớn Để thực trở thành ngành kinh tế mạnh kinh tế, ngành nhựa cần phát triển nguồn nguyên liệu cho Đây khơng đơn cần nỗ lực ngành mà cần có phối hợp 63 nhiều ngành có liên quan đặc biệt ngành dầu khí hóa chất Cơng nghiệp hóa dầu Việt Nam đầy triển vọng sở cơng nghiệp dầu khí khơng ngừng gia tăng Chính vậy, chiến lược sản xuất nguyên liệu nhựa Việt Nam có sở Song khả tài thực thi hạn chế Đây thách thức ngành nhựa khơng đủ vốn đầu tư xây dựng nhà máy loạt vấn đề khác thuế, môi trường, … Tuy nhiên, tất thách thức tạo hội phát triển nhanh có hỗ trợ từ Chính phủ liên kết sản xuất liên ngành Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam, Tổng Cơng ty Hóa Chất Việt Nam Tổng Công ty Nhựa Việt Nam Ngành nhựa Việt Nam nói chung ngành nhựa TP Hồ Chí Minh nói riêng cần phải xây dựng nhà máy sản xuất nguyên liệu nhựa nước Mặt khác, phải liên kết với cơng ty nước ngồi nhằm tận dụng trình độ khoa học công nghệ, kỹ thuật sản xuất kinh nghiệm quản lý họ * Cần xây dựng số xí nghiệp sản xuất nguyên liệu: Hiện nay, hàng năm ngành nhựa Việt Nam nhập hàng chục loại nhựa khác nhau, chủ yếu nhựa PVC, nhựa PP, PE, PS, nhựa Melamin, nhựa Phenol, nhựa Acrylic, nhựa ABS, EVA, …Hóa chất dầu DOP, TDI, MDI, PPG, PEG, loại dung môi hữu cơ, keo dán, mực in, chất mầu, …Các loại bán thành phẩm màng BOPP, OPP, …Các loại phụ gia chất độn hóa chất chuyên dùng khác Về số lượng hàng năm gia tăng nhanh Để đáp ứng yêu cầu phải xây dựng hàng chục nhà máy, điều khơng thể thực Vì vậy, 10 năm từ đến 2015, cần phải xây dựng nhà máy sản xuất số nguyên liệu cho ngành mà tập trung chủ yếu vào loại nguyên liệu là: PVC, PE, PP PS Và đáp ứng phần nhu cầu nước Cụ thể tới năm 2005 phải đáp ứng 30% nhu cầu nước tức 700.000 tới 2015 đáp ứng 70% nhu cầu tức 5.880.000 Để có sản phẩm cho ngành nhựa, ngành hóa dầu phải từ hai loại nguyên liệu naphta khí (metal, etan, LPG, …) Do đó, để sớm đáp ứng nhu cầu thiết yếu kinh tế quốc dân có ngành nhựa ngành hóa dầu nên thực song song hai phương hướng phát triển thời gian tới: - Trên sở khai thác khí ngành cơng nghiệp hóa dầu cần phải xây dựng nhà máy tách khí e tan để từ xây dựng nhà máy sản xuất etylen, propylene, … loại nguyên liệu việc sản xuất nguyên liệu PE, PP, PVC, - Mặt khác, sở nhu cầu thiết ngành nhựa, không nên chờ đến có sản phẩm hóa dầu Việt Nam mà nên có kế hoạch đón đầu 64 cách nhập nguyên liệu trung gian để sản xuất số nguyên liệu thiết yếu nhựa PVC, PE, PS, hóa dẻo DOP * Cần liên kết với cơng ty nước ngồi: - Nhà nước cần tạo mơi trường kinh doanh đầu tư Việt Nam đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng cho doanh nghiệp tiến trình hội nhập khu vực giới - Phải lôi kéo cho đầu tư tập đồn dầu khí đa quốc gia xuyên quốc gia ngành nhựa lớn giới như: Exxon Mobil, Shell, BP-Amoco, Formosa, Dow-UCC, Petronas, … Hiện tại, nước khu vực thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực sản xuất nguyên liệu nhựa Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Hàn Quốc, … sở tạo lợi cạnh tranh cho đầu tư quy mô lớn, công nghệ đại Tuy nhiên, theo thống kê Liên đoàn nhựa nước ASEAN, sản xuất nguyên liệu nhựa cho nhu cầu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nay, cung đáp ứng 80% cho cầu Đây hội cho việc đầu tư sản xuất nguyên liệu nhựa Việt Nam không nhằm đáp ứng cho nhu cầu nội địa mà cho xuất 3.2.6 Phát huy khả quản lý nguồn nhân lực * Về khả quản lý: Mặc dù ngành công nghiệp mới, non trẻ 15 năm đổi vừa qua, ngành nhựa có đóng góp đáng kể vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sản phẩm ngành đáp ứng nhu cầu sử dụng nước nhựa gia dụng, vật liệu xây dựng nhựa loại bao bì nhựa phần nhựa kỹ thuật cao, nhựa phục vụ cho ngành kinh tế kỹ thuật khác Quản lý Nhà nước ngành Chính phủ giao cho Bộ Công nghiệp theo nghị định 74/CP ngày tháng 11 năm 1996 (quyết định số 1189/QĐ-TCCB) Tổng Công ty Nhựa Việt Nam vừa có chức sản xuất kinh doanh DNNN vừa tham mưu cho Bộ chế, sách phát triển ngành nhựa, vừa đầu mối xây dựng chiến lược phát triển ngành Từ thành lập đến nay, Tổng Công ty không ngừng phát triển Hiện vốn nhà nước Tổng Công ty đạt 326 tỷ đồng tổng số 1.676,7 tỷ đồng Hàng năm nộp 65 ngân sách nhà nước 200 tỷ đồng Mặc dù theo định 58/2002/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ Tổng Cơng ty không thuộc ngành lĩnh vực nhà nước quản lý Song đứng góc độ ngành kinh tế kỹ thuật DNNN làm chủ đạo nên chuyển Tổng Cơng ty hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty Như vậy, qua phân tích thực trạng doanh nghiệp nhựa Việt Nam TP Hồ Chí Minh, chúng tơi thấy cần thực số giải pháp sau nhằm nâng cao khả quản lý doanh nghiệp: - Thứ nhất, tận dụng sức mạnh tổng hợp vai trò Hiệp hội nhựa Thành phố, Hiệp hội nhựa Việt Nam doanh nghiệp Cần đẩy mạnh vai trò Hiệp hội nhựa thành đối trọng việc vận động xây dựng sách ngành Hiệp hội Nhựa gồm đại diện doanh nghiệp có hiểu biết tồn diện lực, trình độ, trạng sản xuất kinh doanh thách thức ngành Do nên Tổng Cơng ty nhựa Việt Nam Hiệp hội đưa nghiên cứu khả thi đề xuất sách hỗ trợ, phát triển để Chính phủ đánh giá, thẩm định phê chuẩn Như mối quan hệ Hiệp hội ngành nghề Chính phủ giống quan hệ người vay ngân hàng.Để nhận khoản vay dài hạn mà sách có lợi cho ngành Hiệp hội nhựa phải chứng minh thông qua nghiên cứu khả thi tiềm phát triển ngành để thuyết phục Chính phủ Bản thân nghiên cứu, kiến nghị bảo hộ Hiệp hội đưa phải rõ yêu cầu Nhà nước bảo hộ kết dự kiến đạt hết giai đoạn bảo hộ sao, lộ trình chiến lược phát triển môi trường cạnh tranh sau chấm dứt bảo hộ v.v… - Thứ hai, cần tổ chức lại hệ thống thống kê báo cáo tách phần thống kê ngành nhựa thành chuyên mục riêng, không nên để mục thống kê cao su, chất dẻo làm cho việc điều tra số liệu, đánh giá hoạt động ngành nhựa thiếu xác dẫn đến việc lập kế hoạch chiến lược phát triển ngành tính khả thi - Thứ ba, nên thành lập trung tâm đào tạo, tư vấn kỹ thuật thông tin tiếp thị chuyên ngành Trung tâm trực thuộc Tổng Công ty Nhựa Việt Nam hoạt động độc lập thành viên Hiệp hội Nhựa Việt Nam - Thứ tư, cần thành lập trung tâm nghiên cứu, kiểm định chất lượng sản phẩm ngành nhựa với trang thiết bị đầy đủ mang tính phịng thí nghiệm quốc gia đảm bảo kiểm định chất lượng hàng nhựa theo tiêu chuẩn quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc hội nhập khu vực giới ngành - Thứ năm, xây dựng chương trình đào tạo quản lý nhằm đào tạo cán quản lý kế cận 66 Về phía Chính phủ, Bộ, Ngành cần thiết lập trì quan hệ tương tác với doanh nghiệp Hiệp hội ngành nghề cách chặt chẽ chủ động Vai trò Bộ, Ngành tương lai nên tập trung vào việc tạo lập mơi trường thể chế, sách để hỗ trợ sản xuất kinh doanh nước; phối hợp với quan nghiên cứu nghiên cứu khả thi thân ngành nhựa để nhận diện lĩnh vực phát triển trọng tâm ngành giai đoạn cụ thể * Về nguồn nhân lực: Đặc điểm ngành nhựa sử dụng lao động lại địi hỏi lao động phải có sức khỏe có trình độ tay nghề hầu hết dây chuyền thiết bị sử dụng sản xuất dây chuyền mang tính chuyên mơn tự động hóa cao Như vậy, để nâng cao nguồn nhân lực cho ngành nhựa Việt Nam TP Hồ Chí Minh địi hỏi phải thực số giải pháp đồng sau: - Để đáp ứng nguồn lao động cho phát triển ngành cần phối hợp với đơn vị có chức đào tạo để hình thành kế hoạch đào tạo cụ thể, đáp ứng nhu cầu ngành nhựa, chủ yếu đào tạo dài hạn, nhằm đáp ứng trình độ định: Công nhân lành nghề, cao đẳng, đại học, chủ yếu nguồn đào tạo nước - Mặt khác, tổng Công ty nhựa cần phối hợp với doanh nghiệp ngành lập quỹ học bổng tài trợ cho học sinh trung học học nghề, sinh viên trường Đại học làm đề án nghiên cứu phục vụ cho ngành - Các doanh nghiệp liên kết với trường đại học mở khóa đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng lý thuyết nâng cao tay nghề, gởi kỹ sư, chun gia đào tạo nước ngồi Cần có kế hoạch đào tạo trình độ cơng nhân, cán kỹ thuật chuyên ngành (cao đẳng, đại học) với loại hình triển khai đồng thời sau: + Hệ tập trung trường (5 năm): tuyển chọn học sinh từ kỳ thi quốc gia, nhằm đào tạo kỹ sư có trình độ khoa học bản, trình độ chun mơn lý thuyết thực hành giỏi, có tiềm tự đào tạo bồi dưỡng để trở thành lực lượng cán KHKT nòng cốt ngành + Hệ chức (5 năm): tuyển chọn từ cán kỹ thuật trung học, công nhân viên chức tốt nghiệp phổ thông trung học qua kinh nghiệm thực tế sản xuất để đào tạo thành kỹ sư, cán kỹ thuật giỏi thực hành, có lực quản lý tốt, có trình độ khoa học định 67 + Hệ cao đẳng (3,5 năm): tuyển chọn học sinh tốt nghiệp phổ thơng để đào tạo thành kỹ thuật viên có trình độ Bên cạnh hệ đào tạo quy cần hình thành Trung tâm bồi dưỡng, đào tạo nghề trực thuộc Hiệp hội Nhựa Các trung tâm hoạt động với tài trợ doanh nghiệp có nhiệm vụ phối hợp với đơn vị có khả (trường, viện, tổng công ty, …) đồng thời trung tâm tổ chức khóa đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ cho cán đương chức theo yêu cầu ngành, yêu cầu doanh nghiệp, chương trình ln cập nhật kiến thức phổ biến thơng tin ngồi nước cho học viên - Về nghiên cứu: Thành lập trung tâm nghiên cứu đầu ngành Tuyển chọn kỹ sư tốt nghiệp trường loại khá, giỏi, kỹ sư cơng tác sở sản xuất có lực nghiên cứu đa dạng sở nghiên cứu ngành Có hệ số tiền lương cao kỹ sư làm công tác nghiên cứu công việc khác Tổ chức đào tạo lại, đào tạo bổ sung nâng cao cho đội ngũ làm công tác nghiên cứu triển khai hình thức: thực tập sinh, đào tạo chuyên đề, đào tạo thạc sỹ 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỰA VIỆT NAM 3.3.1 Hồn thiện số sách phát triển kinh tế - Nhà nước cần phải điều chỉnh vốn đầu tư nước vào số ngành hợp lý mang tính kích thích phát triển sản xuất nước nên đầu tư vào ngành mà doanh nghiệp Việt Nam chưa có khả đầu tư - Kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài, chuyển giao cơng nghệ, thiết bị cho ngành nhựa nhằm góp phần nâng cao lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhựa Việt Nam - Nhà nước nên có sách hỗ trợ nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhựa cách hỗ trợ cho trường Đại học, Cao đẳng kinh phí, điều kiện để đào tạo cán kỹ thuật, chuyên ngành nhựa, tăng lượng tuyển sinh vào Đại học cho ngành Lập thêm ngành gia công, chế biến nhựa trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề 3.3.2 Chính sách hỗ trợ vốn nhằm đổi thiết bị công nghệ 68 - Nên thành lập quỹ đầu tư phát triển hỗ trợ cho doanh nghiệp vay vốn Nhà nước nên có sách cho vay ưu đãi cho cơng tác thay đổi cơng nghệ, thiết bị máy móc nghiên cứu sản phẩm doanh nghiệp nhựa Việt Nam - Nhà nước nên xây dựng nhà máy chế tạo thiết bị cho ngành nhựa quy mơ lớn có khả chế tạo thiết bị nước, ứng dụng công nghệ để thực kiểm sốt chất lượng q trình tăng suất lao động nhằm thực chưong trình nâng cấp, đại hóa ngành nhựa - Nhà nước nên có sách tăng thời gian khấu hao lên nhằm khuyến khích đầu tư dài hạn phát triển doanh nghiệp nhựa đồng thời nhằm làm giảm giá thành sản phẩm góp phần tăng khả cạnh tranh Kiến nghị tăng khấu hao lên 12-15 năm - Nhà nước tăng cường quản lý phát triển cơng nghệ sở khuyến khích nâng cao hàm lượng cơng nghệ có Có phận hướng dẫn doanh nghiệp chọn lựa công nghệ - Nhà nước cần hỗ trợ cho doanh nghiệp vốn để nghiên cứu phát triển - Tạo mạng truyền thơng tin nhanh chóng nhà nước với doanh nghiệp để sách nhà nước đến tay doanh nghiệp dễ dàng kịp thời - Có chế độ khen thưởng doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, cho phá sản doanh nghiệp hiệu * Đối với sản xuất khí khn mẫu: - Các dự án đầu tư cho sản xuất khuôn mẫu ngành nhựa cần ưu tiên đầu tư sản xuất nguyên liệu sở hạ tầng cho ngành nhựa Thu hút vốn liên doanh vào lĩnh vực - Sản xuất khí khn cho ngành nhựa cần hưởng vay vốn ưu đãi ngành khí; vay tín dụng ưu đãi với lãi suất 3% thời gian 12 năm, ân hạn năm (theo định số QĐ 67/2000 Bộ Công nghiệp) * Đối với dự án sản xuất sản phẩm khác: 69 - Đối với dự án sản xuất sản phẩm tiêu dùng phục vụ ngành cơng nghiệp khác sử dụng hình thức huy động vốn vốn cổ phần, vốn vay hỗ trợ từ đối tác (vốn góp vật, máy móc thiết bị,…) - Đối với dự án sản xuất sản phẩm xuất phép sử dụng vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển hưởng ưu đãi đầu tư - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước vay ưu đãi đầu tư vay vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh - Điều chỉnh thời hạn vay vốn đầu tư 7-10 năm doanh nghiệp ngành để có điều kiện hồn trả vốn vay 3.3.3 Chính sách hỗ trợ số mặt hàng sản xuất nước - Hướng doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào ngành chủ lực sách khuyến khích sản xuất giảm thuế, giá thuê đất tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực, ngành chủ lực sản xuất nguyên liệu nhựa, sản phẩm nhựa kỹ thuật cao - Đánh thuế cao vào mặt hàng nhập mà nước sản xuất - Có sách kiên chống loại mặt hàng nhựa nhập lậu vào nước ta nguyên liệu nhựa 3.3.4 Hồn thiện sách quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm - Khuyến khích doanh nghiệp có thương hiệu, động viên doanh nghiệp đăng ký quyền sở hữu cơng nghiệp có chế độ bảo vệ quyền cho doanh nghiệp yên tâm hoạt động hoạt động cách an toàn - Thực biện pháp chống hàng nhái, hàng giả cách triệt để nhằm bảo vệ doanh nghiệp sản xuất 3.3.5 Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư ngành hàng Những ngành hàng sản phẩm công nghiệp kỹ thuật cao xuất nước ta vài năm gần đây, giá thành sản phẩm cịn cao, nhà nước nên có chế độ 70 khuyến khích ưu đãi thuế để doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh giá để người tiêu dùng mua sản phẩm dễ dàng - Cần có sách ưu tiên cho nhà đầu tư nước vùng cần chuyển dịch cấu phát triển ngành Cần phải có chế sách tạo mơi trường thuận lợi cho hình thành khu cơng nghiệp tập trung ngành nhựa - Cần gấp rút ban hành danh mục khu vực ưu tiên đầu tư Ban hành danh mục chủng loại sản phẩm khuyến khích đầu tư chủng loại sản phẩm khơng khuyến khích đầu tư cấm đầu tư - Đối với dự án lớn, cần quy định tỷ lệ tối thiểu xuất 2030% để có điều kiện tiếp cận thị trường nước tạo ngoại tệ cho đất nước - Nhà nước cho phép Hiệp hội nhựa Việt Nam thành lập tổ chức tư vấn đầu tư, quyền có ý kiến tham gia vào việc xem xét dự án có liên quan trực tiếp đến ngành nhựa Những mặt hàng khuyến khích đầu tư nước ngoài: - Sản xuất nguyên liệu cho ngành nhựa - Hàng nhựa kỹ thuật cao vật liệu từ nhựa (vật liệu composite) - Đầu tư xây dựng nhà máy thu mua nhựa, xử lý nhựa phế thải Đây lĩnh vực tương đối nhạy cảm đòi hỏi Nhà Nước cần phải có sách qn giúp doanh nghiệp yên tâm trình đầu tư Theo chúng tôi, Nhà Nước cần cho phép việc xây dựng nhà máy tái chế phế liệu nhựa có nhiều doanh nghiệp muốn đầu tư vào lĩnh vực chưa phép nên chuyển hướng đầu tư nước đặc biệt giai đoạn giá dầu, giá nguyên liêu nhựa liên tục tăng 71 KẾT LUẬN Ngành nhựa địa bàn TP Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung giai đoạn tới (2005-2015) có nhiều hội để phát triển, khơng mối đe dọa điểm yếu cần phải vượt qua Q trình cạnh tranh khốc liệt khơng doanh nghiệp nhựa Việt Nam với mà phải cạnh tranh với doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp nước ngồi hàng nhập địi hỏi doanh nghiệp nhựa Việt Nam phải không ngừng nâng lực cạnh tranh Trên sở tổng hợp nghiên cứu mặt lý luận phân tích thực trạng doanh nghiệp nhựa Việt Nam TP Hồ Chí Minh thời gian qua, luận văn đề số giải pháp cần phải thực nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhựa Việt Nam TP Hồ Chí Minh Đồng thời, tác giả luận văn đề xuất số kiến nghị sách nhà nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thực giải pháp kiến nghị Ngành nhựa Việt Nam mong quan tâm Chính phủ ngành kinh tế hữu quan việc phát triển ngành Với mục tiêu chung kinh tế Việt Nam phát triển tới năm 2015, sản phẩm nhựa có vai trị đóng góp xứng đáng với vị trí mình, góp phần đưa Việt Nam trở thành nước phát triển khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Những vấn đề nghiên cứu cịn mẻ, phức tạp, trình độ hạn chế tác giả nên luận văn không tránh khỏi thiếu xót định Rất mong nhận đóng góp ý kiến chân thành q Thầy, Cơ, chuyên gia bạn đọc quan tâm 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Trọng Bình (1994), Hàng nhựa Việt Nam chiếm lĩnh thị trường nội địa cần có chiến lược phát triển, Tạp chí Thơng tin kinh tế kỹ thuật vật tư Bộ Công Nghiệp (2004), Quy họach tổng thể phát chiến ngành nhựa Việt Nam đến năn 2010 Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (2000), Tổng quan cạnh tranh cơng nghiệp, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Quốc Chính (1994), Chất lượng sản phẩm – nhân tố định phát triển nhựa Bình Minh, Tạp chí cơng nghiệp nhẹ David D Smith, Danny R Rubin, Bobby G Bizzell (2000), Chiến lược sách kinh doanh, NXB TP Hồ Chí Minh PGS-TS Nguyễn Thị Liên Diệp (1998), Chiến lược Chính sách kinh doanh, NXB Thống kê Lê Quang Doãn (1993), Vài nét việc cung cấp nguyên liệu cho ngành nhựa, Tạp chí cơng nghiệp nhẹ Don Taylor, Jeanne Smalling Archer (2004), Để cạnh tranh với người khổng lồ, NXB Thống kê Fred R David (2003), Khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống kê 10 Hiệp hội nhựa TP Hồ Chí Minh (2004), Quá trình phát triển – Bài học kinh nghiệm 1998 – 2002 11 Hiệp hội nhựa Việt Nam (2000), Chiến lược phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2010 12 Hiệp hội nhựa Việt Nam (2003, 2004), Chất dẻo Việt Nam 13 TS Nguyễn Mạnh Hùng (2003), Kinh tế xã hội Việt Nam 2002, Kế hoạch 2003 – Tăng trưởng hội nhập, NXB Thống kê 73 14 TS Nguyễn Hữu Lam (1998), Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh, NXB Thống kê 15 Michael E Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học kỹ thuật 16 Michael Hammer James Champy (2002), Tái lập cơng ty, NXB TP Hồ Chí Minh 17 Sở Cơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh (2004), Chương trình mục tiêu phát triển ngành nhựa – cao su TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2001-2005 18 Từ Quang Thạch (1993), Đầu tư phát triển qui mô lớn sản phẩm bao PP phục vụ công nghiệp ximăng xuất gạo, Tạp chí cơng nghiệp nhẹ 19 Tơn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường, chiến lược, cấu: Cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp, NXB TP Hồ Chí Minh 20 GS-TS Nguyễn Văn Thường (2005), GS-TS Nguyễn Kế Tuấn (2005), Kinh tế Việt Nam năm 2004 –Những vấn đề bật, NXB Lý luận trị 21 GS-TS Nguyễn Văn Thường (2004), Một số vấn đề kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia 22 Tổng Cục Thống Kê (2003), Niên giám thống kê 23 Viện Nghiên Cứu Quản Lý Kinh Tế TW (2004), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao thông vận tải 74 ... trạng doanh nghiệp nhựa Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh - Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhựa Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH. .. Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỰA VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NHỰA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1.1... SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỰA VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 39 3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NHỰA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH