1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa tỉnh vĩnh long

83 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 395,86 KB

Nội dung

trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _oOo _ ĐẶNG CÔNG TRIẾT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HÓA TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2000 trang MỤC LỤC Lời mở đầu Chương : trang 01 Cơ sở lý luận DNNN , Công ty cổ phần cổ phần hóa DNNN……………………………………………………………………………… trang 03 1-1 Doanh nghiệp nhà nước trang 03 1-1-1.Khái niệm ………………………………………………………………………………….…………………….trang 03 1-1-2 Thực trạng DNNN kinh tế quốc dân …trang 04 1-2 Công ty cổ phần………………….… …trang 04 1-2-1 Khái niệm …trang 04 1-2-2 Coâng ty Cổ phần động lực Sxhàng hoá …trang 05 1-3 Cổ phần hóa DNNN …trang 08 1-3-1 Khái niệm …trang 08 1-3-2 CPH DNNN,đòi hỏi bứt thiết kinh tế nước ta ………… trang 09 chương : Thực trạng cổ phần hóa phạm vi nước Tỉnh Vónh long ….trang 13 2-1 Sơ lược trình cổ phần hóa DNNN nước ta trang 13 2-1-1.Thực trạng CPH DNNN thời gian qua …………………………………… trang 13 2-1-2 Mối quan hệ cổ phần hóa DNNN phát triển kinh tế điều kiện nước ta trang 14 a) Cổ phần hóa tái cấu trúc vốn DNNN …trang 15 b) Cổ phần hóa mối tương quan nội ngoại lực để phát triển kinh tế …trang 15 trang c) Cổ phần hóa góp phần phát huy vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước thúc đẩy thực CN hóa – HĐ hóa trang 17 d) Tác động trình cổ phần hóa kinh tế nước ta….trang 19 2-2 Cổ phần hóa DNNN Vónh long …trang 20 2-2-1 Giới thiệu sơ lược tình hình kinh tế xã hội Vónh Long …trang 20 2-2-2 Khái quát trình cải cách DNNN Vónh Long …trang 21 a) Tình hình hoạt động DNNN 1976-1990 …trang 21 b) Kết trình xếp lại DNNN Vónh Long …trang 24 c) Khảo sát tình hình hoạt động 17 DNNN thời kỳ 1997-2000: …trang 26 2.2.3 Diễn tiến tình hình cổ phần hóa Vónh Long …trang 29 a) Diển tiến tình hình chung …trang 29 b) Cổ phần hóa Công ty Vận tải Ô tô Vónh Long …trang 31 2.2.4 Phân tích thực trạng cổ phần hóa Vónh Long …trang 34 chương : Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa Tỉnh Vónh Long ….trang 38 3-1Định hướng chung cho giải pháp trang 38 3-2 Các giải pháp phạm vi nước …………………………………………….…… …………trang 39 3-2.1 Ban hành luật có liên quan ……………………………………….……… … trang 39 3-2.2 Kiện toàn công tác đạo CPH cấp ……………………………………… trang 40 3-2.3 Nhanh chóng thực công ty hóa DNNN: …trang 41 3-2-4 Về việc mua cổ phần cán quản lý………………………………….… trang 41 3-2-5.Các giải pháp thúc đẩy trình lưu thông cổ phiếu trang 41 3-2.6 Phát huy công tác tuyên truyền ……………………….…………….…trang 43 3-3.Các giải pháp thực Vónh Long ………………………………………….……….…trang 43 3-3.1 Hoàn thiện chế hoạt động Ban đổi Mới quản lý trang doanh nghiệp lãnh vực cổ phần hóa ………………………………………….…trang 44 3-3.2 Lựa chọn DNNN cổ phần hóa ………………………………………………………….….…trang 45 3-3.3 Nâng cao công tác đạo thực cổ phần hóa ……………………trang 48 3-3.4 Một số giải pháp bán cổ phần DN cổ phần hóa ……………… ………trang 50 3-3.5 Phương pháp xác định gía trị doanh nghiệp ………………………………… ……trang 52 3-3.6 Chánh sách người lao động …………………………………………….………….trang 53 3-3.7 Giải pháp lãnh đạo DNNN cố tình trì hoản thực cổ phần hóa lo sợ quyền lãnh đạo doanh nghiệp … .……trang 54 KẾT LUẬN …trang 56 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục số : Thực trạng doanh nghiệp nhà nước ………………………………….……trang 58 Phụ lục số : Những hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp …………………….trang 63 Phụ lục số : Diễn tiến trình cổ phần hóa DNNN nước ta …….……trang 65 Phụ lục số : Danh mục DNNN Tỉnh Vónh Long năm 2000 ……….trang 75 Phụ lục số : Cơ cấu kinh tế Tỉnh Vónh Long ………………………………….………… trang 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………….……… trang 78 trang LỜI MỞ ĐẦU Y‹Z Đường lối xây dựng phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghóa với tham gia nhiều thành phần kinh tế mở kỹ nguyên trình lên đất nước Bên cạnh thành tựu bước đầu giới đánh giá cao, nảy sinh hàng loạt nhiều vấn đề bứt thiết cần phải giải để đáp ứng yêu cầu trình vận hành theo chế thị trường Một vấn đề cộm nầy suy yếu hệ thống doanh nghiệp nhà nước Lực lượng giữ vai trò then chốt kinh tế nước ta Khắc phục tình trạng Nhà nước thực thi đồng thời nhiều biện pháp để cải cách, đổi chế quản lý xí nghiệp quốc doanh Một giải pháp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Mục tiêu chủ trương cổ phần hóa lần đầu nêu QĐ số 143 HĐBT Hội Đồng Bộ Trưởng ngày 10/05/1990 “huy động vốn nhàn rỗi công nhân, viên chức làm việc xí nghiệp quốc doanh tầng lớp nhân dân để xây dựng phát triển kinh tế có lợi cho nhà nước, cho thân người góp vốn Nhà nước rút phần vốn để tái đầu tư vào công trình trọng điểm kinh tế quốc dân” Từ chủ trương công cổ phần hóa triển khai rộng rãi phạm vi nước Qua coal phần hóa hầu hết doanh nghiệp nhà nước thật lột xác, có tiến đáng kể nhiều phương diện chất lượng quản lý nâng cao, quy mô sản xuất mở rộng, vốn tăng trưởng nhiều lần, tiêu hiệu sản xuất, mức nộp ngân sách tăng, từ thu hút thêm nhiều lao động thu nhập công nhân viên chức nhờ cải thiện Tuy nhiên điều làm cho nhiều người lo ngại tiến trình cổ phần hóa diễn chậm Tốc độ cổ phần hóa thời gian qua ảnh hưởng không nhỏ đến trình thực thi sách kinh tế xã hội để phát triển đất nước Vónh Long không ngoại lệ, tình hình cổ phần hóa Tỉnh chậm nhiều so với nước; năm năm cổ phần hóa đơn vị, kết đạt không mong đợi ban đầu Thực trạng thu hút nhiều tổ chức, cá nhân tập trung nghiên cứu để nhằm tìm giải pháp trang thích hợp cho tiến trình cổ phần hóa nước ta nói chung Tỉnh Vónh Long nói riêng Phần phấn khởi tham gia vào trình tìm hiểu nầy * Mục đích nghiên cứu: Nhằm tìm số giải pháp để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Vónh Long * Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn có liên quan đến toàn trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam - Nghiên cứu tác động cổ phần hóa doanh nghiệp với kinh tế - Nghiên cứu tình hình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Tỉnh Vónh Long - Nghiên cứu nguyên nhân làm suy giảm tốc độ cổ phần hóa đề xuất giải pháp khắc phục * Phương pháp nghiên cứu: Chủ yếu dựa vào phương pháp lý luận phép vật biện chứng, có kết hợp với vài phương pháp khác phương pháp phân tích, phương pháp so sánh * Kết cấu đề tài: Nội dung đề tài gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần cổ phần hóa DNNN - Chương 2: Thực trạng cổ phần hóa phạm vi nước Tỉnh Vónh Long - Chương 3: Vónh Long Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa Tỉnh Số liệu đề tài sưu tập từ niên giám thống kê tài liệu ngành chức Tỉnh viết sách báo , tạp chí … trang CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC - CÔNG TY CỔ PHẦN VA Ø CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀø NƯỚC 1-1 DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1-1-1.Khái niệm : Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tổ chức kinh tế nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh công ích nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội nhà nước qui định Như vậy, qua khái niệm DNNN quan nhà nước có thẩm quyền trực tiếp định thành lập mục đích hoạt động không đơn kinh doanh mà thành lập để thực hoạt động công ích nhằm phục vụ mục tiêu trị, xã hội nhà nước Theo điều Luật DNNN Quốc hội thông qua ngày 20/4/1995, DNNN tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân có quyền nghóa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh phạm vi số vốn DNNN quản lý Trong nước Tư chủ nghóa, hệ thống DN thuộc sở hữu nhà nước coi doanh nghiệp công Trong phân làm hai loại bao gồm: Ε Xí nghiệp công: tức DNNN thành lập để cung cấp hàng hóa dịch vụ công cộng Hoạt động Xí nghiệp công không mục tiêu lợi nhuận Nhà nước trợ cấp tài giám sát chi phí giá Ε Công ty nhà nước : DNNN, nhà nước thành lập sở cấp vốn lần đầu Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh phải tự huy động vốn phải cạnh tranh để tồn Ở nước ta nay, có khuynh hướng phân chia DNNN theo nội dung sau : Ε Doanh nghiệp nhà nước: DN công ích hoạt động theo Luật DNNN (nhà nước sở hưũ 100% vốn ) trang Ε Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên: DNNN sản xuất kinh doanh ; hoạt động theo Luật DNNN Luật doanh nghiệp ( nhà nước sở hữu 100% vốn ) Ε Công ty coal phần mà nhà nước nắm coal phần chi phối: hoạt động theo Luật doanh nghiệp 1-1-2 Thực trạng doanh nghiệp nhà nước kinh tế quốc dân : Mọi quốc gia giới dù theo thể chế trị, kinh tế nào, phải chấp nhận hữu phận DNNN kinh tế Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào mức độ phát triển , sách kinh tế mà nước áp dụng nên vai trò, vị trí, tỷ trọng DNNN kinh tế có khác Ở nước ta, lịch sử hình thành phát triển DNNN tạm phân chia thành thời kỳ sau : - Thời kỳ chiến tranh : DNNN thành lập thức sở sắc lệnh DN quốc gia Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 01/01/1948 Giai đoạn DNNN giữ vai trò quan trọng sản xuất kinh doanh chủ yếu phục vụ công kháng chiến - Thời kỳ sau hòa bình lập lại đến trước cải cách kinh tế: Trong giai đoạn nước ta tiến hành xây dựng chủ nghóa xã hội theo mô hình Liên xô nước phe xã hội chủ nghóa, thực sách kế hoạch hóa tập trung , sở kinh tế tư tư doanh hợp doanh nước , miền nam thông qua đợt cải tạo công thương nghiệp quốc hữu hóa , góp phần làm cho hệ thống DNNN không ngừng lớn mạnh hoạt động tất ngành , lãnh vực kinh tế chiếm giữ vị trí độc tôn kinh tế - Thời kỳ cải cách kinh tế đến : nhà nước chủ trương mở cửa, theo đuổi sách kinh tế dựa tảng thị trường theo định hướng xã hội chủ nghóa Trong giai đoạn DNNN bộc lộ yếu sa sút, tình trạng buộc nhà nước phải thực nhiều biện pháp cải tổ, xếp đổi DNNN đồng thời khẳng định vai trò chủ đạo hệ thống DNNN kinh tế quốc dân Rõ ràng có thay đổi chất quan trọng vai trò chủ đạo thời kỳ đổi (Phụ lục 1) trang 1-2 CÔNG TY CỔ PHẦN 1-2-1 Khái niệm Công ty coal phần DN, thành viên góp vốn, chia lợi nhuận chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp chịu trách nhiệm khoản nợ Công ty phạm vi phần vốn góp vào Công ty Ở nước ta Luật doanh nghiệp ban hành ngày 12/6/1999 qui định số thành viên tối thiểu phải có Công ty coal phần 03 thành viên Công ty coal phần loại hình Công ty kinh doanh, xuất kinh tế thị trường, vốn hoạt động Công ty hình thành sở đóng góp tự nguyện coal đông (bao gồm thể nhân pháp nhân) thông qua hình thức phát hành coal phiếu (phát hành lần đầu thành lập Công ty phát hành thêm có nhu cầu mở rộng qui mô kinh doanh) Mỗi coal đông mua coal phiếu góp vốn vào Công ty họ chịu trách nhiệm phạm vi phần vốn góp mình, mặc khác, mua coal phiếu, mua phần Công ty, loại hình Công ty coal phần, coal đông không sở hữu thứ gì, vốn góp mình, tất tài sản coal đông đóng góp, thuộc quyền sở hữu pháp nhân Công ty, bị chi phối điều lệ Công ty, thể qua việc điều hành Hội đồng quản trị – Đó quan quyền lực cao Công ty Đại hội đồng coal đông bầu Quyền sở hữu tài sản trì suốt thời gian tồn pháp nhân Công ty Như vậy, rõ ràng quyền sở hữu bị tách rời khỏi chức quản lý Các quyền lợi chủ yếu thành viên tham gia vào Công ty bao gồm: + Tham dự biểu tất vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng coal đông Mỗi coal phần có phiếu biểu + Được nhận lãi coal phần (coal tức) với mức theo qui định Đại Hội đồng cổ đông + Được ưu tiên mua cổ phần chào bán tương ứng với tỉ lệ cổ phần mà nắm giữ Công ty + Khi Công ty giải thể, nhận phần tài sản tương ứng với số cổ phần góp vốn vào Công ty, sau Công ty toán hết khoản nợ phải trả trang 10 + Được quyền nhượng lại phần vốn góp vào Công ty thông qua việc bán lại cổ phiếu thị trường Với đặc điểm nêu cho thấy khác biệt Công ty cổ phần so với hình thức tổ chức kinh doanh tập thể khác Công ty trách nhiệm hữu hạn, Hợp tác xã 1-2-2 Công ty cổ phần động lực sản xuất hàng hóa Công ty cổ phần xuất từ đầu kỹ 17, đến cuối kỹ 19 phát triển mạnh mẽ nhanh chóng trở nên phổ biến nước tư chủ nghóa – Chính đời đại công nghiệp khí phát triển rộng rãi chế độ tín dụng tác nhân quan trọng làm bùng nổ Công ty cổ phần tư chủ nghóa, thời kỳ để có nguồn vốn đại hóa dây chuyền sản xuất, nhằm tạo sản phẩm có giá trị cá biệt thấp để cạnh tranh thị trường, nhà tư phải vay, chế độ tín dụng thuận lợi giúp họ làm điều Thế giá trị cá biệt nhanh chóng trở thành chuẩn mực chung xã hội – Quá trình cạnh tranh trở nên khốc liệt buộc nhà kinh doanh phải đẩy mạnh tốc độ cải tiến trang thiết bị máy móc đại – Công việc đòi hỏi cần phải tập trung nhiều tư mà dựa vào nguồn tín dụng, vã lại, gặp trở ngại kinh doanh, nợ đến hạn gốc lẫn lãi gánh nặng cho người kinh doanh Do đó, giải pháp huy động vốn xã hội thông qua hình thức Công ty cổ phần hợp lý hiệu Như vậy, chủ nghóa tư với sản xuất đại công nghiệp khí làm phát triển Công ty cổ phần – Và đến lượt mình, Công ty cổ phần tạo đủ điều kiện cần thiết thuận lợi, thúc đẩy sản xuất tư chủ nghóa thực bước nhảy vọt vượt bực vô ngoạn mục Vai trò quan trọng Công ty cổ phần sản xuất lớn thể qua số ưu điểm sau : Ψ Công ty cổ phần hình thức tổ chức kinh doanh huy động, tập trung nhanh số vốn với qui mô lớn Thông qua việc phát hành cổ phiếu để gọi vốn, Công ty cổ phần thu hút nhiều khoản tiền nhỏ bé, tản mạn, nhàn rỗi xã hội, tập trung chúng lại thành khoản vốn lớn thời gian dài hạn – Điều mà cá nhân DN khác khả thực Ψ Công ty cổ phần tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh trang 69 PHỤ LỤC SỐ 3: DIỂN TIẾN QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA A/.Thời kỳ mở đầu (giai đoạn thử nghiệm) Xuất phát từ hai yêu cầu chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường khắc phục vấn để tồn doanh nghiệp nhà nước, sở thực Quyết định 217/HĐBT ngày 14/11/1987 Nghị định số 50/HĐBT ngày23/3/1988 ; Số 98/HĐBT ngày 02/6/1998 Để tiếp tục đổi chế quản lý Xí nghiệp quốc doanh ngày 10/5/1990 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 143/HĐBT nội dung chủ yếu nêu lên phương hướng làm thử thí điểm áp dụng mô hình hoạt động Công ty cổ phần cho số doanh nghiệp nhà nước vấn đề có liên quan đến chủ trương Có thể xem viên đá đầu tiên, đặt tảng cho trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nước ta Thế sau hai năm, chủ trương dừng lại mức dự thảo Trong thực tế, nhiều nơi thành lập Công ty cổ phần cổ phần hóa phận doanh nghiệp nhà nước Nhìn chung chưa theo thống Hiện tượng trăm hoa đua nở Công ty cổ phần theo kiểu tự biên tự diễn này, đặt cho nhà nước nhiều vấn đề khó xử lý Trước tình hình ngày 08/6/1992 thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 202/CT việc “Tiếp tục thí điểm chuyển số doanh nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần”trong qui định số doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp chọn… qui định bán cổ phần cho người nước ; ba mục tiêu Quyết định 2020/CT : + Chuyển đổi sở hữu để nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh + Huy động vốn để cải tiến kỹ thuật mở rộng sản xuất + Tạo quyền làm chủ thực cho người lao động doanh nghiệp cổ phần hóa tổ chức giải việc làm cho người lao động Đến thanùg năm 1993 kiểm điểm thực Quyết định 202/CT chưa thực – Chính phủ ban hành tiếp Chỉ thị số 84/TTg ngày 04/3/1993, bổ sung thêm số điểm chưa thể Quyết định 202/CTvề mục tiêu , đối tượng bán Về mục tiêu Quyết định nêu rõ , ba mục tiêu Quyết định 202/CT phải coi trọng Điều thực tế khó thực vẹn toàn, chẳng hạn để nâng cao hiệu kinh doanh tất phải xếp lại tổ chức hai phận : gián tiếp khâu quản lý, trực tiếp khâu sản xuất, việc trang 70 xếp tất nhiên phải đưa doanh nghiệp lượng lao động thừa Cái khó phải xác định mức giới hạn hợp lý để vừa nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đồng thời bảo đảm việc làm cho công nhân viên Về đối tượng bán, Chỉ thị 84/TTg cho phép cho phép bán cho người nước Song song với Chỉ thị 84/TTg Thủ tướng Chính phủ, Bộ chức : Bộ Tài chính, Bộ Lao động thương binh xã hội ban hành Thông tư hướng dẫn cụ thể Trong giai đoạn này, địa phương Bộ đăng thực cổ phần hóa Chính phủ định chọn 07 doanh nghiệp để làm thí điểm Đồng thời doanh nghiệp đăng ký với Bộ Tài Chính 19 doanh nghiệp Sau thời gian tiến hành làm thử 07 doanh nghiệp mà Chính Phủ chọn xin rút – Sau ba năm thực hiện, cuối năm 1995 có 05 doanh nghiệp nhà nước thức chuyển sang Công ty cổ phần Đó Công ty : - Công ty Đại lý Liên hiệp vận chuyển thuộc Bộ Giao Thông vận tải (năm 1993) - Công ty Cơ Điện lạnh thuộc Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh (1993) - Xí nghiệp Giày Hiệp An thuộc Bộ Công nghiệp (1994) - Xí nghiệp Chế Biến hàng xuất thuộc Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Long An (1995) - Xí nghiệp Chế biến Thức ăn gia súc thuộc Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1995) Trong 05 doanh nghiệp nói có 04 doanh nghiệp thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, 01 doanh nghiệp thuộc địa bàn Tỉnh Long An B/ Giai đoạn thực đại trà : 1) Thời kỳ cổ phần hóa theo Nghị định 28/CP Sau thời gian xem xét, thí điểm, đút kết kinh nghiệm, nhận thấy cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước chủ trương đắn, tình hình đến thời điểm chín muồi để đưa thực rộng rãi – Ngày 07/5/1996 Chính Phủ ban hành Nghị định 28/CP, việc chuyển số doanh nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần, qui định mục tiêu, đối tượng để cổ phần hóa; Các nguyên tắc xác định giá trị doanh nghiệp, điều kiện ưu đãi cho doanh nghiệp cho người lao động doanh nghiệp cổ phần hóa trang 71 Bên cạnh Nghị định 28/CP, Bộ Tài Chính có Thông tư 50TC/TCDN ngày 30/8/1996 hướng dẩn vấn đề tài Bộ Lao động Thương binh xã hội có Thông tư số 17/LĐTBXH- TT ngày 07/9/1996 Hướng đẩn sách người lao động Ngoài ra, Ban Chỉ đạo Trung ương cổ phần hóa Quyết định số 01/CPH ngày 04/9/1996 việc ban hành quy trình chuyển doanh nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần Trong khoảng thời gian thực Nghị định 28/CP có 25 doanh nghiệp nhà nước chuyển thành Công ty cổ phần Năm 1996 có 06 doanh nghiệp : + CTy Xe khách Hải phòng + Xí nghiệp Khai thác Đá Đồng giao + CTy Đầu tư sản xuất Thương mại Hà nội + Xí nghiệp Tàu thuyền Bình định + Xí nghiệp Ong mật TP Hồ Chí Minh + CTy Xuất Hải thủy sản Minh hải Năm 1997 có 04 doanh nghiệp : + Khách sạn Sài gòn + Trung tâm nghiên cứu sản xuất hóa mỹ phẩm + Xí nghiệp Sơn Bạch tuyết + CTy Bông Bạch tuyết Đến tháng 6/ 1998 có 15 doanh nghiệp , thời hành thí điểm cổ phần hóa từ Nghị định 28/CP đời, có 30 doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi thành Công ty Tuy số lượng thấp, chất lượng bước đầu có tín hiệu đáng lạc quan Các doanh nghiệp chuyển thành Công ty cổ phần cho thấy hiệu hoạt động kinh doanh tăng lên rõ rệt Nhờ hiệu nâng cao nên tăng thêm việc làm, tăng thêm thu nhập cho cổ đông có cổ đông nhà nước người lao động Về phía nhà nước, việc tăng trưởng vốn góp, chia cổ tức khoản nộp ngân sách thông thường tăng nhanh Điều trang 72 củng cố thêm niềm tin tính khoa học đắn chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 2) Giai đoạn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước theo Nghị định 44/1998/NĐ-CP Nhằm tạo điều thuận lợi để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa, Chính Phủ ban hành Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998, Bộ Tài có Thông tư 104/1998/TT-BTC ngày 18/7/1998, Bộ Lao động Thương binh xã hội có Thông tư số 11/1998/TT-LĐTBXH ngày 21/8/1998 nhằm thay Nghị định 28/CP, Thông tư số 50TC/TCDN Thông tư số 17/LĐTBXH-TT Ngoài Ngân hàng nhà nước Việt nam ban hành Thông tư số06/1998/TTNHNN ngày 15/8/1998 để hướng dẩn thực nội dung liên quan đến Ngân hàng chuyển doanh nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần - Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam hướng dẩn số 1019/TLĐ qui định nội dung hoạt động công đoàn chuyển doanh nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần Các văn pháp quy kể kết trình thử nghiệm, bổ sung dần hoàn thiện nhiều năm trời, chưa thực hoàn chỉnh, tạo hệ thống pháp lý tương đối đồng bộ, hướng dẩn cụ thể chi tiết vấn đề có liên quan đến xuyên suốt trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Điều tỏ rõ tâm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Chính Phủ Việt Nam Trong giai đoạn này, có đến ( 336 ) doanh nghiệp hoàn thành cổ phần hóa chia sau : Từ ngày 01/7/1998 đến hết năm: có 86 doanh nghiệp nhà nước chuyển thành Công ty cổ phần Từ ngày 01/01/1999 đến ngày 31/12/1999 có 250 doanh nghiệp thực xong cổ phần hóa PHÂN THEO NGÀNH NGHỀ KINH TẾ: trang 73 Tổng số Đến năm doanh nghiệp 1998 366 116 Tổng số phân theo ngành kinh tế 35 17 Giao thông vận tải 143 39 Dịch vụ thương mại , du lịch 161 51 Công nghiệp , xây dựng Thủy sản 12 Nông nghiệp 15 Đến năm 1999 250 18 104 110 12 PHÂN THEO CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Tổng số D.nghiệp Đến năm 1998 Đến năm 1999 Tổngsố phân theo cơquan chủ quản 366 116 250 Các Bộ chủ quản 68 19 49 Các Tổng công ty 28 21 Các địa phương 270 90 180 So sánh tiến độ giai đoạn cổ phần hóa theo Nghị định 44 với thời kỳ trước đó, ta thấy tháng cuối năm 1998 thực cổ phần hóa 86 doanh nghiệp tức 2,87 lần so với 30 doanh nghiệp thực thời gian 5năm ( 7/1993-7/1998 ) Nếu tính đến cuối năm 1999 tỉ lệ 11,2 lần : Sở dó có kết xuất phát từ chỗ loạt sách ban hành Nghị định 44/NĐ-CP Thông tư hướng dẩn khác Bộ chức Bộ Tài chính, Ngân hàng, Lao động thể bước tiến dài việc tháo gở vướng mắc, khó khăn thủ tục cổ phần hóa ban hành danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước cần giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt Các doanh nghiệp lại nhà nước không thiết giữ % cổ phần cổ phần hóa, hay nới rộng tỉ lệ mua cổ phiếu cho thể nhân 5%, pháp nhân 10% Công ty có cổ phần chi phối 10%-20% Công ty nhà nước không nắm cổ phần chi phối không hạn chế Công ty Nhà nước không giữ cổ phần Các qui định kiểm toán qui định thoáng (chỉ bắt buộc cần thiết) Quyền lợi người lao động nâng lên ưu đãi giảm giá 30% cho 10 cổ phần /một năm công tác, công trang 74 nhân viên nghèo mua chịu không tính lãi, hoãn trả ba năm đầu, trả 10 năm không lãi Những sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tạo nhiều quyền lợi cho doanh nghiệp người lao động hơn, xem nhà nước dành không quyền lợi cho doanh nghiệp người lao động, xét diện rộng nhường nhịn dẩu mang tính chất “lọt sàng xuống nia” nhận nhiều quyền lợi vậy, với chế thông thoáng cởi mở tất yếu động lực lôi doanh nghiệp tích cực hơn, chủ động hơn, nhanh chóng hòa nhập vào dòng chảy tiến trình cổ phần hóa C/ Thành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước qua thời kỳ Nói chung qua thực tiển tiến hành công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nước ta, cho thấy việc cổ phần hóa đáp ứng yêu cầu bứt thiết công cải cách doanh nghiệp nhà nước việc giải vấn đề gay gắt tồn thời gian dài nước ta biểu mặt sau : + Huy động nguồn vốn xã hội nước cung cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư phát triển doanh nghiệp mặt góp phần giải tỏa áp lực đè nặng ngân sách phải chu cấp, đầu tư bù lỗ cho doanh nghiệp, bên cạnh vốn tài sản nhà nước nhờ cổ phần hóa hình thức bán phần hay toàn doanh nghiệp thu hồi ngân sách, tạo điều kiện để nhà nước đầu tư mở rộng sản xuất, tăng thêm tài sản cố định cho doanh nghiệp nhà nước trọng yếu, góp phần giữ vững vai trò chủ đạo kinh tế quốc doanh, tạo đà phát triển tăng trưởng kinh tế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghóa + Tạo động lực quản lý sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần quyền lợi người chủ gắn chặt với quyền lợi hoạt động sản xuất kinh doanh Họ gắn bó, đoàn kết việc tìm kiếm đưa phương hướng hoạt động phù hợp, linh hoạt tạo ưu tăng cường sức cạnh tranh thị trường – Dù phương diện quản lý hay trực tiếp sản xuất, người lao động làm việc tích cực với tinh thần trách nhiệm cao Tình trạng “vô chủ” doanh nghiệp không còn; Đồng thời với theo dõi thường xuyên, liên tục Hội đồng quản trị Ban kiểm soát, tượng tiêu cực vốn phổ biến doanh nghiệp nhà nước trước Xí nghiệp bị lỗ lã triền miên cá nhân Ban lãnh đạo ngày giàu hoàn toàn chấm dứt Thu nhập người lao động Công ty nhờ cải thiện đáng kể trang 75 1).Thành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thời kỳ thí điểm Năm năm sau Quyết định số 143/HĐBT (1990) khoảng thời gian dài tìm tòi, mò mẫm để xây dựng nguyên tắc khả dó cho chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần nước ta Kết giai đoạn đời 05 Công ty cổ phần từ tảng doanh nghiệp nhà nước Mặc dù Doanh nghiệp tiên phong trước , với khó khăn tất yếu kẻ mở đường , song nhìn chung , tất gặt hái thành đáng kể sau thời gian chuyển đổi - Về vốn : Tổng số vốn doanh nghiệp tăng nhanh việc bán cổ phiếu cho công nhân viên doanh nghiệp huy động thêm nguồn vốn xã hội Cá biệt Công ty Cơ Điện lạnh có mức tăng lần từ 16 tỉ cổ phần đến cuối năm 1996 lên 50 tỉ đồng - Về việc làm : Các doanh nghiệp thu hút thêm nhiều lao động Đại Lý Liên hiệp Vận tải trước cổ phần hóa lao động Công ty từ 56 người đến cuối 1996 tăng lên 258 người, Công ty Cơ Điện lạnh tăng số lượng lao động 207 lên 647 người - Về hiệu sản xuất : Các Công ty tăng sản lượng cho thị trường , tăng doanh thu tương ứng, Công ty Thức ăn gia súc Việt phong Tp HCM trước cổ phần hóa – Doanh thu 27,936tỉ cuối năm 1996 doanh thu 72tỉ đồng, Công ty Cơ điện lạnh 46,597tỉ tăng lên 307,095tỉ đồng - Về thu nhập: không kể thu từ lãi cổ phần, riêng tiền lương có gia tăng đáng kể Ví dụ Công ty cổ phần Việt phong lương bình quân 524.316đ/người/tháng tăng lên 1.250.000đ/người/tháng Công ty cổ phần Cơ điện lạnh lương bình quân 647.369đ /người /tháng tăng lên 1.376.436đ/người/tháng - Về khoản nộp ngân sách : tăng nhanh – Công ty Việt phong nộp 1,623tỉ tăng lên 3,7tỉ - Công ty Cơ điện lạnh 1,958tỉ lên 11,772tỉ trang 76 Các tiêu tổng quát doanh nghiệp cổ phần hóa thí điểm Chỉ tiêu Tỉ lệ tăng trưởng % Vốn Doanh thu Lợi nhuận Nộp NS Số lao động Thu nhập BQ 120 245 220 287 38 47 Nguồn : Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam 2) Thời kỳ cổ phần hóa theo Nghị định số 28/CP (6/1996-6/1998 ) Đây giai đoạn lề, đánh dấu bước ngoặc tiến trình cổ phần hóa Trên sở rút tỉa kinh nghiệm thời kỳ thí điểm, thể chế hóa thành điều khoản cụ thể, làm hướng dẩn doanh nghiệp triển khai cổ phần hóa đơn vị Các doanh nghiệp hoàn thành cổ phần hóa giai đoạn phát huy tính chất tiên tiến hình thức kinh doanh mới, có đơn vị Công ty Xe khách Hải phòng ( CPH 9/96) trước cổ phần hóa gặp nhiều khó khăn hoạt động chí đứng bên bờ vực phá sản, nhưng, sau cổ phần hóa với doanh nghiệp cổ phần hóa (trước đó) tổ chức sản xuất, hoạt động vào ổn định có hiệu Nếu tính chung từ năm 1993 đến tháng năm 1998 có 30 doanh nghiệp hoàn thành cổ phần hóa thuộc ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, dịch vụ với tổng số vốn điều lệ ban đầu 281tỉ đồng gần 6.000 lao động Trong số có 12 doanh nghiệp hoạt động theo Luật Công ty từ năm trở lên Các Công ty sau cổ phần hóa hoạt động hiệu cao trước vốn điều lệ tăng bình quân 19,06%/năm – Doanh thu tăng bình quân 46%/năm – Lợi nhuận tăng bình quân 44%/năm – Các khoản nộp ngân sách tăng bình quân 82%/năm Tỉ suất lợi nhuận năm 1997 vốn sở hữu ( bao gồm vốn điều lệ ban đầu vốn tích lũy ) 44% Số lao động làm việc Công ty cổ phần tăng bình 30%/năm Thu nhập người lao động tăng 14,3%/năm Ngoài ra, người lao động có cổ phần Công ty chia cổ tức từ lợi nhuận sau thuế từ 22% -24%/năm – Cao lãi suất tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng trang 77 3) Thời kỳ cổ phần hóa theo Nghị định 44/1998 /NĐCP (7/1998 -2000) Đây giai đoạn đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa, không tính 04 doanh nghiệp thực đa dạng hóa sở hữu thành Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty tư nhân Công ty Dịch vụ tổng hợp Hồng bàng (Hải phòng), Cửa hàng Lương thực Đồ Sơn (Hải phòng), Xí nghiệp Gạch ngói Hoàng Long ( Ninh bình) Xí nghiệp Xây dựng sản xuất vật liệu Gia viển (Ninh bình) tổng số doanh nghiệp nhà nước chuyển thành Công ty cổ phần đến cuối năm 1999 336 doanh nghiệp Nâng tổng số doanh nghiệp cổ phần hóa từ thời kỳ cộng lại lên đến 366 doanh nghiệp Nhìn chung, qua số liệu tổng hợp báo cáo tài tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp thực cổ phần hóa từ thời kỳ cho thấy, tất tiêu kinh tế doanh nghiệp tăng trưởng mạnh so với trước Biểu rõ doanh thu doanh nghiệp nhà nước sau chuyển thành Công ty cổ phần tăng bình quân lần Một số doanh nghiệp có mức tăng doanh thu cao trước tới lần Công ty cổ phần Cơ điện lạnh TP HCM, Công ty cổ phần Thức ăn gia súc Cùng với tăng doanh thu số lợi nhuận nộp ngân sách doanh nghiệp cổ phần hóa tăng tương ứng Theo thống kê số nộp ngân sách lợi nhuận tăng từ đến lần so với trước Chẳng hạn Công ty cổ phần Cơ điện lạnh TP HCM trước cổ phần hóa nộp ngân sách 2tỉ đồng /năm nộp ngân sách tỉ đồng /năm, tương tự Công ty cổ phần Sơn Bạch Tuyết tăng số nộp ngân sách từ 6,8 tỉđồng /năm lên 18,5 tỉ đồng năm 1999 Tuy nhiên, điều đáng nói sau chuyển đổi hình thức sở hữu, Công ty cổ phần đủ đảm bảo việc làm cho tất công nhân cũ mà lượng lao động tăng thêm 22% Một số Công ty có mức lao động tăng cao Công ty cổ phần chế biến hàng xuất Long An (từ 900 lao động lên đến 1.280 lao động) Công ty cổ phần Cơ điện lạnh TP HCM (từ 207 lao động lên đến 731 lao động) Thu nhập người lao động nhờ tăng bình quân 20% so với trước cổ phần hóa Trong có số doanh nghiệp tăng cao Công ty cổ phần Đại lý liên hiệp vận chuyển Tp HCM (từ 1,1triệu lên đến 5,2triệu/người/tháng) Công ty cổ phần Mật Ong Tp HCM (từ 500.000 lên đến 1,2triệu/người/tháng) Công ty cổ phần Thức ăn gia súc (từ 500.000 lên đến 1,5triệu/người/tháng) trang 78 Phần vốn nhà nước doanh nghiệp cổ phần hóa sau năm xác định lại nhìn chung tăng từ 10 đến 50% so với giá trị ghi sổ sách Thậm chí có doanh nghiệp tăng lên tới lần so với vốn sổ sách kế toán Công ty Vận tải Xi măng Hà tiên ( từ 18 tỉ đồng lên 47 tỉ đồng ) Điều khẳng định, việc cổ phần hóa chẳng làm vốn nhà nước mà bảo toàn tăng thêm Ngoài ra, theo thống kê Bộ Tài đăng tải Tạp chí đầu tư chứng khoán Bộ Kế hoạch đầu tư số 53/2000 đến đầu tháng 12/2000 có gần 480 doanh nghiệp nhà nước hoàn thành việc cổ phần hóa, thu hút gần 1.900tỉ đồng vốn đầu tư pháp nhân cá nhân thuộc thành phần kinh tế Số vốn thu hút không góp phần đáng kể vào việc đổi công nghệ doanh nghiệp cổ phần hóa mà giúp mà giúp nhà nước rút bớt phần vốn doanh nghiệp khoản 1.230tỉ đồng để đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước khác có hiệu Tóm lại, với hàng trăm doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa tám năm qua, thành bước đầu đạt qua trình củng cố tổ chức lại doanh nghiệp theo mô hình Công ty cổ phần giúp hoạt động kinh doanh đơn vị liên tục phát triển, ý nghóa thành đạt nhân lên nhiều lần giai đoạn khủng hoảng khu vực giới Với tiêu chủ yếu tăng trưởng vốn , nâng cao hiệu kinh doanh hai phương diện doanh thu số nộp ngân sách Thu hút nhiều nguồn vốn nhàn rổi công chúng nguồn vốn nước (Trường hợp phát hành trái phiếu chuyển đổi Công ty Cơ điện lạnh thu triệu USD năm 1997 việc thí điểm bán cổ phần cho nhà đầu tư nước mà tỉ lệ cao Công ty May Bình Minh lên đến 26%) Bên cạnh lượng lao động thu dụng thêm tương ứng với qui mô mở rộng doanh nghiệp thời gian qua tương đối khả quan Đời sống người lao động phần ổn định có chiều hướng tăng Về phía nhà nước, khoản thu từ việc nhượng bớt quyền sở hữu từ doanh nghiệp nhà nước chuyển thành Công ty cổ phần lên đến hàng ngàn tỉ, tăng thu nhờ vào khoản nộp ngân sách tăng thêm Công ty cổ phần Mặc dù số liệu dẩn chưa thể phản ánh hết toàn diễn biến 400 doanh nghiệp cổ phần hóa thuận lợi khó khăn doanh nghiệp , song may mắn thay , đến chưa thấy thông tin sa sút doanh nghiệp nhà nước sau thời gian vào hoạt động hình thức Công ty cổ phần Tất điều thực tiển chứng minh chủ trương cổ phần hóa hoàn toàn đắn, trang 79 trình hoạt động doanh nghiệp cổ phần hóa đáp ứng mục tiêu mà sách cổ phần hóa đề lãnh vực kinh tế mà lãnh vực xã hội trang 80 trang 81 PHỤ LỤC SỐ 4: DANH MỤC CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TỈNH VĨNH LONG NĂM 2000 Sở Công nghiệp 1/ Nhà máy thuốc Cữu long 2/ Nhà máy Cơ khí Cữu long 3/ Xí nghiệp Gốm Mỹ nghệ Xuất 4/ Công ty Phát triển Điện – Nước Nông thôn Sở Nông nghiệp 5/ Công ty Cơ điện & DV kỹ thuật NN 6/ Công ty Xây dựng & PT Nông nghiệp 7/ Công ty Giống (DN công ích) 8/ Công ty Khai thác Công trình thủy nông (DN công ích) Sở Văn hóa thông tin 9/ Xí nghiệp In Nguyễn Văn Thảnh Sở Giáo dục 10/ Công ty Sách thiết bị trường học (DN công ích) Sở Y tế 11/ Công ty Dược & VT Y tế Cữu long Sở Xây dựng 12/ Công ty Xây dựng 13/ Công ty Xây dựng & PT nhà 14/ Công ty Tư vấn Xây dựng 15/ Công ty Sản xuất Kinh doanh VLXD 16/ Công ty Cấp nước (DN công ích) 17/ Công ty Công trình Công cộng (DN công ích) Sở Giao thông Vận tải 18/ Công ty Vận tải Ô tô 19/ Công ty Vận tải Sông – Biển 20/ Cảng Vónh long 21/ Xí nghiệp Duy tu bảo dưỡng đường (DN công ích) Sở Thương mại - du lịch 22/ Công ty Thương mại 23/ Công ty Du lịch Ngành khác trang 82 24/ Công ty Xuất nhập 25/ Công ty Xổ số kiến thiết PHỤ LỤC SỐ 5: 70 CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH VĨNH LONG 65.12 60 50 40 24.72 30 20 10.15 10 1995 Khu Vực I Khu Vực II Khu Vực III - Khu vực I: Nhóm ngành Nông Lâm Thủy Sản 70 63.18 60 50 40 26.52 30 20 10.31 10 1999 Khu Vực I 70 Khu Vực II Khu Vực III 61.46 60 50 40 27.58 30 20 10.96 10 Khu Vực I Khu Vực II Khu Vực III - Khu vực II: Nhóm ngành Công Nghiệp Xây Dựng - Khu vực III: Nhóm ngành Thương Mại Dịch Vụ 2000 trang 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hỏi đáp thị trường chứng khoán Công ty cổ phần – Trần Xuân Kiêm – Trường cán vật giá miền Nam 1990 Hỏi đáp Luật kinh tế – Luật gia Nguyễn Thị Khế – NXB TP Hồ Chí Minh 1995 Thị trường chứng khoán - PGS.TS Lê Văn Tư ,TS Nguyễn Ngọc Hùng - Trường Đại Học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh NXB Thống Kê 1996 Chế độ quản lý tài chánh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước – Bộ Tài Chánh – NXB Tài Chánh 1996 Công ty cổ phần cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước – Hội Khoa Học Kinh Tế Việt Nam – Hà Nội 1997 Văn hướng dẫn thực hướng dẫn cổ phần hóa Việt Nam – Phòng Thương Mại Công Nghiệp Việt Nam – NXB Thống Kê 1998 Công ty cổ phần chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần – TS Đoàn Văn Hạnh 1998 Một số vấn đề cổ phần hóa DNNN Việt Nam chế kinh tế thị trường – TS Nguyễn Đăng Liêm NXB Trẻ 1998 Lý thuyết tài tiền tệ – TS Nguyễn Ngọc Hùng Trường Đại học Kinh Tế TP Hò Chí Minh 1998 10 Dự thảo đề án đổi xếp DNNN – Ban đổi quản 1í doanh nghiệp trung ương – Hà Nội 1999 11 Luật doanh nghiệp – NXB Chính Trị Quốc Gia 2000 12 Vónh Long 25 năm xây dựng phát triển kinh tế xã hội – Tỉnh Vónh Long 2000 13 Niên giám thống kê – Cục Thống Kê Tỉnh Vónh Long 2000 14 Tạp Chí Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn 15 Tạp chí Cộng sản 16 Tạp chí đầu tư chứng khoán 17 Tạp Chí tài doanh nghiệp YzX ... trạng cổ phần hóa phạm vi nước Tỉnh Vónh Long - Chương 3: Vónh Long Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa Tỉnh Số liệu đề tài sưu tập từ niên giám thống kê tài liệu ngành chức Tỉnh. .. tiến trình cổ phần hóa nước ta nói chung Tỉnh Vónh Long nói riêng Phần phấn khởi tham gia vào trình tìm hiểu nầy * Mục đích nghiên cứu: Nhằm tìm số giải pháp để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa. .. phần hóa Vónh Long …trang 34 chương : Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa Tỉnh Vónh Long ….trang 38 3-1Định hướng chung cho giải pháp trang 38 3-2 Các giải pháp

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w